Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

PHỤ LỤC 1,2,3 MÔN TOÁN 8 THEO CÔNG VĂN 5512, BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.05 KB, 55 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TOÁN, KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

2

Thiết bị dạy học
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài
lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng; Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ; Bảng giải thích thuật ngữ.
- Chọn một vật làm mẫu hình (hình hộp chữ nhật, hình trụ) để
trên bàn.
- Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng, bút chì hoặc một que gỗ
thẳng.
- SGK Tốn 8, tập hai - Chân trời sáng tạo.



1

Số lượng
01
06
06
01
04

Các bài thí nghiệm/thực hành
Các tiết học

- Vận dụng kiến thức về tam giác
đồng dạng và định lí Pythagore
trong thực tiễn (ví dụ: đo khoảng
cách giữa hai vị trí mà giữa chúng
có vật cản hoặc chỉ đến được một

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


- Giác kế, dụng cụ đo đạc.
- Thước thẳng.
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ; Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ; Bảng giải thích thuật ngữ.
- Casio FX 580 VNX hoặc CASIO FX 880 BTG
3


4

5

trong hai vị trí).
- Hoạt động thực hành trải nghiệm:
Hoạt động 6. Ứng dụng định luật II
Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều
ngang và chiều dọc của một vật.

‒ Tấm bìa, thước kẻ, bút chì, kéo, keo dán, compa.
‒ Sách giáo khoa Tốn 8, tập một.
- Mơ hình hình học trong khơng gian.
‒ Giấy trắng có kẻ ơ li, bút chì, màu sáp, thước;
‒ Sách giáo khoa Toán 8, tập một - Chân trời sáng tạo

04

- Máy tính Casio FX 580 VNX hoặc CASIO FX 880 BTG
‒ Giáo viên cung cấp cho mỗi tổ một tờ giấy A3 để làm áp
phích.
– Mỗi học sinh chuẩn bị máy tính cầm tay, thước thẳng, bút
bi, bút chì màu.
– Sách giáo khoa Tốn 8, tập một - Chân trời sáng tạo
- Thực hành trong phòng máy tính với phần mềm tốn học
(nếu nhà trường có điều kiện thực hiện).
– Sách giáo khoa Toán 8, tập hai - Chân trời sáng tạo.
- Máy tính đã cài đặt phần mềm GeoGebra mã nguồn mở,
phần mềm Excel.

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài
lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ; Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ; Bảng giải thích thuật ngữ.
- Thước thẳng, giác kế, dụng cụ đo đạc.

01

- Hình chóp tam giác đều; Hình
chóp tứ giác đều.
- Hoạt động thực hành trải nghiệm:
+ Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế
gấp hộp quà tặng;
+ Hoạt động 2. Làm tranh treo tường
minh họa các loại tứ giác đặc biệt;
HĐ thực hành trải nghiệm: Hoạt
động 3. Thiết lập kế hoạch cho một
mục tiêu tiết kiệm.

– Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc
học các kiến thức hình học.
– Thực hành sử dụng phần mềm để
vẽ hình và thiết kế đờ hoạ liên quan
đến hình đờng dạng.


6

- HS xem lại cách tính nờng độ % của dung dịch đã học ở
HĐ thực hành trải nghiệm: Hoạt

môn KHTN lớp 8
động 5. Dùng phương trình bậc
- Vài chai nước muối sinh lí NaCl 0,9% (loại 10ml hoặc 500
nhất để tính nờng độ phần trăm của
ml)
dung dịch. Thực hành pha chế dung
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị 300 ml dung dịch NaCl 6%.
dịch nước muối sinh lí.
- Dụng cụ đo độ mặn của dung dịch muối ăn (nếu có).
- Bình thủy tinh có chia vạch, nước tinh khiết.
- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ; Bảng giải thích thuật ngữ.
- Casio FX 580 VNX hoặc CASIO FX 880 BTG
– Sách giáo khoa Toán 8, tập hai - Chân trời sáng tạo
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi
chú
1
Phòng tin học
01
– Sử dụng được phần mềm để vẽ biểu đồ.
– Sử dụng được phần mềm để xác định được tần số.
– Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức hình học.
– Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đờ hoạ liên
quan đến hình đồng dạng.

