Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Hoạt động marketing của tập đoàn samsung với sản phẩm samsung galaxy note 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.98 KB, 43 trang )

Mục Lục
Phần 1: Cơ sở lý thuyết:.................................................................................. 4
I. Quản trị marketing và marketing online............................................4
II.

Hoạch định chiến lược và hoạch định marketing............................4

III. Marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm..........4
1. Giới thiệu sản phẩm:.........................................................................5
2. Giai đoạn tăng trưởng.......................................................................6
3. Giai đoạn bão hịa..............................................................................6
4. Giai đoạn suy thối............................................................................7
Phần 2 Cơ sở lý luận....................................................................................... 7
I. Giới thiệu về tập đoàn Samsung..........................................................7
1. Tập đoàn Samsung............................................................................. 7
2. Samsung Galaxy Note........................................................................8
II.

Hoạt động marketing của tập đoàn Samsung với sản phẩm

Samsung Galaxy Note 8.............................................................................9
1. Bối cảnh thị trường:..........................................................................9
2. Thị trường mục tiêu:.........................................................................9
3. Xác định mục tiêu ngắn hạn và dài hạn:........................................10
4. Hoạt động Marketing – Mix:..........................................................11
III. Hoạt động Marketing Online..........................................................18
1. Social Media Marketing..................................................................18
1


2. PR...................................................................................................... 19


3. Website marketing...........................................................................20
4.

Viral clip......................................................................................... 22

IV. Marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống Samsung Galaxy
Note8.......................................................................................................... 22
1.

Giai đoạn triển khai (Xâm nhập).....................................................22

2. Bão hòa............................................................................................. 25
3. Giai đoạn suy thối:.........................................................................27
Phần 3. Các giải pháp hồn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm
Samsung Gallaxy Note 8............................................................................... 28
1. Nghiên cứu thị trường:.......................................................................28
2. Nâng cao chất lượng và cải thiện sản phẩm:....................................28
3. Đề suất xây dựng chiến lược giá:.......................................................28
4. Đề xuất xây dựng chiến lược phân phối............................................29
5. Đề xuất xây dựng chính sách xúc tiến thương mại:.........................29

2


Phần 1: Cơ sở lý thuyết:
I.
1.

Quản trị marketing và marketing online.
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm


tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì và phát triển
những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt
được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
2.

Marketing online là hình thức marketing sử dụng các phương

tiện điện tử, cơng nghệ mạng máy tính để nghiên cứu thị trường, đưa ra các
chiến lược phát triển sản phẩm bằng cách quảng bá thông qua các phương
tiện internet, đưa hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu
dùng.
II.

Hoạch định chiến lược và hoạch định marketing.

1.

Hoạch định chiến lược của doanh nghiệp là xác định sứ mệnh

kinh doanh (lĩnh vực kinh doanh là gì?, khách hàng của doanh nghiệp là ai?,
với họ điều gì là quan trọng? doanh nghiệp cần phải như nhế nào?), mục tiêu,
các chiến lược- hướng đi chủ yếu của doanh nghiệp nhằm theo đuổi mục tiêu
đã đặt ra.
2.

Hoạch định marketing là một quá trình nghiên cứu có hệ thống,

trong đó phân tích bối cảnh, thiết lập các mục tiêu marketing, lựa chọn thị
trường mục tiêu và phát triển marketing-mix.

III. Marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm .


M
ơ hình chu kỳ sống sản phẩm

1. Giới thiệu sản phẩm:
I.1

Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: Tung ra sản phẩm mới với giá

cao và mức khuyến mãi cao. Công ty tính giá cao đảm bảo lãi gộp trên đơn vị
sản phẩm ở mức cao nhất. Công ty chi khá nhiều cho việc khuyến mãi nhằm
thuyết phục thị trường về lợi ích sản phẩm ngay cả với giá cao, hoạt động
khuyến mãi ở mức độ cao nhằm thâm nhập thị trường.
I.2

Chiến lược hớt váng từ từ: Tung ra sản phẩm với mức giá cao và

khuyến mãi thấp. Giá cao góp phần đạt mức lãi gộp trên đơn vị sản phẩm cao
nhất, cịn mức khuyến mãi thấp giữ cho chi phí marketing thấp, mục đích
cuối cùng là hớt được nhiều lợi nhuận trên thị trường. Thích hợp cho thị
trường có quy mơ hữu hạn, phần lớn thị trường đều biết sản phẩm đó và
người mua sẵn sàng trả giá cao trong khi sự cạnh tranh tiềm ẩn khơng có dấu
hiệu sắp sảy ra.


