Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

Hóa nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 200 trang )

Nguyễn Bá Hà

Tản mạn hóa học
Tập 7

NGUYÊN
TỐ

VCho trong tầm tay bạn
Nằm trong dự thảo phổ cập kiến thức đến phần đa các bạn trong cả nước ,
tản mạn hóa học là một chuỗi series về bài tập hóa học gồm chủ yếu các phần
chính trong kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn hóa học của Việt Nam . Các cuốn


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

sách có thể cung cấp cho các bạn gần như đầy đủ các dạng bài từ hữu cơ đến vô
cơ chứa đầy đủ kiến thức giúp các bạn chinh phục kì thi này.
Quyển 7 của series này là các bài về nguyên tố. Dạng bài nguyên tố gần đây
được đưa vào phong phú hơn . nhưng nhìn chung vẫn nằm ở mức cơ bản so với
lượng kiến thức cần nhớ của nó. Đây là dạng bài tư duy khơng phải là ít nhưng để
tư duy được cần đọc nhiều kiến thức , lượng tư duy đi kèm với kiến thức bạn đã
đọc được chứ khơng như phân tích chẳng hạn , có thể với kiến thức ít ỏi bạn có thì
bạn cũng có thể làm được bài. Nên hãy nhớ đọc thật nhiều sách nhé. Biết là đọc
sách nguyên tố nhiều chữ sẽ mau chán , nên cần rất nhiều nỗ lực ý chí . ai có nỗ
lực hơn thì sẽ thành cơng hơn. Chúc các bạn thành công!


Câu 1


1.
a. Ở điều kiện thường, hợp chất BCl3 tồn tại ở dạng đơn phân tử cịn BH3 khơng
bền, nó bị đime hóa tạo thành B2H6. Giải thích tại sao?
b.
Hồn thành các phản ứng:
i) BCl3 + (CH3CH2)3N
nóng
ii) BCl3 + NaH (dư) đun
ete


o

1000 C
iii) BCl3 + NH3   

Cho biết: một sản phẩm của phản ứng (c) là chất rắn màu trắng, có cấu trúc tinh
thể giống than chì.
c.
hóa học của Bo hidrua được phát triển lần đầu tiên bởi Alfred Stock (1876-1946).
Hơn 20 hydrua boron phân tử trung hòa với cơng thức chung BxHy đã được tìm
thấy. Hidrua boron đơn giản nhất là B2H6, diborane

i, tìm ra cơng thức phân tử của 2 chất A và B biết:
Hợp
chất
A
B

Trạng thái

Lỏng
Lỏng

Phần tram khối
lượng Bo
83,1
88,5

Phân tử khối
65,1
122,2


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

ii,
William Lipscomb nhận giải Nobel Hóa học năm 1976 cho "nghiên cứu về cấu trúc
của hydrua boron làm sang tỏ các vấn đề liên kết hóa học. ”Lipscomb nhận thấy
rằng, trong tất cả các boron hydrua, mỗi nguyên tử B liên kết ít nhất với 1 ngun
tử H có 2 electron bình thường (B – H). Tuy nhiên, ơng cịn phát hiện các liên kết
phụ , và ông đã phát triển một sơ đồ mô tả cấu trúc của một borane bằng cách
thông qua 4 ẩn s t y x.
S là số liên kết B-H-B
T là số liên kết 3 tâm BBB

Y là số liên kết 2 tâm BB
X là số nhóm BH2 trong phân tử
B2H6 có chuỗi 4 số là 2002. Cịn B4H10 có 4 số là 4012. Vẽ cấu trúc của B4H10

d.
Hợp chất của bo với hydro rất phong phú về cấu trúc. Cho công thức của phân tử
(ion) bohydrua là [BxHy]q (q là điện tích). Biết rằng trong cấu trúc của hợp chất
này chỉ có liên kết 2 tâm 2 electron (B-H, B-B) và liên kết 3 tâm 2 electron (B-H-B,
B-B-B).
i) Hãy thiết lập cơng thức tính số liên kết hai tâm (a) và số liên kết ba tâm (b)
trong phân tử (ion) trên theo x, y, q.
ii) Khi cho B2H6 phản ứng với Na/Hg thu được sản phẩm có công thức là
Na[B3H8]. Viết công thức cấu tạo 3 đồng phân của ion [B 3H8]-. Chỉ rõ số
liên kết hai tâm, số liên kết ba tâm trong các đồng phân này. Biết rằng trong
các đồng phân các nguyên tử bo đều lai hóa sp3.
2.
Có 3 electron hố trị ở ngun tử boron cũng như ở nhôm. Các hợp chất của
chúng thuộc nhóm các hợp chất thiếu hụt electron. Do đó, bo và nhôm bù đắp sự
thiếu hụt này bằng các cách khác nhau.


