HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ RI TỪ 20 ĐẾN
40 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI
– HVNN VIỆT NAM ”
Hà Nội – 2021
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ RI TỪ 20 ĐẾN 40
TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI
– HVNN VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ
Lớp
: K60-CNTYC
Khoá
: 60
Ngành
: CHĂN NI – THÚ Y
Người hướng dẫn
: TS.NGUYỄN HỒNG THỊNH
Bộ mơn
: DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NI
Hà Nội – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hồn tồn
trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ báo cáo nào trước đó .
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cám ơn và các
thơng tin trích dẫn trong khóa luận này đề được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Cẩm Tú
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại khoa Chăn nuôi Học viện Nông
nghiệp Việt Nam em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của q thầy cơ, bạn
bè để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Qua đây em xin bày tỏ lịng
biết ơn chân thành tới.
Thầy TS. Nguyễn Hồng Thịnh, bộ môn di truyền giống vật nuôi đã dành
nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt q trình triển khai
và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Di truyền
giống gia súc; các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi và các thầy, cô giáo công
tác tại Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, những người đã quan tâm, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình và bạn bè, những
người đã động viên cổ vũ em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành khóa
luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2021
Sinh viên
NGUYỄN THỊ CẨM TÚ
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu....................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.2.3. Yêu cầu ........................................................................................................ 2
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ GÀ RI. ............................................................................... 3
1.2. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM ................................................... 3
1.2.1. Quá trình hình thành trứng của gia cầm ...................................................... 4
1.2.2. Cấu tạo và chức năng của ống dẫn trứng .................................................... 5
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng của gia cầm ........................ 7
1.4. TỈ LỆ ẤP NỞ ............................................................................................... 12
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ....................... 13
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 13
1.4.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................. 16
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................ 18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 18
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 18
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 18
iii
2.2.1. nội dung nghiên cứu .................................................................................. 18
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 18
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................. 23
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 24
3.1. Tỉ lệ nuôi sống .............................................................................................. 24
3.1.1. Tỉ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị ................................................................ 24
3.1.2.Giai đoạn sinh sản. ..................................................................................... 25
3.2. DIỄN BIẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA GÀ RI .............................. 27
3.2.1 Tuổi thành thục sinh dục ............................................................................ 27
3.2.2. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng ....................................................................... 29
3.2.3. Tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng ....................................................... 30
3.2.4 Đánh giá chất lượng trứng.......................................................................... 32
3.3 CHỈ TIÊU ẤP NỞ TRỨNG .......................................................................... 34
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 36
4.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 36
4.2. ĐỀ NGHỊ...................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 38
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.Dinh dưỡng và phương thức nuôi gà Ri sinh sản ................................ 19
Bảng 2.2. Định lượng thức ăn cho gà Ri ............................................................. 20
Bảng 3.1. Tỉ lệ nuôi sống của đàn gà giai đoạn hậu bị từ 1 đến 18 TT .............. 24
Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà giai đoạn sinh sản ................................... 26
Bảng 3.3. Tuổi thành thục sinh dục và một số chỉ tiêu liên quan ....................... 28
Bảng 3.4.Tỷ lệ đẻ ................................................................................................ 29
Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn đẻ trứng ........................... 31
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát chất lượng trứng gà Ri ............................................ 33
Bảng 3.7. Một số kết quả ấp nở của gà Ri ......................................................... 34
v
DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ ni sống gà Ri trong giai đoạn hậu bị .................................. 25
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nuôi sống+ loại trong giai đoạn hậu bị của đàn gà Ri ........... 27
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ đẻ ............................................................................................ 30
Biểu đồ 3.5: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của đàn gà Ri ........................................ 32
vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
CS
Cộng sự
ĐVT
Đơn vị tính
TTTĂ
Tiêu tốn thức ăn
G
Gam
TATN
thức ăn thu nhận
CSHD
chỉ hình dạng
HU
đơn vị Haugh
vii
LỜI MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni gia cầm nói riêng ngày
càng phát triển do nhu cầu về thực phẩm của con người ngày càng tăng mạnh.
Chăn ni gia cầm chiếm vị trí quan trọng thứ 2 trong tổng giá trị sản xuất của
ngành chăn ni nước ta và có tốc độ phát triển nhanh nhất từ năm 1990 trở lại
đây. Năng suất và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao do áp dụng về
sự tiến bộ kỹ thuật di truyền giống, dinh dưỡng, phịng trị bệnh, cơng nghệ sinh
học và sự cơ giới hóa trong chăn ni .
Quy mơ chăn nuôi càng phát triển càng yêu cầu người chăn nuôi có kinh
nghiệm, kĩ sư chăn ni có trình độ và chuyên môn cao giúp bà con nắm vững
về kỹ thuật chăn nuôi để áp dụng vào thực tế sản xuất nâng cao năng suất trong
chăn nuôi. Trong những năm phát triển của đất nước ta, nông nghiệp vẫn luôn
chiếm một vị trí rất quan trọng trong chính sách phát triển của Đảng và Nhà
nước. Trong đó ngành chăn ni nói chung và chăn ni gia cầm nói riêng
chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Những năm gần đây nhờ những thay đổi lớn về
giống, dinh dưỡng thức ăn, kỹ thuật chăn ni và phịng trừ dịch bệnh, chăn
ni gia cầm đã phát triển mạnh mẽ và có nhiều đóng góp lớn trong nền kinh tế
quốc dân, góp phần xố đói giảm nghèo cho các hộ nông dân.Trong những
năm qua nước ta đã thành công trong chăn nuôi các giống gia cầm thơm ngon,
thích nghi tốt với điều kiện mơi trường Việt Nam. Trong đó gà Ri là giống gà có
khả năng chịu rét rất tốt, ít bệnh tật , thịt mịn, thơm ngon , hợp với thị hiếu
người tiêu đùng được nhiều người ưa chuộng, thời gian sinh trưởng ngắn, chỉ
sau 4 tháng là có thể xuất chuồng. Vì vậy tôi tiến hành đề tài ” KHẢ NĂNG
SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ RI TỪ 20 ĐẾN 40 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA
CHĂN NUÔI –HVNN VIỆT NAM ‘’
1
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá khả năng sinh sản của gà Ri từ 20 đến 40 tuần tuồi
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tỷ lệ hao hụt của gà Ri trong giai đoạn sinh sản.
- Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng.
- Một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà Ri
- Kết quả ấp nở
1.2.3. Yêu cầu
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình vệ sinh, ni dưỡng, chăm sóc, cơng
tác thú y.
- Theo dõi đầy đủ, ghi chép, thu thập số liệu, thông tin một cách khách
quan, chân thực.
2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ GÀ RI.
Gà ri là giống gà địa phương có từ lâu đời trên đất nước ta cà nuôi phổ
biến ở khắp mọi miền đất nước. Trong đó, phổ biến nhiều nhất ở vùng đồng
bằng trung du Bắc Bộ và trung Nam Bộ.
Ngoại hình: Qua nhiều năm, gà Ri bị pha tạp nhiều, sắc lông không đồng
nhất, sắc lông không đồng nhất, gà mái có màu lơng vàng, nâu, nâu nhạt, đen
hoặc điểm các đốm đen ở đầu, cánh, cổ và chót đi.Gà trống có bộ lơng sặc sỡ
nhiều màu, nhất là lơng ở cổ và đi, nhưng đa số có màu vàng đậm, tía. Đầu
thanh đa số mào đơn (95%). Da chân vàng, chân có 2 hàng vây, thịt vàng, vây
chân có khi màu đen gọi là chân chì.
Khối lượng cơ thể lúc mới nở là 28g ( theo sử An ninh và đồng nghiệp 2003), lúc 4 tháng tuổi gà trống trung bình đạt 1,7kg, gà mái 1,2kg, khối lượng
cơ thể khi 1 năm tuổi, con trống nặng 1,8 – 2,5kg, con mái nặng 1,3 – 1,8kg.
Gà Ri là giống phát dục sớm: 4 – 4,5 tháng đã bắt đầu đẻ. Sản lượng trứng
đạt 100 – 120 quả/mái/năm. Khối lượng trứng 40 -45g, tỷ lệ trứng có phơi đạt 89
– 90%, tỷ lệ nở trứng ấp: 94% tỷ lệ nuôi con đến 2 tuần tuổi là 98% (Theo sử An
ninh và đồng nhiệp – 2003).
Ưu điểm nổi bật nhất của gà Ri là gà mọc lông, phát dục sớm, thịt trứng
thơm ngon, thích nghi với khí hâu nhiệt đới, ít mẫn cảm đối với bệnh cầu trùng,
bạch ly, đường hô hấp. Nhưng tầm vóc bé, trứng bé, sản lượng trứng thấp và
tính địi ấp cao. Vì vậy, gà Ri thích hợp với chế độ nuôi quảng canh theo hướng
gà thịt và trứng ở từng hộ gia đình. Trong tương lai, khi mà trên đại trà ngành gà
nuôi các giống gà cao sản, ni thâm canh thì gà Ri được coi là một đặc sản.
1.2. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM
Khả năng sinh sản của gia cầm đẻ trứng là khả năng sản xuất trứng của
gia cầm trong một kỳ hay cả giai đoạn đẻ. Xác định khả năng sinh sản của gia
3
cầm bao gồm việc đánh giá chất lượng trứng, khả năng đẻ trứng và các chỉ
tiêu về ấp nở.
Sức đẻ trứng của gia cầm là số lượng trứng một gia cầm mái sinh ra trên
một đơn vị thời gian. Sức sản xuất trứng của gia cầm phản ánh trạng thái sinh
lý và khả năng hoạt động của hệ sinh dục. Khả năng sinh sản của gia cầm
được đánh giá thông qua tỷ lệ đẻ
1.2.1. Quá trình hình thành trứng của gia cầm
Gia cầm là loài thụ tinh trong và đẻ trứng. Buồng trứng nằm ở phía trái của
khoang bụng, về phía trước, hơi thấp hơn thận trái và được đỡ bằng các nếp gấp
của màng bụng từ trên xuống. Kích thước, hình dạng của buồng trứng phụ thuộc
vào trạng thái chức năng và tuổi gia cầm. Với gà con 1 ngày tuổi có buồng trứng
dạng phiến mỏng, kích thước 1 – 2 mm, khối lượng 0,03g. Gà thời kỳ đẻ mạnh
có hình chum nho, khối lượng 55g. Thời kỳ gà thay lơng khối lượng buồng
trứng giảm cịn 5g. Sự hình thành buồng trứng và tuyến sinh dục xảy ra vào thời
kỳ đầu của sự phát triển phôi.Sau mỗi lứa tuổi lại có sự thay đổi về cấu trúc và
chức năng buồng trứng.Buồng trứng có chức năng chủ yếu là tạo trứng. Quá
trình phát triển của tế trứng trải qua ba thời kỳ là tăng sinh, sinh trưởng và chín
(Bùi Đức Lũng và Nguyễn Xuân Sơn, 2003).
