HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NƠNG HỌC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA TẬP
ĐOÀN HOA HIÊN LAI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BÓN
PHÂN CHO HOA HIÊN Hemerocallis fulva
Người hướng dẫn : PGS.TS. PHẠM THỊ MINH PHƯỢNG
Bộ môn
: RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN
Người thực hiện : NGUYỄN VĂN HÂN
Lớp
: K61 - KHCTB
Hà Nội – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được
công bố hoặc sử dụng trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả đề tài
NGUYỄN VĂN HÂN
i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè. Tơi
xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tơi sự
giúp đỡ q báu đó.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo PGS.TS.
Phạm Thị Minh Phượng – Bộ môn Rau hoa quả – Khoa Nông học – Học viện
Nông nghiệp Việt Nam, người đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo chi tiết và cặn kẽ
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo cùng tồn thể
cán bộ nhân viên trong Bộ mơn Rau – Hoa – Quả - Khoa Nông học – Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã ln động
viên và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp này
Hà Nội, ngày tháng
năm 2021
Sinh viên
NGUYỄN VĂN HÂN
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1.1
Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.2.
Mục đích ............................................................................................................ 1
1.3.
Yêu cầu .............................................................................................................. 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
2.1.
Giới thiệu về cây hoa hiên ................................................................................. 3
2.1.1.
Nguồn gốc ......................................................................................................... 3
2.1.2.
Phân loại ............................................................................................................ 3
2.2.
Đặc điểm thực vật học ....................................................................................... 5
2.2.1
Đặc điểm hình thái ............................................................................................ 5
2.3.
Đặc điểm sinh trưởng ........................................................................................ 5
2.4.
Yêu cầu ngoại cảnh ........................................................................................... 8
2.5.
Giá trị sử dụng của cây hoa Hiên ...................................................................... 9
2.5.1.
Giá trị sử dụng trong cảnh quan ........................................................................ 9
2.5.2.
Giá trị thực phẩm và giá trị y học.................................................................... 10
2.5.3.
Giá trị sử dụng khác ........................................................................................ 12
2.6.
Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hiên trên thế giới và Việt Nam ................... 12
2.6.1.
Tình hình sản xuất kinh doanh một số loài trong chi Hemerocallis trên
thế giới ............................................................................................................. 12
2.6.2.
Tình hình thương mại hoa hiên ở Việt Nam ................................................... 15
2.7.
Tình hình nghiên cứu hoa hiên trên thế giới và trong nước ............................ 17
2.7.1.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 17
2.7.2.
Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................................. 18
Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 22
3.1.
Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .................................................................... 22
iii
3.1.1.
Đối tượng: ....................................................................................................... 22
3.1.2.
Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 23
3.2.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 23
3.3.
Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 23
3.3.1.
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của tập đoàn hoa hiên lai ............ 23
3.4.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 24
3.4.1.
Bố trí thí nghiệm ............................................................................................. 24
3.4.2:
Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 26
3.4.3.
Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 26
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 27
4.1.
Đặc điểm sinh trưởng của một số dòng hoa hiên lai năm 2020 ...................... 27
4.1.1.
Biến động chiều cao cây của các dòng hoa Hiên lai ....................................... 27
4.1.3.
Biến động về số cây/ khóm của các dòng hoa Hiên lai ................................... 35
4.1.4.
Động thái sinh trưởng của lá cây hoa hiên lai ................................................. 39
4.1.5.
Tình hình sâu bệnh hại của các dòng hoa hiên lai........................................... 45
4.2
Đánh giá ảnh hưởng của lượng phân chuồng bón lót đến sinh trưởng
của hoa hiên Hemerocallis fulva ..................................................................... 45
4.2.1.
Ảnh hưởng của lượng phân chuồng đến chiều cao cây và số lá hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng .......................................... 45
4.2.2.
Ảnh hưởng của lượng phân chuồng bón lót đến kích thước lá hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng .......................................... 48
4.3
Đánh giá ảnh hưởng của lượng phân đầu trâu NPK 13-13-13+TE đến
sinh trưởng của hoa hiên Hemerocallis fulva .................................................. 49
4.3.1.
Ảnh hưởng của lượng phân đầu trâu NPK 13-13-13+TE đến sinh
trưởng của hoa hiên Hemerocallis fulva ......................................................... 49
4.3.2.
Ảnh hưởng của lượng phân bón đầu trâu 13-13-13+TE đến kích thước
lá hoa hiên Hemerocallis fulva ........................................................................ 51
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 53
5.1.
