Tải bản đầy đủ (.docx) (209 trang)

Xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 209 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Hồng Đức Anh Vũ

XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI
KIẾN TRÚC NƠNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

Chuyên ngành: KIẾN TRÚC
Mã số: 9.58.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Hồng Đức Anh Vũ

XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI
KIẾN TRÚC NƠNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

Chuyên ngành: KIẾN TRÚC
Mã số: 9.58.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. HỒNG ĐẠO KÍNH

Hà Nội - Năm 2023




i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ
theo quy định và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Nghiên cứu sinh

Hoàng Đức Anh Vũ


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, phòng
Quản lý Đào tạo, khoa Kiến trúc và Quy hoạch, bộ môn Lý thuyết và Lịch sử Kiến
trúc - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện cho tơi hồn
thành luận án này.
Tơi xin trân trọng cám ơn và ghi nhận sâu sắc sự động viên, giúp đỡ, hướng
dẫn tận tình, chu đáo của GS.TS.KTS Hồng Đạo Kính trong suốt q trình nghiên
cứu luận án.
Tơi xin chân thành cám ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các chuyên gia, nhà khoa
học, đồng nghiệp đã dành cho tôi những chia sẻ kinh nghiệm và những ý kiến đóng
góp cho luận án; các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi được
khảo sát, lấy số liệu phục vụ luận án.
Cuối cùng, tôi xin được chân thành cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn đồng hành cùng tôi, là chỗ dựa tinh thần, ủng hộ, động viên tơi suốt
q trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu..........................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu........................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
5. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................4
6. Giá trị khoa học và thực tiễn của luận án...............................................................4
7. Những đóng góp mới của luận án..........................................................................5
8. Cấu trúc luận án.....................................................................................................5
9. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận án.................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
LÀNG, XÃ VÀ KIẾN TRÚC NƠNG THƠN TỈNH QUẢNG TRỊ................................8
1.1. Q trình hình thành, phát triển làng, xã tỉnh Quảng Trị............................8
1.1.1. Giai đoạn trước khi người Việt đến định cư (trước năm 1075)........................8
1.1.2. Giai đoạn người Việt đến định cư đến thời triều Nguyễn (1075 – 1801).........8
1.1.3. Giai đoạn triều Nguyễn (1801 – 1945)............................................................9
1.1.4. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945 – 1975)...................11
1.1.5. Giai đoạn tái thiết sau chiến tranh (1975 – 1986)..........................................12
1.1.6. Giai đoạn 1986 đến nay.................................................................................13
1.2. Cấu trúc làng truyền thống tỉnh Quảng Trị.................................................15
1.2.1. Cơ cấu tổ chức làng.......................................................................................15
1.2.2. Cấu trúc không gian làng truyền thống..........................................................16
1.2.3. Cảnh quan không gian làng truyền thống......................................................21
1.3. Các cơng trình kiến trúc truyền thống của làng...........................................22



1.3.1. Nhà ở.............................................................................................................22
1.3.2. Các cơng trình văn hóa, tín ngưỡng...............................................................30
1.3.3. Nhận xét chung..............................................................................................33
1.4. Thực trạng kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị..........................................36
1.4.1. Thực trạng cấu trúc không gian làng..............................................................36
1.4.1.1. Làng thuần nông........................................................................................38
1.4.1.2. Làng nghề, làng nghề truyền thống............................................................39
1.4.1.3. Làng đánh bắt hải sản ven biển..................................................................42
1.4.2. Thực trạng kiến trúc nhà ở nơng thơn............................................................44
1.5. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan........................................................49
1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài................50
1.5.2. Nhận xét, đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài...............51
1.6. Đánh giá tổng quát và các vấn đề cần nghiên cứu.......................................52
1.6.1. Đánh giá tổng quát.........................................................................................52
1.6.2. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết............................................................52
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI
KIẾN TRÚC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ..................................................53
2.1. Cơ sở pháp lý..................................................................................................53
2.1.1. Luật Kiến trúc................................................................................................53
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng nơng thơn.............................................53
2.1.3. Các chính sách của Nhà nước về nơng thơn..................................................53
2.1.4. Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới của Chính phủ....................................55
2.1.5. Các chính sách, định hướng quy hoạch của tỉnh Quảng Trị về nông thôn.....55
2.2. Cơ sở lý thuyết................................................................................................57
2.2.1. Lý luận nhận diện sự biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị................57
2.2.1.1. Lý luận về biến đổi không gian làng..........................................................57
2.2.1.2. Phương pháp luận nhận diện sự biến đổi kiến trúc nông thôn...................59
2.2.2. Lý thuyết về quy hoạch nơng thơn phát triển bền vững thích ứng với biến đổi
khí hậu.....................................................................................................................59



