Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Một số vấn đề về chuẩn mực đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.75 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Một số vấn đề về chuẩn mực đạo
đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội
Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt nam khởi xớng và lãnh
đạo (từ năm 1986 đến nay), đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nớc ta luôn đạt mức tăng trởng
khá, bộ mặt xã hội ngày càng thay da đổi thịt, quan hệ hợp tác quốc tế đợc tăng cờng
và mở rộng, vị thế của Việt nam trên trờng quốc tế đợc nâng cao.
Ngoài ra, việc thực hiện chủ trơng chính sách mở rộng quan hệ hợp tác theo
nguyên tắc đa phơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ với tất cả các nớc, không
phân biệt chế độ chính trị, kinh tế - xã hội cũng tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế
quốc tế của nớc ta phát triển.
Góp phần vào thắng lợi ban đầu có ý nghĩa quan trọng này phải kể đến những
đóng góp của ngành Hải quan. Là một ngành đặc thù với vai trò ngời gác cổng nền
kinh tế Việt nam với thế giới, ngành Hải quan luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm
vụ mà Đảng, nhà nớc giao, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nói trên, chúng ta cũng không thể phủ
nhận một thực tế khách quan đang còn tồn tại đó là vấn đề suy thoái đạo đức đang
diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên nói chung và cán bộ, nhân viên hải quan
nói riêng. Một số hành vi tiêu cực, lạm dụng quyền hành để mu cầu lợi ích riêng, làm
giàu bất chính ở một bộ phận cán bộ, nhân viên hải quan đang là một cản trở lớn
trong việc hoàn thành nhiệm vụ và là tác nhân gây nên sự giảm sút uy tín của ngành,
ảnh hởng không nhỏ tới sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Trớc tình hình đó, việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên hải quan là hết
sức cần thiết và cấp bách nhằm làm trong sạch đội ngũ cán bộ. Điều đó, đòi hỏi phải
có các công trình đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t t-
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
ởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo
đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan.
Trong hệ thống t tởng Hồ Chí Minh, t tởng đạo đức có một vị trí đặc biệt quan
trọng, là nhân tố có sức mạnh to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng
đất nớc
Đạo đức Hồ Chí Minh là nền đạo đức tích tụ nhiều giá trị đao đức của truyền
thống dân tộc và nhân loại, trong đó có t tởng đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng đạo đức xã hội nớc ta, một di sản
văn hoá vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Để nâng cao nhận thức, rèn luyện đạo đức của bản thân, cũng nh góp phần vào
việc giáo dục, quản lý cán bộ trong đơn vị, tôi đăng ký đề tài Một số vấn đề về
chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo đức
Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành
phố Hà nội
2 2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu:
- Phân tích một số vấn đề chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh.
- Vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ,
đảng viên Hải quan.
3. Cơ cấu của luận văn:
Luận văn gồm: Lời nói đầu, hai chơng và phần kết luận
Chơng I: Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh.
Chơng II: Thực trạng về vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên Hải quan.
Vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng
viên Hải quan Thành phố Hà nội.
Với vốn kiến thức còn hạn chế, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp giúp cho việc

nghiên cứu vấn đề này đợc hoàn thiện hơn.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch¬ng I
Mét sè chuÈn mùc ®¹o ®øc c¬ b¶n
theo t tëng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò to lớn đối với hành vi của con ngời:
Đạo đức tốt thì hành vi hợp quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội. Ngời không có
đạo đức tất yếu hành động trái quy luật. Ngời cũng quan niệm rằng đạo đức không
phải trên trời rơi xuống mà do con ngời tích cực, bền bỉ rèn luyện mà nên. Muốn làm
cách mạng phải có cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối với giai cấp vô sản, với
nhân dân lao động với dân tộc và nhân loại. Không phải mọi ngời có tâm, có đức đều
đi đến với chủ nghĩa cộng sản, song nhất thiết phải có tâm, có đức thì mới tiếp thu đ-
ợc học thuyết cao quý đó. Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trí tuệ của
cán bộ, đảng viên và nhân dân, trong đó và chủ yếu nhất là nâng cao nhận thức về
chủ nghĩa Mác-Lênin và con đờng đi lên của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã
thờng xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho mọi ngời. Ngời nhắc nhở phải
luôn luôn rèn luyện đạo đức "Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong".
Ngời nhấn mạnh: "Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có
đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân.
Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài ngời là một công việc to tát mà
tự mình không có đạo đức, không có căn bản tự mình đã hủ hóa, đã xấu xa thì còn
làm nổi việc gì"
1
. Theo Ngời "làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới

là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc
đấu tranh rất phức tạp lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh đợc nặng, và đi đợc
xa. Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành đợc
nhiệm vụ vẻ vang"
2
.
Nhấn mạnh đạo đức là gốc, Hồ Chí Minh không coi nhẹ tài năng vì phải có
tài năng, có tri thức mới hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ. Năm 1959, Ngời nói với
1
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 252, 253. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
2
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 20, trang 283. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các giáo viên đang học tập chính trị "có tài mà không có đức là hỏng, có đức mà chỉ i
tờ thì dạy thế nào"
3
.
Trong tác phẩm Đờng Cách Mệnh, năm 1927, Ngời viết: "T cách ngời cách
mệnh" ngay ở trang đầu tiên. Trong cuốn "Con Đờng Giải Phóng" do ngời soạn
thảo năm 1940 để huấn luyện cho cán bộ có sáu bài thì bài thứ sáu là "T cách ngời
cán bộ cách mạng". Năm 1947, Ngời viết cuốn "Sửa đổi lối làm việc", trong đó Ng-
ời căn dặn phải rèn luyện đạo đức cách mạng, ra sức chống những thói h tật xấu nh:
quan cách mạng, hẹp hòi, hủ hóa, t túi... Tiếp đến những năm sau, Ngời viết các bài
"Đạo đức cách mạng" "Cần kiệm liêm chính" cho đến năm 1969, trớc lúc đi xa, Ng-
ời viết bài "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân". Trong "Di
Chúc" Ngời căn dặn "việc cần làm trớc tiên là chỉnh đốn lại Đảng"; với thanh niên
Bác viết "phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo cho họ thành
những ngời thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên"
4

.
Mục đích của đạo đức theo Hồ Chí Minh là suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho
cách mạng. Đó cũng là tiêu chuẩn số một của ngời cách mạng. "Đạo đức cách mạng
là trung thành với Đảng, với nhân dân". Hồ Chí Minh khẳng định ngời có đạo đức
cách mạng thì gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần giản dị, chất phác
khiêm tốn "lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ". Lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ
không kèn cựa về mặt hởng thụ không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo,
không hủ hóa. Đó là biểu hiện của đạo đức cách mạng. Ngời còn cho rằng đạo đức
cách mạng là đạo đức mới. Đạo đức mới là đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản. Những
chuẩn mực của đạo đức mới là trung với nớc, hiếu với dân, quyết tâm phấn đấu, hy
sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Đạo đức mới là tự mình phải
thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, thơng yêu kính trọng con ngời, sống
có tình nghĩa và nêu cao chủ nghĩa yêu nớc kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa quốc tế vô
sản.
Nh vậy, theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng vừa là "gốc" vừa là nền tảng
tinh thần, vừa là cơ sở cho hoạt động cách mạng của ngời cách mạng, ngời đảng viên.
Bởi lẽ nhiệm vụ cách mạng của ngời đảng viên là công việc khó khăn, gian khổ, nh-
3
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 20, trang 492. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
4
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 510. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ng rất vẻ vang, cao cả. Hồ Chí Minh khẳng định một cách nhất quán rằng: Đảng ta là
một Đảng cầm quyền, không chỉ lãnh đạo chính quyền, mà còn lãnh đạo toàn xã hội,
lãnh đạo nhân dân. Đảng thay mặt nhân dân, là đầy tớ trung thành và mẫu mực suốt
đời phục sự nhân dân, xây dựng chế độ xã hội mới.
2. Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh
Đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là đạo đức mang bản chất giai cấp công
nhân, kế thừa chọn lọc truyền thống đạo đức dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại

trên cơ sở đó phát triển cao hơn về chất. Nền đạo đức ấy đợc Đảng ta củng cố và phát
triển cùng với sự vận động của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nó đã trở thành vũ
khí mạnh mẽ của Đảng và dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, vì độc
lập tự do và Chủ nghĩa xã hội, vì hòa bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các dân tộc
khác trên thế giới.
Nội dung những chuẩn mực đạo đức theo t tởng Hồ Chí Minh đặt ra rất gần
gũi với con ngời Việt Nam, những phẩm chất cần tu dỡng, những chuẩn mực cần h-
ớng tới đó là cái chân, cái thiện, cái mỹ của cuộc sống con ngời, tập trung nhất là
những chuẩn mực sau đây:
2.1. Trung với nớc, hiếu với dân
Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm
chất khác. Trung, Hiếu là những khái niệm bắt nguồn từ đạo đức Nho giáo trong xã
hội phong kiến Trung quốc, và ảnh hởng sâu sắc trong xã hội phong kiến Việt Nam.
Trung với nớc theo t tởng Hồ Chí Minh có sự phát triển về chất, thể hiện ở những
điểm sau:
Thứ nhất, trong khi nói "Trung với nớc" Hồ Chí Minh đã thực sự chuyển hóa
khái niệm Trung sáng tạo bằng việc gắn khái niệm trung với nớc, Ngời đã làm mất
ý nghĩa chữ "Trung" mà hàng nghìn năm chế độ phong kiến vẫn sử dụng nh một
công cụ để cai trị đất nớc trong mối quan hệ nô lệ bị áp bức, hoàn toàn không có tự
do, bình đẳng. Trung với nớc là trên hết, tận trung với nớc đã dần thay thế khái niệm
yêu nớc một cách chung chung, trở thành tiêu chuẩn số một của đạo đức con ngời
Việt Nam.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ hai, với t tởng đạo đức "Trung với nớc" Hồ Chí Minh đã thực hiện một
cuộc cách mạng trong quan hệ đạo đức nói chung, về chủ nghĩa yêu nớc nói riêng.
Đặt chữ Trung với nớc, Hồ Chí Minh đã xác định một quan niệm mới về đạo đức, mở
rộng nghĩa vụ của cá nhân với cá nhân thành nghĩa vụ của cá nhân với xã hội, với
cộng đồng và nhân loại, mà cụ thể trớc mắt là nghĩa vụ đối với đất nớc, với dân tộc
mình.

Thứ ba, đó là mục đích của nội dung t tởng đạo đức "Trung với nớc". Hồ Chí
Minh đã thực tiễn hóa khái niệm "'Trung với nớc" gắn lý luận với thực tế, chuyển hóa
đạo đức cũ thành đạo đức mới - đạo đức cách mạng mà bản thân Ngời là hình ảnh t-
ợng trng tiêu biểu cho t tởng đạo đức "Trung với nớc" đó.
Cũng nh khái niệm "Trung", khái niệm Hiếu cũng dần dần đợc phát triển
theo yêu cầu chính trị của xã hội phong kiến, trở thành công cụ t tởng của giai cấp
thống trị. Nhng khác với đạo trung theo quan niệm phong kiến, đạo hiếu theo
nghĩa tích cực của nó là tôn kính cha mẹ, vẫn đợc xem là biểu hiện đạo đức văn
minh Trung Quốc nói riêng và phơng Đông nói chung.
Cũng nh khái niệm Trung, Hồ Chí Minh đã thực hiện một sự chuyển đổi
mang tính cách mạng về khái niệm hiếu. Nội dung khái niệm Trung và Hiếu
gắn bó hữu cơ với nhau nhng đã đợc chuyển hóa thành quan hệ mới gắn trung hiếu
với nớc với dân, thành nội dung t tởng đạo đức tận trung với nớc, tận hiếu với dân.
. Trong suốt cuộc đời, Ngời không đặt mình ở vị trí cao hơn dân, ở ngoài dân.
Ngời không chỉ xem dân là gốc, là quý, là sức mạnh, mà Ngời luôn đặt mình trong
dân, đầy tớ của cách mạng. Ngời nói: "Nớc lấy dân làm gốc"
5
. Hồ Chí Minh đặc biệt
nhấn mạnh đến việc củng cố, xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân, đây
là một trong những phẩm chất đạo đức cách mạng của ngời đảng viên. Ngời yêu cầu:
"Cán bộ và đảng viên càng phải nâng cao tinh thần phụ trách trớc Đảng và trớc quần
chúng, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, phải yêu kính nhân dân, phải thật sự tôn
trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không đợc lên mặt "quan cách mạng"
ra lệnh, ra oai. Phải nắm vững quan điểm giai cấp, đi đúng đờng lối quần chúng,
thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, giáo dục và phát
5
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 409. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động quần chúng tiến hành mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Phải thật

