Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 39 trang )

1. TS Bùi Thị Thu Thủy
2. ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Nội dung bài giảng
Những vấn đề chung
Kế toán hoạt động đầu
tư tài chính
Kế toán hoạt động khác
7.1. Những vấn đề chung
7.1.1. Các khái niệm
Hoạt động
đầu tư tài
chính
Hoạt động
khác
Phân biệt
đầu tư
SXKD với
đầu tư tài
chínhVí dụ
Ví dụ
7.1.2. Các loại đầu tư tài chính
Căn cứ theo thời
gian thu hồi
• Ngắn hạn
• Dài hạn
Căn cứ vào nội
dung và tính chất
đầu tư
• Đầu tư chứng khoán
• Đầu tư vào công ty con, đầu tư liên kết, đầu tư liên
doanh


• Đầu tư khác
7.1.3. Hoạt động khác
Thanh lý, nhượng bán
TSCĐ
Khi góp vốn đầu tư
tài chính bằng tài sản,
vật tư và có chênh
lệch giá
Các trường hợp bất
thường khác
7.1.4. Nhiệm vụ của kế toán
Ghi chép và phản ánh chính xác, kịp
thời tình hình biến động các khoản
vốn đầu tư theo từng hình thức, từng
đối tác.
Tính toán phản ánh chính xác chi phí,
thu nhập của từng hoạt động đầu tư, từ
đó xác định kết quả hoạt động đầu tư
của DN.
7.2. Kế toán hoạt động đầu tư tài
chính
7.2.1. Kế toán
hoạt động đầu
tư chứng
khoán
Đầu tư cổ
phiếu (tỷ lệ
vốn góp nhỏ
hơn 20%)
Đầu tư trái

phiếu
Tài khoản sử dụng
TK 121, 228
1211, 1212: Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn
2281, 2282: Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu dài hạn
Giá trị mua cổ
phiếu, trái phiếu
thực tế phát sinh
(bao gồm cả giá
mua và chi phí môi
giới, giao dịch

Giá trị gốc của cổ
phiếu, trái phiếu
chuyển nhượng
hoặc thu hồi
Dư cuối kỳ: Giá
trị gốc đầu tư cổ
phiếu, trái phiếu
TK 129, 229
Hoàn nhập dự
phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
Trích lập dự
phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
Sử dụng phần
trích lập để bù đắp
thiệt hại
Dư cuối kỳ: Giá trị

dự phòng giảm giá
CK hiện còn
Phương pháp phản ánh
TK 121, 228
TK 111, 112
TK 223, 222, 221
TK111, 112
222, 223, 221
Mua CP, TP
Thay đổi tỷ lệ quyền biểu quyết khi giảm
Số tiền thu được khi chuyển nhượng
Lỗ khi chuyển nhượng
Thay đổi quyền biểu quyết khi tăng,
vốn đầu tư khi mua thêm CP làm tăng quyền
biểu quyết
TK 635
vốn đầu tư khi bán bớt CP làm giảm quyền
biểu quyết
TK 515
Lãi khi chuyển nhượng
Ví dụ: 1. Mua cổ phiếu của công ty CP A 200 cổ phiếu với giá mua 45.000đ/CP, chi phí giao dịch 2%,
đã trả bằng tiền gửi ngân hàng, số cổ phiếu này mua vào để bán trong kỳ.
2. Mua thêm 1000 cổ phiếu của A với giá cả và chi phí như trên bằng tiền mặt với mục đích đầu tư
3. Mua trái phiếu ngân hàng với giá mua bằng mệnh giá là 1 tỉ đồng, đã chi bằng tiền gửi ngân hàng (lãi
nhận sau, nhận trước, nhận hàng kỳ), thanh toán sau 12 tháng, lãi suất 1,5%/tháng.
4. Mua thêm 3600 cổ phiếu của công ty CP A với giá cả và chi phí như câu 2, sau khi mua tỷ lệ quyền
biểu quyết tăng từ 10% lên thành 40%, toàn bộ thanh toán qua ngân hàng.
5. Sau đó bán 200 cổ phiếu với giá bán 40.000đ/CP chi phí môi giới 2%, đã thu và chi qua ngân hàng
6. Nhận được thông báo chia cổ tức của công ty A với lãi 3500đ/CP Sau đó chuyển nhượng 3000 CP
của A với giá chuyển nhượng 48.000đ/CP, chi phí chuyển nhượng 2%, đã thu và chi qua ngân hàng.