Sự phân tích liên kết trong bo triflorua chỉ ra độ dài của liên kết B-F, d B-F =
130 pm cho tất cả các liên kết. Trong khi đó, một liên kết đơn B-F và một liên kết
đơi B=F có độ dài lần lượt là 145 pm và 125 pm.
a) Giải thích trong BF3, sự thiếu hụt electron (so với quy tắc bát tử) của nguyên tử
B được bù đắp bằng cách nào?
Bên cạnh axit octoboric (H3BO3 hoặc B(OH)3), tìm thấy trong tự nhiên, axit
α-boric cũng tồn tại. Nó tồn tại dưới dạng trime. Trong dung dịch nước của axit
boric, các cấu tử sau đây (trong số những cấu tử khác nữa) được tìm thấy:
i) [B(OH)4]-;

ii) [B3O3(OH)4]-;

iii) [B4O5(OH)4]2-.


b) Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính axit của axit octoboric.
c) Vẽ cấu trúc Lewis của axit α-boric và của các cấu tử i), ii) và iii).
Nhiệt độ nóng chảy của AlCl 3 và AlBr3 lần lượt là 192oC và 98oC, trong khi
đó AlF3 là một chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao (1291oC).
d) Giải thích cho sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của ba hợp chất này.
e) AlCl3(l) tồn tại dưới dạng đime. Vẽ cấu trúc Lewis cho dạng đime này.
Các monome của các hợp chất nhôm alkyl cũng có khả năng tham gia phản
ứng đime hố. Điều này được chứng minh bằng các phép đo NMR. Nhôm trimetyl
cho thấy trên phổ 1H-NMR ở nhiệt độ -50oC, có hai tín hiệu (0,50 ppm và 0,65
ppm) với tỉ lệ 1 : 2. Nếu nhiệt độ được nâng lên 25 oC, hai tín hiệu này bắt đầu
ghép lại, ở 20oC thành một tín hiệu duy nhất (-0,30 ppm).
f) Giải thích cho hiện tượng quan sát được này.
g) Nguyên nhân nào giải thích cho việc các hợp chất alkyl nhơm dạng AlRR’R”
tinh khiết với các nhóm thế R, R’, R” khác nhau không thể cô lập được.
Rất nhiều các hợp chất của B và Al là các axit Lewis. Độ mạnh của axit
Lewis và bazơ Lewis phụ thuộc vào hiệu ứng điện tử và hiệu ứng không gian.
h) Sắp xếp ba bazơ và axit sau theo thứ tự tăng dần độ mạnh và giải thích cho sự
sắp xếp đó.
i) NH3, NF3, N(CH3)3;

ii) BH3, BF3, B(CH3)3.


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

Sử dụng các giá trị về độ âm điện, có thể giải thích trình tự độ mạnh của
các axit Lewis như sau: BF3 > BCl3 > BBr3. Thứ tự tìm được qua thực nghiệm lại

đối ngược lại.
i) Giải thích tại sao BCl3 là axit Lewis mạnh hơn BF3.
j) Khi dùng phản ứng proton hố để
so sánh tính bazơ, piriđin và các dẫn
xuất metyl của nó có độ mạnh yếu
N
N
N
tương ứng như sau:
Tuy nhiên, khi dùng B(CH3)3, độ mạnh của bazơ của hợp chất 1 và 3 là xấp xỉ và
cao hơn nhiều so với hợp chất 2. Giải thích.
k) Giải thích cho sự quan sát được sau đây: Các nhóm thế càng chiếm nhiều
khơng gian thì sẽ dẫn tới sự giảm tính axit Lewis của các hợp chất BR 3 (R =
ankyl).
3.
a.


BF3

D+X+Y

O2

A

B

to


D+Z

SF4

C

D+E

BCl3
C2H2
B+F
Me4NCl

PCl5

I

K

B
31,43

X
36,666

G+H

Y
26,83


Z
27,85

D
22.45

Phần trăm
của A
tìm các chất cịn thiếu và vẽ cấu trúc của X, Y, Z , G, H biết X chứa 1 nguyên tử A
và sự hình thành của D và Y có sau khi X được hình thành , Z chứa 4 nhóm BF2 và
chứa 2 liên kết 3 tâm BBB
b.