- Thời kỳ tăng sinh: Bắt đầu xảy ra trong q trình hình thành phơi và kết
thúc khi gà nở. Do kết quả của nhiều lần phân chia liên tiếp, số lượng noãn bào
trong buồng trứng đạt 480 000 chiếc, tuy nhiên phần lớn bị thối hóa nên đến
khi thành thục số lượng của chúng bị giảm đi rất nhiều. Trước khi bắt đầu đẻ
trứng, buồng trứng gà mái đếm được 3500 – 4000 noãn bào. Trong nỗn bào có
nhân to với hạt nhân nhỏ và nhiễm sắc thể.
- Thời kỳ sinh trưởng: Chia thành thời kỳ sinh trưởng nhỏ và thời kỳ sinh
trưởng lớn. Thời kỳ sinh sản nhỏ kéo dài từ khi gà nở đến thành thục sinh dục;
lúc này lòng đỏ được xếp thành những lớp màu sáng và màu sẫm, phía trên lịng
đỏ là đĩa phơi. Thời kỳ sinh sản lớn kéo dài 4 – 13 ngày, đặc trưng bởi sự lớn rất
4
nhanh của lịng đỏ. Thời gian này lịng đỏ tích lũy 90 – 95%, thành phần của nó
gồm protein, photpholipit, mỡ trung tính, các chất khống và vitamin. Việc tăng
q trình sinh trưởng của tế bào trứng là do ảnh hưởng của foliculin. Vào cuối
thời kỳ phát triển của tế bào trứng, giữa vỏ lòng đỏ và thành nang xuất hiện
khoang gần lịng đỏ chứa lympho. Nỗn bào đã hình thành của gà mái là lịng
đỏ, có đường kính 35 – 40mm. Màu của lòng đỏ phụ thuộc vào các sắc tố trong
máu như carotenoit, carotin và xantofil. Gia cầm được ăn thức ăn đầy đủ
carotenoid thì lịng đỏ có màu đậm nhất.
- Thời kỳ chín: Là thời kỳ cuối của sự hình thành trứng và được diễn ra ở
buồng trứng trước khi rụng trứng. Xảy ra quá trình phân bào giảm nhiễm, số
nhiễm sắc thể giảm đi 2 lần
Sự rụng trứng là q trình thốt khỏi buồng trứng của tế bào trứng chín,
xảy ra một lần trong ngày, dưới sự điều khiển của thần kinh và hormone.
Hormone FSH của tuyến yên kích thích sự sinh trưởng của các tế bào trứng,
hormone LH của tuyến yên kích thích các tế bào trứng chín và rụng.Hàm lượng
progesterone thích hợp sẽ kích thích sự tiết hormone LH và ngược lại khi hàm
lượng LH cao sẽ ức chế quá trình rụng trứng. Hormone chỉ tiết vào buổi tối, việc
bổ sung thời gian chiếu sáng vào ban đêm sẽ làm chậm sự tiết LH ảnh hưởng
đến sự rụng trứng làm ảnh hưởng đến năng suất trứng của gia cầm. Vì vậy, tăng
giờ chiếu sáng lên 14 – 17 giờ/ngày làm tăng sản lượng trứng của gà mái nhưng
không nên tăng vào nuổi chiều và buổi tối. Sau khi rụng, trứng sẽ rơi vào ống
dẫn trứng để tiếp tục quá trình hình thành trứng.
1.2.2. Cấu tạo và chức năng của ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng là một ống dài có nhiều khúc cuộn, tại đây xảy ra quá trình
thụ tinh và hình thành trứng, bắt đầu gần buồng trứng và kết thúc tại lỗ huyệt.
Kích thước và hình dạng của ống dẫn trứng thay đổi tùy theo lứa tuổi và trạng
thái sinh lý của gia cầm mái. Tùy thuộc vào hình dạng và chức năng mà ống dẫn
5
trứng được chia làm 5 phần là: loa kèn (phễu), phần phân tiết lòng trắng, eo, tử
cung và âm đạo.
+ Loa kèn: là phần mở rộng của phía đầu ống dẫn trứng dài 4 – 7cm,
đường kính 8 – 9cm nằm ngay dưới buồng trứng và được cố định nhờ hai nếp
gấp màng treo ruột, có nhiệm vụ hứng tế bào trứng, nhu động tạo ra lực đẩy để
đẩy tế bào trứng xuống ống dẫn trứng, là nơi tạo ra lớp lòng trắng trứng đầu tiên
bảo vệ tế bào trứng. Thời gian trứng nằm lại tại loa kèn 20 – 30 phút, tế bào
trứng sẽ được thụ tinh nếu gặp tinh trùng.
+ Phần phân tiết lòng trắng: là phần tiếp theo ngay sau loa kèn, phần dài
nhất của ống dẫn trứng, chiều dài khoảng 30 – 50cm vào thời kỳ đẻ. Niêm mạc
có nhiều nếp gấp được xếp dọc trong đó có rất nhiều tuyến hình ống như cổ loa
kèn để tiết ra lòng trắng. Chất tiết bao quanh lòng đỏ lúc đầu đặc để dần hồn
thiện dây chằng lịng đỏ và hình thành lớp lịng trắng đặc, sau lỗng hơn hình
thành lớp lịng trắng lỗng. Đoạn cuối của phần tạo lịng trắng hẹp có vịng trong
suốt phân cách với phần eo và khơng có ống tuyến. Do sự di chuyển của trứng
trong ống dẫn trứng theo chiều xoắn nên dây chằng lòng đỏ cũng bị xoắn theo,
giúp cho lòng đỏ ln nằm ở vị trí trung tâm của trứng. Đồng thời sự xoắn này
cịn hình thành mạng lưới như tơ nhện là những sợi mảnh nhỏ. Dịch lòng trắng
được chứa đầy trong khung này tạo thành lớp lòng trắng đặc trong bao quanh cố
định hình dạng lịng đỏ. Thời gian trứng nằm lại tại đây không quá 3 giờ.
