Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bản tóm tắt skkn tkn 2022 2 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.37 KB, 6 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
((Đề nghị tặng thưởng cơng nhận sáng kiến cấp quận)
Kính gửi:Hội đồng Sáng kiến cấp quận
1. Tên sáng kiến: “Sử dụng hàm để giải quyết một số bài toán thực tế”
2. Tác giả sáng kiến: Trần Kỳ Nam.
Ngày, tháng Chức vụ, đơn vị
Trình độ
STT
Họ và tên
năm sinh
cơng tác
chun mơn
1
Trần Kỳ Nam
04/5/1969
THCS Lê Lợi
ĐHSP
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Không.
4. Thời điểm sáng kiến được áp dụng: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5
năm 2021.
5. Nội dung sáng kiến:
Từ thực trạng trên việc nghiên cứu sách giáo viên, giáo trình Tin học và các
tài liệu tham khảo khác tơi đã có những biện pháp cụ thể sau:
- Học hỏi kinh nghiệm qua việc thăm lớp dự giờ của các đồng nghiệp để rút ra
cho mình một phương pháp dạy học tốt hơn.
- Bản than khi trình bày kiến thức về lý thuyết phải chính xác về câu, về chữ,
biết sửa sai kịp thời cho học sinh.


- Biết sử dụng đồ dung dạy học một cách hợp lý, phù hợp với tình huống.
- Có tính sáng tạo trong thiết kế bài giảng của mình.
Vậy tơi xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ giúp các em học sinh có thể sử
dụng các hàm để tính tốn như sau:
Trong chương trình bảng, hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước. Hàm được
sử dụng để thực hiện tính tốn theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng
các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính tốn được dễ dàng và
nhanh chóng hơn.
Ví dụ: nếu cần tính trung bình cộng của ba số 3,10 và 2 em có thể sử dụng cơng
thức sau đây: =(3+10+2)/3.
Nhưng khi sử dụng cơng thức để tính tốn thì việc sao chép và di chuyển là
khơng hợp lý vì vậy để tính tốn nhiều thì việc sử dụng hàm trong Excel là điều cần
thiết.
Tôi đưa ra các hàm cụ thể như sau:
* Hàm tính tổng:
Hàm tính tổng của một dãy các số có tên là SUM
Hàm SUM được nhập vào ơ tính như sau: =SUM(a,b,c,…)
Trong đó các biến a, b, c,…đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ
của các ơ tính. Số lượng các biến là khơng hạn chế.
Ví dụ 1: Tổng ba số 15,24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung vào
ơ tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả là 84.
Ví dụ 2: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. Khi đó:
=SUM(A2,B8) ta được kết quả là 32.


2

=SUM(A2,B*,105) ta được kết quả là 137 (ví dụ này cho thấy các biến
số và địa chỉ có thể dùng kết hợp).
Đặc biệt hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức,

điều này làm đơn giản việc liệt kê các giá trị tính tốn.
Ví dụ 3 : =SUM(A1,B3, C1:C10) = A1+B3+c1+…+C10)
* Hàm tính trung bình cộng:
Hàm tính trung bình cộng có tên là AVERAGE.
Hàm AVERAGE được nhập vào ơ tính như sau:=AVERAGE(a,b,c,…)
Trong đó các biến a, b, c,… là các số hay địa chỉ của các ơ cần tính.
Ví dụ 1:
=AVERAGE(15,24,45) cho kết quả là (15+24+45)/3=28
=AVERAGE(10,34,25,23,4,0) cho kết quả là (10+34+25+23+4+0)/6=16
Tương tự như hàm SUM hàm AVERAGE cũng cho phép sử dụng kết quả
các số và địa chỉ ơ tính cũng như địa chỉ các khối trong cơng thức tính.
Ví dụ 2 :
Nếu khối A1 :A5 lần lượt chưa các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì :
=AVERAGE(A1,A5,3) cho kết quả là (10+2+3)/3=5 ;
=AVERAGE(A1:A5) cho kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11;
=AVERAGE(A1 :A4,A1,9) cho kết quả là (10+7+9+27+10+9)/6=12 ;
=AVERAGE(A1 :A5,5) cho kết quả là (10+7+9+27+2+5)/6=10 ;
* Hàm xác định giá trị lớn nhất :
Hàm xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số có tên là MAX.
Hàm MAX được nhập vào ơ tính như sau : =MAX(a,b,c,..)
Trong đó các biến a, b, c,…là các số hay địa chỉ của các ơ tính.
Ví dụ 1 :
=MAX(47,5,46,12,56) cho kết quả là 56
Hàm MAX cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ơ tính cũng như
địa chỉ các khối trong cơng thức tính.
Ví dụ 2 :
Nếu khối B1 :B6 lần lượt chưa các số 10, 7, 78, 9, 27 và 2 thì :
=MAX(B1,B5,13) cho kết quả là 27. (giá trị lớn nhất của ba số 10, 27, 13)
=MAX(B1 :B6) cho kết quả là 78.
=MAX((B1 :B4,86) cho kết quả 86.