I.3

Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng: Tung sản phẩm ra thị trường


với giá thấp và chi phí nhiều cho khuyến mãi để xâm nhập thị trường nhanh
nhất và giành thị phần lớn nhất. Chỉ dành cho thị trường lớn và chưa biết đến
sản phẩm, tiềm ẩn khả năng cạnh tranh quyết liệt, hầu hết người mua đều
nhạy cảm với giá, đồng thời chi phí 1 đơn vị sản phẩm của công ty giảm dần
khi quy mô sản xuất tăng và tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất.
I.4

Chiến lược xâm nhập từ từ: Giá thấp và mức khuyến mãi thấp.

Chi phí khuyến mãi thấp để tăng lợi nhuận rịng. Chiến lược này phù hợp với
thị trường lớn, thị trường đã biết rõ sản phẩm, thị trường nhạy cảm với giá, và
có sự cạnh tranh tiềm ẩn.
2. Giai đoạn tăng trưởng
Giá cả vẫn giữ ngun hay có giảm đơi chút vì nhu cầu tăng rất nhanh.
Các cơng ty vẫn duy trì chương trình khuyến mãi của mình ở mức cũ hay có
tăng đơi chút để đối phó với sự cạnh tranh và tiếp tục huấn luyện thị trường.
Mức tiêu thụ tăng lên nhiều làm giảm tỷ lệ khuyến mãi doanh số bán.
Chiến lược kéo dài mức tăng trưởng nhanh của thị trường:
-

Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung thêm những tính chất

mới và cải tiến kiểu dáng.
-

Bổ sung những mẫu mã mới và những sản phẩm che sườn.

-


Xâm nhập phân khúc thị trường mới.

-

Mở rộng phạm vi phân phối và tham gia các kênh phân phối mới.

-

Chuyển từ quảng cáo mức độ biết đến sản phẩm sang quảng cáo

mức độ ưa thích sản phẩm.


-

Giảm giá để thu hút người mua nhạy cảm với giá tiếp sau.

3. Giai đoạn bão hòa.
.1

Cải biến thị trường.

Tăng số người sử dụng nhãn hiệu: thay đổi thái độ của người không sử
dụng; xâm nhập phân khúc thị trường mới về địa lý, nhân khẩu học; giành
khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Tăng khối lượng sử dụng: kích thích khách hàng sử dụng thường xuyên
hơn; tăng sức sử dụng mỗi lần; tạo ra những công dụng mới.
.2

Cải biến sản phẩm


Cải tiến chất lượng nhằm nâng cao tính năng của sản phẩm.
Cải tiến tính chất nhằm bổ sung thêm những tính chất mới làm tăng
thêm cơng dụng, mức độ an tồn, hay sự thuận tiện của sản phẩm, tạo hình
ảnh sản phẩm và đổi mới tinh thần của công ty, tuy nhiên rất rễ bị bắt chước.
Cải biến kiểu dáng nhắm tính năng hấp dẫn về thẩm mỹ của sản phẩm,
tạo ra đặc điểm độc đáo để thị trường nhận biết và tranh thủ khách hàng trung
thành. Tuy nhiên có hai vấn đề đặt ra đó là khơng biết ai là người thích kiểu
dáng mới và có nguy cơ mất đi những khách hàng thích kiểu dáng cũ.
Cải biến marketing-mix: cải biến giá cả, phân phối, quảng cáo, kích
thích tiêu thụ, bán hàng trực tiếp, dịch vụ.
4. Giai đoạn suy thoái.


Công ty phải giải quyết một số nhiệm vụ và quyết định để xử lý những
sản phẩm già cỗi.
Thiết lập 1 hệ thống để phát hiện những sản phẩm yếu kém.
Xác định chiến lược marketing:
- Tăng vốn đầu tư của cơng ty để khống chế hay củng cố vị trí cạnh
tranh của mình.
- Duy trì mức đầu tư cho đến khi giải quyết xong tình trạng khơng
chắc chắn của ngành.
- Giảm có chọn lọc đầu tư của cơng ty bằng cách loại bỏ những
nhóm khách hàng khơng có lời, củng cố vốn đầu tư ở những thị trường sinh
lời.
- Thu hoạch vốn đầu tư của công ty để trang trải nhanh các khoản
tiền mặt.
- Giải thể nhanh chóng doanh nghiệp đó bằng cách bán tài sản của
nó một cách có lợi nhất.