Kết luận ........................................................................................................... 53
5.2
Đề nghị ............................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 53
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
: Số thứ tự
TT
: Tự thụ
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hàm lượng dinh dưỡng của nụ hoa hiên và đậu xanh ................................. 12
Bảng 2.2. Giá bán một số giống hoa hiên được ưa chuộng ở Mỹ ................................ 13
Bảng 3.1: Bảng ký hiệu các dòng hoa hiên lai ............................................................. 22
Bảng 4.1. Biến động tăng trưởng chiều cao cây của một số dòng hoa Hiên lai ............... 27
Bảng 4.2: Biến động số lá/ cây của một số dòng hoa hiên lai ...................................... 32
Bảng 4.3: Biến động Số cây/ khóm qua thời gian theo dõi của một số dịng hoa
hiên .............................................................................................................. 36
Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều dài lá của một số dòng hoa hiên lai ............... 39
Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng chiều rộng lá của một số dòng hoa hiên lai ............. 42
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của lượng phân chuồng đến chiều cao cây hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng ...................................... 46
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của lượng phân chuồng đến số lá cây hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng ...................................... 46
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của lượng phân chuồng bón lót đến chiều dài lá hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng ...................................... 48
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của lượng phân chuồng bón lót đến chiều rộng lá hoa hiên
Hemerocallis fulva trên Thí nghiệm phân chuồng ...................................... 48
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của lượng phân đầu trâu NPK 13-13-13+TE đến chiều cao
cây của hoa hiên Hemerocallis fulva ........................................................... 50
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của lượng phân đầu trâu NPK 13-13-13+TE đến số lá trên
cây của hoa hiên Hemerocallis fulva ........................................................... 50
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của lượng phân bón đầu trâu 13-13-13+TE đến chiều dài lá
hoa hiên Hemerocallis fulva ........................................................................ 51
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của lượng phân bón đầu trâu 13-13-13+TE đến chiều rộng
lá hoa hiên Hemerocallis fulva .................................................................... 52
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Chi Hemerocallis phân bố trên thế giới ........................................................... 4
Hình 2.2.Các bộ phận của cây hoa Hiên .........................................................................5
Hình 2.3: Bệnh gỉ sắt ở cây hoa Hiên ..............................................................................9
vii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hoa hiên ( Hermerocallis sp.) cịn có tên gọi khác là huyền thảo hay kim
châm thái... lồi cây được biết đến với nhiều cơng dụng như làm dược liệu bào
chế thuốc tân dược, làm nguyên liệu thực phẩm rất thơm ngon và bổ dưỡng, làm
đẹp trang trí cảnh quan... hoa hiên là cây ơn đới lên được trồng ở các vùng có
khơng khí lạnh và ẩm, Nhìn thấy lợi ích to lớn mà cây hoa hiên đem lại. Trường
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã thành công trong việc lai tạo ra các giống
mới. Để có thể lựa chọn các giống có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, phù
hợp với điều kiện Việt Nam thì việc đánh giá sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp
lại là cần thiết do đó tơi tiến hành đánh giá đặc điểm sinh trưởng của tập đoàn hoa
hiên và biện pháp kỹ thuật bón phân cho hoa hiên Hemerocallis fulva. Từ kết quả
theo dõi chia các dòng hoa hiên làm 3 nhóm:
+ Nhóm cây thấp (<60 cm): K1; K2; 185-4;K5,
+ Nhóm cây trung bình (60-80 cm): 193-10; 166-17; K4; 144-3; 157-7; K7;
+ Nhóm cây cao (> 80 cm): K6; 133-3; 133-13;134-1
Bên cạnh đó cũng xác định đượng lượng phân bón cần thiết cho cây hoa hiên.
Cụ thể:
+Lượng phân chuồng cần bón lót cho hoa hiên là 1kg/m2.
+Lượng phân NPK cần bón thúc cho hoa hiên là 20g/m2.
Dựa vào việc chia các dịng thành 3 nhóm cây và biết được lượng phân bón cần
thiết để bón cho cây giúp thuận tiện cho việc chăm sóc với từng mục đính sự
dụng của từng dịng khác nhau.
viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đặt vấn đề
Hoa hiện ( Hemerocallis.sp) hay cịn có tên gọi khác là hoa kim châm
thái, huyền thảo, ... là lồi thực vật có hoa, thuộc họ Hemerocallidaceae có
nguồn gốc bản địa châu Á. Lồi cây này được biết đến với những công dụng
như một dược liệu chữa bệnh, được sử dụng làm dược liệu bào chế tân dược trị
một số bệnh như vàng da, an thai, bổ máu... Bên cạnh đó, hoa hiên cịn được
người tiêu dùng sử dụng như một thực phẩm thơm ngon, bố dưỡng và đưa vào
làm đẹp cho cảnh quan xung quanh như một phần không thế thiếu trong cảnh
quan: khuôn viên trường học, sân vườn biệt thự, các dải đường quốc lộ ... do có
thời gian hoa dài, đa dạng về màu sắc hoa cũng như kích thước cây. Hoa hiệnloài cây mang đặc điểm dễ trồng, dễ chăm sóc, nở hoa liên tục, thời gian ra hoa
kéo dài và giữa các giống khác nhau có thời gian ra hoa khác nhau. Do đó việc
sử dụng trong cảnh quản là một ưu thế, nhờ những đặc điểm đó có thể tiết kiệm
chi phí thay mới thảm hoa cảnh quan bằng việc trồng xen các giống hoa hiên
khác nhau để tạo thảm hoa có độ bền chơi hoa dài. Đặc biệt là loài cây này ra
hoa vào mùa hè, thời gian hoa được duy trì từ 3-4 tháng (từ tháng 4 tới tháng 7)
cho thấy độ bền cảnh quan khá dài so với những lồi cây khác. Bởi vậy có thể
đưa vào sử dụng trong trang trí cảnh quan tại Hà Nội cũng như các vùng khác
thay thế cho các loại hoa thời vụ thường trồng do điều kiện khan hiếm hoa trong
trang trí mùa hè và khơng tổn kém chi phí trong thay mới thường xuyên.
Trong nước, hoa hiên được trồng chủ yếu tại các vùng có khí hậu quanh
năm ẩm mát nhu Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (lào Cai) và Đà Lạt (Lâm Đồng),
tuy nhiên các giống hoa hiên ở Việt Nam còn hạn chế. Do vậy năm 2014, Học
viện Nông Nghiệp Việt Nam đã thành công trong việc lai tạo ra các giống mới
với màu hoa, kích thước khác nhau làm phong phú thêm nguồn nguyên liệu để
ứng dụng trong ngành cảnh quan, làm nguyên liệu chế biến các món ăn, nguyên
liệu trong sản xuất thuốc y dược và tân dược.Tuy nhiên để có thể phát triển các
1
giống mới thì việc quan tâm đến kỹ thuật bón phân cũng cực kỳ quan trọng và
cho đến thời điểm hiện tại chưa có một quy trình hướng dẫn cụ thể về trồng và
chăm sóc hoa hiên, chính vì vậy cơng việc đó cần được triển khai sớm. Xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn này, tôi đã chọn “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của
tập đoàn hoa hiên lai và biện pháp kỹ thuật bón phân cho hoa hiên
Hemerocallis fulva” làm đề tài khố luận.
