Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Hoan thien cac cong cu tao dong luc tai vien khoa 174608

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.72 KB, 89 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

LỜI MỞ ĐẦU
Con người là chủ thể của cả tư nhiên, xã hội và cơng việc. con người
chính là yếu tố quyết định đến thành bại của tổ chức là điều kiện để tổ chức
có thể phát triển và lớn mạnh. Trong sự phát triển của kinh tế xã hội con
người đóng vai trị vơ cùng quan trọng vì con người là chủ thể của mọi hoạt
động. Đối với mỗi doanh nghiệp thì nguồn lao động là nguồn tiềm năng chủ
yếu không thể thiếu được của doanh nghiệp, bởi nếu một doanh nghiệp có
được nguồn nhân lực trung thành, có kỹ năng, trình độ, có thái độ làm việc
tích cực và có tính sáng tạo thì doanh nghiệp đó sẽ hoạt động có hiệu quả, đạt
năng suất cao. Vì vậy, để doanh nghiệp có thể hoạt động có hiệu quả, và đạt
năng suất lao động cao,doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường thì
điều quan trọng nhất doanh nghiệp doanh nghiệp phải làm là quan tâm và
chăm lo đúng cách tới người lao động của mình.  Bao gồm: từ ni dưỡng,
giáo dục, đào tạo, bố trí những cơng việc phù hợp với sở trường , chuyên môn
của người lao động, chế độ lương, thưởng, phúc lợi xã hội….. và bên cạnh đó,
cần có các chinh sách quản lý nhằm khuyến khích, động viên, người lao động
hăng say làm việc, nhiệt tình cơng tác, tạo ra năng suất làm việc cao. Thực tế
hiện nay cho thấy,tình trạng người lao đơng khơng muốn làm việc ở các cơ
quan nhà nước là khá phổ biến, gây ra sự thiếu hụt về nhân lực ở các cơ quan.
Để duy trì được đội ngũ nhân viên giỏi, trung thành làm việc thì cơng tác tạo
động lực là một vấn đề quan trọng cần được các nhà quản lý quan tâm. Tuy
vậy, nhưng công tác này chưa được quan tâm đúng mực, đặc biệt tại các cơ
quan nhà nước. Tại nhiều tổ chức Nhà nước vần tồn tại tư tưởng bao cấp, điều
này đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tao đông lực cho người lao
động. nhận thấy được tầm quan trọng của tạo động lực trong các tổ chức, do
đó sau thời gian thực tập tại Viện Khoa học Thống kê, qua sự tìm hiểu và
Sinh viên: Khổng Thị Thêu


Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

phân tích thấy những điểm tích cực và sư hạn chế của các chính sách tạo động
lực của Viện với người lao động. và với hi vọng có thể đưa ra các kiến nghị
trên quan điểm cá nhân để nâng cao cơng tác tạo động lực làm việc tại Viện.
do đó em chọn đề tài: “ Hồn thiện các cơng cụ tạo động lực tại Viện Khoa
học Thống kê ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
Trong chuyên đề có sử dụng các biện pháp điều tra, thu thập thơng tin
để phân tích đề tài:
- Phỏng vấn trực tiếp
- Phương pháp phân tích tải liệu
- Phương pháp quan sát
Với kết cấu của đề tài như sau:
Lời mở đầu
Bảng các chữ viết tắt
Các bảng biểu, sơ đồ, lưu đồ…
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng động lực và tạo động lực tại Viện Khoa học Thống kê
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng cụ tạo động lực cho người lao tại
Viện Khoa học Thống kê
Kết luận
Danh sách tài liệu tham khảo
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài em được sự quan tâm giúp đỡ

nhiệt tình của th.s Nguyễn Thị Hồng Minh cùng các cơ chú, anh chị tại Viện.
vì thời gian và năng lực còn hạn chế nên bài làm của em khơng tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ để em hồn
thành chuyên đề tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Danh mục những từ viết tắt

KHTK: Khoa học Thống kê
ĐTKH: đề tài khoa học
KH & ĐT: khoa học và đào tạo
HĐKH: hội đồng khoa học

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Các bảng biểu, sơ đồ, lưu đồ
Sơ đồ 1.1.5 – quá trình tạo động lực
Sơ đồ 1.4.2
Sơ đồ 2.1 – sơ đồ cơ cấu tổ chức
Bảng 2.1.4.1
Bảng 2.3.1.1a-bảng lương tháng 2/2011
Bảng 2.3.1.1b- chi tiết kinh phí đề tài 2.2.2 – CS10
Lưu đồ 2.3.2

