ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG
MARKETING
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ DĐ VÀ TNXH TRONG MKT
Khái niệm ĐẠO ĐỨC
-
Khái niệm TNXH
Là 1 nghiên cứu có hệ thống về những tiêu
chuẩn đạo đức được áp dụng vào các quyết
định và hành vi trong các tổ chức MKT.
-
Là những nghĩa vụ liên quan đến chính
sách và hoạt động mkt mà một doanh
nghiệp phải thực hiện đối với xh. Có trách
nhiệm với xh là tăng đến mức tối đa các
hoạt động tích cực và giảm đến mức tối
thiểu các hđ tiêu cực
Có quan hệ mật thiết với nhau.
1. Trình bày 4 nghĩa vụ trong tháp trách nhiệm xh trong mkt và áp dụng vào một doanh nghiệp cụ
thể tại VN? (áp dụng tại Vinamilk)
N
hâ
n
Đ ạovăđ ứ c
n
P háp lý
K inh tế
Tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Caroll, 1991)
-
Nghĩa vụ kinh tế: Nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa
mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nhưng phải ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được
cơng việc kinh doanh và làm hài lòng các chủ đầu tư.
Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường đều phải thực hiện nghĩa vụ kinh tế. Thực hiện
nghĩa vụ kinh tế là để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.
Ba đối tượng cụ thể có liên quan nhiều nhất đến nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp
là: người tiêu dùng, người lao động và chủ đầu tư.
Người tiêu dùng là yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy, Vinamilk đặc
biệt quan tâm tới đối tượng này.
Cơng ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong xã hội.
Sản phẩm cung cấp đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin
về sản phẩm,… Ví dụ (về an tồn sp): Tồn bộ các sản phẩm của Vinamilk được sản xuất
trên hệ thống máy móc thiết bị hiện đại và được kiểm sốt chặt chẽ theo hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP do các công ty hàng đầu thế giới chứng
nhận.
Đối với NLĐ: Doanh nghiệp phải tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng. Nghĩa
vụ kinh tế của doanh nghiệp đối với người lao động cịn bao gồm việc tìm kiếm năng lực
mới, thúc đẩy tiến bộ cơng nghệ, phát triển sản phẩm. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải đảm
bảo cơ hội cơngbằng, phát triển nghề nghiệp về chuyên môn, được hưởng môi trường lao
động an toàn và đảm bảo riêng tư nơi làm việc.
Ví dụ (Chế độ lương bổng và đãi ngộ xứng đáng)
Vinamilk tin rằng con người là tài sản quý nhất nên xem tiền lương cũng là tiền đầu tư
hiệu quả nhất. Chính vì thế làm việc tại Vinamilk, người lao động sẽ nhận được mức lương
tương xứng với năng lực và cạnh tranh so với thị trường. Ngoài ra, chương trình Bảo hiểm
sức khỏe, hỗ trợ phương tiện đi lại cũng là một trong những phúc lợi nổi bật Vinamilk mang
đến cho người lao động.
Đối với nhà đầu tư.
Nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp với chủ đầu tư là bảo tồn và phát triển các giá trị tài
sản được ủy thác. Những giá trị tài sản này có thể là của xã hội hoặc của cá nhân, được họ tự
nguyện giao phó cho doanh nghiệp với những điều kiện ràng buộc chính thức nhất định.
Vinamilk ln đăng tải báo cáo tài chính của cơng ty một cách chi tiết và đầy đủ, công
khai trên website của công ty theo từng tháng, q, năm. Đồng thời có cả giải trình kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty qua các giai đoạn. Hệ thống HỎI–ĐÁP (FAQ’s) luôn sẵn
sàng giải đáp tất cả các thắc mắc. Công ty cổ phần Vinamilk luôn thực hiện tốt nghĩa vụ kinh
tế đối với các nhà đầu tư. Bằng chứng là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt với
nhiều giải thưởng và danh hiệu được vinh danh (Vinamilk lọt top 200 doanh nghiệp xuất sắc
nhất châu Á).