+ Phần eo: là phần hẹp nhất của ống dẫn trứng, tại đây lịng trắng lỗng
được bổ sung. Khi đi qua eo thành của eo tiết ra hai lớp màng vỏ lụa để bao bọc
lòng trắng và lòng đỏ, hai lớp màng vỏ lụa tách nhau ra ở đầu to của trứng hình
thành nên buồng khí, dung dịch muối và nước có thể thấm qua hai lớp màng này
đi vào lịng trắng. Thời gian trứng nằm lại tại đây khoảng 1 giờ. Sau khi đi qua
eo hình dạng của trứng đã được hình thành.
+ Tử cung: là phần mở rộng nhất, có hình túi, dày, chiều dài khoảng 8 –
12cm. Ở đây trứng được hình thành hồn tồn, khối lượng trứng tăng gấp đôi.
6
Phần lịng trắng cịn lại (50 – 60%) được hình thành tại tử cung. Tuyến của vách
tử cung tiết ra chất dịch hình thành vỏ cứng, đồng thời cịn tiết ra sắc tố của vỏ
cứng, các tế bào biểu mô tử cung còn tiết ra một chất dịch tạo thành lớp màng
keo mỏng trên bề mặt vỏ. Thời gian trứng nằm lại tử cung khoảng 18 – 20 giờ.
+ Âm đạo: là đoạn cuối cùng của ống dẫn trứng, chiều dài 7 – 12cm. Lớp
biểu mô âm đạo tiết ra chất dịch nhầy tham gia hình thành lớp màng keo trên bề
mặt vỏ cứng, lớp màng này trong suốt có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của
vi khuẩn từ mơi trường vào trong trứng và giảm sự thốt hơi nước từ trong trứng
ra bên ngoài. Lớp cơ phát triển tốt, nhất là lớp cơ vịng, nhờ sự co bóp của lớp
cơ này mà quả trứng được đẩy ra ngoài. Khi đẻ trứng âm đạo lồi ra khỏi huyệt
giữ cho trứng không bị bẩn. Thời gian trứng đi qua âm đạo rất nhanh.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng của gia cầm
1.2.3.1. Các yếu tố di truyền cá thể
a,Tuổi thành thục:
Tuổi thành thục về tính của gia cầm được tính từ khi con vật bắt đầu có
phản xạ sinh dục và có khả năng sinh sản. Tuổi thành thục về tính được xác
định qua các biểu hiện như bộ máy sinh dục đã phát triển tương đối hồn chỉnh,
con cái bắt đầu có hiện tượng rụng trứng và con đực có hiện tượng sinh tinh. ở
gia cầm, tuổi thành thục về tính được tính từ khi gia cầm mái đẻ quả trứng đầu
tiên đối với từng cá thể hoặc trên đàn quần thể là lúc tỷ lệ đẻ đạt 5%. Tuy nhiên
tính tốn tuổi đẻ của gia cầm dựa trên số liệu của từng cá thể trong đàn là chính
xác nhất. Phương pháp nghiên cứu này phản ánh được độ lớn cũng như mức độ
biến dị của tính trạng.
Tuổi thành thục về tính chịu ảnh hướng của giống và môi trường.
Các giống gia cầm khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau. Có
giống gia cầm thành thục về tính rất muộn: đến tận 200 ngày hoặc có khi lâu
hơn nữa, do vậy chu kỳ đẻ trứng cũng ngắn hơn.
7
b)Tính ấp bóng
Tính ấp bóng là đặc tính tự nhiên của gia cầm nhằm duy trì nịi
giống.Trong thời gian ấp, gia cầm sẽ ngừng đẻ và ảnh hưởng trực tiếp đến sản
xuất trứng/năm. Các dịng, giống khác nhau có thời gian ấp bóng khác nhau như
dịng, giống có khối lượng cơ thể nhỏ thì tần số thể hiện bản năng địi ấp bóng
thấp hơn các dịng, giống có khối lượng cơ thể lớn và trung bình. Theo Vũ Chí
Thiện (2012) cho rằng bản năng ấp trứng là một yếu tố ảnh hưởng đến sức bền
đẻ trứng và sức đẻ trứng.
c)Cường độ đẻ trứng
Cường độ đẻ trứng, sức đẻ trứng trong một thời gian ngắn. Cường độ đẻ
trứng thường được xác định theo khoảng thời gian 30- 60 ngày và 100 ngày. Các
giống gà chuyên trứng cao sản thường có cường độ đẻ trứng lớn nhất vào tháng
thứ hai và tháng thứ ba, sau đó giảm dần đến hết năm đẻ. Theo Nguyễn Mạnh
Hùng và cs. (1994), có sự tương quan rất chặt chẽ giữa cường độ đẻ trứng ở 3 4 tháng tuổi đầu tiên với sức đẻ trứng cả năm. Vì vậy, người ta thường dùng
cường độ đẻ trứng ở 3 - 4 tháng tuổi đầu tiên để dự đốn sức đẻ trứng của gia
cầm mà ghép đơi và chọn lọc giống. Cường độ đẻ trứng còn liên quan mật thiết
với thời gian hình thành trứng và chu kỳ đẻ trứng.