2.2.3. Lý thuyết về quy hoạch cải tạo chỉnh trang làng, bảo tồn kế thừa các giá trị
kiến trúc, làng nghề truyền thống................................................................................61
2.2.4. Xu hướng phát triển kiến trúc nông thôn theo hướng sinh thái, bền vững.....61
2.2.4.1. Kiến trúc xanh............................................................................................61
2.2.4.2. Làng nông thị (Agritown Village)...............................................................63
2.3. Các yếu tố tác động đến sự biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị .64
2.3.1. Đặc điểm tự nhiên và biến đổi khí hậu..........................................................64
2.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................64
2.3.1.2. Biến đổi khí hậu.........................................................................................65
2.3.2. Kinh tế - xã hội..............................................................................................70
2.3.3. Lịch sử - văn hóa...........................................................................................72
2.3.4. CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn............................................................73
2.3.5. Đơ thị hóa nơng thơn.....................................................................................75
2.3.6. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới........................76
2.3.7. Biến động về dân cư......................................................................................77
2.3.8. Dân số và cấu trúc gia đình............................................................................78
2.3.9. Chuyển đổi nghề nghiệp................................................................................79
2.3.10. Nhu cầu của người dân về ở, sinh hoạt và lao động.....................................81
2.3.11. Sự phát triển về khoa học kỹ thuật, vật liệu xây dựng.................................83
2.4. Nhận diện những đặc điểm và giá trị kiến trúc nông thôn truyền thống
tỉnh Quảng Trị........................................................................................................84
2.4.1. Đặc điểm và giá trị tổ chức không gian làng..................................................84
2.4.2. Đặc điểm và giá trị kiến trúc nhà ở................................................................86
2.4.2.1. Khuôn viên, cảnh quan...............................................................................86
2.4.2.2. Mặt bằng....................................................................................................87
2.4.2.3. Hình thức kiến trúc.....................................................................................87
2.4.2.4. Kỹ thuật xây dựng......................................................................................89
2.5. Bài học kinh nghiệm về định hướng phát triển kiến trúc nông thôn thế giới
...................................................................................................................................90



2.6. Tổng hợp kết quả phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia đánh giá các xu hướng
biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị............................................................92
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KIẾN TRÚC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ..............................................96
3.1. Nhận diện xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị............96
3.1.1. Những biến đổi về cấu trúc không gian làng.................................................96
3.1.1.1. Biến đổi cấu trúc không gian làng thuần nông...........................................96
3.1.1.2. Biến đổi cấu trúc không gian làng nghề, làng nghề truyền thống..............98
3.1.1.3. Biến đổi cấu trúc không gian làng đánh bắt hải sản ven biển..................100
3.1.2. Những biến đổi về không gian kiến trúc nhà ở............................................103
3.1.2.1. Biến đổi về khuôn viên, cảnh quan...........................................................103
3.1.2.2. Biến đổi về mặt bằng................................................................................104
3.1.2.3. Biến đổi về hình thức kiến trúc.................................................................107
3.1.2.4. Biến đổi về kỹ thuật xây dựng..................................................................108
3.1.3. Tóm lược các xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị.........111
3.2. Đánh giá các xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị......112
3.2.1. Phương pháp đánh giá các xu hướng biến đổi.............................................112
3.2.2. Đánh giá các xu hướng biến đổi..................................................................113
3.2.2.1. Xu hướng đô thị hóa nơng thơn................................................................113
3.2.2.2. Xu hướng mở rộng ra ngồi phạm vi làng truyền thống..........................115
3.2.2.3. Xu hướng bảo tồn các giá trị kiến trúc truyền thống của làng.................116
3.2.2.4. Xu hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa kiến trúc nhà ở...............................118
3.2.2.5. Xu hướng tăng nhanh các kiểu nhà ở tách ra từ gia đình lớn, nhà chia lơ
phát
triển
theo
chiều
cao

