Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tnhh quảng cáo và truyền thông việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.65 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH..........3
1.1Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh ca doanh nghip.......................3
1.1.1Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh........................................................3
1.1.2. B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh..................................................4
1.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.................................6
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh....................................7
1.2.1 Các nhân tố bên ngoài...................................................................................7
1.2.1.1 Môi trờng pháp lý...................................................................................7
1.2.1.2 Mơi trường chính trị, văn hố- xã hội....................................................8
1.2.1.3 Mơi trường kinh tế.................................................................................8
1.2.1.4 Môi trường thông tin..............................................................................9
1.2.1.5 Môi trường quốc t................................................................................9
1.2.2 Các nhân tố bên trong.................................................................................10
1.2.2.1 Đặc tính về sản phẩm...........................................................................10
1.2.2.2 Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm......................................................10
1.2.2.3 Công tác đảm bảo nguyên vật liệu........................................................11
1.2.2.4 Cơ sở vật chất kü tht.........................................................................11
1.2.2.5 Tình hình tài chính...............................................................................12
1.2.2.6 Lao động và tiền lương........................................................................12
1.3 Hệ thống về chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...............13
1.3.1 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp....................................................................14
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động........................................15
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định...............................17
1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.............................18
1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.........................................................19
1.3.5.1 Nộp ngân sách......................................................................................19
1.3.5.2 Việc làm và nâng cao đời sống cho người lao ng.............................19


1.3.5.3 Phân phối lại thu nhập..........................................................................19
1.3.6 Cỏc bin phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...20
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM.....21
SVTH: Vũ Văn Tuấn

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1 Giới thiệu chung về cơng ty...............................................................................21
2.1.1 Sơ lược về q trình hình thành và phát triển..............................................21
2.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...................................22
2.2.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất......................................................................22
2.2.2 Đặc điểm tố chức bộ máy quản lý...............................................................22
2.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý..............................................................22
2.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.........................................23
2.2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên vật liệu và sản phẩm của
công ty.................................................................................................................26
2.2.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguyên vật liệu..................................26
2.2.2 Sản phẩm....................................................................................................27
2.2.4 Đặc điêm lao ng trong cụng ty:...............................................................27
2.2.5 c im th trng và khách hàng............................................................29
2.2.5.1 Thị trờng...............................................................................................29
2.2.5.2 Khách hàng..........................................................................................30
2.3 Phõn tớch hiu qu sn xuất kinh doanh tại doanh nghiệp..................................34
2.3.1 Đánh giá hiệu quả tổng hợp........................................................................34
2.3.2 Xét về hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng các yếu tố đầu vào..........................39
2.3.2.1 Hiệu quả sử dụng lao động...................................................................39
2.3.2.2. Hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính ( Hệ số nợ).................................41

2.4 Hiệu quả kinh tế khác........................................................................................42
2.4.1. Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động đồng thời nâng cao đời
sống người lao động.............................................................................................42
2.4.2. Các hoạt động xã hội khác.........................................................................42
2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty..........................................43
2.5.1. Những kết quả đạt được của công ty TNHH quảng cáo và truyền thông Việt
Nam..................................................................................................................... 43
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................44
2.5.2.1. Nguyên nhân chủ quan........................................................................44
2.5.2.2 Nguyên nhân khách quan.....................................................................46
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THƠNG VIỆT NAM................48
SVTH: Vũ Văn Tuấn

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1 Những thuận lợi và khó khăn.............................................................................48
3.2. Định hướng phát triển cảu cơng ty TNHH Quảng cáo và truyền thông Việt Nam.....50
3.2.1. Mục tiêu phát triẻn.....................................................................................50
3.2.2. Phương huớng phát triển............................................................................50
3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh..........................51
3.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong cơng ty...........51
3.3.2.Tăng cường tạo vốn và nâng cao trình độ sử dụng vốn...............................55
3.3.3.Xây dựng bộ phận marketing mạnh về chuyên mơn và nghiệp vụ..............56
3.3.4. Đa dạng hố sản phẩm và kinh doanh đa ngành.........................................59
3.3.5 Gi¶m chi phÝ................................................................................................60
3.4. Kiến nghị với nh nc.....................................................................................60
Kết luận................................................................................................................62