- Hoạt động thực hành trải nghiệm: Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra.
2
3

Sân trơi, bãi tập hoặc
phòng đa năng.
Phịng học bộ mơn

01
GV điền bằng số
phịng học lớp 8
tại trường

- Hoạt động thực hành trải nghiệm: Hoạt động 6. Ứng dụng định II
Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật.
- Các tiết học.
- Hoạt động thực hành trải nghiệm:
+ Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng;
+ Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh họa các loại tứ giác đặc biệt;


4

Phịng thí nghiệm Hóa
- Sinh

01

+ Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm.

- Hoạt động thực hành trải nghiệm: Hoạt động 5. Dùng phương trình
bậc nhất để tính nờng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế
dung dịch nước muối sinh lí.

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
1.1. Phân phối thời lượng theo các mạch nội dung
Nội dung
Tổng số tiết
Học kì I
Học kì II
Cả năm
35 tuần x 4 tiết = 140 tiết
18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
Số và Đại số
58 tiết
28 tiết
26 tiết
Hình học và Đo lường
52 tiết
24 tiết
23 tiết
Một số yếu tố Thống kê và Xác suất
20 tiết
8 tiết
5 tiết
Thực hành và trải nghiệm
10 tiết
4 tiết

6 tiết
Ôn tập và KTĐG
16 tiết
8 tiết
8 tiết
1.2. Phân phối chương trình học kì I
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC
28
2
ĐẠI SỐ
3
Bài 1. Đơn thức và đa thức
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.
3
Tiết 1, 2, 3
nhiều biến
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
4
4
Bài 2. Các phép toán với đa
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

Tiết
4,
5,
6,
7
thức nhiều biến
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một
đơn thức cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa
thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những
2

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


5

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng
nhớ

6

Bài 4. Phân tích đa thức thành
nhân tử

7

Bài 5. Phân thức đại số


8

Bài 6. Cộng, trừ phân thức
Bài 7. Nhân, chia phân thức

9
Bài tập cuối chương 1

10

11
12
13
14

trường hợp đơn giản.
5
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
Tiết 8, 9, 10, 11, – Mơ tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai
12
bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
4
Tiết 13, 14, 15, – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở
dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng
16
qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
3
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa;
Tiết 17, 18, 19
điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

4
– Mơ tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Tiết 20, 21, 22,
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia
23
đối với hai phân thức đại số.
3
Tiết 24, 25, 26
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính
tốn.
2
- Thực hiện được các phép tốn với đa thức nhiều biến.
Tiết 27, 28
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở
dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng
qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính
tốn.
- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 1.

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO
LƯỜNG
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
8
CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH
KHỐI TRONG THỰC TIỄN
Bài 1. Hình chóp tam giác đều. 3


– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam


15

Hình chóp tứ giác đều
Bài 2. Diện tích xung quanh và
thể tích của hình chóp tam giác
đều, hình chóp tứ giác đều
Bài tập cuối chương 2

Tiết 29, 30, 31
3
Tiết 32, 33, 34

Ơn tập giữa học kì I

2
Tiết 37, 38

KTĐG giữa kì I

2
Tiết 39, 40

2
Tiết 35, 36

16


17
18
19
20

HÌNH HỌC PHẲNG
CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÍ
PYTHAGORE – CÁC LOẠI 16
TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP
2
Bài 1. Định lí Pythagore

Tiết 41, 42

21

22

Bài 2. Tứ giác

2
Tiết 43, 44

Bài 3. Hình thang

2
Tiết 45, 46

Bài 4. Hình bình hành. Hình
thoi


4
Tiết 47, 48, 49,

23
24

giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều
và hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện
tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví
dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đờ vật quen thuộc có
dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).
- Ơn tập các dạng bài tập trọng tâm chương 2.
- Hệ thống các dạng BT từ chương 1 đến chương 2.
- Củng cố kiến thức lý thuyết, rèn luyện kĩ năng diễn giải, trình bày BT.
- KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ chương 1 đến chương
2.