120
3.2.2.6. Xu hướng kiên cố hóa kiến trúc nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu.....123
3.3. Định hướng phát triển kiến trúc nơng thôn tỉnh Quảng Trị.....................125
3.3.1. Định hướng phát triển làng thuần nông.......................................................125
3.3.1.1. Định hướng phát triển không gian kiến trúc, cảnh quan làng..................125


3.3.1.2. Kế thừa và phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan làng.............................128
3.3.1.3. Định hướng phát triển kiến trúc nhà ở.....................................................129
3.3.2. Định hướng phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống...........................133
3.3.2.1. Định hướng phát triển không gian kiến trúc, cảnh quan làng..................133
3.3.2.2. Kế thừa và phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan làng.............................135
3.3.2.3. Định hướng phát triển kiến trúc nhà ở.....................................................136
3.3.3. Định hướng phát triển làng đánh bắt hải sản ven biển.................................139
3.3.3.1. Định hướng phát triển không gian kiến trúc, cảnh quan làng..................139
3.3.3.2. Kế thừa và phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan làng.............................141
3.3.3.3. Định hướng phát triển kiến trúc nhà ở.....................................................142
3.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu.......................................................................145
3.4.1. Bàn luận về các xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị......145
3.4.2. Bàn luận về đánh giá xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị
.................................................................................................................................145
3.4.3. Bàn luận về định hướng phát triển kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị.......146
3.4.4. Hiệu quả của kết quả nghiên cứu.................................................................146
KẾT LUẬN..........................................................................................................148
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN...............................................................150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................151
PHỤ LỤC 1.........................................................................................................PL1
PHỤ LỤC 2.........................................................................................................PL9
PHỤ LỤC 3.......................................................................................................PL15



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH

: Ban chấp hành

BĐKH

: Biến đổi khí hậu

BTCT

: Bê tơng cốt thép

CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CTCC

: Cơng trình cơng cộng

ĐBBB

: Đồng bằng Bắc Bộ

ĐDCNTM

: Điểm dân cư nông thôn

mới KCN


: Khu công nghiệp

KTNT

: Kiến trúc nông thôn

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NONT

: Nhà ở nông thôn

NXB

: Nhà xuất bản

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

VLXD

: Vật liệu xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sự phân bố làng, xã tỉnh Quảng Trị qua các giai đoạn............................14
Bảng 1.2. So sánh cấu trúc làng truyền thống Quảng Trị với làng truyền thống

vùng đồng bằng Bắc Bộ và làng truyền thống Thừa Thiên Huế..............................34
Bảng 1.3. So sánh kiến trúc nhà ở truyền thống Quảng Trị với nhà ở truyền thống
vùng đồng bằng Bắc Bộ và nhà ở truyền thống Thừa Thiên Huế............................35
Bảng 1.4. Tỉ lệ phần trăm các loại hình làng theo điều kiện tự nhiên Quảng Trị.....36
Bảng 1.5. Tỉ lệ phần trăm các loại hình làng theo đặc điểm và chức năng sản
xuất chính ở vùng đồng bằng và ven biển tỉnh Quảng Trị.......................................36
Bảng 1.6. Các dạng bố cục làng ở Quảng Trị..........................................................37
Bảng 1.7. Tổng hợp một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài..................50
Bảng 2.1. Thu nhập bình quân đầu người một tháng tỉnh Quảng Trị.......................70
Bảng 2.2. Phân bố phần trăm dân số theo khu vực thành thị - nông thôn tỉnh
Quảng Trị................................................................................................................78
Bảng 2.3. Tỉ lệ lao động phân bố theo nhóm ngành nghề ở nơng thơn Quảng Trị
...................................................................................................................................80
Bảng 2.4. Tỉ lệ phần trăm các yếu tố tác động đến sự biến đổi kiến trúc nhà ở
nông thôn................................................................................................................. 83
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
đánh giá xu hướng đơ thị hóa nơng thơn..................................................................93
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
đánh giá xu hướng mở rộng ra ngoài phạm vi làng truyền thống.............................93
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
đánh giá xu hướng bảo tồn các giá trị kiến trúc truyền thống của làng....................93
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
đánh giá xu hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa kiến trúc nhà ở.................................94
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ
tiêu đánh giá xu hướng tăng nhanh các kiểu nhà ở tách ra từ gia đình lớn, nhà
chia lơ
phát triển theo chiều cao..........................................................................................94