1.2. Mục đích
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của các dòng hoa hiên lai được lựa chọn từ
đó đánh giá được nguồn gen, làm cơ sở để lựa chọn cây cho sản xuất hoặc làm
vật liệu cho cơng tác chọn tạo giống, bên cạnh đó xác định được lượng phân bón
thích hợp góp phần xây dựng quy trình trồng và sản xuất hoa hiên tại Hà nội nói
riêng và Việt Nam nói chung.
1.3. Yêu cầu
❖ Xác định được đặc điểm sinh trưởng (chiều cao cây, số lá/ cây, số
cây/ khóm, thời gian tồn tại của lá...) của tập đoàn hoa hiên từ tháng 8 đến
tháng 2/2021
❖
Xác định được lượng phân bón phù hợp cho cây hoa hiên
-
Xác định được lượng phân chuồng bón lót cho cây hoa hiên
-
Xác định được lượng phân NPK bón thúc cho cây hoa hiên
2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về cây hoa hiên
2.1.1. Nguồn gốc
Hoa hiên (Hemerocallis sp.- tên tiếng anh là Daylily) thuộc chi
Hemerocallis, họ Hemerocallidacea. Hoa Hiên còn được gọi với nhiều tên khác
là huyên thảo, vong ưu, nghi nam, lê lơ, lộc thơng, rau hun, hồng hoa, kim
trâm thái, huyền thảo, phắc chăm (dân tộc Tày),… là loài thực vật bản địa Châu
Á, từ đông Caucasus qua Himalaya đến Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và
đông nam nước Nga. Hoa Hiên được trồng tại một số tỉnh tại Việt Nam, cịn có
ở Ấn Độ, Hungari, Siberia (Nguyễn Thị Đỏ, 2017)
Theo Surinder K. Gulia và cộng sự (2009), hoa hiên được đưa đến châu
Âu thông qua con đường buôn bán bằng đường hàng hải và đường biển, song
đến năm 1890, loài hoa này mới được trồng tại Mỹ (Garber, 2004). Loài H. flava
và H. fulva được trồng phổ biến tại Anh những năm 1620 (Stout, 1934).
Linneaus là người đã công bố tên gọi tiêu chuẩn cho hệ thống hoa Hiên hiện nay
vào năm 1753. Hiệp hội Hemerocallis Hoa Kỳ, Inc. (viết tắt là AHS, còn gọi là
Hiệp hội Daylily Hoa Kỳ) được thành lập năm 1946 với mục đích giáo dục,
khuyến khích sự phát triển của chi Hemerocallis và phục vụ các lợi ích cộng
đồng. Đây là cơ quan đăng ký chính thức của hoa hiên, năm 1984 có hơn 20.000
giống hoa được đăng ký, hiện tại đã đạt được con số 80.000 giống (AHS, 2009).
Từ các màu hoa cơ bản là vàng, cam thì ngày nay chúng ta có các màu như
trắng, phấn, hồng, đỏ, tím, xanh... do trải qua một quá trình lai tạo phức tạp.
2.1.2. Phân loại
Các nghiên cứu phân loại hoa Hiên đầu tiên được tiến hành bởi A.B.Stout
(1941). Sau đó, Shiu Ying Hu (1968) đã kế thừa các bản thảo của Stout và công
bố phân loại 23 lồi vào ba nhóm, năm 1969 ơng tiếp tục cơng nhận thêm hai
lồi. Năm 1985, Dahgren và cộng sự tách Hemerocallis khỏi họ Hành
(Liliaceae) bởi sự khác biệt về hình dạng hạt và hệ thống rễ, Hemerocallis trở
3
thành một chi riêng biệt thuộc họ hoa Hiên (Hemerocallidaceae). Năm 1992,
Erhardt cơng nhận 20 lồi hoa hiên và chia thành 5 nhóm: fulva, citrina,
middendorfli, nana và multiflora.( Surinder K. Gulia et al.,2009). Nguyễn Thị
Đỏ (2007) cho rằng họ hoa Hiên có 13 chi, khoảng 50 lồi, phân bố chủ yếu ở
vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Trong đó chi Hemerocallis có 15 lồi,
phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và ôn đới châu Á, chỉ có 1 lồi ở châu Âu.
Hoa hiên tại Việt Nam được trồng phổ biến với 2 màu là Hemerocallis
fulva L. là hoa hiên vàng da cam và Hemerocallis lilioasphodelus L. là hoa hiên
vàng nhạt (Nguyễn Thị Đỏ, 2007). Năm 2015, Phạm Thị Minh Phượng đã tiến
hành đánh giá một số mẫu giống hoa hiên thu thập ở Việt Nam và cơng bố kết
quả tương tự, ngồi ra nghiên cứu xác định sự xuất hiện của hoa hiên Kwanso
cánh kép (H. fulva Kwanso).
Hình 2.1. Chi Hemerocallis phân bố trên thế giới
(Nguồn: Olalie Daylily Garden)
4
2.2. Đặc điểm thực vật học
2.2.1 Đặc điểm hình thái
Hình 2.2.Các bộ phận của cây hoa Hiên
Rễ: Rễ hoa hiên thuộc loại rễ củ có màu vàng xám hoặc nâu nhạt, dạng
sợi hoặc hình trụ, đầu rễ có khi phình to lên thành củ, hình thoi. Nhờ hệ thống rễ
mà cây thích nghi tốt trong ngoại cảnh bất thuận chịu hạn tốt, chúng có khả năng
khai thác nước trong đất tốt, đồng thời có thể dự trữ lượng nước và khoáng chất
lớn (Surinder K. Gulia et al., 2009).