Tài liệu tham khảo.........................................................................................63

SVTH: V Vn Tun

Lp: Cụng nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khi mà các ngành kinh tế chủ chốt của Việt Nam
đã và đang có những bước phát triển đáng kể để tiến vào thời kì hiện đại hố và
cơng nghiệp hố, chính sự phát triển đó đã kéo theo rất nhiều ngành dịch vụ
khác phát triển mà trong đó có quảng cáo, truyền thơng.
Quảng cáo, truyền thơng Việt Nam chỉ mới bắt đầu có những bước phát
triển kể từ những năm 90 trở lại đây nhưng thị truờng này đã tỏ ra khá sôi động
với rất nhiều loại hình khác nhau. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên
của tổ chức thương mại thế giới từ tháng 11-2006, và một làn sóng các nhà đầu
tư nước ngồi đã đầu tư mạnh vào thị truờng Việt Nam, kéo theo nó cũng đồng
nghĩa với việc thị trường quảng cáo, truyền thông cũng phát triển mạnh.
Mặt khác theo nhận định của rất nhiều chuyên gia thị truờng quảng cáo,
truyền thông Việt Nam hiện tại 80% đã rơi vào tay một vài cơng ty quảng cáo,
truyền thơng nước ngồi ,chỉ có 20% thị phần của thị trường quảng cáo truyền
thông là tập trung vào các cơng ty trong nước ,chính con số đó cũng cho thấy
một sự canh tranh cực kì khốc liệt đang diễn ra trong nội tại của ngành quảng
cáo, truyền thông.
Cũng theo các chuyên gia này dự báo thì ngành quảng cáo, truyền thơng
Việt Nam từ nay đã trở thành mảnh đất cực kì mầu mỡ mà rất nhiều các cơng ty
nước ngồi muốn nhảy vào, ước tính đến năm 2020 doanh số có thể lên tới
24000 tỷ đồng, và có thể nói rằng sau 20 năm đổi mới thì ngành quảng cáo,

truyền thơng của Việt Nam sẽ thay da đổi thịt từng ngày.
Chính vì những điều trên mà khoá luận của em sẽ hướng vào đề tài “Một
số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH Quảng cáo và truyền thông Việt Nam’’. Do đề tài đặt ra là như vậy nên
đối tượng nghiên cứu sẽ là đặc điểm sản xuất kinh doanh và những biện pháp
nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh tại Công ty Quảng cáo và truyền thơng
Việt Nam. Trong khố luận em đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và
SVTH: Vũ Văn Tuấn

1

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phân tích dựa trên số liệu đã thu thập được từ công ty TNHH Quảng cáo và
truyền thơng Việt Nam.
Khố luận của em ngồi phần mở đầu và phần kết, còn chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH Quảng cáo và truyền thông Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công
ty TNHH Quảng cáo và truyền thông Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh tại Công ty TNHH Quảng cáo và truyền thông Việt Nam
Do trình độ cịn hạn chế, chun đề của em chắc chắn cịn nhiều khiếm
khuyết. Kính mong các thầy cơ xem xét và góp ý để chuyên đề của em được
hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2009

SVTH: Vũ Văn Tuấn


2

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình tiến hành các công đoạn từ
việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các
sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trờng và thu lợi
nhuận.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mÃn nhu cầu của thị trờng và
thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Qua khái niệm về hoạt động sản
xuất kinh doanh ta mới chỉ thấy đợc đó chỉ là một phạm trù kinh tế cơ bản còn
hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tÕ biĨu hiƯn sù tËp trung ph¸t
triĨn theo chiỊu sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi
phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp. Đây là một thớc đo quan trọng của sự tăng trởng kinh
tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh cđa
doanh nghiƯp trong tõng thêi kú.
HiƯu qu¶ cã thể đợc đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét.
Nếu là theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu
về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì
hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá

trình sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng
các yếu tố trong quá trình sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một
phạm trù kinh tế có tính chất định lợng về tình hình phát triển của các hoạt động
sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các
chủ thể kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn
lực của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay gắt
trong việc sử dụng các nguồn lực để thoả mÃn nhu câù ngày càng tăng của xÃ
hội. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng muốn dành chiến thắng
SVTH: V Vn Tun