-
Nghĩa vụ pháp lý: bao gồm 5 khía cạnh:
Điều tiết cạnh tranh:
Vinamilk ln tơn trọng luật pháp, cam kết thực hiện đúng các quy định của pháp luật và cam
kết chịu trách nhiệm về những hành vi không tuân thủ. Đặc biệt là luật cạnh
tranh đảm bảo cho sự công bằng và mở rộng cho việc tham gia thương trường của tất
cả các doanh nghiệp/ lĩnh vực không chiếm vị thế độc quyền, chi phối. Nhận thức rõ
điều đó Vinamilk ln cam kết ln tn thủ luật cạnh tranh.
+ Vinamilk sẽ luôn cạnh tranh trên nguyên tắc trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích của
Nhà nước, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
+ Vinamilk cam kết không thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể như:
* Không đưa ra bất cứ những sai lệch nào về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
* Không thu thập thơng tin bí mật của đối thủ cạnh tranh bằng những cách thức không hợp
pháp hoặc phi đạo đức.
* Không thực hiện hành vi làm giả, làm sai lệch canh tranh trên thị trường.
-
Bảo vệ người tiêu dùng: là một trong số ít cơng ty thực hiện việc phổ biến luật bảo vệ người
tiêu dùng, nhằm mục đích đem lại sự hiểu biết cho người tiêu dùng về quyền lợi của
họ. Vinamilk đảm bảo rằng người tiêu dùng có thể hồn tồn tin tưởng sản phẩm
bởi tính tin cậy, chất lượng tốt nhất và hiệu quả vượt trội. Vinamilk cam kết sẽ luôn làm ra
sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn, vệ sinh; ln đa dạng hóa sản phẩm và cung
cấp sản phẩm với giá cả cạnh tranh.
Bảo vệ môi trường: Vinamilk tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, cam kết mang đến cho cộng
đồng một mơi trường an tồn cho sức khỏe mọi người. Vinamilk luôn nỗ lực trong việc đầu
tư và sử dụng các trang thiết bị, máy móc cũng như sản xuất sản phẩm thân thiện với môi
trường. Tất cả chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất,kinh doanh đều được kiểm soát và
xử lý theo quy định của pháp luật.
An tồn và bình đẳng: Vinamilk đã đưa ra khẩu hiệu là” luôn trân trọng và tin tưởng vào tài
năng, phẩm chất, ý chí của tất cả nhân viên đã, đang và sẽ luôn phấn đấu cho mục tiêu phát
triển của Vinamilk . Duy trì và phát huy những giá trị đó, Vinamilk cam kết ln đặt sự tôn
trọng nhân viên lên hàng đầu và xác định nhân viên là một tài sản quý giá” Sự an toàn và
bình đẳng của người lao động trong cơng ty được thể hiện qua các tiêu chí cụ thể sau: Tơn
trọng (Trao đổi thông tin; Thông tin cá nhân); Công bằng; Mơi trường làm việc
Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
Việc khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái làm giảm thiểu tối đa hậu quả xấu,
góp phần xây dựng và phát triển tổ chức theo hướng tích cực.
- Đối với những hành vi vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm, Vinamilk khuyến khích việc
thơng báo ngay lập tức cũng như cam kết tạo điều kiện thuận lợi trong việc thông báo cho Bộ
Phận Tuân Thủ hoặc Kênh tiếp nhận thông báo 24/24h. Hành vi vi phạm là những hành vi
không tuân thủ các quy định của Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử, các quy chế, chính sách,
quy định khác của Cơng ty hoặc xúi giục người khác làm như vậy vì một lý do nào đó. Hành
vi vi phạm được xem là thực sự nghiêm trọng khi nó là hành vi trả thù.
Nghĩa vụ đạo đức: là những hành vi và hoạt động mkt mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp mà
không được quy định trong hệ thống luật pháp. Điều này được thể hiện rõ thông qua sứ mệnh và
chiến lược phát triển của VNM, cụ thể:
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng. tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con
người và xã hội”.
Chiến lược: Xuất phát từ nội dung chiến lược VNM đề cập, bên cạnh những mục tiêu cơ bản
của mọi DN: doanh thu, lợi nhuận,…VNM còn chú trọng đến các giá trị đạo đức như: Tạp
trung phát triển thương hiệu dựa trên nền tảng uy tín và sự tin cậy từ NTD; Luôn lấy sức khoẻ
của NTD làm trung tâm cho các chiến lược phát triển sp của cty; Quan tâm đến đến đời sống
chung của người dân ở các vùng khác nhau cũng chi phối rất nhiều tới chiến lược phát triển
thị trường và mở rộng quy mô của cty.