Thân: Thân giả do các bẹ lá xếp tạo thành, chứa các mô phân sinh đỉnh.
Rễ, lá và ngồng hoa được phát sinh từ thân (Voth et al., 1968; Nguyễn Thị Đỏ,
2007; AHS, 2012).
Lá: Lá nhiều, không chia thành phiến tập trung ở gốc thành hai dãy,
khơng có cuống (Voth et al., 1968); phiến lá hình dải, chiều dài lá 30-80cm,
chiều rộng lá 0,5-1,5cm, dày hoặc mỏng, mép lá lượn sóng (Nguyễn Thị Đỏ,
2007). Gốc lá có bẹ to mọc ốp vào nhau, đầu thuôn nhọn, thường gập xuống,
5
gân song song, hai mặt nhẵn cùng màu và trên mặt có nhiều mạch. Lá hoa hiên
có màu vàng xanh (H. fulva) hoặc màu xanh đậm (H. citrina) (Juerg Plodeck,
2002).
Ngồng hoa: thường mọc thẳng hoặc hơi cong do sức nặng của hoa. Cây
hoa hiên thường cho từ 1-3 ngồng hoa trên thân trong năm (Surinder K. Gulia et
al., 2009). Ngồng hoa thuộc dạng hoa tự hữu hạn (xim), có thể xuất hiện từ nách
lá hoặc đỉnh sinh trưởng. Ngồng hoa cao bằng hoặc cao vượt lên trên lá, trên
ngồng có một vài chiếc vảy giống như lá cây (AHS, 2012). Tùy thuộc vào từng
loài khác nhau mà chiều cao ngồng hoa có thể biến động trong khoảng 4-200
cm, ví dụ ngồng cao của loài H. darrowiana khoảng 4cm trong khi ở lồi H.
altissima có thể đạt đến 200 cm (Surinder K. Gulia et al., 2009).
Hoa: là lồi hoa lưỡng tính, có mùi thơm hoặc khơng,cuống hoa ngắn.
Bơng hoa gồm 6 cánh chia thành 2 lớp, lớp bên trong có cánh to hơn lớp cánh
đài bên ngồi, phần dưới dính nhau thành hình phễu, khi hoa nở cánh hoa cong
ra ngồi. Chỉ nhị 6, bao phấn đính ở lưng hoặc ở gần gốc, mở bằng khe dọc và
có độ dài ngắn khác nhau. Nhụy hoa có dạng sợi, mảnh, dài hơn nhị; đầu nhụy
dạng đầu ( Nguyễn Thị Đỏ, 2007).
Hình dạng hoa: American Hemerocallis Society cơng nhận các hình dạng
hoa sau đây cho mục đích trưng bày, triển lãm: đơn, kép, “mạng nhện”, khơng
chính thức và Polymerous (bơng hoa với số lượng các bộ phận nhiều hơn bình
thường) (AHS, 2012). Hình dạng hoa có thể được mơ tả khi quan sát trực diện
hoặc từ phía bên cạnh. Dạng trịn có cánh phẳng, ngắn, rộng chồng lên nhau;
dạng tam giác có cánh hoa tương đối hẹp, tạo ra một hình tam giác; dạng sao có
các cánh hoa dài và hẹp, khơng chồng chéo lên nhau, giống như một ngôi sao ba
cánh hoặc sáu cánh; dạng hoa khơng chính thức là những hoa khơng theo một
trong ba dạng trên hoặc thiếu tính thống nhất. Đây là 4 dạng hoa khác nhau bằng
cách quan sát trực diện. Nếu quan sát từ mặt bên, có thể mô tả bởi 3 dạng là:
dạng phẳng với các cánh hoa tạo thành mặt phẳng một cách hoàn toàn, trừ phần
6
họng hoa; dạng cong với cánh hoa cong uốn ngược về phía họng hoa; dạng
“trumpet” trơng giống như một bơng Lily thật sự (Erhardt, 1992; Bodie
Pennisis, 2004; Ted L. Petit and Dorothy J. Callaway, 2008). Ngồi ra cịn một
số dạng hoa kép với hơn 6 cánh, có thể lên đến 18 cánh với nhiều cánh sắp xếp
khác nhau hay hoa xù với cánh hoa bị xù hoặc gấp nếp (Bodie Pennisis, 2004).
Màu sắc hoa: Trong tự nhiên, hoa Hiên thường có màu vàng hoặc da cam
đơi khi có thêm tơng màu đỏ hoặc nâu. Ngày nay, nhờ lai tạo nhiều dòng hoa
Hiên với nhau nên hoa hiên lai hiện nay có màu đa dạng đáng chú ý như hồng
tím… và cả các biến thể của sự kết hợp giữa các màu trên. Hiện nay, những nhà
lai tạo ưa thích là màu trắng và xanh.
Hương thơm: Hầu hết các giống hoa Hiên có mùi thơm nhẹ, dễ chịu. Các
giống mới này khơng mang mùi đậm như các lồi hoa khác như hoa hồng hoặc
hoa lily. Các nhà lai tạo giống đang cố gắng để tạo ra giống hoa Hiên có mùi
hương đậm qua việc lai các cây có hương thơm nhất với hi vọng tăng cường mùi
hương.( Ted L. Petit and Dorothy J. Callaway, 2008)
Kích thước hoa: Dựa vào kích thước mà hoa Hiên được phân loại thành
các nhóm sau: rất nhỏ ( nhỏ hơn 7,5 cm), nhỏ ( 7,5 – 11 cm) và lớn ( hơn 11
cm). Hoa có kích thước nhỏ thường là những hoa có hình loa kèn, có thể tìm
thấy ở các lồi H. minor, H. lilioasphodelus, H. darrowiana, H. nana, H.
multiflora. Hoa có kích thước to thường gặp ở aurantiaca và H. citrina. (Juerg
Plodeck, 2002).