3

Lp: Cụng nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
trong cạnh tranh thì phải đặt hiệu quả kinh tế lên hàng đầu muốn vậy cần tận
dụng khai thác và tiết kiệm tối đa các nguồn lực.
Thực chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp là tơng ứng với việc nâng cao năng xuất lao động xà hội và tiết kiệm lao
động xà hội. Điều đó sẽ đem lại hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cho doanh nghiƯp.
NÕu doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị loại khỏi thị trờng, còn
doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh tế cao sẽ tồn tại và phát triển.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biĨu hiƯn tËp trung
cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn
lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá

trình tái sản xuất để đạt đợc các mục tiêu kinh doanh.
Nếu ký hiệu: H Hiệu quả kinh doanh
K Kết quả đạt đợc
C Hao phí nguồn lực gắn với kết quả đó
Thì ta có công thức sau để mô tả hiệu quả kinh doanh
K
H=
C
Nh vậy hiệu quả kinh doanh là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của
sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong tõng thêi kú.
1.1.2. B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh
B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh là nâng cao năng suất lao động
xà hội và tiết kiệm lao động xà hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn
đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụng các nguồn
lực có tính cạnh tranh nhằm thoả mÃn nhu cầu ngày càng cao của xà hội. Điều
đó đà đặt ra yêu cầu là phải khai thác, tận dụng một cách triệt để các nguồn lực.
Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp phải hết sức chú trọng và phát
huy tối đa năng lực của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí.
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cần phân biệt đợc hai khái niệm về hiệu quả và kết quả sản xuất kinh
doanh.
Kết quả là một phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình
kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng
là mục tiêu của doanh nghiệp và có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật nh (tạ, tấn,
kg, m2,...) và đơn vị giá trị (đồng, nghìn đồng, triệu đồng, tỷ đồng,...) hay cũng
có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh nh uy tín của công ty,
chất lợng của sản phẩm. Kết quả còn phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh
SVTH: V Vn Tun


4

Lp: Cụng nghip 48B


Chun đề thực tập tốt nghiệp
doanh cđa doanh nghiƯp, mét doanh nghiệp đạt đợc kết quả lớn thì chắc chắn
quy mô của doanh nghiệp cũng phải lớn. Do đó việc xác định kết quả sản xuất
kinh doanh là tơng đối khó khăn.
Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ tận dụng các nguồn
lực sản xuất hay phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh. Hiệu quả
kinh doanh không phải là số tuyệt đối mà là một số tơng đối, là tỷ số giữa kết
quả và hao phí nguồn lực để có kết quả đó. Việc xác định hiệu quả sản xuất kinh
doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồn lực gắn với
một thời kỳ cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chính xác.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị
doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình. Khi tiến hành
bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy
động sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt đợc mục tiêu là tối đa hoá lợi
nhuận và hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ, phơng pháp để doanh
nghiệp đạt đợc mục tiêu đó.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh trên thị trờng đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong
cùng ngành cũng nh là ngoài ngành. Do vậy chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh mới có thể tiết kiệm đợc chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng
cao chất lợng sản phẩm, ...mới có thể nâng cao đợc sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trờng. Nh vậy, cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một tất yếu khách quan để mỗi
doanh nghiệp có thể trụ vững, tồn tại trong một cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc

liệt.
1.1.3. S cn thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt,
khan hiếm do hoạt động khai thác, sử dụng hầu như khơng có kế hoạch của con
người. Trong khi đó mật độ dân số của từng vùng, từng quốc gia ngày càng tăng
và nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hố dịch vụ là phạm trù khơng có giới hạncàng nhiều,càng đa dạng, càng chất lượng càng tốt. Sự khan hiếm địi hỏi con
người phải có sự lựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điều kiện cần, khi đó con
người phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ sở
gia tăng các yếu tố sản xuất. Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật ngày càng có nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ,
SVTH: Vũ Văn Tuấn