d)Thời gian kéo dài sự đẻ trứng
Sản lượng trứng hàng năm của gia cầm tỷ lệ thuận với thời gian kéo dài
của sự đẻ trứng. Mỗi năm gia cầm sẽ nghỉ đẻ thay lông một lần vào cuối mùa
thu hoặc trong mùa đơng vì khi đó nhiệt độ giảm đột ngột, dinh dưỡng hạn chế,
cơ thể bị thay đổi đột ngột về trao đổi chất. Thời gian kéo dài sự đẻ trứng càng
dài thì khả năng đẻ càng lớn.
e)Thời gian nghỉ đẻ
Thời gian nghỉ đẻ ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng trứng của cả năm và
thường xảy ra khi gia cầm thay lông thường vào mùa đông. Đối vớiđàn gà thay
lông sớm, bắt đầu thay lông từ tháng 6 – 7, q trình thay lơng diễn ra chậm và
8
kéo dài 3 – 4 tháng là những đàn đẻ kém. Cịn với đàn thay lơng muộn, thay
lơng bắt đầu từ tháng 10 – 11, q trình thay lơng diễn ra nhanh là những đàn gà
đẻ tốt.Riêng đàn gà cao sản có thời gian nghỉ đẻ chỉ từ 4 - 5 tuần rồi lại đẻ ngay
khi chưa hình thành xong bộ lơng mới.
1.2.3.2. Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm có liên quan chặt chẽ đến sản lượng trứng của gia cầm.
Sản lượng trứng giảm dần theo tuổi gia cầm. Đối với gà ni ở năm thứ hai có
sản lượng trứng giảm 15 – 20% so với năm thứ nhất, do đó sản lượng trứng năm
thứ nhất đạt cao. Cụ thể, ban đầu gà vào đẻ sản lượng trứng chưa ổn định rồi
tăng dần đến khi tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao và sau đó sản lượng trứng bắt đầu giảm.
1.2.3.3. Giống, dòng gia cầm
Theo Nguyễn Thị Mai và cs. (2009), giống gia cầm khác nhau khả
năng đẻ trứng cũng khác nhau. Giống, dòng gia cầm ảnh hưởng rất lớn đến sức
sản xuất trứng của gia cầm. Các giống gà chuyên trứng thường có sản lượng
trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt, các giống gà
nội thường có sản lượng trứng và khối lượng trứng thấp hơn so với các giống gà
ngoại nhập. Trong cùng một giống sản lượng trứng cũng khác nhau ở các dòng
khác nhau, những dòng được chọn lọc, sản lượng trứng cao hơn dịng khơng
được chọn lọc 15 – 20%.
1.2.3.4. Thức ăn và dinh dưỡng
Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng đẻ trứng
của gia cầm. Khẩu phần có các chất dinh dưỡng đầy đủ, cân đối giúp sản lượng
trứng của gia cầm cao, ổn định và chất lượng trứng đảm bảo. Đặc biệt chú trọng
đến cân bằng protein, năng lượng, các axit amin, chất khoáng và vitamin. Với
mỗi giống gà sẽ có khẩu phần thức ăn khác nhau. Theo Nguyễn Thi Mai và cs
(2007), thức ăn có chất lượng kém dẫn đến năng suất trứng thấp, có thể gây
bệnh cho gà. Khẩu phần thiếu canxi, photpho khiến gà con còi cọc, gà trưởng
9
hành mắc các bệnh về xương, gà mái đẻ trứng có vỏ mỏng hoặc hồn tồn
khơng có vỏ.
1.2.3.5. Điều kiện ngoại cảnh
Nhiệt độ chuồng ni thích hợp cho gà đẻ là 23 - 27°C. Ln duy trì nhiệt
độ ổn định trong chuồng ni nhằm tránh hiện tượng q nóng hoặc quá lạnh
dẫn đến gà bị stress và ảnh hưởng đến sản lượng trứng.
Mùa vụ cũng ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gà. Vào mùa hè sức đẻ
trứng giảm so với mùa xuân, đến mùa thu sức đẻ trứng sẽ tăng dần. Nên duy trì
hệ thống thơng gió, đảm bảo tốc độ gió trong chuồng ni đạt 5m/s.
Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến cường độ đẻ trứng của gà, thời gian chiếu
sáng của gà đẻ 12 -16 giờ/ngày thì cường độ đẻ trứng đạt cao nhất. Thời điểm 8
-12h là thời điểm gà đẻ đạt 60 – 70% tổng số gà đẻ trong ngày.
65 – 70% là độ ẩm không khí thích hợp cho chuồng ni, mùa đơng
khơng vượt q 80%. Nếu độ ẩm cao sẽ khiến chuồng nuôi ngột ngạt và ảnh
hưởng đến đường hô hấp của gà.Với độ ẩm thấp, gà mổ lông nhau, ảnh hưởng
đến sức khỏe, sức sản xuất của gà.
Vì vậy, cần chú trọng đến các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng
của gia cầm nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.
1.3. KHẢ NĂNG THỤ TINH.
Thụ tinh là quá trình đồng hóa giữa trứng và tinh trùng để tạo ra hợp tử có
bản chất hồn tồn mới, có khả năng phân chia ngun nhiễm liên tiếp hình
thành phơi. Tỉ lệ thụ tinh có ý nghĩa rất quan trọng, là chỉ tiêu phản ánh sức sinh
sản của đời bố mẹ. Trong sản xuất tỉ lệ thụ tinh thường được tính bằng tỉ lệ phần
trăm giữa số trứng có phơi so với trứng đem vào ấp. Ở trung tâm hay trạm
nghiên cứu di truyền –giống, người ta tính bằng tỉ lệ phần trăm giữa số trứng có
phơi với số trứng đẻ ra, để xác định toàn diện chất lượng đàn giống.