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Các khái niệm cơ bản.
Con người_một thực thể đặc biệt, sự tổng hòa phức tạp của hệ thống
cấu tạo về tâm sinh lý. Yếu tố con người từ xưa đã trở thành nguồn lực quan
trọng của mọi tổ chức. Là nhân tố trung tâm, quyết định cho sự thành công
hay thất bại của tổ chức. Trong qúa trình hoạt động, các nhà quản lý luôn phải
chú trọng đến yếu tố con người trong tổ chức và các nguyên tắc cơ bản để
quản lý. Vì vậy, ta thấy cần có cách thức,kỹ năng…để tạo động lực làm việc

cho người lao động để đạt mục tiêu, kế hoạch của tổ chức. Tại sao vẫn thấy sự
khác nhau trong hiệu quả làm việc, kết quả thấp-cao…của những người lao
động? Có điều gì ảnh hưởng đến q trình lao động đó?
Qua các nghiên cứu,các nhà quản lý đã nhân ra rằng: động cơ làm việc,
lợi ích, nhu cầu, động lực, tạo động lực tác động lớn đến hiệu quả làm việc.
1.1.1Nhu cầu.
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của mỗi con người; là những đòi hỏi,
mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để có thể tồn
tại và phát triển. Tùy theo những trình độ nhận thức, mơi trường sống, những
đặc điểm tâm-sinh lý, mỗi người đều có những nhu cầu khác nhau.
Nhu cầu là cảm giác về sự thiếu hụt cái gì đó mà con người có thể cảm
nhận được.
Nhu cầu là nhân tố thúc đẩy con người hoạt động . Nhu cầu càng cấp
bách, thì khả năng chi phối của con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm
soát được những nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm soát được cá.
Nhu cầu của một cá nhân rất đa dạng và vơ tận.
Nhu cầu là những tính chất của cơ thể sống, biểu hiện những trạng thái
thiếu hụt hay sự mất cân bằng của chính cá thể đó và do vậy phân biệt nó với
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay (nhu yếu) đã được lập trình qua những
quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển, tiến hóa.

Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi
của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm
nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội.
1.1.2 Động cơ.
Động cơ chỉ những sức mạnh tác động lên con người hoặc sức mạnh
sinh ra ngay trong lòng con người, thúc đẩy người đó hành động để hướng tới
mục tiêu nhất định
Đặc trưng của động cơ:
- Trìu tượng, rất khó xác định : động cơ thường được che đậy bởi bản
chất và các lý do khác nhau như: yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội, xuất thân,
nhân sinh quan của mỗi người…
- Động cơ rất đa dạng, phong phú, phức tạp và thường mâu thuẫn với
nhau. Khi con người có nhiều động cơ một lúc mà bắt buộc họ hải lựa chọn
thì động cơ dẫn đến mâu thuẫn việc giải quyết mâu thuẫn đòi hỏi người lao
động phải cơ hội tối ưu cho việc lựa chọn của mình.
1.1.3 Lợi ích.
Lợi ích là những kết quả mà mọi con người có thể nhận được thông qua
những hoạt động của bản thân, tập thể, cơng cộng và xã hội nhằm có thể thỏa
mãn những nhu cầu của con người
Lợi ích rất phong phú, nhưng tựu chung lại thì có lợi ích cá nhân,lợi ích
tập thể, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần…

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

1.1.4 Động lực.
 Động lực là sự khát khao tự nguyện của người lao động nhằm tăng
cường mọi nỗ lực của cá nhân để đạt được các mục tiêu hoặc kết quả nào đó
của cá nhân và của tổ chức.
 Động lực lao động là mức độ hưng phấn, thôi thúc con người tham gia
làm việc. Người lao động khơng có động lực thì vẫn có thể hồn thành cơng
việc nhưng khi người lao động có động lực thì họ sẽ làm việc hăng say hơn,
có những sáng tạo và đạt năng suất cao hơn. Vì vậy, các nhà quản lý nên hiểu
và biết phân tích động lực của người lao động và từ đó đưa ra những chính
sách nhân sự phù hợp với người lao động để tạo điều kiện cho người lao động
hồn thành tốt những cơng việc được giao và giúp tổ chức đạt được những
mục tiêu của mình.
1.1.5 Tạo động lực.
Tạo động lực cho người lao động là việc sử dụng các biện pháp, thủ
thuật quản lý nhất định để kích thích người lao động làm việc một cách nhiệt
tình, hăng say,sáng tạo và có hiệu quả cao, năng suất lao động cao.
Tạo động lực cũng chính là tạo ra sự hấp dẫn của công việc, của tiền lương,
tiền thưởng… để hướng hành vi của người lao động theo hướng tích cực.
Tất cả các tổ chức đều mong muốn người lao động, nhân viên của mình
làm việc hăng say hơn, tích cực hơn, hiệu quả hơn và đạt năng suất lao động
cao hơn. Vì vậy, cơng tác tạo động lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với người
lao động, đối với tổ chức và đối với xã hội.  Do đó tổ chức phải quan tâm đặc
biệt đến cơng tác tạo động lực. Vì:
Tạo động lực giúp cho người lao động tự hồn thiện bản thân mình, giúp
cho người lao động thấy có ý nghĩa trong cơng việc và với tổ chức và tạo ra