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858
A
CaF2, H2SO4
B
AlCl3 , 473K
H2O

D

NH3

C

NH4Cl, PhCl, 423K


Cacbon
F

E

H2, To

Hg

MeMgBr

H

L

G
NaBH4
H2, 298K
I

K

A chứa nguyên tố X , dùng trong hóa phân tích , X chiếm 11,52% khối lượng trong
A , X có thể tạo nên dãy các chất tương tự các đồng đẳng ankan và tạo nên hợp
chất có độ cứng hơn cacbon và tiệm cận đến độ cứng của kim cương, H chứa vịng
6
Tìm các hợp chất trong dãy trên
c.
Hợp chất khí ở dktc lưỡng nguyên tố A là tiền chất của một lớp rộng các hợp chất

vô cơ . Chất A tự cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lá cây.
Nhiệt phân A trong điều kiện khơng có khơng khí được sản phẩm rắn X có khối
lượng 1g , cịn khi đốt cháy trong khơng khí thu được sản phẩm rắn Y có khối
lượng bằng 3,22g


A phản ứng với B trong dung môi không phân cực thu được C cịn trong dung mơi
phân cực thu được G. C là hợp chất liên kết hóa trị phân cực mạnh có cùng cấu
trúc và số electron như etan. G là hợp chất ion có anion dạng tứ diện đều.
Nhiệt phân C sinh ra D . trime hóa D thi được E. Nhiệt phân E thu được F. Nhiệt
phân cả C G D F đều cho K. K là sản phẩm rắn duy nhất trong dãy có tên là than
chì trắng . F đặc trung cho các hydrocacbon thơm phổ biến. F thường tham gia
vào các phản ứng cộng electrophin và nucleophin . trong khi đó phản ứng thế
chưa biết đến.
i) Vẽ công thức cấu tạo các chất trong bài
ii) Viết các phương trình phản ứng
iii) Vẽ cơng thức cấu tạo của các dẫn xuất trimetyl của F
d.
Al, Bo, Ga đóng vai trị acid lewwis trong nhiều phản ưng hóa học
i. Giải thích tính acid lewwis của các hợp chất cộng hóa trị của B , Al , Ga
ii. Hoàn thành dãy dưới đây
Et3N

C

D

1:4
LiGaH4 du
GaCl3


Me3SiH

to
B

A
LiBH4 du

E

NH3

F

1:2

Biết các phản ứng được thực hiện trong mơi trường khí trơ và dung môi
khan . Hàm lượng Gali và Clo trong A lần lượt là 65,116 % và 33,023% ,
còn trong B là 49,645 % và 50,355% . A chứa 2 nguyên tử Ga. A có 1 loại
hidro cịn E có 4 loại hidro. Hồ tan trong dung mơi thích hợp thì B và F
cho thấy sự dẫn điện , còn D thì khơng dẫn điện. B là chất nghịch từ và
khơng có liên kết Ga-Ga


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

4.

A)

a.
b.
c.
d.
e.

Cho 1 luồng khí Clo đi qua 0,3 g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu
được 1,06g một chất màu hồng B. Đun nóng B trong dịng khí nitơ rồi dẫn
khí sinh ra đi qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng
natri thiosunfat 0,120M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan
vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được
hịa tan vào 150,0 ml nước thu được dung dịch E. Chuẩn độ 20,0 ml dung
dịch E bằng dung dịch NaOH 0,100M. Đun nóng chất rắn D ở 400 0C thu
được 0,403g chất rắn F. Đun nóng chất rắn F trong dịng khí H2 được
0,300g A.
Xác định các chất từ A đến F
Viết các phản ứng xảy ra.
Thể tích dung dịch natrithiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch thẫm màu.
Thể tích dung dịch NaOH để chuẩn độ 20 ml dung dịch E
Tại sao phải đun nóng B trong dịng nitơ? Có thể thay nitơ bằng chất nào
khác?