thà, ngay thẳng, không đợc giấu dốt, giấu khuyết điểm sai lầm. Phải khiêm tốn, gần
gũi quần chúng, không đợc kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không đợc chủ quan.
Phải luôn luôn chăm lo đến đời sống của quần chúng. Phải "chí công vô t" và có tinh
thần "lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ"
6
. Đó là đạo đức của ngời cộng sản.
Tóm lại "Trung với nớc" "hiếu với dân" là hai chuẩn mực cơ bản chi phối
toàn bộ hệ thống t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, vừa thể hiện ý chí cách mạng trong
đạo đức, vừa thể hiện tác dụng động lực trong thực tế đấu tranh của dân tộc vì độc
lập, tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội.
2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t gắn liền và là một biểu hiện cụ thể
của phẩm chất "Trung với nớc, hiếu với dân" phẩm chất này lấy chính bản thân
mỗi ngời làm đối tợng điều chỉnh. Nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong công
tác, sinh hoạt. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t là những khái niệm đạo đức
phơng Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam đợc Hồ Chí Minh cải biến đa vào
đó những nội dung mới. Theo Hồ Chí Minh: Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố
gắng dẻo dai. Kiệm là tiết kiệm không xa hoa lãng phí thời gian và tiền của nhng
không phải là bủn xỉn. Cần mà không kiệm thì nh cái thùng không đáy, còn kiệm
mà cần thì không bao giờ giầu. Liêm là trong sạch không tham lam. Chính nghĩa
là không tà, nghĩa là ngay thẳng, cứng dắn. Làm việc tà là ng ời ác. Ngời viết
"siêng năng (cần), tằn tiện (kiệm), trong sạch (liêm), chính là thiện.
Theo Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với
một dân tộc và mỗi con ngời. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Cần, kiệm, liêm, chính là nền
tảng của đời sống mới"
7
; là những đức tính không thể thiếu đợc của mỗi con ngời
cũng nh bốn mùa của trời, bốn phơng của đất. Cần kiệm liêm chính là bốn đức tạo
nên chất ngời của mỗi chúng ta.
Ngời viết: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Đất có bốn phơng: Đông, Tây, Nam, Bắc
6
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 311. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
7
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 631. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính."
8
.
Hồ Chí Minh không chỉ giải thích nội dung của cần, kiệm, liêm, chính mà
Ngời còn chỉ ra mối quan hệ giữa bốn điều đó. "Cần, kiệm,liêm, chính là gốc rễ của
chính. Nhng một cây có gốc rễ lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một
ngời cần phải cần, kiệm, liêm nhng còn phải chính mới là hoàn toàn"
9
.
Cần, kiệm, liêm chính càng cần thiết đối với cán bộ đảng viên bởi vì: "Cán bộ
các cơ quan, đoàn thể cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ, dù to hay nhỏ, có
quyền mà thiếu lơng tâm là có dịp khoét, có dịp ăn của đút"
10
. Những ngời trong
công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính
thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
Cần, kiệm, liêm, chính còn là thớc đo trình độ văn minh tiến bộ của một dân
tộc: "Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, chính là một dân tộc giầu về vật chất, mạnh
về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ"
11
.
Cần, kiệm, liêm, chính vì vậy là nền tảng của đời sống mới, của thi đua ái
quốc là cái cần để làm việc, làm ngời, làm cán bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp và