7.2.2. Kế toán đầu tư vào công ty
liên kết
Ảnh hưởng đáng kể: Là quyền tham gia
của nhà đầu tư vào việc ra các quyết định
về chính sách tài chính và hoạt động của
bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát
chính sách đó.
Biểu hiện của ảnh hưởng
đáng kể gồm:
- Nhà đầu tư có đại diện trong hội đồng quản trị hoặc
cấp quản lý của công ty lien kết, có quyền tham gia
vào việc hoạc định chính sách của công ty liên kết.
- Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên
nhận đầu tư
- Có sự trao đổi về cán bộ quản lý chủ chốt
- Được cung cấp các thông tin kinh tế kỹ thuật
quan trọng
Công ty liên kết là công ty
trong đó nhà đầu tư có ảnh
hưởng đáng kể nhưng
không phải là công ty con
hoặc công ty liên doanh
của nhà đầu tư.
Xác định ảnh hưởng đáng kể
• Nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết
trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư mà không có thoả thuận khác
thì được coi là có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận đầu tư
• Trường hợp nhà đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết trong vốn
chủ sở hữu của bên nhận đầu tư nhưng có thoả thuận giữa bên nhận đầu

tư và nhà đầu tư về việc nhà đầu tư đó có ảnh hưởng đáng kể
• Trường hợp nhà đầu tư nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết trong vốn chủ
sở hữu của bên nhận đầu tư nhưng có thỏa thuận về việc nhà đầu tư đó
không nắm giữ quyền kiểm soát đối với bên nhận đầu tư thì nhà đầu tư
phải kế toán khoản đầu tư theo khoản đầu tư vào công ty liên kết.
Nhà đầu
tư trực
tiếp

• Nhà đầu tư nắm giữ gián tiếp thông qua các công ty con từ 20% đến dưới
50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư thì không phải trình bày khoản
đầu tư đó trên báo cáo tài chính riêng của mình, mà chỉ trình bày khoản
đầu tư đó trên báo cáo tài chính hợp nhất của nhà đầu tư theo phương pháp
vốn chủ sở hữu
Nhà đầu
tư gián
tiếp
Tài khoản sử dụng
TK 223
Giá trị mua cổ phiếu với tổng
quyền biểu quyết từ 20-50%
Chuyển các khoản đầu tư khác
thành đầu tư liên kết khi tăng,
giảm quyền biểu quyết
Đầu tư vào công ty liên kết
bằng vật tư, tài sản, hàng hóa.
Giá gốc của khoản đầu tư liên
kết khi chuyển nhượng hoặc bán
lại
Chuyển khoản đầu tư liên kết

sang các khoản đầu tư khác khi
tăng, giảm quyền biểu quyết

Dư cuối kỳ: Giá trị gốc đang
đầu tư vào công ty liên kết
Phương pháp phản ánh đầu tư vào công ty liên kết
TK 223
TK 111, 112
TK 228, 222,
221
TK 155, 156,
152
TK111, 112
156, 152, 153,
211
222, 228, 221
Góp bằng tiền
Chênh lệch giá XK
và giá đánh giá
Thay đổi tỷ lệ quyền biểu quyết khi tăng
Giá trị đánh giá khi góp vốn
Số tiền thu được khi chuyển nhượng
TK 211
Giá trị đánh giá khi góp vôn
Lỗ khi chuyển nhượng
Thu hồi vốn đầu tư liên kết
Thay đổi quyền biểu quyết khi tăng,
Giảm vốn đầu tư
Chênh lệch giữa GTCL
và giá đánh giá

TK 635
Hoặc khi thu hồi không đủ
vốn
Bằng vật tư, hàng hóa, tài sản
TK 515
Lãi khi chuyển nhượng
Hoặc khi thu hồi nhiều hơn
vốn
Hoặc giảm vốn đầu tư
Nợ TK
811 hoặc
có TK
711
Ví dụ về đầu tư liên kết
1. Công ty ABC đầu tư vào công ty X bằng việc mua 1.000.000 cổ phiếu của công ty X. Giá
mua 20.000đ/CP, phí môi giới giao dịch 2%, đã thanh toán qua ngân hàng. Mệnh giá cổ
phiếu là 10.000 đ/CP. Tổng số cổ phiếu phát hành của công ty X là 3.000.000 CP.
2. Đầu tư vào công ty Y bao gồm: 1 lô hàng hóa có giá trị xuất kho 500 triệu, giá đánh giá 600
triệu; vật liệu có giá xuất kho 200 triệu, giá đánh giá 150 triệu; 1 TSCĐHH có nguyên giá
1,8 tỉ đồng, đã khấu hao 20%, giá đánh giá 1,6 tỉ đồng và một số tiền mặt là 500 triệu đồng.
Sau khi góp vốn, tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty ABC trong công ty B là 27%.
3. Trước đây công ty ABC đã mua cổ phiếu của doanh nghiệp C với số lượng 200.000 cổ
phiếu với giá mua 30.000đ/CP và chiếm 10% tỉ lệ quyền biểu quyết vào công ty C. Nay
công ty quyết định mua thêm 300.000 cổ phiếu nữa với giá mua 25.000đ/Cp, phí môi giới
giao dịch 2% đã thanh toán qua ngân hàng.
4. Chuyển nhượng 200.000 cổ phiếu của công ty X với giá bán 28.000đ/CP, chi phí môi giới
giao dịch 2% đã thu và trả qua ngân hàng.
5. Thu hồi một số vốn góp vào công ty Y trước đây bằng một tài sản với giá nhận về 500 triệu
đồng, một lô hàng hóa có giá 1,2 tỉ đồng và một lượng tiền mặt 1 tỉ đồng.
6. Trong khi đầu tư, đã nhận được lãi do các công ty chia, trong đó công ty X chia 10% vốn