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49


7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

khả năng tiềm năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất giúp
cho cơng ty có thể phát triển đi lên.
Đối với tổ chức – doanh nghiệp: tạo động lực góp phần quan trọng giúp
cho tổ chức giữ gìn nguồn lao động của tổ chức, đặc biệt là lao động giỏi.
Đồng thời nó cịn có tác dụng thu hút người lao động giỏi đến với tổ chức.
 Đối với xã hội tạo động lực thể hiện sự thoả mãn ngày càng cao của
người lao động thể hiện sự phát triển của xã hội, nhờ đó thúc đẩy sự phát triển
đi lên của xã hội.
Quá trình tạo động lực:
Bất kể người lao động nào cũng có những nhu cầu, địi hỏi nhất định,
việc họ tham gia vào tổ chức, hoạt động trong tổ chức đều có mục đích nhất
định nhằm thoả mãn nhu cầu mà mình chưa có hoặc chưa đầy đủ. Do đó, để
tạo động lực cho người lao động các nhà quản lý dựa trên những nhu cầu của
người lao động.
 Nhu cầu không được thoả mãn tạo ra sự căng thẳng, và sự căng thẳng
thường kích thích những động cơ bên trong các cá nhân. Những động cơ này
tạo ra một cuộc tìm kiếm nhằm có được những mục tiêu cụ thể, mà nếu đạt
được sẽ thoả mãn những nhu cầu này và dẫn đến giảm căng thẳng.
Công tác tạo động lực cho người lao động là trách nhiệm và mục tiêu
của nhà quản lý. Một khi người lao động có động làm việc, thì họ sẽ hồn
thành tốt cơng việc của mình một cách sáng tạo và giúp doanh nghiệp đạt hiệu
quả cao.


Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Nhu cầu con
người
Đông cơ hoạt đông

Khả năng thỏa
mãn nhu cầu

Hoạt động để thỏa
mãn nhu cầu

Lợi thế về
nhân lực

Động lực lao
động

Hoạt động hiệu
quả hơn
Nhu cầu được

thỏa mãn

( phát sinh nhu cầu mới)

Sơ đồ 1.1.5 – quá trình tạo động lực
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.
1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân người lao động.
1.2.1.1 Nhu cầu con người.
 Mỗi người lao động, họ muốn gì? mức độ là bao nhiêu? Đây là những
điều mà các nhà quản lý cần tìm hiểu. Người lao động có hệ thống nhu cầu
khác nhau, thường tăng lên về số và chất lượng. Khi một nhu cầu nào đó được
thoả mãn thì lập tức xuất hiện nhu cầu khác cao hơn. Hệ thống nhu cầu của
người lao động ln thay đổi vì thế nó ảnh hưởng tới động lực làm việc là rất
quan trọng và rất khó có thể đoán trước được.

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

1.2.1.2 Đặc điểm tính cách.
Tính cách là những phong thái tâm lý của cá nhân độc đáo, qui định
cách thức hành vi của cá nhân giữa môi trường xã hội và hoạt động, con người
có nhiều tính cách khác nhau, nghiên cứu có 5 loại tính cách cơ bản là: tính
hướng ngoại, hịa đồng , chu tồn, ổn định tình cảm và tính cởi mở. Mỗi tính