5

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cho phép cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta có thể tạo ra rất
nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiều dọc nhường chỗ
cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản
xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới, hồn thiện cơng tác quản trị và
cơ cấu kinh tế. Nói một cách khái quát là nhờ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt
động SXKD.
Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì,
sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào được quyết định theo quan hệ cung cầu,
giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa ra chiến lược
kinh doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, lúc này mục
tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chất quyết định. Trong

điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnh
tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển được, phương châm của các doanh nghiệp
luôn phải là không ngừng nâng cao chất lượng và năng suất lao động, dẫn đến
việc tăng năng suất là điều tất yếu.
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.1 Các nhân tố bên ngoài
1.2.1.1 Môi trờng pháp lý
"Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy phạm
kỹ thuật sản xuất...Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đểu tác
động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp". Đó
là các quy định của nhà nước về những thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi
hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào
môi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành đúng theo
những quy định đó.
Mơi trường pháp lý tạo mơi trường hoạt động, một môi trường pháp lý lành
mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động
SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú
trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mục tiêu khác
SVTH: Vũ Văn Tuấn

6

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngồi ra các chính sách liên quan đến các hình thức
thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi
doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của
mình. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập không thể tránh khỏi hiện
tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tóm những doanh
nghiệp nhỏ. Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “yếu thế ”
có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất
cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho toàn xã hội.
Tính cơng bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều có
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nếu môi trường
kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ
lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh
doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm
các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội.
1.2.1.2 Mơi trường chính trị, văn hố- xã hội
Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định
các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình
hoạt động SXKD của các doanh nghiệp. Mơi trường chính trị ổn định sẽ có tác
dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngồi liên doanh, liên kết tạo thêm được
nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động SXKD của mình. Ngược
lại nếu mơi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì khơng những hoạt động
hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngồi hầu như là khơng có mà ngay
hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nước cũng gặp nhiều bất ổn.
Mơi trường văn hố- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong
tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân... Đây là những yếu tố rất gần gũi
và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù
hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của người dân nơi
SVTH: Vũ Văn Tuấn

7


Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc mơi
trường văn hố- xã hội quy định.
1.2.1.3 Mơi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của
Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền
kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại...luôn là các nhân tố tác
động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết
quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp 1. Là tiền đề để Nhà
nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách tài chính, các chính
sách ưu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư... ảnh
hưởng rất cụ thể đến kế hoạch SXKD và kết quả SXKD của mỗi doanh nghiệp.
Ngồi ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh
tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh của
mình. Một mơi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng
phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình. Tạo điều kiện để
các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đắn
các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh
nghiệp.
1.2.1.4 Môi trường thông tin
Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra
mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Để làm bất kỳ một khâu
nào của quá trình SXKD cần phải có thơng tin, vì thơng tin bao trùm lên các lĩnh
vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩm mới, thông
tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thông tin về

các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân
thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD
của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thơng tin đầy đủ, kịp thời, chính

1

SVTH: Vũ Văn Tuấn

8

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xác. Ngày nay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường
là nền kinh tế thơng tin hố.
Biết khai thác và sử dụng thơng tin một cách hợp lý thì việc thành công
trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh
nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý mang
lại kết quả kinh doanh thắng lợi
1.2.1.5 Môi trường quốc tế
Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế như hiện nay thì mơi trường quốc
tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các xu
hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị,
những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái
độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hố có liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp. Môi trường
quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nõng cao hiu qu hot
ng SXKD ca mỡnh.

1.2.2 Các nhân tố bên trong
1.2.2.1 Đặc tính về sản phẩm
Ngày nay, chất lơng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan
trọng của doanh nghiệp trên thị trờng vì chất lợng của sản phẩm thoả mÃn nhu
cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lợng sản phẩm nâng cao sẽ đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng. Chất lợng sản phẩm là một yếu tố sống
còn của mỗi doanh nghiệp . Khi chất lợng sản phẩm không đáp ứng đợc những
yêu cầu của khách hàng lập tức khách hàng sẽ chuyển sang dùng các sản phẩm
cùng loại. Chất lợng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng của doanh
nghiệp trên thị trờng.
Trớc đây khi nền kinh tế còn cha phát triển các hình thức mẫu mà bao bì
còn cha đợc coi trọng nhng ngày nay nó đà trở thành những yếu tố cạnh tranh
không thể thiếu đợc. Thực tế đà cho thấy khách hàng thờng lựa chọn sản phẩm
theo cảm tính, giác quan vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mÃ, bao bì, nhÃn
hiệu đẹp luôn giành đợc u thế sô với các sản phẩm khác cùng loại.
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần lớn vào việc tạo uy tín ®Èy nhanh tèc ®é
SVTH: Vũ Văn Tuấn