– Giải thích được định lí Pythagore.
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vng bằng cách sử dụng định lí
Pythagore.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí
Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).
– Mơ tả được tứ giác, tứ giác lời.
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lời bằng 360o.
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của
hình thang, hình thang cân.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình

thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình
hành.


50

Bài 5. Hình chữ nhật. Hình
vng

4
Tiết 51, 52, 53,
54

26

Bài tập cuối chương 3

2
Tiết 55, 56

27

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ
THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU 8
TỐ THỐNG KÊ
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ 2
Tiết 57, 58
liệu


25

28
29

30

Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ
để biểu diễn dữ liệu

3
Tiết 59, 60, 61

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác
có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình
hành).
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình
bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi).
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ:
hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vng.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vng (ví dụ: hình
chữ nhật có hai đường chéo vng góc với nhau là hình vng).
- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 3.

– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
cho trước từ nhiều ng̀n khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong

các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục mơi trường, Giáo dục
tài chính,...); phỏng vấn, trùn thơng, Internet; thực tiễn (mơi trường, tài
chính, y tế, giá cả thị trường,...).
– Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí tốn học đơn giản
(ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng
cáo,...).
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đờ thích hợp ở dạng:
bảng thống kê; biểu đờ tranh; biểu đờ dạng cột/cột kép (column chart), biểu
đờ hình quạt trịn (cho sẵn) (pie chart); biểu đờ đoạn thẳng (line graph).


31

Bài 3. Phân tích dữ liệu

32

Bài tập cuối chương 4

33

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
VÀ TRẢI NGHIỆM
Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế
gấp hộp quà tặng.
Hoạt động 2. Làm tranh treo
tường minh họa các loại tứ giác đặc
biệt
Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch
cho một mục tiêu tiết kiệm.

Ôn tập cuối học kì I

34
35

36
37

2
Tiết 62, 63
1
Tiết 64

– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được
biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu khơng chính xác trong những ví dụ
đơn giản.
– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu
diễn khác.
– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số
liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột
kép (column chart), biểu đờ hình quạt trịn (pie chart); biểu đờ đoạn thẳng
(line graph).
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu
được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép
(column chart), biểu đờ hình quạt trịn (pie chart); biểu đờ đoạn thẳng (line
graph).
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các
môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8,
Khoa học tự nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn.

- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 4.

4
1
Tiết 65
1
Tiết 66
2
Tiết 67, 68
2
Tiết 69, 70

Biết cách gấp hộp q hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều từ các
vật liệu đơn giản như tấm bia hay tở lịch cũ.
Vận dụng các kiến thức đã học về tứ giác để làm ra các sản phẩm đẹp mắt,
vừa giúp trang trí góc học tập vừa giúp hỗ trợ ơn tập Tốn.
Vận dụng các kiến thức đã học về thống kê để lập kế hoạch tiết kiệm tài
chính nhằm đạt một mục tiêu của cá nhân hoặc của nhóm.
Ơn tập các dạng BT cơ bản theo u cầu cần đạt từ chương 3 đền chương


38

KTĐG cuối học kì I

2
Tiết 71, 72

1.3. Phân phối chương trình học kì II:
STT

Bài học
Số tiết
(1)
(2)
1
PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ
17
2
ĐỒ THỊ
4
Bài 1. Khái niệm hàm số
Tiết 73, 74,
3
4

Bài 2. Toạ độ của một điểm và
đồ thị của hàm số

5

Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax
+ b (a ≠ 0)