góp, Y chia 15% vốn góp, C chia cổ tức 2.000đ/cổ phiếu. Lãi nhận qua ngân hàng.
7. Quyết định mua thêm 1.000.000 cổ phiếu nữa của công ty X, giá mua 25.000đ/CP, chi phí
môi giới giao dịch 2%, tất cả chi qua ngân hàng.
Hãy phản ánh các nghiệp vụ nói trên

7.2.3. Kế toán đầu tư vào công ty con
Công ty con: Là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một DN khác (là công ty mẹ)
Công ty mẹ: Là công ty có một hoặc nhiều công ty con, năm giữ trên 50% quyền biểu
quyết ở công ty con trực tiếp hoặc gián tiếp thông của một công ty con khác trừ trường
hợp đặc biệt khi xác định rõ là quyền sở hữu không gắn liền với quyền kiểm soát.
Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp
nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của DN khác
Quyền kiểm soát của công ty mẹ được xác định tương ứng với quyền biểu quyết công ty
mẹ ở công ty con.
Quyền kiểm soát của công ty mẹ được xác định bằng tổng cộng quyền biểu quyết của
công ty mẹ ở công ty con đầu tư trực tiếp và ở công ty con đầu tư gián tiếp qua công ty
con khác
Kế toán đầu tư vào công ty con
Trường hợp đặc biệt quyền kiểm soát còn được thực hiện ngay
cả khi công ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết tại công ty
con trong các trường hợp sau đây:
- Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho công ty mẹ hơn 50%
quyền biểu quyết;
- Công ty mẹ có quyền chi phối các chính sách tài chính và
hoạt động theo quy chế thoả thuận;
b1) Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số các
thành viên Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương;
b2) Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của
Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương.
Kế toán đầu tư vào công ty con

Ví dụ: Công ty cổ phần X đầu tư vào Công ty cổ phần Y 6 000 cổ phiếu/ 10 000 cổ phiếu phát hành của
Công ty Y với giá trị của cổ phiếu là 100 000 đồng/1 cổ phiếu. Như vậy Công ty cổ phần X nắm giữ quyền
biểu quyết tại Công ty cổ phần Y là:
6 000 Cổ phiếu/10 000 cổ phiếu = 60% (hoặc 6 000 CP x 100 000 đồng/10 000 CP x 100 000 đồng =
60%)
Công ty cổ phần Y đầu tư vào Công ty TNHH Z tổng số vốn là 400.000.000 đồng/1 000 000
000 đồng (tổng vốn điều lệ). Công ty cổ phần X đầu tư tiếp vào Công ty TNHH Z 200 000 đồng/1 000 000
000 đồng (tổng vốn điều lệ)
Như vậy, xác định quyền kiểm soát của Công ty cổ phần X với Công ty TNHH Z như sau:
- Quyền kiểm soát trực tiếp của Công ty cổ phần X đối với Công ty TNHH Z là: 200.000 000
đồng/ 1000 000 000 đồng = 20%.
- Quyền kiểm soát trực tiếp của Công ty cổ phần Y đối với Công ty TNHH Z là: 400 000 000
đồng/ 1000 000 000 đồng = 40%.
- Quyền kiểm soát gián tiếp của Công ty X đối với Công ty TNHH Z là: 20% + 40% = 60%.
Quyền kiểm soát của Công ty X đối với Công ty Z là: 60% (> 50%), Công ty Z là Công ty con
của Công ty X.
Như vậy, vốn đầu tư của Công ty cổ phần X tại Công ty cổ phần Y là 60%(>50%) và tại Công
ty TNHH Z là 60% (>50%), nên hai công ty này đều là công ty con chịu sự kiểm soát của Công ty cổ phần
X.
Tài khoản sử dụng
TK 221
Giá trị mua cổ phiếu với tổng
quyền biểu quyết trên 50%
Chuyển các khoản đầu tư khác
thành đầu tư vào công ty con khi
tăng quyền biểu quyết
Đầu tư vào công ty công ty con
bằng vật tư, tài sản, hàng hóa.
Giá gốc của khoản đầu tư liên
kết khi chuyển nhượng hoặc bán

lại
Chuyển khoản đầu tư vào công
ty con sang các khoản đầu tư khác
khi giảm quyền biểu quyết