Những yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ thụ tinh
Yếu tố di truyền
10
Yếu tố di truyền ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ thụ tinh. Theo Nguyễn Văn
Thiện (1995), hệ số di truyền của tỉ lệ trứng thụ tinh là 0,11-0,13. Chất lượng
con giống tốt thì tỉ lệ thụ tinh cao. Vì vậy khi ghép đàn giao phối phải tránh
không để xảy ra hiện tượng cận huyết. Theo Johansonn và cs (1954) qua nhiều
nghiên cứu trên gia cầm cho biết, giao phối cận huyết làm giảm khả năng thụ
tinh từ 5-10%.
Theo Chamber (1990) hệ số di truyền của tỉ lệ trứng thụ tinh là 0,1-0,15.
Khả năng thụ tinh giảm 4-8% khi giao phối cận huyết.
Yếu tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng cho đàn bố mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ thụ tinh. Khẩu
phần ăn không đầy đủ làm giảm tỉ lệ thụ tinh. Nếu thiếu protein làm phẩm chất
tinh dịch kém vì đây là nguyên liệu cơ bản để hình thành nên tinh trùng. Nếu
thiếu các loại vitamin, đặc biệt là vitamin A, E sẽ làm cơ quan sinh dục phát
triển khơng bình thường từ đó ảnh hưởng đến q trình sinh tinh và các hoạt
động sinh dục, làm giảm tỉ lệ thụ tinh. Khẩu phần không những phải đầy đủ mà
còn phải cân bằng các chất dinh dưỡng nhất là cân bằng năng lượng và protein,
cân bằng các loại axitamin, cân bằng các nhóm dinh dưỡng khác nhau.
Theo Bùi Hữu Đoàn (2003), việc bổ sung vitamin C cho gà trống trong
giai đoạn 20-34 tuần tuổi với liều 450-150ppm làm tăng rõ rệt chất lượng tinh
dịch. Thể hiện qua các chỉ tiêu: thể tích tinh dịch tăng 11,3-29%; hoạt lực tinh
trùng tăng 5,6-3,9%; nồng độ tinh trùng tăng 19,9-7,8% so với gà không được
bổ sung vitamin C.
Điều kiện ngoại cảnh
Cụ thể là tiểu khí hậu chuồng ni (nhiệt độ, độ ẩm, sự thơng thống, chế
độ chiếu sáng…) là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ tinh.
Nhiệt độ môi trường
Vào những ngày thời tiết mát mẻ, ấm áp thì khả năng thụ tinh là cao nhất.
nhiệt độ mối trường thích hợp sẽ cho kết quả thụ tinh tốt hơn. Khi nhiệt độ cao
11
quá hay thấp quá đều ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ tinh của gia cầm. Nguyên nhân là
do nhiệt độ môi trường làm giảm lượng thức ăn thu nhận dẫn đến lượng tinh
dịch khơng ổn định. Vì vậy, vào mùa hè cần nâng cao chất lượng thức ăn sẽ kết
hợp với chống nóng cho gà phát triển bình thường, tỉ lệ thụ tinh sẽ không bị
giảm thấp.
Lớp độn chuồng và phương thức chăn nuôi
Tuy không phải là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhưng lớp độn chuồng và
phương thức chăn nuôi là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến tỉ lệ thụ tinh. Khi nền
chuồng quá ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho một số vi sinh vật phát triển và gây bệnh
cho gia cầm, đặc biệt là các bệnh về chân và từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của
gà trống, giảm tính hăng, gà trống khi đạp mái gặp nhiều khó khăn. Theo
Chamber (1987), gà ni trên nền sàn có tỉ lệ thụ tinh cao hơn ni trên nền có
đệm lót.
Tuổi của gia cầm
Tuổi của gà trống và gà mái chênh lệch nhau quá nhiều cũng làm giảm tỉ
lệ thụ tinh, khả năng thụ tinh của gà trống năm đầu tiên là tốt nhất, từ năm thứ
hai trở đi tỉ lệ thụ tinh giảm rõ.
Tỉ lệ trống mái và mật độ trên sàn
Tỉ lệ trống mái trên đàn cũng làm ảnh hưởng đến khả năng thụ tinh. Tùy
vào hướng sử dụng trong chăn nuôi mà người ta ghép mật độ trống mái là khác
nhau. Nếu nuôi quá dày sẽ làm giảm tỉ lệ thụ tinh. Đối với gà hướng trứng, tỉ lệ
thích hợp là 1 con trống phụ trách 12-14 gà mái, gà kiêm dụng tỉ lệ này là 1/101/12, gà hướng thịt là 1/8-1/10.
1.4. TỈ LỆ ẤP NỞ
Tỉ lệ ấp nở của trứng gà giống có ý nghĩa rất lớn trong chăn ni gà sinh
sản, là một chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản, tái sản xuất của gà giống.
Tỷ lệ ấp nở của gia cầm được xác định bằng tỷ lệ phần trăm số con con nở
ra so với tổng số trứng vào ấp. Tỷ lệ nở cao có ý nghĩa kinh tế lớn. Nếu kết quả
12
ấp nở kém thì tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn nuôi dưỡng sau này cao, chất lượng
con giống không được đảm bảo.