cách đều có ảnh hưởng đến những kết quả làm việc khác nhau. Vì vậy nhà
quản lý nên biết sắp xếp,bố trí cơng việc cho thích hợp với từng đặc điểm tính
cách thì sẽ tận dụng được sở trường của mỗi người lao động và từ đó tạo được
động lực lao động hơn cho những người lao động.
1.2.1.3 Khả năng, năng lực của con người.
Mỗi người lao động đều có những sở trường riêng. Nếu làm đúng khả
năng, sở trường thì sẽ tạo ra được hứng thú cho người lao động. Do đó, người
quản lý phải biết nắm bắt khả năng làm việc của từng lao động để sử dụng họ
đúng ngành, đúng chuyên môn, bố trí cơng việc thích hợp với khả năng của
họ. Ngồi ra, người quản lý cần chú ý tìm hiểu, sử dụng và nuôi dưỡng năng
lực, sở trường của người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả
năng.
1.2.2Nhóm yếu tố thuộc về cơng việc.
1.2.2.1Mức độ ổn định trong công việc.
Mức độ ổn định trong công việc là nhân tố đầu tiên trong nhóm yếu tố
thuộc cơng việc tác động tới động lực của người làm việc. Bởi vì bản chất con
người về lâu về dài thường thích ổn định, an tồn hơn. Một cơng việc ổn định
sẽ giúp họ yên tâm và tập trung vào công việc hơn. Do đó, cơng việc được
hồn thiện nhanh chóng với những hiệu quả và hiệu suất cao nhất mang lại lợi
nhuận lớn cho người sử dụng lao động. Tất nhiên, người chủ doanh nghiệp
cũng mong muốn doanh nghiệp mình có thể phát triển ổn định nhưng để
doanh nghiệp như vậy là không dễ dàng, đăc biệt những doanh nghiệp làm
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

trong lĩnh vực kinh doanh. Vì vậy cái khó cho các nhà quản lý nhân lực là giữ
cho tâm lý người lao động luôn tin tưởng vào công việc ổn định về lâu về dài.
1.2.2.2 Tính hấp dẫn của của cơng việc.
Sự làm mới trong cơng việc cũng có tác động lớn đến động lực làm việc
của người lao động. Nếu người lao động làm việc ở một vị trí cơng việc trong
thời gian dài dẫn đến sự nhàm chán trong công việc. Sự mới mẻ trong công
việc sẽ tạo cảm giác hứng thú, lôi cuốn người lao động làm việc hăng say, có
nhiều sáng tạo. Do vậy, người quản lý phải luôn nghĩ đến việc làm mới cho
công việc bằng các cách khác nhau: bố trí, ln chuyển hay đề bạt, thăng chức
cho người lao động…Hoặc có thể giao cho những người lao động những cơng
việc địi hỏi sự sáng tạo, những cơng việc địi hỏi sự trách nhiệm bản thân
cao…Như vậy, khi các nhà quản lý biết cách tạo ra sự hấp dẫn công việc, sẽ
tạo cho người lao động lực làm việc cao hơn.
1.2.2.3 Cấp độ khác nhau về nhiệm vụ ,trách nhiệm.
Đối với mỗi công việc đều địi hỏi người lao động phải có ý thức và
trách nhiệm đối với nhiệm vụ mình được giao. Do đó, khi giao cho cơng việc
cho người lao động thì chính cái ý thức và trách nhiệm đối với công việc mà
mình được giao sẽ làm cho người lao động có động cơ làm việc. Khi kĩ năng
của người lao động đáp ứng được các địi hỏi của cơng việc thì sẽ tạo hứng
thú làm việc cho người lao động. Vì vậy, việc phân cơng lao động hợp lý,
đúng với trình độ của người lao động  sẽ tạo ra động lực làm việc cho người
lao động. Đơi khi địi hỏi về kĩ năng trách nhiệm đối với công việc cao người
lao động cũng sẽ cố găng hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên đối với những
người lao động có kĩ năng nghề nghiệp không cao nếu người quản lý thường
xuyên giao cho họ những cơng việc địi hỏi trình độ kĩ năng  chun mơn cao
thì sẽ gây ra sự chán nản trong công việc làm mất động cơ làm việc của người
lao động.
Sinh viên: Khổng Thị Thêu

Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

1.2.3 Các nhân tố thuộc về tổ chức.
1.2.3.1 Chính sách quản lý của tổ chức.
Các chính sách nhân sự có những ảnh hưởng nhất định đến công tác tạo
động lực cho người lao động trong những tổ chức. Các chính sách về nhân sự
gồm những chính sách về việc đảm bảo cuộc sống cho người lao động như
tiền lương, phúc lợi, tiền thưởng, đánh giá sự thực hiện công việc, các chính
sách đào tạo, khuyến khích, thăng tiến, … Các chính sách nhân sự có ảnh
hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người lao động. Vì vậy, chính sách nhân sự
phù hợp đem lại cho người lao động nhiều lợi ích, sẽ làm cho người lao động
có động lực làm việc và cống hiến nhiệt tình cho tổ chức. Ngược lại, sẽ làm
cho người lao động khơng có hứng làm việc và chỉ muốn duy trì trạng thái
làm việc hiện tại hoặc đơi khi cịn có những phản ứng tiêu cực hơn. Trong nền
kinh tế thị trường hiện nay, thì cơng việc cho người lao động rất nhiều, người
lao động có rất nhiều cơ hội lựa chọn công việc để bảo đảm cho cuộc sống của
mình và vì thế một doanh nghiệp có chính sách nhân sự tốt sẽ thu hút được
nhiều lao động giỏi đến với tổ chức và giữ chân được họ làm việc cho tổ chức.
1.2.3.2 Văn hóa tổ chức.
Văn hóa tổ chức và lãnh đạo trong tổ chức cũng có ảnh hưởng nhất định
đến động lực lao động của người lao động. Ở đâu có mơi trường làm việc lành
mạnh, chính sách nhân sự hợp lý, giúp cho người lao động cảm thấy phù hợp
và hòa nhập được với văn hóa và phong cách lãnh đạo của tổ chức thì người

lao động sẽ làm việc hăng say và tạo ra thành quả lao động và ngược lại. Văn
hóa tổ chức định hướng cho hành vi của người lao động, hướng người lao
động theo mục tiêu chung của tổ chức và hội tụ các thành viên trong tổ chức
có sự nhất trí cao. Nhiệm vụ của người lãnh đạo là phải làm cho nhân viên của
mình cảm nhận mình là một phần tử của cơng ty. Người lãnh đạo phải kéo
được tât cả các nhân viên của mình vào mọi hoạt động của công ty và làm cho
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

người lao động cảm thấy họ là một thành viên quan trọng của cơng ty. Khi đó
họ sẽ u cơng ty và làm việc hăng say hơn.
1.2.3.3 Hệ thống trả công: lương,thưởng,phụ cấp,phân chia lợi ích,thu nhập
tăng thêm…
Là hệ thống bao gồm các hình thức, cách thức,…chi trả tiền lương,thưởng,
… Hệ thống trả công là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến các mối quan hệ
tại nơi làm việc, tác động đến người lao động. Mức lương và việc xếp bậc
lương và các phúc lợi có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất của bất cứ tổ chức
nào, và nó cũng ảnh hưởng đến đạo đức và năng suất lao động của đội ngũ
nhân viên. Vì vậy, các tổ chức cần phát triển hệ thống trả lương phù hợp với
mình, có giá trị về tiền bạc và có chính sách thưởng công bằng đối với nhân
viên
1.3 Tầm quan trọng của tạo động lực.
1.3.1 Đối với người lao động.

Đối với cá nhân khi người lao động tham gia làm việc đều mong muốn
đạt được năng suất lao động cao và cống hiến hết mình cho tổ chức. Do đo,
khi người lao động có động lực làm việc thì họ sẽ đem hết khả năng và hăng
say làm việc cho tổ chức, kết quả  sẽ tạo ra năng suất lao động tăng lên rõ rệt.
Mặt khác, khi người lao động có tâm lý thoải mãn thì sẽ kích thích được sự tự
nguyện và sáng tạo trong quá trình làm việc của người lao động. Khi có động
lực làm việc người lao động cảm thấy u cơng việc của mình hơn, có tinh
thần trách nhiệm cao đối với cơng việc của mình, đồng thời tự nguyện cống
hiến và gắn bó lâu dài với cơng việc, với tổ chức.
1.3.2 Đối với tổ chức.
Nguồn nhân  lực có tác động rất lớn đến việc thành bại của doanh
nghiệp, doanh nghiệp muốn phát triển và ngày càng lớn mạnh thì cần có đội
ngũ nhân lực cao và có tâm huyết với tổ chức. Vì vậy, cơng tác tạo động lực
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

cho người lao động rất quan trọng nó có tác động rất lớn đến việc khuyến
khích nhân viên làm việc hết mình. Cơng tác tạo động lực có hiệu quả cịn
giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực và khai
thác tối ưu khả năng của người lao động. Đồng thời, nó cịn thu hút được
nhiều lao động có trình độ cao và gắn bó lâu dài với công ty.
1.4 Các công cụ tạo động lực.
1.4.1Công cụ kinh tế.