Bảng 2.10. Kết quả khảo sát đánh giá điểm và mức độ quan trọng của các chỉ

tiêu đánh giá xu hướng kiên cố hóa kiến trúc nhà ở thích ứng với biến đổi khí
hậu........................................................................................................................... 94
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia đánh giá các xu hướng biến đổi
kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị..........................................................................95
Bảng 3.1. Sự biến đổi kiến trúc nhà ở nông thôn tỉnh Quảng Trị từ nhà ở truyền
thống sang nhà ở kiểu hiện đại...............................................................................110
Bảng 3.2. Đánh giá xu hướng đơ thị hóa nơng thơn tỉnh Quảng Trị......................114
Bảng 3.3. Đánh giá xu hướng mở rộng ra ngoài phạm vi làng truyền thống..........116
Bảng 3.4. Đánh giá xu hướng bảo tồn các giá trị kiến trúc truyền thống của làng
.................................................................................................................................117
Bảng 3.5. Đánh giá xu hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa kiến trúc nhà ở..............119
Bảng 3.6. Đánh giá xu hướng tăng nhanh các kiểu nhà ở tách ra từ gia đình lớn,
nhà chia lơ phát triển theo chiều cao......................................................................122
Bảng 3.7. Đánh giá xu hướng kiên cố hóa kiến trúc nhà ở thích ứng với biến đổi
khí hậu...................................................................................................................123


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình M.1. Sơ đồ phạm vi và giới hạn nghiên............................................................3
Hình M.2. Sơ đồ cấu trúc luận án..............................................................................5
Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Quảng Trị trích từ An Nam đại quốc họa đồ........................10
Hình 1.2. Làng ven biển Cửa Tùng năm 1930.........................................................10
Hình 1.3. Làng Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh trước và sau khi bị
đạn bom tàn phá.......................................................................................................11
Hình 1.4. Làng An Lạc, Đơng Hà năm 1969...........................................................12
Hình 1.5. Đường ra đồng ruộng ở các làng truyền thống Quảng Trị........................12
Hình 1.6. Sơ đồ cơ cấu tổ chức làng truyền thống tỉnh Quảng Trị...........................16
Hình 1.7. Sơ đồ cấu trúc làng thuần nơng, làng nghề truyền thống.........................17
Hình 1.8. Sơ đồ cấu trúc làng đánh bắt hải sản ven biển truyền thống.....................18
Hình 1.9. Sơ đồ tổ chức giao thơng làng truyền thống.............................................18

Hình 1.10. Cấu trúc một ngôi làng truyền thống ở xã Mỹ Chánh, huyện Hải Lăng
...................................................................................................................................19
Hình 1.11. Cấu trúc khơng gian làng Gia Độ, xã Triệu Độ năm 1967.....................20
Hình 1.12. Sơ đồ hình thái phân bố làng truyền thống.............................................21
Hình 1.13. Cảnh quan khơng gian làng truyền thống Quảng Trị.............................22
Hình 1.14. Bản vẽ nhà rội ở Di Luân, Hiền Lương, Vĩnh Linh năm 1936...............23
Hình 1.15. Nhà rội ở làng Tây Trì, Đơng Hà năm 1963..........................................23
Hình 1.16. Bản vẽ nhà rường ở Di Luân, Hiền Lương, Vĩnh Linh năm 1936..........25
Hình 1.17. Nhà rường ở làng Hà Xá, Triệu Giang năm 1969..................................25
Hình 1.18. Nhà rường của ông Dương Quang Mạnh, làng Hội Kỳ, xã Hải Chánh,
Hải Lăng, xây dựng năm 1889.................................................................................26
Hình 1.19. Bản vẽ nhà lá mái ở thôn Liêm Công Tây, Cửa Tùng năm 1936...........26
Hình 1.20. Kết cấu vì kèo nhà ở truyền thống Quảng Trị........................................27
Hình 1.21. Khn viên nhà ở truyền thống Quảng Trị.............................................29
Hình 1.22. Đình làng Hà Thượng, thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh.....................30
Hình 1.23. Chùa Diên Thọ, làng Diên Sanh, xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng.............32
Hình 1.24. Miếu thờ năm 1969................................................................................32