Quyết định loại bỏ: có thể bán nó cho một công ty khác hoặc tệ nhất là phải
thanh lý nhãn hiệu.
Phần 2 Cơ sở lý luận

I.

Giới thiệu về tập đoàn Samsung


1) Tập đoàn Samsung được ra đời vào năm 1938 do ông Lee ByungChul sáng lập với khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ. Sau hơn 80 năm
phát triển cho tới nay, Samsung đã gặt hái được không ít thành cơng quan
trọng bên cạnh đó là quy mơ khổng lồ với hơn 80 ngành nghề kinh doanh
khác nhau từ chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khốn, đóng tàu,
xây dựng... nhưng chủ yếu vẫn là điện tử và chất bán dẫn.
Ba trụ cột chính hiện nay của Samsung là Samsung Electronics (điện
tử), Samsung Heavy Industries (đóng tàu) và Samsung Engineering &
Samsung C&T (xây dựng). Samsung có tầm ảnh hưởng khá lớn trong phát
triển kinh tế, truyền thơng, văn hóa ở Hàn Quốc. Theo một số báo cáo,
Samsung đóng góp tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc và chỉ
riêng doanh thu đã chiếm tới 17% tổng GDP của Hàn Quốc.
Với lượng nhân viên trên toàn cầu lên tới gần 500.000 người, hàng năm
Samsung phải trả lương với số tiền lên tới hơn 12 tỷ USD/năm. Bên cạnh đó,
Samsung cũng được biết đến là một công ty chi khá mạnh tay cho các hoạt
động marketing. Chỉ tính riêng trong năm 2012, tập đồn này đã chi số tiền
quảng cáo lên tới 4 tỷ USD cộng thêm 5 tỷ USD từ hoạt động truyền thơng.
Thậm chí trong năm 2013, hãng còn chi tới 14 tỷ USD (nhiều hơn cả GDP
của Iceland) cho các hoạt động quảng cáo. Theo một báo cáo từ Ad Age,
Samsung Electronics đã đánh bại hãng hàng tiêu dùng khổng lồ Procter &
Gamble (P&G) để trở thành nhà quảng cáo lớn nhất thế giới trong năm 2017
với tổng cộng 11,2 tỷ USD cho quảng cáo, vượt qua mức 10,5 tỷ USD của

P&G.


Samsung hiện cũng đang là nhà sản xuất thiết bị di động lớn nhất thế
giới. Theo số liệu của tổ chức nghiên cứu quốc tế Counterpoint Research vừa
công bố báo cáo về số lô hàng bán được của các nhà sản xuất smartphone
trong quý 2/2019 Samsung vẫn đứng vị trí đầu tiên với 76.6 triệu chiếc
smartphone chiếm 21,3% thị phần cao hơn so với 36.4 triệu chiếc chiếm
10,1% thị phần của Apple.
Có mặt tại Việt Nam gần 20 năm kể từ năm 1996, tính đến cuối 2014,
Samsung đã đầu tư vào Việt Nam với tổng số tiền là 12,6 tỷ USD.
Trong đó, riêng Samsung Electronics là 8,9 tỷ USD, bao gồm dự án
sản xuất ĐTDĐ ở Thái Nguyên (5 tỷ USD), ở Bắc Ninh (2,5 tỷ USD). Ngoài
ra, sáng ngày 19/5, tập đồn này chính thức khởi cơng xây dựng Khu phức
hợp Điện tử gia dụng Samsung (SEHC) tại Khu cơng nghệ cao TP.HCM
(SHTP). Dự án có vốn đầu tư 1,4 tỷ USD, chính thức được cấp Giấy chứng
nhận đầu tư từ tháng 10/2014.
Tính riêng năm 2014 Samsung đã đầu tư thêm 5,4 tỷ USD, chiếm 31%
tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam tính tới cuối tháng 11/2014.
Các nhà máy của Samsung Việt Nam được đặt tại 2 Khu tổ hợp là Samsung
Electronics Việt Nam (SEV) với diện tích 110 ha ở Yên Phong, Bắc Ninh;
và Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) với diện tích 170
ha ở Phổ Yên, Thái Nguyên.
SEV và SEVT đều sản xuất và lắp ráp điện thoại di động, máy tính
bảng và linh kiện điện thoại, chủ yếu dùng cho xuất khẩu đến hơn 50 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tổng cộng các nhà máy Samsung tại


Việt Nam hiện cung cấp 30% tổng sản lượng điện thoại Samsung bán ra trên
tồn cầu.