Tỷ lệ ấp nở chịu tác động của nhiều yếu tố: di truyền và môi trường.
* Yếu tố di truyền
Wagner (1980) cho biết ảnh hưởng của một số gen gây chết đến tỷ lệ ấp
nở chủ yếu là các gen lặn, ảnh hưởng này càng rõ ràng hơn trong giao phối cận
huyết. Hệ số di truyền về tỷ lệ ấp nở nói chung là thấp đạt từ 0,16 đến 0,2
(Wagner – 1980).
* Các yếu tố khác
Phương thức chăn ni khác nhau thì tỷ lệ nở cũng khác nhau. Nhìn
chung, gia cầm ni trên lồng thường có chất lượng vỏ trứng sạch hơn nuôi trên
nền nên tỷ lệ ấp nở đạt cao hơn. Khối lượng trứng cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ chết
của phôi: trứng quá to hoặc quá nhỏ đều cho tỷ lệ ấp nở thấp. Theo Khummenk
(1990); Strong và Nestor (1980); Wagner (1980) thì sự cân đối về tỷ lệ lòng đỏ,
lòng trắng và cấu trúc vỏ có ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở. Theo Godfrey (1936);
Scott và Waren (1941); Strong và Nestor (1980), những trứng q to sẽ có lịng
trắng nhiều thì khơng cho kết quả ấp nở tốt được.
Tuổi gia cầm càng cao thì tỷ lệ chết phôi càng cao, trứng của những gà
mái đẻ 2 – 3 năm tuổi đều có tỷ lệ chết phôi cao.
Các yếu tố khác như: vệ sinh thú y, mùa vụ, phương pháp xử lý trứng ấp
cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ ấp nở của trứng gia cầm (Lê Thị Thúy và cs,
1994; Bạch Thị Thanh Dân và ctv, 1997; Nguyễn Đức Trọng và cs, 1999;
Kamar và cs, 1984).
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Chăn ni gia cầm nước ta đã tồn tại khá lâu đời nhưng những năm 1970
trở về trước chăn nuôi chưa phát triển, quy mơ nhỏ, phân tán, mang tính tự cung
tự cấp với các giống gia cầm địa phương. Trong đó, giống gà Ri là giống gà có
13
từ lâu đời với sức chống chịu bệnh tật cao nhưng lại sinh trưởng chậm, nuôi từ 1
– 42 ngày tuổi có khối lượng bình qn đạt 327,60g, tỷ lệ nuôi sống hai tuần đầu
chỉ đạt 73,8% (Trần Long và cs, 1994).
Năm 1974, Việt Nam bắt đầu nhập nội hai bộ giống gà thuần chủng gồm
giống gà hướng trứng Leghorn với hai dòng X và Y, giống gà chuyên thịt
Plymouth Rock với ba dịng 799, 488, 433. Ngành chăn ni gia cầm Việt Nam
chính thức tổ chức thực hiện phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp.
Theo các kết quả nghiên cứu được công bố của Lê Viết Ly, 2001;
Át lát vật nuôi, 2004; Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn, 2000; Bộ Nông
nghiệp và PTNT, 2006 (dẫn từ Trần Thanh Vân và cs, 2015) thì: Gà Ri có khối
lượng mới nở là 30 - 31g; 6 tháng tuổi ở gà mái là 1130 g, ở gà trống là 1636 g;
đến 12 tháng tuổi ở gà mái là 1246 g, ở gà trống là 2735 g. Thịt thơm ngon màu
trắng. Thành thục về tính sớm, gà trống 2 - 3 tháng tuổi đã biết gáy và đạp mái,
gà mái 4 tháng tuổi đã bắt đầu đẻ trứng. Số lượng trứng/lứa/mái từ 13 - 15 quả.
Năng suất trứng có thể đạt từ 70 - 125 quả. Tỷ lệ trứng có phơi đạt 92,6 %, tỷ lệ
nở/trứng có phơi là 78 %, tỷ lệ gà con loại 1 đạt 94,1 %.
Gà Ri thích nghi với điều kiện nuôi bán chăn thả, không xuất hiện mổ cắn
nhau. Giai đoạn hậu bị: Đến 19 tuần tuổi, gà mái đạt 1245g, gà trống đạt 1735,5
g. Tỷ lệ nuôi sống 86,6 %. Tiêu thụ thức ăn cả giai đoạn là 6,28 kg/con. Khả
năng sinh sản: Tuổi thành thục 134 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ đạt 5 % ở 138 ngày tuổi,
lúc này khối lượng cơ thể đạt 1280g. Đến 156 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ đạt 30 %, khối
lượng đạt 1330 g. Sản lượng trứng đạt 126,8 quả; tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng
là 2,61 kg. Khối lượng trứng ở tuần tuổi 67 là 48,60 g. Khối lượng lòng đỏ
cao chiếm 34,79 % so với khối lượng trứng; Đơn vị Haugh là: 90,80. Tỷ lệ
trứng có phơi là 90,3 - 96,8 %; Tỷ lệ ấp nở 78,5 - 80,4 %; Tỷ lệ gà loại I/tổng gà
nở 95 - 97,3 %. Gà nuôi thịt đến 12 tuần: Tỷ lệ nuôi sống là 95,7 %. Khối lượng
con trống 1140,70 g; con mái 940,50 g. Tỷ lệ thân thịt chung cho trống mái là
77,75 %. Còn tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực đạt 37 % (Bùi Đức Lũng và cs, 2005).
