SVTH: Nguyễn Thị Huệ
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
05/28/14 1
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
a. Khái niệm:
NST là cấu trúc mang gen, bắt màu bởi thuốc
nhuộm kiềm tính, chỉ quan sát được dưới
kính hiển vi.
05/28/14 2
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
b. Đặc điểm:
05/28/14 3
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
c. Cấu tạo – chức năng:
Quan sát hình cho biết cấu tạo của một
NST gồm những bộ phận nào? Chức năng
của từng bộ phận đó là gì?
05/28/14 4
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
05/28/14 5
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
c. Cấu tạo – chức năng:
•
Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu
05/28/14 6
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể:
•
d. Phân loại:
NST thường
NST giới tính
05/28/14 7
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển
vi của nhiễm sắc
thể:
a. Sinh vật nhân thực:
•
Thành phần : ADN
và prôtêin histôn
05/28/14 8
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển vi
của nhiễm sắc thể:
a. Sinh vật nhân thực:
các mức cấu trúc:
•
Sợi cơ bản (mức xoắn
1)
•
Sợi chất nhiễm sắc
(mức xoắn 2)
•
Crômatit (mức xoắn
3)
05/28/14 9
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển vi
của nhiễm sắc thể:
b. Sinh vật nhân sơ:
•
Mỗi tế bào chứa 1
phân tử ADN mạch
kép có dạng vòng và
chưa có cấu trúc NST
như ở tế bào nhân
thực.
Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm
sắc thể ở sinh vật nhân sơ
05/28/14 10
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
•
Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, có
thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.
05/28/14 11
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
a. Đột biến mất đoạn:
Khái niệm:
Mất đi một đoạn nào đó của NST, làm giảm số
lượng gen trên đó.
05/28/14 12
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
A B C D E F
G
A B C D E F
G
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến mất đoạn.
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến mất đoạn.
05/28/14 13
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
a. Đột biến mất đoạn:
Hậu quả:
Thường gây chết, mất đoạn
nhỏ không ảnh hưởng.
Ví dụ:
Mất một phần vai ngắn NST 5
gây hội chứng tiếng mèo kêu.
05/28/14 14
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
a. Đột biến mất đoạn:
Xem đoạn phim sau về
cơ chế mất đoạn NST
Xem đoạn phim sau về
cơ chế mất đoạn NST
05/28/14 15
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
b. Đột biến lặp đoạn:
Khái niệm:
Một đoạn NST bị lặp lại 1 lần hay nhiều lần
làm tăng số lượng gen trên đó.
05/28/14 16
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
A B C D E F
G
A B C D E F
G
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến lặp đoạn.
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến lặp đoạn.
05/28/14 17
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
b. Đột biến lặp đoạn:
Hậu quả:
Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của
tính trạng.
Ví dụ:
Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi,
mắt dẹt.
05/28/14 18
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
c. Đột biến đảo đoạn:
Khái niệm:
Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 180
0
làm thay đổi trình tự gen trên đó.
05/28/14 19
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
A B C D E F
G
A B C D E F
G
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến đảo đoạn.
Vẽ hình của NST
trên sau khi bị đột
biến đảo đoạn.
05/28/14 20
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
c. Đột biến đảo đoạn:
Hậu quả:
Có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức
sống.
Ví dụ:
Ở ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan
đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của
môi trường.
05/28/14 21
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
c. Đột biến đảo đoạn:
Xem đoạn phim sau về
cơ chế đảo đoạn NST
Xem đoạn phim sau về
cơ chế đảo đoạn NST
05/28/14 22
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
d. Đột biến chuyển đoạn:
Khái niệm:
Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không
tương đồng, một số gen trong nhóm liên kết
này chuyển sang nhóm liên kết khác.
05/28/14 23
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
A B C D E F
G
A B C D E F
G
Vẽ hình của 2 NST trên
sau khi bị đột biến
chuyển đoạn giữa các
NST không tương đồng.
Vẽ hình của 2 NST trên
sau khi bị đột biến
chuyển đoạn giữa các
NST không tương đồng.
M N O P Q R S
M N O P Q R S
05/28/14 24
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng đột biến:
d. Đột biến chuyển đoạn:
Hậu quả:
•
Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất
khả năng sinh sản. đôi khi có sự hợp nhất các
NST làm giảm số lượng NST của loài, là cơ
chế quan trọng hình thành loài mới
•
Chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng gì.
05/28/14 25