2) Samsung Galaxy Note dịng sản phẩm được đánh giá rất cao của
Samsung, 13/09/2017 1 siêu phẩm Galaxy Note 8ra đời và được đánh giá là
sản phẩm smartphone có thiết kế đột phá bậc nhất trong những năm trở lại
đây với đặc điểm chú ý là màn hình vơ cực (Infinity Display). Đồng thời, sản
phẩm cũng được tích hợp những tính năng mạnh mẽ và nổi bật nhất (Live
Message nhắn tin sống động, Dual Camera xóa phơng chủ động…). Trong
đó, Samsung Pay – Thanh tốn thời thượng, cũng là một tính năng thu hút sự
quan tâm từ cộng đồng. Là dòng sản phẩm cao cấp với sự cạnh tranh khốc
liệt dành thị phần, Samsung đã có chiến lược Marketing đầy thơng minh cho
sản phẩm này.

II.

Hoạt động marketing của tập đoàn Samsung với sản phẩm
Samsung Galaxy Note 8.

1. Bối cảnh thị trường
1.1

Môi trường vi mô
Yếu tố bên trong:
Các bộ phận ảnh hưởng trực tiếp tới Samsung Galaxy Note 8: bộ phận

marketing, bộ phận bán hàng, bộ phận nghiên cứu và phát triển. Các bộ phận
này hoạt động dưới những mục đích khác nhau nhưng vẫn có một mục đích


chung là mang lại hiệu quả doanh thu khi Samsung Galaxy Note 8 được ra
mắt trên thị trường.
Bộ phận marketing: bộ phận marketing của hãng hoạt động rất hiệu

quả. Các nhân viên marketing của Samsung luôn đề ra được những biện pháp
và chiến lược xúc tiến bán hàng hợp lý và hiệu quả cao.
Bộ phận bán hàng: đông đảo và đầy nhiệt huyết.
Bộ phận Nghiên cứu và triển khai: khắc phục nhược điểm của các dòng
sản phẩm cũ để cho ra mắt dịng sản phẩm tiên tiến.
Yếu tố bên ngồi
Yếu tố sản xuất:
Nguyên vật liệu, máy móc: tiên tiến, hiện đại nhập khẩu từ nhiều quốc
gia trên thế giới.
Lao động: Đội ngũ những nhà nghiên cứu và kĩ sư tài năng là một
trong những tài sản quí giá nhất của Samsung. Hơn một phần tư trong tất cả
nhân viên Samsung (42,000 người) làm việc cho viện nghiên cứu và phát
triển mỗi ngày.
Các cơ sở sản xuất: hiện đại, trang bị đầy đủ trang thiết bị…
Trung gian marketing:
Nhà phân phối: Samsung có hệ thống R&D tồn cầu nên có hệ thống
phân phối ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt nam thì có hệ thống phận
phối nhiều tỉnh thành: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng.
Các trung tâm chăm sóc khách hàng nhiệt tình chu đáo (đầu tư nâng
cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng và đã xây dựng được mạng lưới


rộng khắp trên toàn quốc với 115 trung tâm bảo hành, trong đó có 6 trung
tâm CSP và 23 trung tâm chăm sóc khách hàng chuyên biệt.)
Đối thủ cạnh tranh: Trong ngành hàng điện thoại thơng minh
(Smartphone) nói chung và phân khúc cao cấp (Premium phone) nói riêng, sự
cạnh tranh giữa các thương hiệu vô cùng khốc liệt. Dù sở hữu lượng fan nhất
nhì thế giới, nhưng trong từng nước cờ của hai “ông lớn” Samsung và Apple,
ngọn lửa chinh phục vẫn khơng hề có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cơng chúng:

Samsung có ảnh hưởng tới nhiều đối tượng khác nhau thong qua nhiều
hình thức: quảng cáo, báo chí, các buổi hội thảo giới thiệu sản phẩm.
Khách hàng:
Khách tiêu dùng: doanh nhân, người u cơng nghệ, người có thu
nhập khá...
Các nhà bn trung gian: mua và bán lại các sản phẩm.
1.2

Môi trường vĩ mô

Nhân khẩu học:
Tuổi: Phần lớn các khách hàng của Samsung Galaxy Note 8 đều trên 25
tuổi.
Nghề nghiệp: chủ yếu là những doanh nhân có chức vị cao, những
người trẻ tuổi là tín đồ về cơng nghệ.
Mơi trường kinh tế:
Thu nhập: thuộc xếp hạng khá trở lên-trên 15 triệu VND/tháng.
Môi trường tự nhiên
Tính khan hiếm của các nguyên vật liệu, các hợp chất quý.