Công cụ kinh tế là các phương tiện tác động vào động cơ kinh tế, lợi ích
kinh tế của con người để thúc đẩy con người hoạt động và làm việc.
1.4.1.1Công cụ kinh tế trực tiếp.

 Tiền công, tiền lương.


Khái niệm:

Theo sách giáo trình quản trị nguồn nhân lực của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
và Th.s Nguyễn Văn Điền.
“ Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường
xuyên theo 1 đơn vị thời gian( tuần,thàng,năm). Tiền lương thường được trả
cho các cán bộ quản lý và các nhân viên chuyên môn, kĩ thuật”
“ Tiền công là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số thời gian làm
việc thực tế(giờ,ngày), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tùy thuộc
vào khối lượng cơng việc đã hồn thành. Tiền công thường được trả cho công
nhân sản xuất, các nhân viên bảo dưỡng thiết bị, nhân viên văn phòng.
Tiền lương góp phần là vai trị địn bảy kinh tế, khuyến khích người lao
động làm việc. Nó ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp - việc làm của
người lao động. Và có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với những hiệu quả hoạt
động của tổ chức. Tiền lương, tiền công càng cao thì sự hài lịng về cơng việc
của họ càng tăng, người lao động chuyên tâm tới công việc, giảm lãng phí giờ
lao động, ngày cơng. Người lao động gắn bó với tổ chức, ít thun chuyển
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

14



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

việc làm, tăng năng suất, và hiệu quả chất lượng hoạt động sản xuất kinh
doanh của tổ chức . Khi mục tiêu của tổ chứa đạt được thì sẽ có điều kiện
nâng cao mức sống và tinh thần vật chất của người lao động.


Những nguyên tắc trả tiền lương, tiền công.
+ Sự trả lương công bằng, lương ngang nhau cho nhưng người lao

động như nhau.
+ Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân,
+ Khi trả lương nên xem xét các yếu tố: thâm niên công tác, tuổi tác và
các yếu tố bên ngoài như biến động của giá cả sinh hoạt….


Các hình thức trả lương
- Hình thức trả lương theo thời gian.

Tiền lương được tính theo cơ sở đơn giá tiền lương trên một đơn vị thời gian
và số lượng thời gian mà làm việc thực tế (điều kiện là đáp ứng các điều kiện,
tiêu chuẩn, thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước).
Công thức:
Lương theo thời gian = số ngày công trong tháng * đơn giá tiền lương
- Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Là hình thức trả lương căn cứ vào chất lượng, số lượng sản phẩm làm ra. Đây
là hình thức trả lương mang tính chất khích lệ vật chất mạnh đối với nhân
viên, được sử dụng rất phổ biến đối với các doanh nghiệp.

Công thức:
Lương theo sp = Đơn giá tiền lương * Số lượng sản phẩm
Hình thức trả lương này bao gồm các dạng sau:
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng hoặc trả lương theo lao động lũy tiến

Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Hình thức trả lương theo sản phẩm phù hợp với những cơng việc có dây
chuyền sản xuất mang tính liên tục, cơng việc có thể định mức, năng suất lao
động phụ thuộc vào sự nỗ lực của người lao động và việc tăng năng suất sẽ
không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Hình thức trả lương hỗn hợp thời gian
Là sự kết hợp giữa hình thức theo trả lương và theo sản phẩm. Tiền lương của
người lao động chia làm hai phần: phần lương cố định và biến động. Trong
đó, phần lương cố định mang tính tương đối ổn định, là thu nhập tối thiểu của
người lao động, được quy định theo ngày công lao động và theo bậc lương cơ
bản trong một thời gian nhất định. Phần biến động phụ thuộc vào năng suất,
kết quả làm việc của người lao động và kết quả hoạt động, sản xuất kinh
doanh của tổ chức.




Tiền thưởng
Tiền thưởng là loại khuyến khích tài chính được chi trả một lần, để trả

thù lao cho sự thực hiện cơngviêc. Tiền thưởng có thể cũng chi trả đột xuất để
ghi nhận những thành tích xuất sắc, như tiết kiệm ngân sách, hồn thành dự án
cơng việc trước thời hạn, các sáng kiến có giá trị.
Khi được thưởng tức là thành tích của họ được ghi nhận, tuyên dương.
Họ cảm thấy phấn khích khi lao động, là một hình thức tạo động lực rất tốt.
Tuy nhiên, người lãnh đạo phải biết sử dụng phù hợp, vì việc khen thưởng
khơng thỏa đáng sẽ có thể gây tâm lý ức chế cho những người đang kì vọng,
mong chờ được khen thưởng và rất có thể gây cho họ cảm giác thất vọng.



