Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập th (đhbk, đhspkt, đhnn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.21 KB, 5 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (Đại học Bách
khoa, Đại học Sư phạm, Đại học sư phạm Kỹ thuật, Đại học ngoại ngữ)
Nội dung 1: Vấn đề cơ bản của triết học.
- Khái niệm VĐCB của TH
- Vì sao mối quan hệ giữa YT và VC là VĐCB của TH
- Nhớ khái niệm của các trường phái triết học: CNDV, CNDT, Thuyết khả tri,
thuyết bất khả tri
- So sánh CNDT khách quan và CNDT chủ quan, CNDV chất phác và CNDVBC,
CNDV siêu hình và CNDVBC
Nội dung 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan
niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của
Lênin.
- Nêu những tích cực và hạn chế của CNDV chất phác và CNDV siêu hình
- Nêu được định nghĩa vật chất của LN, Phân tích nội dung định nghĩa VC của LN,
ý nghĩa PPL của định nghĩa
Nội dung 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.
- Phân tích nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức ( xác định nguồn
gốc nào quyết định nhất)
- Phân tích bản chất của ý thức ( 3 luận điểm)
Câu hỏi mở rộng ( tham khảo):
Hiểu như thế nào về tính sáng tạo của ý thức? Cho ví dụ
Kết quả phản ánh của ý thức phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ
Hiểu như nào về “ yt là hình ảnh chủ quan của tgkq”
- Nắm được kết cấu của ý thức. Giải thích vì sao: tri thức là yếu tố quyết định của ý
thức.


Nội dung 4: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ
biến, nguyên lý phát triển.
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


+ Khái niệm mối liên hệ
+ Tính chất mối liên hệ
+ Ý nghĩa PPL
- Nguyên lý về sự phát triển
+ Khái niệm phát triển
+ Tính chất phát triển
+ Ý nghĩa phương pháp luận
Câu hỏi mở rộng ( tham khảo):
Có phải mọi sự vận động đều phát triển khơng? Cho ví dụ về phát triển ( thấp đến
cao, đươn giản đến phức tạp)
Vì sao sự phát triển của các sự vật lại khác nhau? Ví dụ minh họa
Nội dung 5: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Khái niệm MĐL, mâu thuẫn biện chứng
- Tính chất mâu thuẫn
- Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Ý nghĩa phương pháp luận
Câu hỏi mở rộng ( tham khảo):
Sự thống nhất của MĐL diễn ra ntn ( ví dụ)/ Sự đấu tranh giữa các MĐL diễn ra
ntn ( ví dụ)….
Mâu thuẫn biểu hiện trong đời sống xã hội ntn ( dựa vào tính chất đa dạng của MT
mà giải thích)
Nội dung 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.


- Khái niệm chất và lượng
-Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Ý nghĩa PPL của quy luật
Câu hỏi mở rộng ( tham khảo):

Có phải mọi sự thay đổi về lượng đều diễn ra quá trình thay đổi về chất khơng? Vì
sao? Ví dụ
Nội dung 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung và cái riêng, Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức.
- Cái chung và cái riêng:
+ Khái niệm cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
+ Mối quan hệ biện chứng giữa CC, Cr và CĐN
+ Ý nghĩa PPL
Câu hỏi suy luận ( tham khảo)
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau khơng? Vì sao? Cho ví dụ
Mọi cái chung đều chuyển hóa thành cái đơn nhất khơng? Vì sao? Ví dụ
Khi nào cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung….
- Nguyên nhân kết quả
+ Khái niệm nguyên nhân, kết quả, nguyên cớ và điều kiện
+ Trình bày được tính chất của mối liên hệ nhân quả: khách quan, phổ biến, tất
yếu
+ Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
+ Trình bày ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả
Câu hỏi suy luận ( tham khảo)
Có phải mọi sự vật hiện tượng sinh ra đều có nguyên nhân không?
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ/ điều kiện
- Nội dung và hình thức
+ Khái niệm nội dung và hình thức


+ Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
+ Ý nghĩa phương pháp luận
Câu hỏi suy luận ( tham khảo): Nội dung và hình thức ln ln phù hợp/ thống
nhất với nhau? Đúng hay sai? Giải thích.
Nội dung 8: Phần lý luận nhận thức

- Phân tích quan điểm của CNDVBC về bản chất của nhận thức:
+ Nêu các nguyên tắc nhận thức
+ Phân tích bản chất nhận thức
- Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Phân tích vai trị của thực tiễn
đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận
Câu hỏi suy luận ( tham khảo):Có phải mọi hoạt động của con người đều là hoạt
động thực tiễn khơng? Vì sao
Nội dung 9: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Trình bày khái niệm và kết cấu, vai trị của phương thức sản xuất
- Trình bày khái niệm và kết cấu của LLSX
Câu hỏi suy luận:
Yếu tố nào trong LLSX quyết định nhất? Vì sao
Yếu tố nào là thước đo phân biệt các thời đại kinh tế
Hiểu như thế nào: Khoa học trở thành LLSX trực tiếp? Ví dụ
- Trình bày khái niệm và kết cấu của QHSX
Câu hỏi suy luận: Yếu tố/ mặt nào của QHSX xác định địa vị của giai cấp thống trị
- Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Ý nghĩa PPL và vận dụng của Đảng ta vào thực tiễn của Việt Nam
Câu hỏi SL: Quan hệ SX không phù hợp với QHSX trong những trường hợp nào?


Nội dung 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận.
- Trình bày khái niệm và kết cấu của CSHT và KTTT
Phân biệt CSHt với kết cấu hạ tầng
Trong các yếu tố của KTTT thì yếu tố nào tác động mạnh nhất tới CSHT? Vì sao?
- Phân tích mối quan hệ chứng giữa CSHT và KTTT
+ Phân tích vai trị của CSHT quyết định KTTT
+ Phân tích sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:

Chức năng XH của KTTT
Sự tác động trực tiếp và gián tiếp của KTTT đến CSHT
Sự tác động tích cực và tiêu cực của KTTT đến CSHT
- Ý nghĩa PPL và sự vận dụng của Đảng ta
Nội dung 11: Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
- Trình bày khái niệm và kết cấu của Tồn tại xh. Yếu tố nào quyế định nhất. Vì sao
- Trình bày khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội
- Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh
+ phân tích vai trị quyết định của TTXH đối với YTXH
+ Phân tích tính độc lập tương đối của YTXH
- Ý nghĩa phương pháp luận



×