Môi trường bị xâm hại: Samsung Galaxy Note 8 lấy cảm hứng từ thiên
nhiên nên có tính thân thiện với mơi trường.
Mơi trường cơng nghệ:
Chia sẻ nội dung giải trí với bạn bè bên cạnh thật dễ dàng, nhanh chóng
và cực kỳ thú vị nữa. Với màn hình vơ cực (Infinity Display). Đồng thời, sản
phẩm cũng được tích hợp những tính năng mạnh mẽ và nổi bật nhất (Live
Message nhắn tin sống động, Dual Camera xóa phơng chủ động…). Trong
đó, Samsung Pay – Thanh toán thời thượng, cũng là một tính năng thu hút sự
quan tâm từ cộng đồng.

2. Thị trường mục tiêu:
Trước những năm 2000, Samsung vẫn là một thương hiệu được người
tiêu dùng nhớ tới như một thương hiệu bình dân. Nhưng với một chiến lược
tái định vị thương hiệu, thì hiện tại Samsung đã trở thành một thương hiệu
cao cấp với những sản phẩm công nghệ cao. Là một tập đoàn hùng mạnh,
Samsung đã tung ra rất nhiều sản phẩm, bao phủ toàn bộ thị trường với dịng
sản phẩm chính: ảnh số, nghe nhìn, di động, gia dụng và các thiết bị văn
phòng.
Đặc biệt về sản phẩm di động, hiện nay nếu xét chung về sản lượng di
động thì Samsung đang là nhà sản xuất lớn nhất thế giới. Cách đây 2 năm,
Samsung đã cho ra mắt sản phẩm Samsung Galaxy Note 8, sản phẩm này tập
trung hướng tới người tiêu dùng ở các nước phát triển và đang phát triển, nơi
mà người dân có thu nhập cao và nhất là hướng vào giới trẻ yêu thích và
khám phá công nghệ. Samsung Galaxy Note 8 là một sản phẩm hoàn hảo với


kiểu dáng trẻ trung, năng động, tinh hoa của công nghệ,…nó đủ để thỏa mãn
niềm đam mê khám phá cơng nghệ của bất kì bạn trẻ nào.
Sự hình thành đẳng cấp xã hội không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy
nhất là của cải tiền bạc mà còn thể hiện ở địa vị xã hội. Sản phẩm Samsung
Galaxy Note 8 cũng đánh vào tâm lý đó của xã hội, vào những người có địa
vị xã hội và muốn khẳng định địa vị đó với một sản phẩm thơng minh, đa tính
ứng dụng.
3. Xác định mục tiêu ngắn hạn và dài hạn:
a) Mục tiêu ngắn hạn:
Bán được số lượng lớn Samsung Galaxy Note 8, thu hút được sự quan
tâm của người mua, xây dựng uy tín với khách hàng, mở rộng thị trường…

b. Mục tiêu dài hạn:
Có thể cạch tranh với các sản phẩm mới nhất trong thị trường, có nguồn

đầu tư lớn, uy tín, sản phảm chất lượng cao, dịch chuyển được phần nào phân
khúc khách hàng này về với mình, từ đó biến họ trở thành khách hàng trung
thành.
4. Hoạt động Marketing – Mix:
.1 Chính sách sản phẩm:
.1.1 Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm:
Bề rộng: điện tử, đồ gia dụng…
Mức độ phong phú: trong điện tử thì có điện thoại, tivi, điều hịa…


Bề sâu: điện thoại thì có Galaxy,… hay trong Galaxy thì có Note 7,
Note 8, A50, J7, S8, S9, S10…
.1.2 Chính sách nhãn hiệu sản phẩm:
Samsung sử dụng thương hiệu của chính mình là Samsung đồng nhất
cho tất cả các sản phẩm. Dùng danh tiếng của công ty để khẳng định chất
lượng của sản phẩm.
Đặt nhãn hiệu cho sản phẩm của mình samsung hướng đặt thiết kế các
sản phẩm dưới dạng tên hỗn hợp: Tên công ty + Tên sản phẩm: Samsung
Galaxy Note 8.