Phụ cấp
Là khoản tiền ngồi lương đóng góp cơ bản vào phần bù đắp hao tổn

tinh thần và sức khỏe mà người lao động chịu đựng do những biến đổi của
điều kiện lao động mà trong công thức tính mức lương cho người lao động
vẫn chưa tính đến.
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Ngoài viêc phụ cấp thỏa mãn nhu cầu vật chất mà cịn có ý nghĩa to lớn
về mặt tinh thần, bởi vì họ sẽ thấy cơng việc của mình được quan tâm, đánh
giá đúng mức. Mặt khác, cũng tạo ra được sự cơng bằng giữa những người lao
động. Những người có trọng trách khác nhau, làm ở những vị trí khác nhau thì
mức phụ cấp khác nhau.
1.4.1.2 Cơng cụ kinh tế gián tiếp

Phúc lợi theo quy định của pháp luật
Đó là khoản phúc lợi tối thiểu mà tổ chức phải đáp ứng theo yêu cầu
của pháp luật. Các phúc lợi bắt buộc ở nước ta gồm 5 chế độ BHXH cho
người lao động : trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, thai
sản, tử tuất, hưu trí.



Phú lợi tự nguyện
Là các phú lợi tổ chức đưa ra, tùy thuộc vào khả năng kinh tế của người

lao động và do sự quan tâm của lãnh đạo. Gồm:
-

Phúc lợi bảo hiểm,( bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm

mất khả năng lao động)
-

Các phúc lợi đảm bảo,( bảo đảm thu nhập, bảo đảm hưu trí)


-

Trả tiền cho thời gian không làm việc,( nghỉ phép, nghỉ giữa ca…)

-

Phúc lợi do người làm việc linh hoạt

-

Các dịch vụ cho người lao động ,( bán giảm giá, hiệp hội tín dụng, mua

cổ phần công ty, giúp đỡ tài chinh,trợ cấp giáo dục, giải trí…)
1.4.2 Cơng cụ hành chính-tổ chức.
Cơng cụ hành chính-tổ chức là tập hợp những phương tiện mà những nhà
quản lý dùng để tác động lên động cơ cưỡng bức quyền lực của mỗi con
người, buộc họ phải hoạt động, làm việc.



Các văn bản, điều lệ, quy chế, quy trình
Đây là những căn cứ để thưởng phạt, trách nhiệm và quy định quyền

hạn cho mỗi cá nhân. Và nó là cơng cụ mang tính hướng dẫn giúp cho họ làm
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

việc có khoa học, có năng suất, tự đánh giá được cái làm được và chưa làm
được của bản thân mình và từ đó điều chỉnh.
Vd các văn bản quy đinh: hợp đồng lao động, tuyển dụng, nội quy làm
việc, thời gian biểu, kế hoạch làm việc…



Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là sự tổng hợp các bộ phận, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn

nhau, có sự chun mơn hóa, có trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định,
có sự bố trí giữa các khâu khác nhau, các cấp để thực hiện các mục tiêu các
đoạt động của tổ chức
Cơ cấu tổ chức giúp người lao động trong tổ chức thấy vị thế chính thức
cũng như mọi quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân và thấy được lợi
ích của họ từ vị trí này. Từ đó, có động lực làm việc theo chức trách, vai trị
của mình và ngoài ra, cũng qua sơ đồ cơ cấu tổ chức các nhà quản lý có cái
nhìn đúng đắn về từng vị trí, từ đó có các phương pháp tạo động lực đúng cho
người lao động. Và người lãnh đạo cũng có thể bố trí cơng việc hợp lý giúp
phát triển khả năng của mình, đồng thời có khả năng phối hợp với các cá
nhân, các bộ phận khác trong q trình làm việc.
1.4.3 Cơng cụ tâm lý-giáo dục.
Các cơng cụ tâm lý – giáo dục là tập hợp các phương tiện, phương pháp
mà các nhà quản lý sử dụng để tác động lên động cơ tâm lý của mỗi con người
làm cho họ tự nhận thấy nghĩa vụ và quyền lợi của mình để làm việc một cách
nhiệt tình và tự giác, nhằm tạo ra năng suất lao động cao.