2.1.3.3. Đặc điểm quả và hạt
Quả và hạt: Khi thụ phấn, ống phấn phát triển nhanh chóng đến bầu nhụy
trong khoảng 5 – 8 giờ, sau đó tiếp tục tăng trưởng. Trong khoảng 36-48 giờ sau
thụ phấn, sự thụ tinh sẽ xảy ra, sau khi thụ tinh quá trình hình thành quả diễn ra
nhanh chóng, quả chín sau khoảng 50 ngày sau thụ phấn (Surinder K. Gulia et
al., 2009). Quả hoa hiên có dạng quả nang, hình trịn hoặc bầu dục; chia làm 3 ô
7
gồm 6 mảnh vỏ đóng mở theo cặp. Hạt nhỏ, bóng, màu đen, có hình trịn hoặc
hình elip (Nguyễn Thị Đỏ, 2007).
2.3. Đặc điểm sinh trưởng
Dựa vào đặc điểm sinh trưởng thì cây hoa hiên có 3 loại hình sinh trưởng
là: ngủ nghỉ, bán thường xanh và thường xanh. Dạng ngủ nghỉ có tán lá rụng vào
mùa đơng và sinh trưởng trở lại vào mùa xuân.Trước khi cây ngủ nghỉ, mầm non
hình thành và được bảo vệ trong cổ rễ để tránh những tác nhân từ bên ngoài như
nhiệt độ thấp và sự thoát hơi nước. Đến mùa xuân khi nhiệt độ ấm lên, cây tiếp
tục sinh trưởng, phát triển. ( Surinder K. Gulia Callaway, 2008). Dạng cây bán
thường xanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và môi trường. Chúng có
thể là thường xanh ở khí hậu ơn hịa nhưng có thể ngủ nghỉ ở những vùng có
điều kiện thời tiết khắc nghiệt hơn. Nhiều con lai thuộc dạng này là do kết quả
của phép lai giữa cây thường xanh và cây cây ngủ nghỉ hoàn toàn (Erhardt,
1992; S.K.Guilia et al.,2009). Dạng cây thường xanh là các giống phát triển
quanh năm, lá non mọc liên tục, độ bền của mỗi lá cao. Tuy nhiên, trong điều
kiện ngày ngắn và nhiệt độ thấp cây không tạo chồi. Thông thường các giống
này xanh tốt trong thời tiết ôn đới nhưng lại ngủ nghỉ trong điều kiện thời tiết
khắc nghiệt hơn. Ngày nay, nhiều giống lai trong lớp này là kết quả của loại hình
thường xanh và ngủ nghỉ.
2.4. Yêu cầu ngoại cảnh
Ánh sáng: hoa Hiên sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện 6-8h
chiếu sáng một ngày, các giống hoa Hiên tối màu (đỏ và tím) cần cường độ ánh
sáng trung bình (có che bóng), trong khi các giống hoa sáng màu (màu vàng,
màu hồng hay màu trắng) cần cường độ ánh sáng mạnh để có màu sắc đẹp nhất.
Hoa Hiên trồng trong nhà kính ánh sáng yếu, cây sẽ sinh trưởng kém, lá mỏng, ít
và ra hoa kém. Trong thời gian ra hoa, cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm hoa
nhanh phai màu, nhanh héo và rụng (Mary H. Meyer, 2009).
8
Nước và độ ẩm: Hoa Hiên chịu được khô hạn tốt do cấu tạo của bộ rễ củ
có khả năng dự trữ nước, bộ rễ sợi lan rộng để lấy nước, tuy nhiên số lượng hoa
và chất lượng hoa sẽ giảm khi cây bị khô hạn kéo dài trong thời kì phát triển
ngồng hoa.
Đất: yêu cầu đất trồng hoa Hiên phải tơi xốp, khơng chứa mầm bệnh
và thốt nước tốt, tránh bị ngập úng, pH nên duy trong khoảng 6. 0 – 6. 5
(Gulia, 2009).
Sâu bệnh hại: cây hoa Hiên thường bị một số loại sâu và bệnh hại chính
như: rệp, sâu xám, ốc sên, bệnh rỉ sắt, đốm lá, thối thân,. . trong đó bệnh gỉ sắt là
loại bệnh phổ biến nhất. Bệnh này là do nấm Puccinia Hemerocallidis gây ra,
triệu chứng thường thấy là các chấm nhỏ li ti trên lá có dạng bột dễ dàng bám
tay (Byrne và Kril, 2011).