Hình 1.25. Chợ Phiên, Cam Lộ................................................................................33
Hình 1.26. Cấu trúc khơng gian làng Gia Độ, xã Triệu Độ trước năm 1954 đến
năm 2022................................................................................................................. 38
Hình 1.27. Cấu trúc khơng gian làng nghề bún Cẩm Thạch, xã Thanh An trước
năm 1954 đến năm 2022..........................................................................................40
Hình 1.28. Sơ đồ thực trạng cấu trúc làng thuần nơng, làng nghề truyền thống.......41
Hình 1.29. Cấu trúc khơng gian làng Cát Sơn, xã Trung Giang trước năm 1954
đến năm 2022..........................................................................................................42
Hình 1.30. Sơ đồ thực trạng cấu trúc làng đánh bắt hải sản ven biển.......................43
Hình 1.31. Nhà ơng Hồng Văn Phiên tại làng Ba Thung, xã Cam Tuyền với kiến
trúc nhà rường 1 gian 2 chái kiểu nhà “ba hai”, xây dựng năm 1972.......................44

Hình 1.32. Nhà bà Dương Bích Ngọc tại làng Hội Kỳ, xã Hải Chánh với kiến trúc
nhà rường 3 gian 2 chái kiểu nhà “ba bảy” có niên đại gần 200 năm......................45
Hình 1.33. Nhà bà Nguyễn Thị Hồng tại làng Cát Sơn, xã Trung Giang, theo kiểu
nhà ba gian có mái hai dốc, xây dựng năm 1978.....................................................46
Hình 1.34. Nhà ở nông thôn Quảng Trị theo kiểu nhà lồi........................................46
Hình 1.35. Nhà ơng Nguyễn Văn Tình tại làng Cát Sơn, xã Trung Giang, theo kiểu
nhà lồi, xây dựng năm 1995.....................................................................................47
Hình 1.36. Nhà ở nơng thơn Quảng Trị theo kiểu nhà hiện đại...............................48
Hình 1.37. Nhà ơng Nguyễn Văn Khun tại làng Cát Sơn, xã Trung Giang, theo
kiểu nhà hiện đại, xây dựng năm 2011....................................................................48
Hình 2.1. Sơ đồ các phương pháp tiếp cận quy hoạch nơng thơn phát triển bền
vững thích ứng với biến đổi khí hậu........................................................................60
Hình 2.2. Sơ đồ 5 tiêu chí kiến trúc xanh.................................................................62
Hình 2.3. Sơ đồ mục tiêu hướng tới của làng nơng thị.............................................63
Hình 2.4. Bản đồ vị trí, hành chính tỉnh Quảng Trị.................................................64
Hình 2.5. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm vào giữa thế kỷ (trái) và cuối thế
kỷ 21 (phải) so với thời kỳ 1986-2005 theo kịch bản RCP4.5.................................66
Hình 2.6. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm vào giữa thế kỷ (trái) và cuối thế
kỷ 21 (phải) so với thời kỳ 1986-2005 theo kịch bản RCP8.5.................................66


Hình 2.7. Biến đổi của lượng mưa năm (%) vào giữa thế kỷ (trái) và cuối thế kỷ
21 (phải) so với thời kỳ 1986-2005 theo kịch bản RCP4.5......................................67
Hình 2.8. Biến đổi của lượng mưa năm (%) vào giữa thế kỷ (trái) và cuối thế kỷ
21 (phải) so với thời kỳ 1986-2005 theo kịch bản RCP8.5......................................67
Hình 2.9. Bản đồ ngập lụt năm 1999 ở huyện Hải Lăng..........................................68
Hình 2.10. Sơ đồ tác động của sự phát triển kinh tế đối với KTNT Quảng Trị........71
Hình 2.11. Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào trong sản xuất nơng nghiệp............73
Hình 2.12. Xây dựng nhà mới nằm sát bên cạnh nhà Rường truyền thống làm
khuôn viên các ngơi nhà bị thu hẹp..........................................................................79