Dư cuối kỳ: Giá trị gốc đang
đầu tư vào công ty con
Phương pháp phản ánh các nghiệp vụ PS có liên quan đến đầu tư vào
công ty con
TK 221
TK 111, 112
TK 228, 222, 223
TK 155, 156, 152
TK111, 112
156, 152, 153,
211
222, 228, 223
Góp bằng tiền
Chênh lệch giá XK
lớn hơn giá đánh giá
Thay đổi tỷ lệ quyền biểu quyết khi tăng
Giá trị đánh giá khi góp vốn
Số tiền thu được khi chuyển nhượng
TK 211
Giá trị đánh giá khi góp vôn
Lỗ khi chuyển nhượng
Thu hồi vốn đầu tư liên kết
Thay đổi quyền biểu quyết khi
Giảm vốn đầu tư
Chênh lệch giữa GTCL

lớn hơn giá đánh giá
TK 635
Hoặc khi thu hồi không đủ vốn
Bằng vật tư, hàng hóa, tài sản
TK 515
Lãi khi chuyển nhượng
Hoặc khi thu hồi nhiều hơn vốn
vốn đầu tư
Nợ TK
811 hoặc
có TK
711
7.2.3. Kế toán đầu tư liên doanh
Đầu tư hoạt động liên doanh đồng
kiểm soát: Các bên tham gia liên
doanh phải mở sổ kế toán để ghi
chép, theo dõi tài sản góp vốn và
chịu sự kiểm soát của bên góp vốn
liên doanh; các khoản nợ phải trả;
doanh thu được chia từ hợp tác liên
doanh; chi phí phải gánh chịu.
Đầu tư vào tài sản đồng
kiểm soát: Các bên liên
doanh phải mở sổ kế toán
chi tiết để ghi chép, phản
ánh trong báo cáo của mình
phần vốn góp vào tài sản
đồng kiểm soát, các khoản
nợ phải trả phát sinh, các
khoản thu nhập từ việc bán

hoặc chia sản phẩm và chi
phí từ liên doanh
Đầu tư vào cơ sở liên
doanh đồng kiểm soát:
Tương tự như đầu tư liên
kết
Kế toán nghiệp vụ kinh tế của hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát
(1) Kế toán chi
phí phát sinh
riêng tại mỗi
bên liên doanh
a) Căn cứ vào
các hóa đơn,
chứng từ liên
quan, tập hợp
chi phí phát
sinh riêng mà
bên liên doanh
phải gánh chịu
khi tham gia
hoạt động kinh
doanh đồng
kiểm soát, ghi:
Nợ TK 621,
622, 627, 641,
642 (Chi tiết
cho hợp đồng)
• Nợ TK 133 -
Thuế GTGT

được khấu trừ
(Nếu có)
• Có TK 111,
112, 331,
b) Cuối kỳ kết
chuyển chi phí
để tập hợp chi
phí SXKD của
hợp đồng liên
doanh, ghi:
Nợ TK 154 -Chi
phí SXKD dở
dang (Chi tiết
cho hợp đồng)
Có TK 621,
622, 627 (Chi
tiết hợp đồng)
Kế toán nghiệp vụ kinh tế của hoạt động kinh doanh
đồng kiểm soát
c) Kế toán chi phí
SXKD phát sinh riêng
của các bên liên doanh
trong trường hợp hợp
đồng chia sản phẩm:
c.1) Khi nhận sản phẩm
được chia từ hợp đồng
liên doanh nhập kho,
ghi:
• Nợ TK 152 - Nguyên
liệu, vật liệu (Nếu sản