Hình 2.3: Bệnh gỉ sắt ở cây hoa Hiên
2.5. Giá trị sử dụng của cây hoa Hiên
2.5.1. Giá trị sử dụng trong cảnh quan
Hoa hiên là loài cây dễ sống, cần ít sự chăm sóc, thích nghi với các vùng
khí hậu khác nhau, tương đối ít vấn đề về sâu bệnh, ngồi ra có màu sắc và hình
dáng hoa rất đa dạng, hơn thế nữa thời gian nở kéo dài, đặc biệt trong mùa hè
(có rất ít loại hoa nở trong mùa hè) nên hoa Hiên có giá trị rất lớn trong trang trí
cảnh quan. Chiều cao cây và chiều cao ngồng trong khoảng 0,2 – 1 m phù hợp
9
với nhiều yêu cầu trong trang trí cảnh quan như: trồng hàng rào, trồng thảm, làm
cây trồng tiểu cảnh. Việc trồng xen kẽ giữa các giống Hiên có kích thước, màu
sắc khác nhau tạo ra một thảm hoa tươi mát, mới lạ, có độ bền cao và tiết kiệm
được nhiều chi phí do thay mới các loại cây trồng trong thảm. Cây cho ra hoa từ
cuối mùa xuân cho tới mùa thu chứng tỏ rằng độ bền cảnh quan khá dài so với
những loài cây khác. Cây sinh trưởng thành khóm lớn, bộ lá rủ nghiêng, đa dạng
về hình dạng, kích thước và màu sắc hoa. Nhờ những đặc điểm trên mà hoa hiên
là loại cây lâu năm có thể sử dụng linh hoạt trong trang trí cảnh quan (AHS,
2012). Một trong những tiêu chí lựa chọn loại cây trồng trong cảnh quan là có
thể tiết kiệm chi phí thay mới, trong khi đó thảm hoa hiên có khả năng đem lại
độ bền dài nếu trồng xen các giống khác nhau. Sử dụng hoa hiên làm cây trồng
thảm có tác dụng hạn chế cỏ dại, làm đường viền xung quanh bể bơi hoặc trồng
dọc theo các bãi cỏ, lối ra vào, trong khuôn viên trường học, sân vườn biệt thự,
hay các dải đường quốc lộ…
Trong trang trí cảnh quan, hoa hiên được trồng thành khóm từ 10 cây trở
lên với các màu sắc kết hợp phù hợp với nhau. Hầu hết các giống hoa Hiên có 2
loại: Các giống có ngồng hoa và bộ lá ngắn phù hợp trồng làm đường viền hoặc
trồng ở phía trước của cây bụi nhỏ. Các giống hoa hiên với chiều cao cây và
ngồng hoa lớn được sử dụng trồng phía sau các thảm hoa hoặc các đường viền
hỗn hợp khác. Những giống có chiều cao từ 0.4 – 0.9 m có thể được sử dụng
trong hầu hết các thiết kế cảnh quan.(Cooperative Extension Service (2007).
Theo Dunwell (2000), hoa hiên còn được trồng trên các vùng đất dốc, ven các
đường cao tốc để giảm xói mịn, rửa trơi đặc biệt là các giống H. flava và H.
fulva bởi chúng sinh trưởng nhanh và có bộ rễ phát triển.
2.5.2. Giá trị thực phẩm và giá trị y học
Ngồi việc sử dụng hoa hiên với mục đích trang trí cảnh quan thì trong
cuộc sống thường ngày hoa hiên còn được dùng như một loại rau (Pollard et al.,
2004; Knight et al., 2004). Theo Erhardt 1992, người Trung Quốc và Nhật Bản
10
cổ đại đã sử dụng cả rễ, lá và hoa của cây hoa Hiên như thực phẩm và làm dược
liệu. Hầu hết các bộ phận của cây đều có thể ăn được ( ví dụ: ở Trung Quốc,
người ta sử dụng chồi hoa Hiên như một loại rau trong khi đó, ở các quốc gia
Đơng Nam Á, hoa và nụ lại là một món ăn ngon và đặc biệt trong các bữa ăn.),
hoa hiên hầm với thịt gà là món ăn đặc biệt trong mâm cỗ ngày giỗ, tết (Nguyễn
Đình Hùng, 2015). Ngày nay, hoa hiên được chế biến bằng nhiều cách khác
nhau và có thể kết hợp cùng nhiều loại nguyên liệu, tạo nhiều món ăn đa dạng,
chẳng hạn như chế biến cùng thịt gà, súp từ hoa hiên, hầm với thịt, chiên hoặc
hấp (Gulia and Griesbach, 2009). xong, để tận dụng tối đa nguồn hoa Hiên,
người ta mang nụ hoa Hiên đi sấy khô và bán ở các thị trường Châu Á và một số
nước Châu Âu, Mỹ. Chúng được sử dụng làm tăng hương vị cho các món ăn,
đặc biệt là các món ăn chay
Ngồi việc sử dụng trong cảnh quan và làm thực phẩm thì hoa Hiên cịn
có tác dụng lớn trong y học. Theo Đơng y thì hoa Hiên là một vị thuốc quý vì
chúng có vị ngọt, tính mát giúp thanh giải nhiệt, tiêu đờm, cầm máu, thơng sữa,
an thai, lợi tiểu, có tác dụng chữa vàng da do rượu, tiểu tiện ra sỏi, chảy máu
cam, sưng đau khớp xương, sáng mắt và vú sưng đau... với liều dùng hàng ngày
là 6-12g dưới dạng sắc hoặc ép tươi để uống hoặc giã nát đắp lên vùng sưng đau.
Theo Thập tam gia giảng của Tuệ Tĩnh, phụ nữ bị động thai có thể chữa bằng
cách ăn đều đặn canh hoa hiên hàng ngày. Lá cây hoa hiên tươi cũng có tác dụng
cầm máu. Ngồi ra có thể kết hợp với nhiều loại dược liệu khác để chữa các
chứng mất ngủ, kinh nguyệt không đều, tắc tia sữa, bốc hỏa ở phụ nữ mãn
kinh,... (Nguyễn Đình Hùng, 2015).
Ngô Thế Phương và Dương Hữu Lợi (1964) tại trường Đại học Y khoa
Hà Nội đã dựa vào kinh nghiệm dân gian trong sử dụng hoa hiên. Kết quả
nghiên cứu cho thấy nước sắc hoa hiên có khả năng chống lại tác dụng của
dicumarin giống như vitamin K. Theo Ehardt (1992) nụ của hoa hiên có hàm
11
lượng protein và vitamin C cao hơn đậu xanh và măng tây, hàm lượng vitamin A
tương dương măng tây.
Lá thu hái vụ hè thu phơi khơ để làm thuốc có vị ngọt tính lạnh
tác dụng an thần trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, bứt rứt, mệt mỏi, phù thũng
(Bùi Trường, 2014).