14
Năm 2012, nhóm tác giả Nguyễn Huy Đạt và cs đã nghiên cứu, chọn tạo
thành công giống gà Ri vàng rơm. Gà này có năng suất, chất lượng trứng và sản
phẩm thịt có giá trị thương phẩm cao hơn các giống gà khác từ 30 - 40 %. Đây
là giống gà nội, có khả năng thích nghi cao với điều kiện chăn ni khó khăn.
Gà Ri vàng rơm thích nghi được tất cả các vùng sinh thái ở nước ta, đặc biệt là
những vùng trung du, miền núi có điều kiện khó khăn. Tùy từng điều kiện của
người chăn ni và từng địa phương để lựa chọn quy mô chăn ni phù hợp
(Nongnghiep.vn, 2012).
Nguyễn Minh Hồn và cs (2014) đã nghiên cứu từ quần thể gà địa phương
gồm 400 cá thể, đã chọn lọc theo các tiêu chuẩn về màu sắc lơng, hình thái cơ
thể của gà, đã cho kết quả như sau: Xác định được tiêu chuẩn chọn lọc về khối
lượng cơ thể ở 17 tuần tuổi ở thế hệ I, đối với gà mái là: 953,5 g và đối với gà
trống là: 1401,7 g. Kết quả chọn lọc theo tiêu chuẩn khối lượng cơ thể lúc 17
tuần tuổi đã cho thấy khối lượng cơ thể gà ở thế hệ II cao hơn so với thế hệ I ở
hầu hết các tuần tuổi. Mức độ đồng đều về khối lượng gà Ri vàng rơm thế hệ II
cao hơn thế hệ I. Chọn lọc đã làm tăng khối lượng gà trống và gà mái ở thế hệ II
so với thế hệ I, tuy nhiên khác biệt về khối lượng ở gà mái rõ rệt hơn so với gà
trống giữa 2 thế hệ.
Nghiên cứu lai kinh tế Mía x Ri, Phù Lưu Tế x Ri, Chọi x Ri của Nguyễn
Hoài Tao và Tạ An Bình (1984) cho thấy 2 cơng thức lai Mía x Ri, Phù Lưu Tế
x Ri có khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn ở mức tốt hơn so với gà Ri thuần.
Theo Trần Thị Mai Phương (2003) nghiên cứu về khả năng sinh sản, sinh
trưởng và chất lượng thịt của giống gà Ác Việt Nam thấy rằng gà Ác thành thục
sinh dục ở 113 - 125 ngày, sản lượng trứng 90,04 - 105,06 quả/mái/năm, khối
lượng trứng bình quân đạt 31,00g, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 2,32kg.
Sản lượng trứng bình qn của gà Đơng Tảo đạt 55 – 65 quả/mái/năm, tốc
độ sinh trưởng nhanh, lúc 60 ngày tuổi gà Đơng Tảo trống và mái có khối lượng
trung bình là 1700 – 1800 g/con; với gà Mía là 55 – 60 quả/mái/năm, khối lượng
15
bình qn 1600 – 1700 g/con, Tỷ lệ ni sống của hai giống gà này đều thấp,
nuôi đến 56 – 60 ngày tuổi chỉ đạt 80 – 90% (Bùi Đức Lũng và Trần Long,
1994). Gà Đơng Tảo và gà Mía là hai trong nhiều gà nội có khả năng thích nghi
cao, chất lượng thịt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Phùng Đức Tiến và cs (2001), gà Ai Cập có sức sống tốt, tỷ lệ ni sống
cao, ở giai đoạn gà con (0 – 9 tuần tuổi) đạt 98,06; giai đoạn gà dò và hậu bị (10
– 21 tuần tuổi) đat 97, 03%; giai đoạn sinh trưởng đạt 90 – 91%. Gà sinh trưởng
tốt, khối lượng cơ thể lúc 19 tuần tuổi trung bình đạt 1767,73g/con ở gà trống và
1348,10g/con ở gà mái. Sức sản xuất tốt, năng suất trứng 175 quả/mái/61 tuần
tuổi, tiêu tốn thức ăn là 1,92kg/10 quả trứng.
Ngồi việc nghiên cứu về giống cịn nhiều cơng trình nghiên cứu về dinh
dưỡng thức ăn, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ni dưỡng – chăm sóc,… để
phát huy tiềm năng của giống, giảm chi phí thức ăn, tăng sức sống và khả năng
kháng bệnh của gia cầm.
1.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Cơng nghiệp chăn ni của các nước trên thế giới đã phát triển từ rất lâu,
đặc biệt là các nước có nền khoa học, chăn ni phát triển như Mỹ và Châu Âu.
Họ tiến hành nghiên cứu chọn lọc rồi lai tạo ra con lai với phẩm chất ưu tú ghép
lại từ nghững giống, dòn khác nhau như Avian, , Babcock, Isa Brown, Hyline
Brown,… tại các nước này các giống gà cao sản được chăn nuôi theo quy trình
hiện đại khép kín. 9,5 tỷ người là số lượng dân số toàn cầu đến năm 2050 theo
số liệu thống kê thế giới dự kiến. Dân số tăng dẫn đến vấn đề được quan tâm
nhất hiện nay là nơng nghiệp, lương thực, thực phẩm, mơi trường sống, đói
nghèo, tệ nạn xã hội. Từ năm 2007 khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới ảnh
hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế của nhân loại và có nguy cơ làm gia tăng
tỷ lệ đói nghèo trên tồn cầu (FAO). Ngành chăn ni có vai trị cung cấp các
loại thực phẩm cơ bản cho tất cả dân số cũng đồng thời làm đa dạng nguồn gen
và đa dạng sinh học trên trái đất.
16