Hình 2.13. Sơ đồ cấu trúc làng Hội Kỳ, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng.................84
Hình 2.14. Cảnh quan đường làng Hội Kỳ, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng............85
Hình 2.15. Khn viên, cảnh quan nhà bà Dương Bích Ngọc và ơng Dương Văn
Mạnh tại làng Hội Kỳ, xã Hải Chánh.......................................................................86
Hình 2.16. Một mẫu nhà ở nơng thơn truyền thống.................................................88
Hình 2.17. Khơng gian làng thuần nơng Amberley, Anh.........................................90
Hình 2.18. Khơng gian làng nghề truyền thống Yunokuni no Mori, Nhật Bản........91
Hình 2.19. Khơng gian làng ven biển Monterosso al Mare, Ý.................................92
Hình 3.1. Những biến đổi về cấu trúc khơng gian tại làng Ba Thung, xã Cam
Tuyền.......................................................................................................................96
Hình 3.2. Sơ đồ biến đổi cấu trúc làng thuần nông, làng nghề truyền thống ven
sơng......................................................................................................................... 99
Hình 3.3. Sơ đồ biến đổi cấu trúc làng thuần nơng, làng nghề truyền thống vùng
đồng bằng..............................................................................................................100
Hình 3.4. Những biến đổi về cấu trúc không gian tại làng Cát Sơn, xã Trung Giang
.................................................................................................................................101
Hình 3.5. Sơ đồ biến đổi cấu trúc làng đánh bắt hải sản ven biển..........................102
Hình 3.6. Nhà rường 1 gian 2 chái tại làng Ba Thung, xã Cam Tuyền được sửa
chữa năm 2003.......................................................................................................104
Hình 3.7. Sự chuyển đổi khơng gian kiến trúc nhà ơng Hồng Ngọc Dũng, làng
Vĩnh An, xã Cam Hiếu năm 2016..........................................................................105


Hình 3.8. Tỉ lệ phần trăm số hộ có nhà ở theo diện tích sử dụng ở nơng thơn tỉnh
Quảng Trị..............................................................................................................106
Hình 3.9. Tỉ lệ phần trăm mong muốn khắc phục, sửa chữa nhà ở của chủ hộ......106
Hình 3.10. Chuyển đổi chức năng nhà ở nơng thơn tỉnh Quảng Trị.......................107
Hình 3.11. Sơ đồ quá trình biến đổi kiến trúc nhà ở nơng thơn tỉnh Quảng Trị.....108
Hình 3.12. Tỉ lệ phần trăm tình trạng nhà ở nơng thơn tỉnh Quảng Trị..................109
Hình 3.13. Sơ đồ tổng hợp đánh giá các xu hướng biến đổi kiến trúc nơng thơn

tỉnh Quảng Trị.......................................................................................................124
Hình 3.14. Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan làng thuần nơng
tỉnh Quảng Trị theo hướng làng nơng thị...............................................................125
Hình 3.15. Sơ đồ định hướng phát triển không gian làng thuần nông tỉnh Quảng
Trị.......................................................................................................................... 126
Hình 3.16. Định hướng cải tạo, phát triển khơng gian làng thuần nơng tỉnh Quảng
Trị.......................................................................................................................... 127
Hình 3.17. Sơ đồ nhà ở thuần nơng.......................................................................129
Hình 3.18. Sơ đồ nhà ở kết hợp làm dịch vụ, thương mại......................................130
Hình 3.19. Sơ đồ nhà vườn....................................................................................131
Hình 3.20. Sơ đồ nhà ở kinh doanh dịch vụ lưu trú (homestay làng thuần nơng). .132
Hình 3.21. Định hướng phát triển mơ hình “mỗi làng một sản phẩm”...................133
Hình 3.22. Sơ đồ định hướng phát triển không gian làng nghề tỉnh Quảng Trị.....134
Hình 3.23. Sơ đồ nhà ở kết hợp sản xuất nghề truyền thống..................................137
Hình 3.24. Sơ đồ nhà ở kết hợp làm dịch vụ, thương mại (làng nghề)...................138
Hình 3.25. Sơ đồ nhà ở kinh doanh dịch vụ lưu trú (homestay làng nghề)............139
Hình 3.26. Sơ đồ định hướng phát triển không gian làng đánh bắt hải sản ven biển
tỉnh Quảng Trị.......................................................................................................140
Hình 3.27. Sơ đồ nhà ở kết hợp đánh bắt hải sản...................................................142
Hình 3.28. Sơ đồ nhà ở kết hợp làm dịch vụ, thương mại (làng đánh bắt hải sản
ven biển)................................................................................................................144
Hình 3.29. Sơ đồ nhà ở kinh doanh dịch vụ lưu trú (homestay làng đánh bắt hải
sản ven biển)..........................................................................................................144