9

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có
ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định đến các khâu khác của quá trình s¶n

xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Doanh nghiƯp cã s¶n xuất đợc hay không
tiêu thụ đợc mọi quyết định đợc hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp. Tốc độ
tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhịp ®iƯu cung øng nguyªn vËt
liƯu. NÕu tèc ®é tiªu thơ sản phẩm nhanh chóng và thuận lợi thì tốc độ s¶n xt
cịng sÏ diƠn ra theo tû lƯ thn víi tốc độ tiêu thụ. Nếu doanh nghiệp tổ chức đợc mạng lới tiêu thụ hợp lý đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của khách hàng sẽ có
tác dụng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp mở
rộng thị trờng tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận,... góp phần
tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.3 Công tác đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể
thiếu đợc đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lợng, chủng loại, chất lợng, giá
cả và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ¶nh hëng tíi sư dơng hiƯu
qu¶ nguyªn vËt liƯu. Cơ thĨ nÕu viƯc cung øng nguyªn vËt liƯu diƠn ra suôn sẻ
thích hợp thì sẽ không làm ảnh hởng giai đoạn quá trình sản xuất do đó sẽ nâng
cao hiệu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Chi phÝ sư dơng nguyên vật liệu của
các doanh nghiệp sản xuất thờng chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí kinh doanh và giá
thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa
rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sử
dụng tiết kiệm đợc lợng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp có thể hạ giá thành
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho
quá trình s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp gióp cho doanh nghiệp tiến
hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng
thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
càng đợc bố trí hợp lý bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao
bấy nhiêu.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới mức độ tiết kiệm hay lÃng
phí nguyên vật liệu. Trình độ kĩ thuật và công nghệ hiện đại góp phần làm giảm
chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do đó làm hạ giá thành sản phẩm giúp

doanh nghiệp có thể đa ra của mình chiếm lĩnh thị trờng đáp ứng đợc nhu cÇu
SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
0

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
của khách hàng về chất lợng và giá thành sản phẩm. Vì vậy nếu doanh nghiệp có
trình độ kĩ thuật sản xuất cao có công nghệ tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho
doanh nghiệp tiết kiệm đợc lợng nguyên vật liệu nâng cao năng suất và chất lợng
sản phẩm còn nếu nh trình ®é kÜ tht s¶n xt cđa doanh nghiƯp thÊp kÐm hay
công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất chất lợng sản
phẩm của doanh nghiệp thấp làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.5 Tỡnh hỡnh ti chớnh
Tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có thể tồn
tại trong nền kinh tế. Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những
đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên
tục ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu t trang thiết bị, công
nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm
làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm giúp cho doanh
nghiệp có thể đa ra những chiến lợc phát triển doanh nghiệp phù hợp với doanh
nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiƯp ¶nh hëng trùc tiÕp tíi uy tÝn cđa
doanh nghiƯp tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu
thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hởng tới mục tiêu tối thiểu hoá
chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối u các nguồn lực đầu vào. Do
đó tình hình tài chính của doanh nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.6 Lao ng v tin lng
Đi cùng với sự thay đổi của phơng thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật
công nghệ đà trở thành lực lợng lao động trực tiếp. áp dụng kỹ thuật tiên tiến là
điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên
dù máy móc hiện đại đến đâu cũng đều do con ngời tạo ra. Nếu không có lao
động sáng tạo của con ngời thì không thể có các máy móc thiết bị đó. Mặt khác
máy móc thiết bị dù có hiện đại đến mấy cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức,
trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động. Thực tế cho thấy
nhiều doanh nghiệp đòi hỏi ngời lao động phải thích nghi với máy móc hiện đaị
đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo trong thời gian dài và tốn kém do đó năng
suất không cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh có thẻ dẫn đến thua lỗ.
Trong sản xuất kinh doanh lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể
sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn
cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo
ra sản phẩm mới và kiểu dáng phù hợp với yêu cầu của ngơì tiêu dùng làm cho
sản phẩm(dịch vụ) của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo ra cơ sở để nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Lực lợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao
SVTH: V Vn Tuấn