6

Bài 4. Hệ số góc của đường
thẳng
Bài tập cuối chương 5


7
8
9
10

CHƯƠNG 6. PHƯƠNG
TRÌNH
Bài 1. Phương trình bậc nhất
một ẩn
Bài 2. Giải bài toán bằng cách
lập phương trình bậc nhất

75, 76
4
Tiết 77, 78,
79, 80
4
Tiết 81, 82,
83, 84
3
Tiết 85, 86,
87
2
Tiết 88, 89

4; Hoạt động thực hành trải nghiệm (Hoạt động 1, 2, 3)
KTĐG cuối học kì II theo các nội dung kiến thức trọng tâm từ chương 3
đền chương 4; Hoạt động thực hành trải nghiệm (Hoạt động 1, 2, 3)
Yêu cầu cần đạt
(3)


– Nhận biết được những mơ hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.
– Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi cơng thức.
– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được
một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
– Nhận biết được đờ thị hàm số.
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0).
– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự
cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
– Vận dụng được hàm số bậc nhất và đờ thị vào giải quyết một số bài tốn thực
tiễn (ví dụ: bài tốn về chuyển động đều trong Vật lí,...).
- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 5.

9
3
Tiết 90, 91,
92
4
Tiết 93, 94,
95, 96

– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví
dụ: các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan
đến Hoá học,...).
- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 6.



11

Bài tập cuối chương 6

12

Ơn tập giữa kì II

13
14
15
16

17

18

19

20
21
22

KTĐG giữa kì II

2
Tiết 97, 98
2
- Ơn tập các dạng BT cơ bản theo yêu cầu cần đạt từ chương 5 đền chương 6.
Tiết 99, 100

2
- KTĐG cuối học kì II theo các nội dung kiến thức trọng tâm từ chương 5 đền
Tiết 101,
chương 6.
102

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO
LƯỜNG
HÌNH HỌC PHẲNG
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ
THALÈS
Bài 1. Định lí Thalès trong tam
giác

11

Bài 2. Đường trung bình của
tam giác

3
Tiết 106,
107, 108

Bài 3. Tính chất đường phân
giác trong tam giác

3
Tiết 109,
110, 111


Bài tập cuối chương 7

2
Tiết 112,
113
12

CHƯƠNG 8. HÌNH ĐỒNG
DẠNG
Bài 1. Hai tam giác đờng dạng

3
Tiết 103,
104, 105

2
Tiết 114,
115

– Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo).
– Vận dụng kiến thức về tam giác đờng dạng và định lí Pythagore trong thực
tiễn (ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ
đến được một trong hai vị trí).
– Mơ tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Giải thích được tính
chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song
song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó).
– Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác.
– Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès
(ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 7.

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đờng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác


23

Bài 2. Các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác
Bài 3. Các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác vuông

3
Tiết 116,
117, 118
2
Tiết 119,
120

24

Bài 4. Hai hình đờng dạng

2
Tiết 121,
122

Bài tập cuối chương 8


3
Tiết 123,
124, 125

25

26
27
28
29

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ
THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU 5
TỐ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số 2

Tiết 126,

vuông.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về
hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền
trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với
tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh hùn; đo gián tiếp
chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng
thể tới được,...).
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đờng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đờng dạng của hai tam giác, của hai tam giác
vuông.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về

hai tam giác đờng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền
trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với
tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh hùn; đo gián tiếp
chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng
thể tới được,...).
– Nhận biết được hình đờng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đờng dạng qua
các hình ảnh cụ thể.
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, cơng nghệ chế
tạo,... biểu hiện qua hình đờng dạng.
- Hệ thống kiến thức, thực hiện các BT chương 8.

- Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên
hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó.