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Quảng Trị là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ với địa hình đặc trưng, có độ
cao thấp dần từ khu vực miền núi xuống gị đồi trung du, xi xuống các đồng bằng
phía trong dải cồn cát ven biển rồi ra đến đảo ven bờ. Nơi đây có khí hậu khắc
nghiệt, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (gió Lào) nóng và khơ, mùa đơng
mưa nhiều và rét, lại thường xuyên chịu nhiều thiên tai, lũ lụt.
Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, Quảng Trị là một trong những
chiến trường ác liệt nhất cả nước. Chiến tranh đã làm cho Quảng Trị bị tàn phá nặng
nề, KTNT gần như khơng cịn lại gì sau chiến tranh. Sau khi hịa bình lập lại, nơng
thơn Quảng Trị phải tái thiết lại từ đầu, xây dựng trên cơ sở kế thừa không gian cấu
trúc làng và các đặc điểm xã hội của làng truyền thống.
Từ năm 1986 đến nay, với đường lối đổi mới của Đảng, định hướng phát triển
kinh tế nơng thơn theo xu hướng CNH - HĐH, những chính sách của Nhà nước về
chương trình xây dựng nơng thơn mới, nền kinh tế cả nước nói chung và Quảng Trị
nói riêng đã có những bước chuyển biến, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế là q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng. Đơ thị
hóa đã làm biến đổi về cơ cấu sử dụng đất, chuyển dịch ngành nghề; biến đổi từ
cộng đồng làng xóm đến khơng gian ở của mỗi gia đình; biến đổi về lối sống sinh
hoạt, văn hóa, xã hội và nhận thức của người dân.
Trải qua nhiều biến động của lịch sử, dưới tác động của quá trình đơ thị hóa,
phát triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, CNH - HĐH… đã làm cho cấu trúc
làng và khơng gian KTNT Quảng Trị hiện nay có nhiều biến đổi.
Trong thời gian gần đây, các chính sách của nhà nước về chương trình xây
dựng nơng thơn mới đã làm cho diện mạo nơng thơn Quảng Trị có nhiều đổi mới,
đời sống của người dân được nâng cao, nhà ở và các cơng trình KTNT được xây
dựng mới khang trang hơn. Việc thay đổi quá nhanh điều kiện sống nơng thơn cũ
trong khi chưa có sự chuẩn bị về văn hóa, tinh thần cũng như cơ sở hạ tầng kỹ thuật
dẫn đến việc quy hoạch, xây dựng và quản lý tại nơng thơn gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt khác, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nông thôn thay thế dần chuyên
canh nông nghiệp



sang các lĩnh vực kinh tế khác, sự tăng dân số tự nhiên dẫn đến xu hướng tách hộ,
giãn dân cư ra các trục đường chính… đã và đang làm biến đổi không gian ở cũng
như cấu trúc làng truyền thống.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về KTNT, song hầu hết là ở các tỉnh vùng
Bắc Bộ; rất ít nghiên cứu về KTNT vùng Trung Bộ nói chung và tỉnh Quảng Trị nói
riêng. Đặc biệt nghiên cứu một cách hệ thống quá trình hình thành, phát triển KTNT
tỉnh Quảng Trị là chưa có. Việc nghiên cứu q trình biến đổi KTNT Quảng Trị
nhằm tìm ra quy luật vận động khách quan của chúng. Từ đó có thể nhận diện được
các xu hướng biến đổi của KTNT Quảng Trị; đánh giá những xu hướng biến đổi đó
và có những định hướng phát triển KTNT đúng đắn, hiệu quả, phù hợp q trình
phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng bền vững.
Để đóng góp một phần cơ sở khoa học về lý luận cũng như thực tiễn cho quá
trình phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, đề tài nghiên cứu “Xu hướng biến đổi
kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị” là rất cấp thiết và đáp ứng được yêu cầu thực
tại của tỉnh Quảng Trị. Việc nghiên cứu theo đề tài này góp phần xác định định
hướng phát triển KTNT nói chung và nơng thơn Quảng Trị nói riêng.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nhằm nhận diện những xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
Qua đó phân tích, đánh giá các xu hướng biến đổi là tích cực hay hạn chế, từ đó đưa
ra một số định hướng phát triển cho KTNT tỉnh Quảng Trị.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1/ Nhận diện xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị.
2/ Đánh giá xu hướng biến đổi và định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn.
3.2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
- Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu cấu trúc làng và
không gian KTNT tỉnh Quảng Trị.