nhân dân, tổ quốc và nhân loại. Cần, kiệm, liêm, chính là đặc điểm của một xã hội h-
ng thịnh, và ngợc lại đó là biểu hiện của sự suy thoái xã hội.
Cần, kiệm, liêm, chính là một biện pháp để làm cho đất nớc giầu mạnh, đồng
thời cũng là một tiêu chí, một thớc đo dân tộc, xem dân tộc đó có giầu có về vật
chất, mạnh về tinh thần, có văn minh tiến bộ hay không?
ở Hồ Chí Minh luôn có sự phân biệt giữa đạo đức cũ và đạo đức mới, đạo
đức cách mạng. Trong xã hội cũ, giai cấp bóc lột không coi trọng những ngời lao
động đặc biệt là những ngời lao động chân tay. Giá trị đợc xem xét ở bậc thang
địa vị chứ không phải ở tài năng và cống hiến. Hồ Chí Minh đã nhìn thấy rõ sai
lầm tác hại của quan niệm này, nên Ngời thờng nhắc nhở: lao động nào cũng vẻ
vang, miễn là điều đó ích nớc, lợi nhà.
8
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 631. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
9
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 643. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
10
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 641. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
11
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 642. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong Di chúc của mình Ngời đã căn dặn: "Đảng ta là một đảng cầm quyền.
Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự "cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô t"
12
.
Nh vậy, cùng với cần, kiệm, liêm , chính Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh phải
chí công vô t. Chí công vô t là những từ trong giáo lý của đạo Khổng-Mạnh, nhng
trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh phải đợc hiểu với ý nghĩa và tinh thần mới theo
học thuyết Mác-Lênin, theo nhân sinh quan của ngời cộng sản. Đạo đức cách mạng

là lối sống lành mạnh, trong sạch "ít lòng ham muốn về vật chất" hởng thụ kết quả
lao động từ cống hiến của chính mình, quan tâm đến lợi ích, cuộc sống của ngời
khác, biết chia sẻ với những ngời nghèo khó, hết lòng vì Đảng, vì tổ quốc, vì nhân
dân và phải "kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng".
Đó chính là đã thực hiện tốt chí công vô t.
Hồ Chí Minh khẳng định: về bản chất thì không có chế độ nào quan tâm đến
con ngời, đến lợi ích con ngời nh chế độ XHCN và CSCN. CNXH có sự thống nhất
biện chứng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Tuy nhiên đạo đức cách mạng đòi
hỏi lợi ích riêng phải phục tùng lợi ích tập thể. Vì thế đạo đức cách mạng cũng là đạo
đức tập thể. Nó phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân, vì chủ nghĩa cá nhân là thứ bệnh
nguy hiểm, là nguồn gốc của mọi thói h, tật xấu của con ngời, nó dễ dẫn đến sai
phạm, thậm chí xóa đi sự vinh quang, sự vĩ đại của một dân tộc, một Đảng, một con
ngời.
Lợi ích cá nhân của con ngời mà Hồ Chí Minh quan tâm đó là lợi ích chính
đáng thống nhất với lợi ích chung của dân tộc, phù hợp với tiến trình phát triển của
cách mạng. Ngời khẳng định: "Mỗi ngời trong Đảng phải hiểu rằng lợi ích của đoàn
thể, lợi ích tạm thời nhất định phải phục tùng lợi ích lâu dài.
Nghĩa là phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trớc hết.Vô luận lúc nào,
vô luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trớc, lợi ích của cá
nhân lại sau. Đó là nguyên tắc cao nhất của Đảng. Đó là "tính Đảng".
Mỗi cán bộ đảng viên phải hiểu rõ, phải thực hành nh thế: chế độ XHCN và
CSCN gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, tuy nhiên nếu lợi ích cá nhân có
12
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, trang 492. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mâu thuẫn với lợi ích tập thể thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng phải phục
tùng lợi ích tập thể. Vì thế đạo đức cách mạng cũng là đạo đức tập thể. Nó phải chiến
thắng chủ nghĩa cá nhân vì chủ nghĩa cá nhân là thứ bệnh nguy hiểm, là nguồn gốc
của mọi thói h, tật xấu của con ngời. Ngời viết: "Một dân tộc, một Đảng và mỗi con