127

30

Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác
suất thực nghiệm

31

Bài tập cuối chương 9

32

36


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
VÀ TRẢI NGHIỆM
Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất y = ax + b bằng phần
mềm GeoGebra.
Hoạt động 5. Dùng phương
trình bậc nhất để tính nờng độ
phần trăm của dung dịch. Thực
hành pha chế dung dịch nước
muối sinh lí.
Hoạt động 6. Ứng dụng định II
Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa
chiều ngang và chiều dọc của
một vật.
Ơn tập cuối kì II

37

KTĐG cuối kì II

33

34

35

2
Tiết 128,
129
1

Tiết 130

– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một
số ví dụ đơn giản.
– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với
xác suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.
- Mơ tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên
hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó.
– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một
số ví dụ đơn giản.
– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với
xác suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.

6
2
Tiết
131,132
2
Tiết 133,
134

2
Tiết
135,136
2
Tiết
137,138
2
Tiết 139,


– Sử dụng được phần mềm để vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị.
– Sử dụng được phần mềm để xác định được tần số.
– Sử dụng được phần mềm mơ tả thí nghiệm ngẫu nhiên.
- Vận dụng kiến thức đại số để giải thích một số quy tắc trong Hóa học.
- Ứng dụng phương trình bậc nhất trong các bài tốn về xác định nờng độ phần
trăm.
- Rèn luyện năng lực mơ hình hóa tốn học, tư duy và lập luận toán học, giao
tiếp toán học.
– Vận dụng kiến thức về tam giác đờng dạng và định lí Pythagore trong thực
tiễn (ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ
đến được một trong hai vị trí).
– Thực hành tính diện tích, thể tích của một số hình, khối trong thực tế.
Ơn tập các dạng BT cơ bản theo yêu cầu cần đạt từ chương 5 đền chương 9.
KTĐG cuối học kì II theo các nội dung kiến thức trọng tâm từ chương 5 đền
chương 9; Hoạt động thực hành trải nghiệm. (Hoạt động 4, 5, 6)


140

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
2


(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế
của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ)
cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 10
- KTĐG nội dung kiến thức theo
- KT viết
yêu cầu cần đạt từ chương 1 đến
- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL
chương 2.
theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 18
KTĐG cuối học kì I theo các nội
- KT viết
dung kiến thức trọng tâm từ chương - Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL

1 đền chương 4; Hoạt động thực
theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
hành trải nghiệm. (Hoạt động 1, 2,
3)
Giữa Học kỳ 2
90 phút
Tuần 26
- KTĐG nội dung kiến thức theo
- KT viết
yêu cầu cần đạt từ chương 5 đến
- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL
chương 6.
theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
Cuối Học kỳ 2
90 phút
Tuần 35
KTĐG cuối học kì II theo các nội
- KT viết
dung kiến thức trọng tâm từ chương - Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL
5 đền chương 9; Hoạt động thực
theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1


hành trải nghiệm. (Hoạt động 4, 5,
6)
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):

.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 8 ; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết Thời điểm Địa điểm
Chủ trì
Phối hợp
Điều kiện thực hiện



1

2

3

4

(1)
Hoạt
động 1.
Dùng vật
liệu tái chế
gấp hộp quà
tặng
Hoạt
động 2.
Làm tranh
treo tường
minh họa
các loại tứ
giác đặc
biệt
Hoạt
động 3.
Thiết lập kế
hoạch cho
một mục

tiêu tiết
kiệm

(2)
Biết cách gấp hộp q hình
chóp tam giác đều, hình
chóp tứ giác đều từ các vật
liệu đơn giản như tấm bia
hay tở lịch cũ.

(3)
3

(4)
Tuần 9

(5)
Lớp học

(6)
(7)
(8)
Giáo viên Cán
bộ ‒ Tấm bìa, thước kẻ, bút
bộ mơn
thư viện, chì, kéo, keo dán, compa.
thiết bị
‒ Sách giáo khoa Toán 8,
tập một.