- Về thời gian nghiên cứu: Đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.


- Về giới hạn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kiến trúc nông thôn
vùng đồng bằng và ven biển tỉnh Quảng Trị, mà không đề cập đến kiến trúc nông
thôn vùng trung du và miền núi tỉnh Quảng Trị.
Trong nội dung nghiên cứu về cấu trúc làng, luận án tập trung nghiên cứu 3
loại làng phổ biến ở nông thôn vùng đồng bằng và ven biển tỉnh Quảng Trị: (i)
Làng thuần nông; (ii) Làng nghề, làng nghề truyền thống; (iii) Làng đánh bắt hải
sản ven biển.
Trong nội dung nghiên cứu về khơng gian kiến trúc cơng trình, luận án tập
trung nghiên cứu chủ yếu vào loại hình kiến trúc nhà ở.

Hình M.1. Sơ đồ phạm vi và giới hạn nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp các hình ảnh,
sơ đồ, bài viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài… giúp tác giả có cái nhìn tổng
quan phục vụ nghiên cứu; các văn bản quản lý nhà nước, tài liệu về luật, chính sách,
hội thảo khoa học… giúp cho việc nghiên cứu có cơ sở khoa học về mặt pháp lý và
lý luận.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát, chụp hình, đo
đạc… giúp tác giả có cái nhìn chân thực, chính xác nhất về hiện trạng kiến trúc
nông thôn tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu tổng thể về kiến trúc
nông thôn tỉnh Quảng Trị qua các giai đoạn hình thành, phát triển để nhận diện
được những biến đổi và những giá trị kiến trúc nông thôn truyền thống tỉnh Quảng
Trị; so sánh giữa kiến trúc nông thôn Quảng Trị với kiến trúc nông thôn vùng
ĐBBB, kiến



trúc nông thôn Thừa Thiên Huế để nhận diện được những đặc điểm và kiến trúc đặc
thù của tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra các nhu cầu thực tế về môi
trường ở, sản xuất, kinh tế, sinh hoạt … bằng việc phỏng vấn trực tiếp người dân và
cán bộ quản lý thôn, làng để lấy số liệu, đánh giá.
- Phương pháp bản đồ: Tiến hành xử lý và phân tích dữ liệu bản đồ nông
thôn Quảng Trị qua các thời kỳ để tổng kết các dữ liệu về cấu trúc khơng gian,
nhằm tìm ra sự biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu tài liệu lịch sử nói chung và lịch sử
KTNT tỉnh Quảng Trị nói riêng để kế thừa các nội dung có liên quan, nhận diện các
nội dung có liên quan về sự biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu, số liệu đã có của các đề tài, dự án,
chương trình đã và đang thực hiện; các tài liệu về hệ thống quy hoạch và chính sách
quản lý quy hoạch của tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên
gia trong lĩnh vực chuyên ngành và các chuyên ngành liên quan để có sự nhìn nhận
đúng đắn, sâu sắc, tồn diện hơn về nội dung nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan quá trình hình thành phát triển làng, xã tỉnh Quảng Trị.
- Nhận diện những đặc điểm và giá trị KTNT truyền thống tỉnh Quảng Trị.
- Xác định các yếu tố tác động đến sự biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
- Nhận diện các xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
- Đánh giá các xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị.
- Định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị.
6. Giá trị khoa học và thực tiễn của luận án
- Giá trị về khoa học: Bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các
định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị và các vùng nông thôn trong cả nước;
Làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành quy
hoạch, kiến trúc và xây dựng.




×