Công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công chức
Các khuyến khích vật chất thật sự giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong

việc tạo ra động lực cho người lao động, tuy nhiên các khích lệ về tinh thần
cũng có vai trị rất lớn, đơi khi thay thế các khuyến khích vật chất, nhằm thỏa
mãn các nhu cầu động cơ ngày càng cao của người lao động. Các hình thức
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

biểu dương thành tích xuất sắc của 1 cá nhân, tập thể, đó là sự cổ vũ tinh thần
lớn khiến người lao động thấy niềm vui trong cơng việc, vì thành quả lao động
của họ được thừa nhận. Việc tổ chức phong trào thi đua, các cuộc thi, làm việc
đạt thành tích cao của người lao động.



Bầu khơng khí làm việc
Theo các nhà tâm lý thì bầu khơng khí làm việc thân mật, vui vẻ tại tổ

chức rất có tác dụng làm người lao động cảm thấy tâm lý thoải mái tinh thần

và họ sẽ tận tụy hơn với công việc. Nếu trong một tổ chức ln có khơng khí
căng thẳng , sức ép công việc lớn, mọi người làm việc tách rời, khơng có sự
liên kết thì chắc chắn hiệu quả cơng việc sẽ khơng cao, dẫn tới sự kìm hãm
phát triển của tổ chức.



Phong cách lãnh đạo
“ Người lãnh đạo mà biết truyền cảm hứng cho nhân viên trong tổ chức

của mình làm việc tốt thì sẽ thu hút được nhiều nhân, đồng thời sẽ giữ chân
họ, tạo cảm hứng làm việc trong tổ chức,bởi vì nhân tài là tài sản quý giá đối
với tổ chức và đó là chìa khóa cho việc lãnh đạo xuất sắc”
Phong cách lãnh đạo là cách mà người lãnh đạo dùng để tác động đến
tập thể người lao động.
Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo này hay khác có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến đến củng cố giáo dục trong tập thể. Biết cách gần gũi, cởi mở, quan
tâm đến nhân viên, biết khuyến khích, động viên nhân viên kịp thời sẽ góp
phần những người tài và thu hút những người tiềm năng trong tương lai.



Văn hóa tổ chức.
Là nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên động lực cho người lao động.

Được hiểu là “ một hệ thống các giá trị, những niềm tin và những qui phạm
được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức chính quy, tạo ra các chuẩn mực
về hành vi trong công việc”
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49


19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gvhd: Ths.Nguyễn Thị Hồng Minh

Văn hóa tổ chức tưởng chừng như trừu tượng, nhưng lại gây ảnh hưởng
mạnh tới những hành động, suy nghĩ, tác phong làm việc của người lao động.
Một tổ chức có văn hóa ngành nghề theo chuẩn mực, lịch sự với tác phong
làm việc nghiêm túc là sợi dây ràng buộc người lao động phải làm việc theo
chuẩn mực đó. Văn hóa doanh nghiệp thực là cơng cụ tạo động lực rất tốt cho
người lao động, tạo ra một tổ chức phát triển, lành mạnh.



Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc có sự ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng làm việc,

sự hứng thú với công việc của những người lao động. Và từ đây ảnh hưởng
đến năng suất, chất lượng lao động của cả tổ chức



Hệ thống giáo dục-đào tạo
Học tập luôn là nhu cầu chung, bổ ích cho con người, huống chi việc

học tập và giáo dục cho người lao động mang lại lợi ích cho tổ chức . Người
lao động ln muốn có cơ hội học tập để hoàn thiện và phát triển chuyên mơn

nghề nghiệp. và vì thế việc tổ chức đào tạo, cử cán bộ đi học có ý nghĩ hết sức
quan trọng.
Ngồi ra, cần qn tâm đến cơng tác giáo dục tư tưởng cho người lao
động, nâng cao tinh thần làm việc, tầm quan trọng trong kỷ luật, ý thức, đoàn
kết, giúp đỡ nhau trong cơng việc vì lợi ích chung.
1.5 Các học thuyết về tạo động lực.
1.5.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham maslow.
Maslow cho rằng con người có rất nhiều nhu cầu khác nhau mà họ khát
khao được thoả mãn,các nhu cầu đó vận động và phát triển không ngừng.
Maslow khẳng định rằng: Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầu rất
khác nhau và có thể thoả mãn bởi các phương tiện và những cách khác nhau.
Để tạo động lực thì phải thỏa mãn nhu cầu của người lao động. Maslow
chia các nhu cầu đó thành 5 loại cơ bản:
Sinh viên: Khổng Thị Thêu
Lớp: Kinh tế và quản lý công k49

20



×