* Hàm xác định giá trị nhỏ nhất :
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số có tên là MIN.
Hàm MIN được nhập vào ơ tính như sau : =MIN(a, b, c,…)
Trong đó các biến a, b, c,… là các số hay địa chỉ các ơ tính.
Ví dụ 1 :
=MIN(47,5,64,4,13,56) cho kết quả là 4.
Ví dụ 2 :
Nếu khối B1 :B6 lần lượt chứa các số 10, 7, 78, 9, 27 và 2 thì :
=MIN(B1,B5,13) cho kết quả là 10 (giá trị nhỏ nhất của ba số 10, 27, 13)
=MIN(B1:B6) cho kết quả là 2.
=MIN(B1 :B4) cho kết quả là 7.
* Hàm điều kiện (IF).


3

Hàm IF cho kết quả là một trong hai giá trị tùy theo điều kiện là đúng hoặc
sai.
Cú pháp : IF(Điều_kiện,Giá_trị_đúng, Giá_trị_sai).
Ta có thể giải bài tập sau với hàm điều kiện :
Tìm nghiệm của phương trình bậc hai có dạng (Ax2+Bx+C=0)
Với bài toán trên ta biện luận như sau :
* Nếu a=0 và b=0 : in ra câu “vô số nghiệm”
* Nếu a=0 và b=0 và c<>0 : in ra câu “vô nghiệm”
* Nếu a=0 và b<>0 : Phương trình trở thành phương trình bậc nhất, x=-c/b,
nghiệm thứ hai khơng có.
* Nếu a<>0 và Delta>0 : Pt có 2 nghiệm.
* Nếu a<>0 và Delta<0 : Pt vô nghiệm.
* Nếu a<>0 và Delta=0 : Pt có nghiệm kép x=-b/2a
Trên bảng tính ta biểu diễn như hình:


- Các giá trị a, b, c được nhập vào ở các ô C3, D3, E3
- Delta được tính ở ơ F3
Cơng thức được lập như sau:
* Hàm điều kiện AND (Và)
Hàm AND cho kết quả là TRUE chỉ khi tất cả các đối số có giá trị TRUE.
Cú pháp: AND(Điều_kiện 1, điều_kiện 2,……..)
Điều_kiện 1, điều_kiện 2: cơng thức có các phép tốn so sánh.
Hàm cho ra kết quả: TRUE nếu tất cả các đối số đều có giá trị đúng.
FALSE nếu một trong các đối số có giá trị là FALSE.
Xét bảng tính sau:

Tính kết quả: Nếu điểm >= 5 và năm sinh >= 1985 thì kết quả là Đậu.


4

Trong ô C2, nhập công thức
=IF(AND(A2>=5, B2>=1985),”Đậu”.”Rớt”).
F3  Delta = D3*D3 – 4*C3*E3.
G3  X1 = IF(C3=0,IF(D3=0,IF(E3=0,”Vô số nghiệm”,”Vô nghiệm”),E3/D3),IF(F3<0,”Vô nghiệm”,IF(F3=0,-D3/(2*C3),(-D3-SQRT(F3))/(2*C3)))).
H3  X2= IF(C3=0,IF(D3=0,IF(E3=0,”Vô số nghiệm”,”Vô nghiệm”),E3/D3),IF(F3<0,”Vô nghiệm”,IF(F3=0,-D3/(2*C3),(-D3+SQRT(F3))/(2*C3)))).
Cũng tương tự hàm AND hàm OR cũng là hàm điều kiện
* Hàm điều kieenh OR (hoặc)
Hàm OR cho kết quả là TRUE khi ít nhất một trong các đối số có giá trị là TRUE.
Cú pháp: OR(Điều_kiện 1,Điều_kiện 2, …)
Hàm cho ra kết quả:
TRUE: nếu một trong các đối số có giá trị TRUE.
FALSE: nếu tất cả các đối số có giá trị FALSE.
Xét bảng tính sau:


Tính cột thuế: nếu tên hang là rượu hay thuốc lá: tỷ lệ thuế = 20%, ngược lại
tỷ lệ thuế = 0%.
Công thức được nhập vào ô B2 là: IF(OR(A2=”Rượu”, A2=”Thuốc
lá”,20%,0).
* Hàm sắp xếp RANK(Xếp hạng số trong danh sách các số)
* Cú pháp: RANK(Number,Ref,Order).
+ Number: Giá trị mà bạn muốn xếp hạng.
+ Ref: Danh sách các số cần sắp xếp.
+ Order: Thứ tự cần xếp hạng, kiểu sắp xếp (tăng dần hoặc giảm dần). Nếu
như Order = 0 thì thứ hạng sẽ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Cịn Order =
1 thì thứ hạng sẽ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Xét bảng tính sau:

Cơng thức được nhập ở ơ D2 là: =Rank(C2,$C$2:$C$6,0)
* Hàm đếm COUNT(Đếm số ô chứa giá trị là số)
Cú pháp: COUNT(Num1,Num2)


5

Num1,Num2 là địa chỉ ô, vùng chứa giá trị bất kì nhưng hàm chỉ đếm những ơ chứa
giá trị số
Từ những hàm đã được trình bày ở trên ta sẽ kết hợp giải bài tốn sau:
Tính điểm trung bình mơn học, xếp loại, xếp vị thứ
Xét bảng tính sau:

- Trong ô điểm trung bình được nhập công thức như sau:
=ROUND(SUM(SUM(C4:H4),SUM(I4:Q4)*2,SUM(R4:T4)*3/SUM(COUND(C
4:H4),COUND(I4:Q4)*2,COUND(R4:T4)*3),1).

* Chú giải:
- SUM(SUM(C4:H4),SUM(I4:Q4)*2,SUM(R4:T4)*3) là tổng số điểm
những ơ có điểm của DDHS1, DDHS2 và DDHS3.
- Hàm ROUND là hàm dùng để làm trịn số sau dấu phẩy (,)
- Trong ơ Xếp loại được nhập công thức như sau: =RANK(U4,$U4:$U$10,0)
- Trong ô xếp loại được nhập công thức sau:
Diễn giải:
10 >= Điểm tring bình >= 9: Xuất sắc
9 > Điểm tring bình >= 8: Giỏi
8 > Điểm tring bình >= 7: Khá
7 > Điểm tring bình >= 5: Trung bình
5 > Điểm tring bình >= 0: Yếu
Nhập cơng thức trong ơ W4 như sau:
= IF(U4>=9,”Xuất sắc”,IF(U4>=8,”Giỏi”,IF(U4>=7,”Khá”,IF(U4>=5,
“Trung bình”,”Yếu”))))
6. Tính hiệu quả:
- Hiệu quả kinh tế: việc thực hiện đề tài này về phía giáo viên nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy của bộ mơn Tin học nói chung và phân mơn ứng dụng
phần mềm Excel nói riêng. Về phía học sinh dưới sự hướng dẫn cụ thể, đơn giản,
rõ ràng của người thầy học sinh có thể tìm các nguồn tư liệu trên internet, tham khảo
sách vở ở thư viện nhà trường,…và ít mất thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu.
- Lợi ích xã hội: Tơi đã áp dụng những biện pháp nghiên cứu trên vào những
tiết dạy thực hành(sử dụng hàm),các tiết luyện tập viết hàm theo đúng cú pháp, viết
thuật toán, các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi tin học và làm chuyên đề. Tôi đã cùng
một số giáo viên dạy tin học 7 trong tổ tiến hành khảo sát thực nghiệm ở khối lớp 7
và đã đạt kết quả khả quan hơn.


6


Việc sử dụng sáng kiến kinh nghiệm trên sẽ giúp học sinh có ý thức tự giác,
chủ động trong việc học tập đồng thời phát triển các năng lực như năng lực giải
quyết bài toán thực tế, năng lực tự học, năng lực đọc hiểu bài toán thực tế, năng lực
viết thuật tốn, ... để từ đó phát huy năng lực tư duy nắm vững nội dung các bài toán
thực tế của các em trong môn Tin học 7, đặt biệt là phần viết hàm trong phần mềm
Excel. Đó là năng lực quan trọng để các em thực hiện tốt các bài kiểm tra theo
hướng phát triển năng lực học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tin học
trong nhà trường, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát triển năng lực học sinh hiện nay.
7. Phạm vi ảnh hưởng:
“Sử dụng hàm để giải quyết một số bài tốn thực tế” có thể đưa vào sử
dụng khi dạy môn Thn học ở tất cả các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 trong trường
THCS Lê Lợi và cũng có thể áp dụng ở các trường khác trên địa bàn quận. Vì biện
pháp thực hiện tương tự nhau, chỉ cần giáo viên vận dụng linh hoạt cho phù hợp với
đặc điểm học sinh từng khối lớp và nội dung từng bài học cụ thể. Cách làm trên sẽ
tạo động lực để giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo cách dạy mang tính chủ
động, tích cực đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin
học nói riêng và chất lượng dạy học nói chung trong nhà trường. Trong thời gian
tới có thể triển khai đề tài rộng rãi đến các trường trong tồn quận và thành phố. Tơi
cũng hi vọng trong thời gian tới đề tài này được cơng bố trên website của đơn vị để
tồn thể giáo viên dạy mơn Tin học có thể tham khảo và cùng thực hiện.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN,
ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ

Phước Thới, ngày 17 tháng 4 năm 2023.
Người viết sáng kiến
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Kỳ Nam


Trần Văn Đường



×