phẩm được chia chưa
phải là thành phẩm
cuối cùng)
• Nợ TK 155 - Thành
phẩm (Sản phẩm được
chia là thành phẩm)
• Nợ TK 157 - Hàng gửi
đi bán (Gửi sản phẩm
được chia đi bán ngay)
• Có TK 154 - Chi phí
SXKD dở dang (Chi
tiết cho hợp đồng).
c.2) Khi nhận sản phẩm
được chia từ hợp đồng
và đưa vào sử dụng
ngay cho sản xuất, kinh
doanh, căn cứ vào phiếu
giao nhận sản phẩm từ
hợp đồng và các chứng
từ liên quan, ghi:
• Nợ TK 621 - Chi phí
nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp
• Có TK 154 - Chi phí
SXKD dở dang (Chi
tiết cho hợp đồng).
d) Trường hợp hợp đồng
liên doanh quy định
không chia sản phẩm mà
giao cho một bên bán ra

ngoài, sau khi phát hành
hóa đơn cho bên bán sản
phẩm, kết chuyển chi
phí riêng tham gia hợp
đồng vào giá vốn hàng
bán, ghi:
• Nợ TK 632 -Giá vốn
hàng bán
• Có TK 154 -Chi phí
SXKD dở dang (Chi
tiết cho hợp đồng).
Kế toán NVKTcủa hoạt động KD đồng kiểm soát
(2) Kế toán chi phí phát sinh chung do mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu
a) Kế toán tại bên tham gia liên doanh có phát sinh chi phí chung
a.1) Khi phát sinh chi phí chung do các bên liên doanh phải gánh chịu, căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 621, 622, 627, 641, 642 (Chi tiết cho hợp đồng)
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 111, 112, 331,
a.2) Nếu hợp đồng liên doanh quy định phải phân chia chi phí chung, cuối kỳ căn cứ vào quy định của hợp đồng, kế toán
lập Bảng phân bổ chi phí phát sinh chung cho các bên góp vốn liên doanh khác và sau khi được các bên liên doanh
chấp nhận, căn cứ vào chí phí được phân bổ cho các bên góp vốn liên doanh khác, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Chi tiết cho từng đối tác)
Có TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 621, 622, 627, 641, 642.
b) Kế toán tại bên liên doanh không hạch toán chi phí chung cho hợp đồng liên doanh
Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí chung của hợp đồng liên doanh đã được các bên góp vốn liên doanh chấp nhận (do bên
kế toán chi phí chung cung cấp), ghi:
Nợ TK 621, 622, 623, 641, 642 (Chi tiết cho hợp đồng)
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho đối tác - chi phí chung).

Kế toán nghiệp vụ kinh tế của hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát
(3) Kế toán doanh thu bán sản phẩm trong trường hợp một bên liên doanh bán hộ hàng hóa và chia doanh thu cho
các đối tác khác
a) Kế toán ở bên bán sản phẩm
- Khi bán sản phẩm theo quy định của hợp đồng bên bán phải phát hành hóa đơn cho toàn bộ sản phẩm bán ra, đồng
thời phản ánh tổng số tiền bán sản phẩm của hoạt động liên doanh, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131,
Có TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho hợp đồng)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (Nếu có).
- Căn cứ vào quy định của hợp đồng liên doanh và Bảng phân bổ doanh thu, phản ánh doanh thu tương ứng với lợi ích
của bên liên doanh được hưởng, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho hợp đồng)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Lợi ích mà bên bán được hưởng theo thỏa
thuận trong hợp đồng).
- Khi nhận được hóa đơn do bên đối tác không bán sản phẩm phát hành theo số doanh thu mà bên đối tác đó được
hưởng từ hợp đồng, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho hợp đồng)
Nợ TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp (Nếu chia cả thuế GTGT đầu ra)
Có TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho từng đối tác)
- Khi thanh toán tiền bán sản phẩm do bên đối tác không bán sản phẩm được, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả khác (Chi tiết cho từng đối tác)
Có TK 111, 112 ,
Kế toán nghiệp vụ kinh tế của hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát
b) Kế toán ở bên không bán sản phẩm
- Bên liên doanh không tham gia bán sản phẩm của liên doanh căn cứ vào
bảng phân bổ doanh thu đã được các bên xác nhận và chứng từ có liên
quan do bên bán sản phẩm cung cấp, lập hóa đơn cho bên bán sản
phẩm theo số doanh thu mà mình được hưởng, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác (Bao gồm thuế GTGT nếu chia cả
Thuế GTGT đầu ra, chi tiết cho đối tác bán sản phẩm,).
Có TK 511 - (Chi tiết cho hợp đồng và theo số tiền được
chia)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (Chia cả thuế GTGT
đầu ra).
- Khi bên đối tác thanh toán tiền bán sản phẩm, căn cứ vào số tiền thực
nhận, ghi:
Nợ TK 111, 112, (Số tiền do đối tác trong hợp đồng chuyển
trả).
Có TK 138 - Phải thu khác

×