B)
Kim loại X phản ứng với HNO3 cho khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí và
muối A, Cho A thử với các dd có hiện tượng sau
NaCl
Kết tủa trắng


NaBr
Kết tủa vàng

NaF
Không kết tủa

NaI
Kết tủa
vàng

K3PO4
Na2S
H2S
KMnO4/ HNO3
Kết tủa trắng
Kết tủa đen
Khơng phản ứng
Mất màu tím
A khơng cho kết tủa với kiềm và giảm 20,3 % khi phân hủy nhiệt , tìm các chất

C)


X và Y là 2 nguyên tố được xét trong bài này. Z1 đến Z6 đều là nhị phân.
A
39,66

Z1
58,97


Z2
52,69

Z3
32,39

Phân trăm
khối lượng X
Biết hiệu số khối lượng trong các chất ở dưới dạng thu gọn nhất như dưới đây
Z3 = Z1+ 160

Z6 = Z1 + 275

Z5 = Z1 + 80

Z2 = Z1 + 1330

A = Z1 + 95

Z4 = Z3 + 108

1, Tìm các chất trên và viết pt phản ứng phân hủy Z1.
2, vẽ cấu trúc của Z2, Z3, Z5 ,Z6 , A

Đáp án :
1.
a.
BX3 - hợp chất thiếu electron nên có tính chất đặc trưng là nhận thêm đơi electron
(axit Lewis). Để bão hịa electron, BH3 và BCl3 có hai cách khác nhau:
- BCl3 nhận thêm e bằng cách tạo thêm liên kết pi (không định chỗ) với ba nguyên

tử Cl bên cạnh. Phân tử có cấu trúc tam giác phẳng.


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

- H khơng thể tạo liên kết pi nên, BH3 nhận thêm e bằng cách tạo liên kết ba tâm 2
electron B-H-B tạo thành đime B2H6. Phân tử có cấu trúc đime gồm hai tứ diện
BH4 nối với nhau qua hai nguyên tử H cầu nối

b.
i.
BCl3 + (CH3CH2)3N

(CH3CH2)3N:BCl3 (BCl3 thể hiện tính axit Lewis)

ii.
2BCl3 + 6NaH (dư)

B2H6 + 6 NaCl (thay thế X bằng H, hay gốc
ankyl)

BCl3 + 4NaH (dư)

Na[BH4] + 6 NaCl

iii.
BCl3 + NH3


o

1000 C

BN + 3HCl

c.
i.
B5H11 và B10H14
ii.
Chứa 4 liên kết B-H-B kèm 1 liên kết 2 tâm B-B nên có thể biểu diễn dưới 2
dạng vòng 4 và vòng 5


d.
i) Tính số liên kết hai tâm (a) và số liên kết ba tâm (b)
- Dựa vào tổng số electron ta có phương trình: 2a + 2b = 3x + y – q
- Dựa vào số tâm liên kết: 2a + 3b = 4x + y
Giải hệ phương trình trên a = 1/2(x + y – 3q); b = x + q
ii) Áp dụng: Trong ion [B3H8]- có số liên kết hai tâm a = 7; b = 2.
Công thức cấu tạo ba đồng phân của ion [B3H8]-:
H

H

H
H

B
H

H

H
B

B

H

H
H

(1)

H

B

H
B

H

(2)

H

hay

B


H

B
H

B

H

H
B
H

H

H

H

H

H

B
H

B
B


H

H

H

(3)

Trong (1) có 2 liên kết ba tâm B-H-B, 7 liên kết hai tâm gồm 6 liên kết B-H và 1
liên kết B-B.
Trong (2) có 2 liên kết ba tâm B-H-B, 7 liên kết hai tâm gồm 6 liên kết B-H và 1
liên kết B-B.
Trong (3) có 2 liên kết ba tâm B-H-B, 1 liên kết B-B-B; 7 liên kết hai tâm B-H.
2.
a, tạo liên kết pi không định chỗ giữa F và B làm thỏa mãn bát tử
b.

H

H

H

H


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858


c.

d.
AlF3 cho thấy một cấu trúc polyme ba chiều. Mỗi Al được bao quanh bởi sáu
F nguyên tử trong một khối bát diện . AlF3 có đặc tính ion đáng kể. Sự phối hợp
cao
Giữa số lượng và kích thước nhỏ của các anion florua dẫn đến một năng lượng
mạng rất cao. Do đó cho thấy điểm nóng chảy cao tinh thể nó như sau

AlCl3 kết tinh trong một cấu trúc lớp polymer cho thấy sự đồng hóa cao hơn. bên
trong
Tinh thể Al có số phối trí 6. Khi tan chảy số này thay đổi thành 4.
Tinh thể AlBr3 chủ yếu là liên kết cộng hóa trị; trong Al có số phối trí là 4

e.