1
1

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu,...) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh
nghiƯp.
Sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kỹ thuật đà thúc đẩy sự phát triển của nền kinh

tế tri thức. Hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao đà đòi
hỏi lực lợng lao động phải là đội ngũ đợc trang bị tốt các kiến thức khoa học kỹ
thuật. Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lợng lao
động đối với việc nâng cao kinh doanh của doanh nghiệp.
Một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lợng lao động là tiền lơng.
Mức tiền lơng cao sẽ thu hút đợc nguồn nhân lực có trình độ cao do đó ảnh hởng
tới mc lợi nhuận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lơng là một yếu tố
cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động tới tâm lý
ngời lao động trong doanh nghiệp. Tiền lơng cao sẽ làm cho chi phí sản xuất
kinh doanh tăng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh nhng lại tác động tới trách
nhiệm của ngời lao động cao hơn do đó sẽ làm tăng năng suất và chất lợng sản
phẩm nên làm tăng hiệu quả kinh doanh.
1.3 Hệ thống về chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Khi xem xÐt hiƯu qu¶ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào
một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục
tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh
giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phơng pháp so sánh toàn ngành có thể
lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có
số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trớc. Cũng có thể nói
rằng, các doanh nghiệp có đạt đợc các chỉ tiêu này mới có thể đạt đợc các chỉ
tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cđa doanh
nghiƯp bao gåm:

1.3.1 Hiệu quả kinh doanh tng hp
Để đánh giá hiệu quả kinh tế thì chỉ tiêu tổng hợp là rất quan trọng và cần
thiết, phản ánh toàn bộ quá trình sử dụng nguồn lực để kinh doanh.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phÝ cđa doanh nghiƯp


SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
2

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong
Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi kỳ của doanh nghiệp
phí của doanh nghiệp
=
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đợc bao
nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tæng chi phÝ thÊp, do vËy nã cã ý
nghÜa khuyÕn khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của
Sức s¶n xt vèn cđa
doanh nghiƯp
doanh nghiƯp
=
Tỉng vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp:
mét ®ång vèn kinh doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Do ®ã, nã cã
ý nghÜa khun khÝch c¸c doanh nghiƯp trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng
tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.

- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí của doanh nghiệp thơng mại
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp

Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí của
doanh nghiệp
=
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳ
của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ của doanh
nghiệp thơng mại tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp
Lỵi nhn trong kú của doanh
Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh nghiệp
của doanh nghiƯp
=
Tỉng vèn kinh doanh trong kú
cđa doanh nghiƯp
ChØ tiªu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng
vốn tạo ra đợc bao nhiêu đồng. Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vốn của
doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần của doanh nghiƯp
SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
3

Lớp: Cơng nghiệp 48B



Chun đề thực tập tốt nghiệp
Lỵi nhn trong kú cđa doanh
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần nghiệp
của doanh nghiệp
=
Doanh thu thuần trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ
một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp
tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng
chi phí.
1.3.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng lao ng
- Chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp
Tổng giá trị kinh doanh tạo ra trong kỳ của
Chỉ tiêu năng suất lao động doanh nghiệp thơng mại
của doanh nghiệp =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp thơng mại
Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị
kinh doanh.
- Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lơng của doanh
nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong
Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên 1
kỳ của doanh nghiệp
đồng chi phí tiền lơng của doanh
Tổng chi phí tiền lơng trong kỳ của
nghiệp
=

doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lơng trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của doanh nghiệp

Lợi nhuận trong kỳ của doanh
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho nghiệp
một lao động của doanh nghiệp
=
Tổng số lao động bình quân
trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng lao ®éng cđa doanh nghiƯp
SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
4

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
Tổng số lao động đợc sư dơng cđa doanh
HƯ sè sư dơng lao ®éng
nghiƯp
cđa doanh nghiệp
=
Tổng số lao động hiện có của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiƯp.