-
Nghĩa vụ nhân văn: Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp: bao gồm những hành vi và hoạt động
mà xã hội muốn hướng tới và có tác dụng quyết định chân giá trị của một tổ chức hay doanh
nghiệp, nghĩa vụ nhân văn thể hiện mong muốn dâng hiến của doanhnghiệp cho xã hội.
Ví dụ: Thành lập Quỹ sửa Vươn cao VN (2008), dưới sự chủ trì của quỹ BTTEVN – Bộ
LĐTBVXH cùng phối hợp với vinamilk nhằm hướng đến trẻ em có hồn cảnh khó khăn trong cả
nước – trao tận tay các em ly sữa bổ dưỡng nhằm góp phần giúp các em có cơ hội phát triển tồn
diện hơn về thể chất và trí tuệ để có 1 tương lai tươi sáng.
Những đóng góp của tổ chức có thể trên bốn phương diện: nâng cao chất lượng cuộc sống; san sẻ
bớt gánh nặng cho Chính Phủ; nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách
đạo đức cho người lao động.
2. Các quan điểm đạo đức trong mkt và cho ví dụ:
-
Quan điểm cá nhân:
-
Quan điểm tổ chức:
-
Quan điểm ngành:
-
Quan điểm xã hội:
-
Quan điểm các bên hữu quan
3. Các học thuyết về đạo đức trong marketing:
-
-
Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình:
Chủ nghĩa đạo đức tương đối:
Chủ nghĩa đạo đức vị kỷ:
Các học thuyết nghiên cứu về đạo đức mkt:
Chủ nghĩa vị lợi:
Chủ nghĩa đạo đức luận
Lý thuyết khế ước xã hội
Chủ nghĩa đạo đức hạnh luận:
Bài 3: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM:
Những thách thức về đạo đức mkt trong quản trị sản phẩm:
-
An toàn sản phẩm: là thuật ngữ được sử dụng để mơ tả các chính sách được thiết kế để bảo vệ
NTD khỏi những rủi ro liên quan đến các sản phẩm tiêu dùng được mua và sử dụng hàng ngày.
Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều trường hợp vi phạm ATSP:
Ví dụ: Sản phẩm thú nhún lị xo emoji trở thành trào lưu mới năm 2019 không chỉ với giới trẻ mà ở
mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Loại đồ chơi này được phát hiện nhập từ TQ và chứa nhiều kim loại
nặng độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ khiến nhiều người hoang mang
ATSP là 1 giá trị cộng them (1 lợi ích hoặc giá trị khác biệt của sp), được chi phối bởi hệ thống luật
pháp và được điều chỉnh bởi nhiều cơ quan chính phủ.
-
Giả mạo sản phẩm: Liên quan đến việc sao chép các sản phẩm, sáng chế và nhãn hiệu được cấp
bằng sáng chế hoặc vi phạm bản quyền đã đăng ký.
Ví dụ: Sản xuất đồng hồ Rolex hay quần jeans Levi’s giả mạo
GMSP được coi là hành vi trái đạo đức và bất hợp pháp ở nhiều quốc gia trên TG bởi nếu 1 cty cố
gắng lợi dụng sự tín nhiệm của khách hàng mà cty xuất xứ đã tạo ra cho sp bằng thương hiệu của
riêng mình thơng qua chất lượng sp và qc thì được coi là hành vi trộm cắp. Các vấn đề liên quan đến
GMSP bao gồm: bắt chước thiết kế, bao bì hoặc h.ảnh của thương hiệu khác; vi phạm bằng sáng chế;
hoặc gây nhầm lẫn cho NTD.
-
Những sản phẩm gây tranh cãi:
Thuốc lá: Đây là sp (hợp pháp) nhận được nhiều lời chỉ trích nhât đối với phúc lợi xã hội.
Thuốc lá gây hại cho sức khoẻ và khói thuốc gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho những
người khác. Vâỵ thuốc lá có nên bị cấm hay không? Bên cạnh những ý kiến phản đối từ các
tổ chức sức khoẻ, tổ chức những người không hút thuốc thì nhiều người lại biện luận việc quy
định cấm hoàn toàn sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều người đang làm trong ngành này =>Thất
nghiệp, mặt khác, sẽ dẫn tới việc sx bất hợp pháp và buôn lậu thuốc lá gia tăng nhằm đáp ứng
nhu cầu của những người nghiện thuốc lá.