Vận dụng các kiến thức đã
học về tứ giác để làm ra
các sản phẩm đẹp mắt, vừa
giúp trang trí góc học tập
vừa giúp hỗ trợ ơn tập
Tốn.

3

Tuần 14

Lớp học

Giáo viên Cán
bộ ‒ Giấy trắng có kẻ ơ li,
bộ mơn
thư viện, bút chì, màu sáp, thước;
thiết bị
‒ Sách giáo khoa Toán 8,
tập một.

Vận dụng các kiến thức đã
học về thống kê để lập kế
hoạch tiết kiệm tài chính
nhằm đạt một mục tiêu của
cá nhân hoặc của nhóm.

3

Tuần 17


Lớp học

Hoạt động
4. Vẽ đờ
thị hàm số
bậc nhất y
= ax + b

– Sử dụng được phần mềm
để vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị.
– Sử dụng được phần mềm
để xác định được tần số.
– Sử dụng được phần mềm

3

Tuần 22

Phòng
tin học

Giáo viên Cán
bộ ‒ Giáo viên cung cấp cho
bộ môn
thư viện, mỗi tổ một tờ giấy A3 để
thiết bị
làm áp phích.
– Mỗi học sinh chuẩn bị
máy tính cầm tay, thước

thẳng, bút bi, bút chì
màu; Sách giáo khoa
Tốn 8, tập một.
Giáo viên Cán
bộ - Máy tính đã cài đặt
bộ mơn
thư viện, phần mềm GeoGebra mã
thiết bị
nguồn mở, phần mềm
Excel.
- TV/máy chiếu, laptop


bằng phần mơ tả thí nghiệm ngẫu
mềm
nhiên.
GeoGebra.

5

Hoạt động
5. Dùng
phương
trình bậc
nhất để
tính nờng
độ phần
trăm của
dung dịch.
Thực hành

pha chế
dung dịch
nước muối
sinh lí.

- Vận dụng kiến thức đại
số để giải thích một số quy
tắc trong Hóa học.
- Ứng dụng phương trình
bậc nhất trong các bài tốn
về xác định nờng độ phần
trăm.
- Rèn luyện năng lực mơ
hình hóa tốn học, tư duy
và lập luận tốn học, giao
tiếp tốn học.

3

Tuần 24

Phịng
thí
nghiệm
Hóa Sinh

(thiết bị để chiếu các hình
vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ,

bút dạ; Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ;
Bảng giải thích thuật
ngữ; Thước thẳng, giác
kế, dụng cụ đo đạc.
Giáo viên Cán
bộ - HS xem lại cách tính
bộ mơn
thư viện, nờng độ % của dung dịch
thiết bị
đã học ở môn KHTN lớp
8
- Vài chai nước muối
sinh lí NaCl 0,9% (loại
10ml hoặc 500 ml)
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị
300 ml dung dịch NaCl
6%.
- Dụng cụ đo độ mặn của
dung dịch muối ăn (nếu
có).
- Bình thủy tinh có chia
vạch, nước tinh khiết.
- Thước thẳng; Phấn
màu, bảng phụ, bút dạ;
Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ;


6


Hoạt động
6. Ứng
dụng định
II Thalès
để ước
lượng tỉ lệ
giữa chiều
ngang và
chiều dọc
của một
vật.

– Vận dụng kiến thức về
tam giác đồng dạng và
định lí Pythagore trong
thực tiễn (ví dụ: đo khoảng
cách giữa hai vị trí mà giữa
chúng có vật cản hoặc chỉ
đến được một trong hai vị
trí).
– Thực hành tính diện tích,
thể tích của một số hình,
khối trong thực tế.

3

Tuần 34

2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….