- HƯ sè sư dơng thêi gian lao ®éng cđa doanh nghiƯp
Tỉng thêi gian lao ®éng thùc tÕ cđa
HƯ sè sư dơng thêi gian lao ®éng doanh nghiƯp
cđa doanh nghiệp =
Tổng thời gian lao động định mức của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao động
định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiÖp.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ti sn c nh
- Sức sản xuất vốn cố định của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của
Sức sản xuất vốn cố định doanh nghiệp
của doanh nghiệp =
Vốn cố định bình quân trong kỳ của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu.
- Sức sinh lợi vốn cố định của doanh nghiệp
Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp
Sức sinh lợi vốn cố định của
Vốn cố định bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp =
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị của doanh
nghiệp
Thời gian làm việc thực tế của
Hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
doanh nghiệp

của máy móc thiết bị của doanh
Thời gian làm việc theo kế hoạch
nghiệp =
của doanh nghiệp
- Hệ số sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp
Hệ số sử dụng tài sản cố định của Tổng tài sản cố định đợc huy động
doanh nghiệp =
của doanh nghiƯp
SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
5

Lớp: Cơng nghiệp 48B


Chuyờn thc tp tt nghip
Tổng tài sản cố định hiện có của
doanh nghiệp
- Hệ số đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp
Tổng giá trị tài sản cố định đợc đổi
Hệ số đổi mới tài sản cố định của mới của doanh nghiệp
doanh nghiệp =
Tổng tài sản cố ®Þnh hiƯn cã cđa
doanh nghiƯp
1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
- Søc s¶n xuất vốn lu động của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của
Sức sản xuất vốn lu động doanh nghiệp
của doanh nghiệp =

Vốn lu động bình quân trong kỳ của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ sẽ tạo ra đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của doanh nghiệp
Vốn lu động bình quân trong kỳ của
Hệ số ®¶m nhiƯm vèn lu ®éng doanh nghiƯp
cđa doanh nghiƯp =
Doanh thu thuần của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạo ra
một đồng doanh thu.
- Số vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp
Doanh thu thuần của doanh nghiệp
Số vòng quay vốn lu động của
doanh nghiệp =
Vốn lu động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại.
- Thời gian một vòng quay của doanh nghiệp
Thời gian kú ph©n tÝch cđa doanh nghiƯp

SVTH: Vũ Văn Tuấn

1
6

Lớp: Công nghiệp 48B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thêi gian mét vßng quay của Số vòng quay vốn lu động của doanh
doanh nghiệp =
nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian
này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
1.3.5 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh tế
1.3.5.1 Nộp ngân sách
Mäi doanh nghiƯp khi s¶n xt kinh doanh thì đều phải có nghĩa vụ nộp
ngân sách cho Nhà nớc dới hình thức là các loại thuế: thuế doanh thu, thuế lợi
tức, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,... Đây là nguồn thu chính của Chính
phủ.
1.3.5.2 Vic làm và nâng cao đời sống cho người lao động
§Ĩ tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát
khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm tòi nhằm đa ra những
biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất,
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Ngoài việc tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, mỗi doanh
nghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống cho ngời lao
động. Nó đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh: Tăng mức thu nhập bình quân GDP/
ngời, tăng đầu t xà hội và phúc lợi xà hội...
1.3.5.3 Phân phối lại thu nhập
Do sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xà hội giữa các vùng, lÃnh
thổ trong một quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Để từng bớc xoá bỏ
sự cách biệt về mặt kinh tế xà hội, phân phối lại thu nhập thì đòi hỏi cần có
những chính sách khuyến khích đầu t phát triển, nhất là đầu t vào các vùng kinh
tế kÐm ph¸t triĨn.

1.3.6 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh đợc đánh giá, đo lờng bằng kết quả đầu ra và

chi phí đầu vào trong một quá trình, ta có:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Có 4 cách để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là:
+ Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra;
SVTH: V Văn Tuấn

1
7

Lớp: Công nghiệp 48B



×