Tại VN, việc cấm qc, khuyến mại thuốc lá đc quy định trong Luật thương mại, Luật QC và Luật
Phòng, chống tác hại của thuốc lá. Các cty thuốc lá chỉ được phép tài trợ cho 1 số hđ nhân đạo và
không được thông báo về các hđ nay trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Đồ uống chứa cồn: Các nhà tiếp thị đồ uống có cồn bị chỉ trích như những nhà sx thuốc lá vì
các tác động tiêu cực của sp này từ sự lợi dụng của NTD. Các bệnh liên quan đến rượu và các
tai nạn do tài xế say rượu đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, nhưng các vấn đề này lại liên
quan đến việc 1 số người dung không thể kiểm sốt được sự tiêu thụ của họ , có thể là do
nghiện rượu. Ngoài ra, 1 xu hướng đáng lo ngại gần đây là sự gia tắng uống rượu của những
người chưa đủ tuổi.
Tại VN, Luật phòng, chống tác hại của rượu bia nghiêm cấm người chưa đủ 18t sử dụng các đồ
uống có cồn. Chỉ cho phép QC rượu có nồng độ dưới 15 độ, trên 15 độ chỉ đc phép QC trong
phạm vi địa giới DN sx rượu, bên trong cửa hàng, đại lý tiêu thụ rượu nhưng phải đảm bảo người
bên ngồi khơng thấy được. Tất cả các hình thức truyền thơng thương mại khơng được nhắm vào
trẻ vị thành niên hoặc khách hàng dưới độ tuổi uống bia rượu.
Sản phẩm không thân thiện với môi trường: là sp gây ra các vấn đề cho môi trường tự nhiên.
Ví dụ (a) Bao bì khơng thể phân huỷ sinh học và gây ra các vấn đề chôn lấp lâu dài; (b) Sử
dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm (lâm sản => giấy); (c) Nhiều loại hoá chất và chất tẩy
rửa hữu ích để xử lý hoặc làm sạch nhưng gây ô nhiễm đất, kk và nước ngầm khi xử lý không
đúng cách; (d) Chất thải y tế ra đại dương, sông hồ vì việc xử lý đúng cách các vật liệu này
rất khó khăn.
Khó khăn thực tế là việc đánh giá mức độ ảnh hường của bao bì sp khơng thân thiện đối với môi
trường ở cấp độ quản lý. Theo nghĩa cực đoan nhất, tất cả các bao bì đều có ảnh hưởng đến mt vì
chúng đc tạo ra từ các nguồn lực khan hiếm và đều phải xử lý sau khi sử dụng. Trong những năm
gần đây, nhiều xh đã ban hành lệnh cấm đối với nhựa k thể tái chế, tiền cọc bắt buộc đối với hộp
đựng, đồ uống hoặc các rác thải sinh hoạt hữu cơ và vô cơ bắt buộc phải đc phân loại.
Tiếp thị xanh (Green Marketing) đã tạo ra những thay dổi tích cực về đạo đức trong quản trị sp
của DN.
Sản phẩm lỗi thời có tính tốn: Là 1 chiến lược có chủ đích mà các nhà sx đang áp dụng bằng
cách tạo ra thêm những thiết kế mới hoặc cải tiến sp nhằm kiểm soát t.gian sử dụng, độ bền,
thời gian tồn tại của 1 sp với mục tiêu là khiến cho NTD cảm thấy sp không thể tiếp tục sử
dụng được, hết hạn hoặc hết thời. Mặc dù chủ đề này thường được coi là một vđề đạo đức
xảy ra đối với hàng tiêu dung, sự cạnh tranh gay gắt và tiến bộ KHCN nói chúng đã biện hộ
cho hành vi này.
Thực phẩm không tốt cho sức khoẻ: Trong những năm gần đây, mối quan tâm về sức khoẻ và
dinh dưỡng đã gây áp lực lên các công ty sản xuất các sp có nhiều chất béo hoặc đường. Ví
dụ: Một bộ phận Frito Lay của Pepsico đã giới thiệu các phiên bản bim bim có chất béo thấp
hơ. Tuy nhiên, những nhà phê bình cho rằng lượng chất béo tuyệt đối trong những đồ ăn này
vẫn khá cao.