Bảng 2.1. Hàm lượng dinh dưỡng của nụ hoa hiên và đậu xanh
Hàm lượng
Vitamin C
Vitamin A
Protein
Thực phẩm
(mg/100g)
(IU/100g)
(%)
Nụ hoa hiên
43
983
3,1
Đậu xanh
19
630
2,2
(Nguồn: Erhardt, 1992)
2.5.3. Giá trị sử dụng khác
Ngày nay, việc lai tạo thành công đã mang lại các giống hoa Hiên có màu
sắc đa dạng hơn, đặc biệt là các giống hoa có màu đỏ đậm và tím. Tại một số quốc
gia châu Âu hay Mỹ, những giống hoa hiên có màu hoa đỏ đậm hoặc tím được sử
dụng như màu nhuộm tự nhiên. Đầu tiên bông hoa hiên sau khi nở sẽ được thu
hoạch và phơi khơ. Sau đó, chúng có thể được đun sơi với nước (Sharon Brown,
2008; Kate Henry, 2019) hoặc ngâm với nước mưa trong 2 ngày (L.C.Carious,
2016) để chiết thuốc nhuộm. Kết quả thử nghiệm trên vải cho thấy những bông hoa
màu đỏ sẽ cho màu hồng cam, những bơng hoa tím sẽ cho màu tím.
2.6. Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hiên trên thế giới và Việt Nam
2.6.1. Tình hình sản xuất kinh doanh một số loài trong chi Hemerocallis trên
thế giới
Hiện nay việc sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới đang phát triển mạnh và
mang tính thương mại cao. Ngành cơng nghiệp sản xuất hoa trên thế giới khơng
chỉ có các sản phẩm hoa cắt truyền thống mà bao gồm rất nhiều sản phẩm khác
như hoa chậu (potter flowers), các loại cây dùng bộ lá để trang trí và hoa trồng
12
thảm... mang lại giá trị kinh tế cao. Hoa và các sản phẩm từ hoa đã trở thành loại
hàng hóa có khối lượng lớn trong mậu dịch quốc tế nhưng do sự chênh lệch về
trình độ khoa học kỹ thuật, sự khác biệt về điều kiện môi trường sinh thái nên ở
mỗi nước có tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa và các sản phẩm từ hoa khác
nhau. Hoa hiên đã được sử dụng trong trang trí cảnh quan từ lâu, do sự đa dạng
về hình dáng, màu sắc và thời gian nở hoa - một mùa cây có thể ra 1-3 ngồng
với số lượng hoa trên ngồng nhiều (Dunwell, 2000). Thời gian nở hoa của các
giống hoa hiên kéo dài từ đầu tháng 4 đến đầu tháng 7 hàng năm, nhiều giống có
bộ lá dày và thường xanh quanh năm, nên cây hoa hiên chủ yếu được sử dụng
trồng thảm, trồng bồn, trồng viền (Ted L. Petit and Dorothy J. Callaway, 2008).
Giá trị thương mại của hoa hiên năm 2002 trên thị trường Mỹ ước tính 571 triệu
đơ la (dẫn theo số liệu USDA, 2003). Đó là một trong những lý do hoa hiên là
loại hoa trồng thảm được nghiên cứu nhiều trên thế giới.
Theo American Hemerocallis Society, hoa hiên có thể được mua - bán từ
các nguồn thương mại và đấu giá. Ngoài các vườn ươm cá nhân của người trồng
hoa, có hơn 330 vườn trưng bày của AHS trên khắp nước Mỹ và các vùng
Canada cho phép người mua ghé thăm và lựa chọn những giống hoa phát triển
tốt tại địa phương. Hàng năm, hiệp hội sẽ công bố danh sách những người trồng
hoa hiên trong số báo xuân của Tạp chí Daylily. Các địa phương sẽ tổ chức bán
đấu giá hoa hiên trong cuộc họp hoặc qua thư, đặc biệt cịn có một cuộc đấu giá
tại mỗi Hội nghị Quốc gia của AHS. Nhiều giống mới đã được phát triển và giới
thiệu hàng năm, những giống mới nhất có giá 100$ đến 300$ (từ 2,2 triệu đến
6,6 triệu đồng). Các giống hoa phổ biến thường có giá dao động từ 3$ đến 10$
(66 nghìn đến 220 nghìn đồng). Các giống tứ bội thường khan hiếm nên mức giá
rất cao lên tới khoảng 500$ (11 triệu đồng) (AHS, 2012). Phần lớn các giống
mới được phát triển ở khu vực phía Nam nước Mỹ (Mary H. Meyer, 2009).
13
Bảng 2.2. Giá bán một số giống hoa hiên được ưa chuộng ở Mỹ
STT
Giá bán một thân
Tên giống
USD ($)
VNĐ (đồng)
1
Wild Horses
26,99
628.700
2
American Freedom
25,00
582.400
3
Strawberry Candy
21,99
512.200
4
Lacy Doily
21,98
512.000
5
Entrapment
17,98
418.800
6
Stella de Oro
12,99
302.600
7
Hot Scheme
9,00
209.600
8
Always Afternoon
7,50
174.700
9
Pardon Me
6,66
155.100
10
Crimson Pirate
5,32
123.900
(Nguồn: American Meadows, 2020; Breck’s, 2020; Dreamy Daylilies, 2020)
Ở Mỹ, việc mua bán các giống hoa hiên khá sôi động, thời gian cao điểm
mua bán và trao đổi cây hoa hiên trên thị trường là thời gian hoa hiên nở rộ. Vào
mùa xuân và thu giá bán hoa hiên thấp hơn, các nhà vườn cũng chủ yếu vận
chuyển cây tới người mua vào thời gian này. Dưới đây là giá bán của một số
giống hoa hiên được ưa chuộng trên thị trường Mỹ năm 2020:
Ngồi ra, với cơng dụng như thực phẩm, nụ hoa hiên khơ thường được
đóng gói với các trọng lượng 100 gram, 200 gram, 4 ounce (tương đương 113,4
gram), thời gian bảo quản từ 6-18 tháng. Trang Amazon là kênh mua bán trực
tuyến hàng đầu thế giới, hiện nay đang bán sản phẩm này với xuất xứ là sản xuất
tại Trung Quốc và đóng gói tại Mỹ. Trên thị trường châu Âu, các sản phẩm hoa
hiên khô đều có nguồn gốc từ Trung Quốc. Hiện tại, một số doanh nghiệp tại Việt
Nam cũng đã phát triển sản xuất và bán các sản phẩm trên, đa phần tại Đà Lạt.