.1.3 Quyết định về nhãn hiệu bao bì:
Samsung Galaxy Note 8 được đánh giá cao về mẫu mã, hình dáng.
Khơng chỉ vỏ trực tiếp của máy, cơng ty cịn chú trọng đến các chính sách
thiết kế ấn tượng ngay từ hộp đựng sản phẩm.
Mỗi chiếc Samsung Galaxy Note 8 được đặt trong hộp kín với kích
thước gọn gàng nhằm mục đích bảo quản kĩ càng đến tay người tiêu dùng.
Hộp đựng điện thoại làm từ chất liệu giấy các tông.
Mặt trước là tên chiếc điện thoại đi kèm logo của nhà sản xuất cùng với
tên dòng điện thoại riêng.

Mặt sau là các thông số kĩ thuật.
Tất cả đều được in trên vỏ hộp, mã vạch kèm tên màu sắc được dán ở
một cạnh hộp.


Trong hộp đựng của Galaxy Note 8, sẽ có: điện thoại, bút S Pen, nhíp,
ngịi bút, sạc USB, thiết bị kêt nối Micro USB, thiết bị kết nối USB (USB
Type-C, cáp USB, que chọc sim, tai nghe, Ốp điện thoại.

.1.4 Quyết định về dịch vụ bán hàng:


Nhân viên bán hàng, tư vấn: đội ngũ bán hàng nhiệt tình, giàu kinh
nghiệm, am hiểu về sản phẩm, tận tụy với khách hàng.
Các dịch vụ sau bán như: bảo hành, đổi sản phẩm dễ dàng do công ty
đã xây dựng được hệ thống bảo hành uy tín…


.2 Chính sách giá:
.2.1 Xác định giá cho sản phẩm mới:
Chiến lược giá hớt váng: Công ty định mức giá cao cho đối tượng
người tiêu dùng thu nhập cao sẵn sàng chi trả một khoản lớn cho chiếc điện
thoại. Khi doanh thu đã chậm hơn, tại nhiều cửa hàng, chi nhánh phân phối
sản phẩm của Samsung đã bắt đầu có những đợt giảm giá để thu hút khách
hàng.
Định giá khuyến mại (Trả góp): Tại Việt Nam và nhiều nước trên thế
giới, trả góp là hình thức khơng cịn q xa lạ. Đối với những khách hàng
muốn sở hữu 1 chiếc Samsung Galaxy Note 8 mà chưa đủ tiền chi trả, rất
nhiều nhà phân phối đã áp dụng hình thức này, đặc biệt các nhà mạng tham
gia nhiều nhằm khuyến khích người dùng sử dụng dịch vụ di động của họ.

Chẳng hạn như ở Việt Nam, tại hệ thống Thế giới di động, khách hàng chỉ
cần bỏ ra 30% giá trị của chiếc điện thoại, sau đó lựa chọn thời gian trả góp
từ 3-6 tháng để có thể có được 1 chiếc Samsung Galaxy Note 8.
.3 Chính sách phân phối
.3.1 Quyết định về phân phối:
Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí (PSD) là đơn vị
thành viên của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí
(PETROSETCO) – một đơn vị trực thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt
Nam đã trở thành nhà phân phối chính thức của Samsung tại Việt Nam vào
ngày 20.7.2012.


Hệ thống phân phối của PSD gồm 11 chi nhánh và hơn 1600 đại lí trên
tồn quốc.

Cơng ty sản xuất Samsung Galaxy
Note 8
Công ty cổ phần dịch vụ phân phối tổng hợp dầu khí PSD

Đại lý

Chi nhánh

Người tiêu dùng

1. TRỤ SỞ CHÍNH
Phịng 1001, Tịa nhà Petrovietnam 1-5 Lê Duẩn, Q.1, TP.HCM
2. CHI NHÁNH PSD TẠI HÀ NỘI
Số 06 Phạm Tuấn Tài, P.Dịch Vọng, Q.Cầu Giấy, Hà Nội
3. CHI NHÁNH PSD TẠI GIA LAI




×