STT
Chủ đề
Yêu cầu cần
Số tiết Thời điểm
(1)
đạt
(3)
(4)
(2)

Bảng giải thích thuật
ngữ.
- Casio FX 580 VNX
hoặc CASIO FX 880
BTG
Sân chơi/ Giáo viên Cán
bộ - Chọn một vật làm mẫu
bãi tập bộ mơn
thư viện, hình (hình hộp chữ nhật,
hoặc
thiết bị
hình trụ) để trên bàn.
phịng đa
- Mỗi học sinh chuẩn bị
năng.
thước thẳng, bút chì hoặc
một que gỗ thẳng.
- SGK Tốn 8, tập hai Chân trời sáng tạo.
- Giác kế, dụng cụ đo
đạc; Thước thẳng; Phấn

màu, bảng phụ, bút dạ;
Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ;
Bảng giải thích thuật
ngữ.
- Casio FX 580 VNX
hoặc CASIO FX 880
BTG

Địa điểm
(5)

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)


1
2
...
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phịng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản,
tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: .....................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN TỐN, LỚP 8


(Năm học 2023 - 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
1.1. Phân phối chương trình học kì I:

Bài học (1)
Số tiết (2)
STT

Thời điểm (3)

1

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

28

2

CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI
SỐ

28

3

Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều
biến.

3

Tiết 1, 2, 3

4


Bài 2. Các phép toán với đa thức
nhiều biến

4

Tiết 4

Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

5

5

Tiết 5, 6, 7

Tuần 1

Tuần 2

Tiết 8
Tiết 9, 10, 11, 12

Tuần 3

6

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân
tử

4


Tiết 13, 14, 15, 16

Tuần 4

7

Bài 5. Phân thức đại số

3

Tiết 17, 18, 19

Tuần 5

Bài 6. Cộng, trừ phân thức

4

Tiết 20

8
9

Tiết 21, 22, 23
Bài 7. Nhân, chia phân thức

3

Bài tập cuối chương 1


2

11

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO

24

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị
để chiếu các hình vẽ trong bài
lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Thước thẳng.
- Casio FX 580 VNX hoặc
CASIO FX 880 BTG
- Sơ đồ tư duy

Địa điểm
dạy học (5)

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học


Tuần 6

Tiết 24
Tiết 25, 26

10

Thiết bị dạy học
(4)

Lớp học
Tuần 7

Tiết 27, 28

Lớp học
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị


LƯỜNG

để chiếu các hình vẽ trong bài
lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ.
Lớp học
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Thước thẳng.

- Casio FX 580 VNX hoặc Lớp học
CASIO FX 880 BTG
- Sơ đờ tư duy

12

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

8

13

CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH KHỐI
TRONG THỰC TIỄN

8

14

Bài 1. Hình chóp tam giác đều.
Hình chóp tứ giác đều

3

Tiết 29, 30, 31

Bài 2. Diện tích xung quanh và thể
tích của hình chóp tam giác đều,
hình chóp tứ giác đều


3

Tiết 32

16

Bài tập cuối chương 2

2

Tiết 35, 36

17

Ơn tập giữa học kì I

2

Tiết 37, 38

18

KTĐG giữa kì I

2

Tiết 39, 40

Đề kiểm tra


Lớp học

19

HÌNH HỌC PHẲNG

16
16

21

Bài 1. Định lí Pythagore

2

Tiết 41, 42

22

Bài 2. Tứ giác

2

Tiết 43, 44

23

Bài 3. Hình thang

2


Tiết 45, 46

Bài 4. Hình bình hành. Hình thoi

4

Tiết 47, 48

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị
để chiếu các hình vẽ trong bài
lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật ngữ.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Thước thẳng.

Lớp học

20

CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÍ
PYTHAGORE – CÁC LOẠI TỨ
GIÁC THƯỜNG GẶP

15

24
25


Tiết 33, 34

Tiết 49, 50
Bài 5. Hình chữ nhật. Hình vng

4

Tuần 8

Tuần 9

Lớp học
Tuần 10

Tuần 11
Tuần 12

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học

Tuần 13

Tiết 51, 52
Tiết 53, 54

Lớp học


Lớp học
Tuần 14



×