Bài 4: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG PHÂN PHỐI
-
Nhà cung ứng Nhà sản xuất Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Khách hàng
1. Đạo đức trong quản lý kênh:
Mua hàng kỳ hạn: liên quan đến việc mua sản phẩm “theo thoả thuận” cho các nhu cầu trong
tương lai trong suốt giai đoạn kết thúc giao dịch khi giá vẫn còn thấp.
Đòi hỏi nhà bán lẻ phải có kho bãi.
Vấn đề đạo đức: Tiết kiệm được một khoản =>Trừ cho NTD hay giữ lại?
Khoản phụ cấp xúc tiến và giảm giá theo số lượng => Nhà bán lẻ dung luôn làm giảm giá thêm
-
Phí lên kệ:là 1 trong những hoạt động kênh phổ biến nhất áp dụng các khoản phí lên kệ cho các
nhà sx hàng tiêu dung đóng gói. Thực tiễn này liên quan đến việc nhà phân phối hoặc nhà bán lẻ
yêu cầu đòi bổi thường bổ sung (dưới dạng tiền hoặc hàng hố miễn phí) để nhận lấy 1 mặt hàng
mới trong kho hoặc cửa hàng của họ.
Vấn đề đạo đức của phí lên kệ: Phí lên kệ thường được đàm phán riêng tư và bằng miêng =>
Thiếu sự công bằng; Thường chỉ nhà sản xuất nhỏ lần đầu tiên tung sản phẩm mới mới sử dụng;
Tăng chi phí trong các hoạt động tiếp thị của nhà sản xuất. Liệu điều này có cơng bằng cho các
nhà sx và người tiêu dùng hay không?
Ví dụ: ơng Trương Phú Chiến- Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần bánh kẹo Bibica từng chia
sẻ: “Công ty chúng tôi đồng ý thuê quầy kệ ở một siêu thị với giá 1,2 tỷ đồng/năm. Nhưng đến
năm 2016, siêu thị địi tăng giá chóng mặt, với mức 2,2 tỷ đồng/năm. Bibica không chịu và lên
tiếng, trường hợp siêu thị tăng giá quầy kệ Bibica sẽ rút hàng khỏi hệ thống”. ngoài chiết khấu
cao, giá quầy kệ đắt đỏ các nhà cung cấp còn phải bỏ ra nhiều khoản chi phí khơng chính thức
cho nhân viên siêu thị. DN phải “lót tay” cho riêng nhân viên bộ phận này. Các cơng đoạn tiếp
theo cũng phải lót tay nếu khơng muốn đường đi của hàng hóa đến tay người tiêu dùng gặp trở
ngại. Một số siêu thị báo cáo chi trả nhiều tiền như phí thuyết trình cho một mặt hàng mới dùng
thêm loại phí này. Vậy liệu khi có vấn đề về phí lên kệ xảy ra giữa nhà sx và nhà bán lẻ thì liệu
thơng tin về sản phẩm đến tai khách hàng có cịn đầy đủ và chính xác hay khơng.
Do đó, để giải quyết vấn đề này nhà sx và nhà bán lẻ nên cởi mở và thẳng thắn trong các giao
dịch của họ; chia sẻ gánh nặng giới thiệu sp mới; Chỉ những chi phí chính đáng mới đc chuyển
qua hình thức phí lên kệ.
-
2. Đạo đức trong bán lẻ:
Thu mua lẻ:
Phân loại sản phẩm:
Giá bán lẻ:
Bán lẻ:
Quảng cáo bán lẻ:
Trách nhiệm với các bên liên quan:
Vai trò đạo đức trong ngành bán lẻ:
Bài 5: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢNG CÁO VÀ INTERNET
1. Các quy định pháp lý trong quảng cáo:
- Quảng cáo các sản phẩm đặc biệt: Điều 7 Luật QC 2012 quy định những sp, hàng hoá, dvu cấm
QC bao gồm:
Thuốc lá; rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên, súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và
các loại sp, hàng hố có tính chất kích động bạo lực;
Sp sữa thay thế sữa mẹ dung cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sp dinh dưỡng bổ sung dung cho trẻ
dưới 6 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo;
Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo
hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc; các loại sản phẩm hàng hố có
tính kích dục;
Các sp khác khi có phát sinh trong thực tế;
- Thời lượng QC phát song trong các chương trình: Điều 22 Luật QC 2012 quy định không được
QC trong các ctrinh sau:
Thời sự
Phát thanh truyền hình trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt, kỷ niệm các ngày lễ lớn của
dân tộc
Phim truyện không được quảng cáo quá 2 lần, mỗi lần không quá 5p
Gameshow không được QC quá 4 lần, mỗi lần không quá 5p;
-
THời lượng QC không đc vượt qua 10% tổng thời lượng chương trình phát song trong 1 ngày
của 1 tổ chức phát song, trừ thời lượng QC trên kênh, chương trình chun quảng cáo.
Sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân: Khoản 8 Điều 8 Luật QC 2012 quy định không
đc QC bằng việc sử dụng lời nói, h.ảnh, chữ viết của cá nhân khi chưa có sự đồng ý, trừ TH pháp
luật cho phép;
Điều 32 Bộ luật Dân sự 2015 quy định cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử
dụng hình ảnh của người khác nhằm mục đích thương mại phải được sự đồng ý và phải trả thù lao
cho hình ảnh, trừ TH các bên có thoả thuận khác;
Tại điểm b khoản 3 điều 51 quy định mức phạt từ 20-30 triệu khi QC có sử dụng hình ảnh, lời
nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý.
-
-
Tin nhắn QC: Điều 24 Luật QC 2012 quy định tin nhắn QC cần phải đảm bảo:
Có sự đồng ý trước của người nhận
Chỉ đc gửi tin nhắn có nội dung QC về dvu của mình; trong khoảng thời gian từ 7-22h; không
quá 3 tin đến 1 số điện thoại trong 24h; trừ TH có sự thoả thuận khác với người nhận;
Phải đảm bảo cho người nhận có khả năng từ chối QC; chấm dứt ngay việc gửi tin nhắn QC
và khơng được thu phí dịch vụ đối với thông báo từ chối tin nhắn của người nhận.
Xây dựng cơng trình quảng cáo:
Điều 31 Luật QC 2012 quy định phải xin giấy phép cơng trình QC trong những TH sau:
-
Xây dựng màn hình chun QC ngồi trời có diện tích 1 mặt từ 20m2 trở lên;
Xây dựng biển hiệu, bảng QC có S một mặt trên 20m2 kết cấu khung kim loại hoặc VLXD
tương tự gắn vào cơng trình xây dựng có sẵn;
Bảng QC đứng độc lập có S 1 mặt từ 40m2 trở lên;
Tự ý dùng từ “nhất”; “số 1” trong QC:
Khoản 11 Điều 8 Luật QC 2012 cấm các QC có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt
nhất”, “số 1” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo
quy định của Bộ VH, TT và DL
Khoản 2 Điều 51 quy định hành vi QC có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số
1” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định bị
xử phạt vi phạm hành chính từ 10-20 triệu đồng và buộc phải tháo gỡ hoặc xố QC.
-
QC ở trước, sau và trên nóc phương tiện giao thông: Điều 32 Luật QC 2012 quy định không đc
thể hiện sp QC ở mặt trước, mặt sau và trên nóc của phương tiện giao thơng. Sp QC khơng được
vượt quá 50% S mỗi mặt đc phép QC của phương tiện giao thông.
Việc thể hiện biểu trưng, logo, biểu tượng của chủ phương tiện giao thông hoặc hãng xe trên
phương tiện giao thống phải tuân thủ các quy định của PL về giao thông.
Điều 61 Nghị định 158/2013/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 28/2017/NĐ-CP quy
định mức phạt từ 2-5 triệu đồng đối với các hành vi vi phạm.
2. Đạo đức trong QC và tiếp thị trên Internet:
Internet là một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại cuối TK 20 và đầu TK 21. Nó có nhiều
ưu điểm của 1 số phương tiện truyền thơng khác- nó có màu sắc và âm thanh, có thể tương tác và tiếp
cận đối tượng rộng lớn với chi phí tương đối thấp. Tuy nhiên, giải quyết các vấn đền đạo đức trong
phương tiện này là một thách thức với nhà quản trị. Những vấn đề đạo đức trong phương tiện truyền
thông mới này bao gồm:
-
Sự xâm phạm
Quyền riêng tư
Quảng cáo sp gây tranh cãi