ngời ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày
mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ngợi ca, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa
vào chủ nghĩa cá nhân"
13
.
Phê phán gay gắt chủ nghĩa cá nhân, nhng Ngời không bao giờ chà đạp, xâm
phạm đến lợi ích cá nhân. Ngợc lại, Ngời luôn quan tâm tới việc đem lại lợi ích, tự
do, ấm no hạnh phúc cho mỗi ngời dân, tất nhiên lợi ích đó là lợi ích chính đáng lợi
ích phù hợp với lợi ích chung của dân tộc, phù hợp với tiến trình phát triển của cách
mạng nớc ta. Ngời khẳng định rằng, chỉ trong chế độ XHCN thì mới có điều kiện cải
thiện đời sống riêng của mình, phát huy những khả năng riêng của mình phục vụ cho
cách mạng và cũng đồng thời đem lại lợi ích cho bản thân mình.
Ngời yêu cầu cán bộ đảng viên và nhân dân ta phải luôn luôn noi theo gơng
ngời tốt, việc tốt để góp phần đa cách mạng đến thành công. Ngời viết: "Các chú có
biết rằng dân tộc ta vĩ đại, Đảng ta vĩ đại, ta đợc anh em bầu bạn khắp năm châu yêu
mến và ca ngợi là vì cái gì? Vì cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta do
Đảng ta lãnh đạo là chí công vô t, mình vì mọi ngời. Từ nay về sau, nhân dân ta và
Đảng ta phải giữ gìn phát huy mãi mãi đạo đức trong sáng ấy"
14
.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể theo
Ngời trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời: "Từ lúc đầu, loài ng-
ời đã phải đấu tranh đối với giới tự nhiên để sống còn, nh chống thú dữ, chống ma
nắng.... Muốn thắng lợi, thì mỗi ngời phải dựa vào lực lợng của số đông ngời, tức là
của tập thể, của xã hội. Riêng lẻ từng cá nhân thì nhất định không thắng nổi tự nhiên,
không sống còn đợc". "Để sống còn, loài ngời phải sản xuất mới có ăn, có mặc. Sản
xuất cũng phải dựa vào lực lợng của tập thể, của xã hội. Chỉ riêng lẻ cá nhân cũng
không sản xuất đợc".
13
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 557. Nhà xuất bản chính trị quốc gia

14
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 557. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy, Hồ Chí Minh đã thấy vai trò của tập thể, của cộng đồng. Từ đó Ngời
yêu cầu mỗi cán bộ đảng viên phải xây dựng t tởng tập thể cho mình, phải đặt lợi ích
của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trớc lợi ích cá nhân mình. ở Ngời
luôn thể hiện t tởng cao thợng, rộng lớn về lối sống và làm việc vì tập thể, vì nhân
dân.
Hồ Chí Minh cho rằng, chí công vô t có nghĩa là phải biết đặt (có khi phải gạt
bỏ) lợi ích cục bộ, lợi ích bộ phận dới lợi ích chung, căn bản của cách mạng. Đó
cũng là sự biểu hiện lòng trung thành tuyệt đối, sự nhất trí của bộ phận với lợi ích
của toàn xã hội.
Trái với đạo đức chí công vô t - mình vì mọi ngời, chủ nghĩa cá nhân là vết
tích xấu nhất và nguy hiểm nhất của xã hội cũ để lại. Ngời còn viết: "Chủ nghĩa cá
nhân là việc gì cũng chỉ lo lợi ích của riêng mình, không quan tâm đến lợi ích chung
của tập thể. "Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy" . Nó là mẹ đẻ ra tất cả tính h xấu
nh: lời biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham ô.... Nó là kẻ thù
hung ác của đạo đức cách mạng"
15
. Và Ngời còn nhấn mạnh: "chủ nghĩa cá nhân, lợi
mình hại ngời, tự do vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy
hiểm của chủ nghĩa xã hội"
16
.
"Tham ô lãng phí tài sản của nhà nớc, của tập thể, của nhân dân, là hành
động trộm cắp mà ai cũng phải thù ghét, phải từ bỏ.
Cán bộ và đảng viên cũng phải nâng cao tinh thần phụ trách, nêu gơng "cần,
kiệm, liêm, chính"không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nớc, của nhân
dân, phải chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh là nguồn gốc sinh ra tham ô lãng phí.Cán

bộ và đảng viên lại còn phải gạt bỏ những thái độ sai lầm nh: Thỏa mãn với thành
tích bớc đầu, bảo thủ, tự mãn với những kinh nghiệm đã có, có ít nhiều tri thức thì
kiêu căng, coi kinh quần chúng, hoài nghi những sáng kiến bình thờng của quần
chúng; lời biếng, không tích cực học tập cái mới...
Những t tởng, tác phong xấu cần chống lại: Chủ nghĩa cá nhân; Quan liêu,
mệnh lệnh; Tham ô, làng phí; Bảo thủ, rụt rè"
17
.
15
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 306. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
16
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 31. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
17
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 311,314,315. Nhà xuất bản chính trị quốc gia
12

×