f.
Phổ NMR ở nhiệt độ thấp (-50 ° C) chỉ ra rằng có hai loại khác nhau của H
nguyên tử, tại đầu cuối và tại nhóm CH3 cầu nối. Ở nhiệt độ cao hơn (bắt đầu từ
20° C) các nhóm CH3 đang chuyển đổi giữa cầu nối và nhóm đầu cuối trên thang
đo nhanh hơn so với thử nghiệm NMR. Điều này được biểu thị bằng một đường
sắc nét trong phổ 1H NMR ở 25° C:

g. Có các q trình trao đổi phân tử với nhau

Làm cho chúng chuyển đổi lần nhau nên không thể phân lập được
h.



Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

i.
Boron trihalogenides có cấu trúc phân tử phẳng, nơi có thể tương tác B-X . Nếu
boron trihalogenide kết hợp với một phân tử cho thì tương tác B-X  bị mất.
Tương tác này đặc biệt cao với flo và do đó hình thành một sản phẩm khơng được
bèn hóa nhiều nhiều. Brơm và clo có tương tác B-X -nhỏ hơn và do đó có độ axit
Lewis cao hơn.
j.
Nhóm methyl ở vị trí 2 của hợp chất 2 có sự tương tác với các nhóm metyl của B
(CH3) 3. Do đó sự hình thành sản phẩm của B (CH 3) 3 với hợp chất 2 ít được ưa
chuộng hơn sự hình thành sản phẩm với các hợp chất 1 và 3.
k.
Khi B (CH3) 3 tạo thành sản phẩm , cấu trúc phân tử phẳng thay đổi thành một tứ
diện méo. Tương tác không gian lớn hơn
3.
a.
dựa vào phần trăm của A trong B ( với B là ocid của A) thì tính được B là B2O3 ,
A là bori
suy ra X là BF ; với D Y sinh ra khi có BF rùi nên sẽ kết hợp tiếp với BF3 nên Y là
B3F5 , D là B2F4
Z công thức đơn giản là B2F3 , Z chứa 4 nhóm BF2 và chứa 2 liên kết 3 tâm BBB
Nên Z phải là B8F12 ( dạng di me của B4F6)
F2B

BF2
B


F2B

BF2

F2B

Y là
BF2
FB
BF2

F2
B

B
F2

BF2
BF2


A cộng B sinh ra C, nên đây là oxi hóa khử . nên chất thu được sẽ là C là: B2O2
( BO không bền tự dime bằng e tự do của B)
C qua SF4 thu được D nên không thay đổi số oxi hóa nên S vẫn là +4 do đó E là
SOF2
C đi qua BCl3 thì thu được B2O3 nên BCl3 oxi hịa B2O2 nên nó sẽ xuống B2Cl4.
F là B2Cl4 ( BCl2 dime)
C2H2 là nucleophile nên sẽ tấn công vào B là electrophile nên theo tỉ lệ 1:1 và 1:2
( cơ chế coi như B2Cl4 là Br2 vậy) sẽ thu được 2 sản phẩm nên G và H là
Cl2B

H
Cl2B

BCl2

H

H

H
BCl2

Cl2B

BCl2

Phản ứng tạo I và K chỉ là phản ứng troa đổi anion để tạo thành hợp chất ion . Clsẽ đi vào B tạo anion
I là ( Me4N)2 ( B2Cl6)
K là (PCl4)2 ( B2Cl6)
b.
X có thể tạo nên dãy các chất tương tự các đồng đẳng ankan và tạo nên hợp chất
có độ cứng hơn cacbon và tiệm cận đến độ cứng của kim cương do đó X là Bori
A là hợp chất của Bori dùng trong phân tích , có %m = 11,52% cho phép ta biết
được A là borax : Na2B4O7.10H2O .
Từ đó sẽ nhận biết được B với sự điều chế hợp chất florua như trên : BF3
BF3 đi qua AlCl3 nhiệt độ cao ( 2 chất lewwis ) cho phép sự trao đổi ion với sự
thay thế F bằng Cl. Nên C là BCl3 suy ra D là H3BO3 và E là B(NH2)3
phản ứng ra G đi qua thủy ngân , 1 chất dùng để khử, rồi lại tiếp tục khử bằng H2
để ra I
G là BCl2 sẽ dime để đủ 8 e. B2Cl4