14
Những con số thống kê cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành trồng
hoa trên thế giới, đặc biệt là mảng hoa trồng thảm và hoa trồng chậu. Cùng với
sự phát triển về kinh tế thì các rào cản về thương mại cũng dần được dỡ bỏ tạo
cơ hội cho các nước xuất khẩu sản phẩm hoa của mình đi khắp thế giới, nhưng
cũng đồng thời mang lại thách thức cạnh tranh về giá cả, mẫu mã và chất lượng.
Những thuận lợi và khó khăn này thúc đẩy việc nghiên cứu các giống hoa mới,
nâng cao chất lượng song song với việc phát triển hệ thống phân phối và
marketing.
2.6.2. Tình hình thương mại hoa hiên ở Việt Nam
Ở Việt Nam hoa hiên được biết đến chủ yếu với công dụng làm thuốc.
Dân gian hay dùng lá và hoa hiên nấu canh, dùng lá, rễ và nụ làm thuốc. Hoa
vốn thường được sử dụng tươi, tuy nhiên hiện nay hoa hiên khơ đang được ưa
chuộng hơn bởi có thể bảo quản và sử dụng trong thời gian dài.
Những năm gần đây việc sử dụng hoa hiên trong trang trí cảnh quan đang
dần được quan tâm bởi hoa hiên nở vào mùa hè mà trong thời gian này số lượng
và chủng loại hoa trang trí trên thị trường kém phong phú, hoa hiên có nhiều ưu
điểm so với các lồi hoa khác như:thời gian nở hoa khá dài tập trung chủ yếu vào
hè, số lượng hoa/ngồng từ 6-12 hoặc hơn (Nguyễn Thị Đỏ, 2007) (Phạm Hoàng
Hộ, 2003)
Gần đây, nhu cầu sử dụng hoa hiên trong trang trí cảnh quan đang tăng lên
bởi hoa hiên nở vào mùa hè. Trong khoảng thời gian này số lượng và chủng loại
hoa trang trí khác trên thị trường kém phong phú, hoa hiên lại có nhiều ưu điểm so
với các loài hoa khác như: thời gian trang trí dài; số lượng hoa/ngồng từ 6-12 hoặc
hơn; màu sắc, hình dạng, kích thước hoa đa dạng (Nguyễn Thị Đỏ, 2007; Phạm Thị
Minh Phượng, 2015).
Cây hoa hiên được trồng làm cảnh ở một số vùng có khí hậu quanh năm
ẩm, mát mẻ như như Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sapa (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm
Đồng) (Nguyễn Đình Hùng, 2015). Người ta thường trồng hoa hiên bằng gốc
15
sau khi đã lấy củ. Ở Hà Nội, hoa hiên đã được triển sử dụng trong trang trí cảnh
quan khu đô thị Ciputra (20-25 m2) và khu đô thị Đặng Xá (13-15 m2) trong vài
năm gần đây. Hoa hiên được trồng trên các dải phân cách lớn hoặc trồng thành
thảm hoa trang trí và chủ yếu sử dụng giống hoa hiên màu vàng của Việt Nam.
Vì nguồn giống hoa hiên ở nước ta cịn ít, số lồi cịn hạn hẹp là lý do việc sử
dụng hoa hiên trong trang trí còn hạn chế (Trần Thị Thơm, 2014).
Nguyễn Vĩnh Cường (2018) đưa hoa hiên vào thiết kế sân vườn biệt thự tại khu
đô thị Gamuda Garden để trồng viền, trồng bồn, làm hàng rào và tiểu cảnh. Là
cây bụi có sức sinh trưởng mạnh, đa dạng về chiều cao cây, ít tốn cơng chăm sóc
nên cây hoa hiên là một lựa chọn phù hợp trong cảnh quan. Các giống thường
xanh quanh năm có tác dụng phủ xanh, các giống có kích thước hoa lớn và số
cánh hoa nhiều thích hợp trồng và phối kết tiểu cảnh. Một trong những lý do làm
cho việc sử dụng hoa hiên trong trang trí cịn hạn chế là vì nguồn giống hoa hiên
ở nước ta cịn ít, số lồi cịn hạn hẹp. Mặt khác màu sắc hoa chưa đa dạng, giống
phổ biến chỉ có loại màu vàng cơ bản.
Bên cạnh đó, các hội, nhóm đam mê trồng và chăm sóc hoa hiên được
hình thành và trở thành kênh trao đổi, mua bán những giống hoa đẹp tại Việt
Nam. Giá bán hoa hiên nội với màu sắc cơ bản như vàng, cam là tử 20.00025.000đ/thân, hoa hiên nhập nội với màu sắc đa dạng hơn có giá khoảng
100.000-150.000đ/thân.
Như vậy có thể thấy hoa trồng thảm cũng đang phát triển ở Việt Nam,
cùng với tốc độ đô thị hố, cơng nghiệp hố ở Việt Nam u cầu phát triển các
khu cơng viên giải trí là rất lớn. Hoa hiên với ưu điểm ra hoa tập trung vào vụ
hè, số lượng hoa trên ngồng tương đối nhiều, thời gian sử dụng trang trí dài đang
là đối tượng đáng quan tâm và phát triển phục vụ sản xuất hoa trồng thảm và
trồng chậu
16