Cl2B-BCl2


Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858
I là B2H6

F là phản ứng điều chế B4C

B

B
C

B

B

H chứa vịng 6 có phản ứng với CH3- và bị khử bởi NaBH4 nên H vẫn cịn Clo . do
đó BCl3 chưa bị thế hết clo
Nên H là
Cl
B
HN

NH

B
Cl


B
N
H

Cl

Suy ra K với L là
H
B
HN

NH

HB

BH
N
H

B
HN

NH

B

B
N
H


c.
Nhiệt phân A khơng có khơng khí thu được X , cịn khi có khơng khí thu được Y .
với khối lượng hơn chính là khối lượng oxi oxi hóa X để ra ocid Y
Dựa vào số gam đề cho có thế biết được X là Bori , Y là B2O3
Do đó A là B2H6
C là hợp chất cộng hóa trị cịn G là ion nên G đã có sự chuyển dịch hidro để có
BH4- . cịn C chỉ đơn giản là tạo liên kết cho nhận


C chứa Bori , hidro và nguyên tố cho e có trong chất B. với tên gọi chất K trong
hợp chất của Bori cho phép biết K là BN . do đó cho phép biết được B là NH3
Suy ra C là BH3.NH3
G có anion dạng tứ diện đều nên G đã có sự dịch chuyển 1 H nên G là
[BH4- ][BH2(NH3)2+]
Từ đó cho phép làm tiếp đơn giản

B2H6 + 3O2 → 3H2O + B2O3

B2H6 + 2NH3 → 2BH3.NH3

d.

i. Các chất B , Al, Ga đều có 3 e hóa trị , tạo lk cộng hịa trị thì nó có được
6 e, vẫn chưa bão hòa 8e . nên cần nhận thêm 1 cặp e vào obitan trống
nên nó thể hiện tính acid lewwis
ii. người ta cho phân trăm Ga Cl trong A , tổng không bằng 100%. . GaCl3
là acid leewis nên nó sẽ nhận e của thằng khác . thằng Me3Si cũng là
thằng lewis nên nó khơng thể có mặt cùng Ga đc , nên chỉ có thể có H đi
vào , phần trăm của H cũng nhỏ hợp với đề cho = 100 - 65,116 % 33,023% = 1,861 %



Tản mạn hóa học

Nguyễn Bá Hà sđt 0335626858

dùng phần trăm và có 2 Ga thì suy ra được là Ga2Cl2H4 , hợp chất chứa
Cl lại chỉ có 1 loại hidro, nên sẽ tạo thành liên kết cho nhận giữa clo với
Ga , giống AlCl3 ra Al2Cl6
H

Ga

Ga
H

H

Cl

Cl

H

Thằng C và E đều là do A cho qua các chất chứa H - nên H sẽ thay thế
các Clo nên sẽ chứa 6 H , do đó sẽ có liên kết ba tâm hình thành
Thằng E thì có 4 loại hidro nên nó khơng đối xứng nữa rồi , do đó ở đây
là chứa cả B và Ga . kết hợp của BH3 và GaH3
Nên C là
H


H

H
Ga

Ga
H

H

H

H

H

E là
H

B

Ga
H

H

H

F cho thấy sự dẫn điện cịn D thì khơng do đó 1 chất là cộng hóa trị , 1

chất là ion. Do đó cho thấy ở F có sự chuyển dịch H để tạo ion âm , cịn
ở D thì là sự tạo liên kết giữa nito với Ga thơng thường khơng có sự dịch
chuyển H ( bởi vì thằng Ga là chu kì 3, có hóa trị 5 được cịn thằng B thì
khơng)
Theo tỉ lệ 1:4 thì có thể thấy mỗi Ga sẽ có 2 nito trong D với hóa trị 5, ga
bán kính lớn hơn B nên sẽ tạo được lk cộng hóa trị kiểu này vs khơng
gian ít bị ảnh hưởng hơn
Theo tỉ lệ 1:2 thì thỏa mãn sự chuyển dịch H , với 1 bên có 2 Nito 1 bên
thì tồn hidro . H lấy e của Ga dễ hơn của H , nên tách H-Ga dễ hơn ,
Ga lớn hơn , lại là chu kì 3 có obitan trống nhiều, nên nito sẽ tấn cơng
được vào đó và bán kính lơn hơn
Do đó
D là



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×