Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Dòng chất thải trong công nghệ sản xuất chế biến thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 26 trang )

CHẤT THẢI TRONG CƠNG
NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN
NHĨM 9


THÀNH VIÊN NHÓM

Trần Thị Luyến
Nguyễn Thị Kiều Ly
An Thị Ngọc Mai
Tạ Đức Mạnh
Nguyễn Thị Nguyệt


MỤC LỤC

1

Dịng chất thải trong cơng nghệ sản
xuất và chế biến thủy sản

2

Đặc điểm, tính chất và thành phần lưu
lượng của chất thải

3

Các biện pháp xử lý chất thải trong
công nghệ chế biến thủy hải sản



PHẦN 1:
DỊNG CHẤT THẢI TRONG
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT/
CHẾ BIẾN THỦY SẢN


NGUỒN GỐC PHÁT SINH DÒNG CHẤT THẢI

Nước
thải

Trong sản xuất trong công nghiệp chế biến thủy
sản nước thải chiếm khoảng 85-90% tổng lượng
nước thải và được chia ra thành 3 loại chính sau:
- Nước thải sản xuất: sinh ra trong các công đoạn
xử lý, chế biến…
- Nước thải vệ sinh công nghiệp: sinh ra trong
quá trình vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, …
- Nước thải sinh hoạt: sinh ra tại các khu vực vệ
sinh và nhà ăn. Thành phần nước thải có chứa
các cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu


Chất thải
rắn

Khí thải

Phát sinh chủ yếu từ q trình


Mùi hơi phát sinh từ việc lưu trữ

chế biến bao gồm các loại đầu vỏ

các phế thải trong q trình sản

tơm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội

xuất, chế biến (luộc, hấp, rán,

tạng mực và cá, …

…), khí thải từ các khí đốt, máy

Ngồi ra còn từ dụng cụ trong

phát điện dự phòng. Trong các

q trình chế biến như: bao bì

nguồn ơ nhiễm khơng khí, mùi là

nilong, dụng cụ giết mổ, chứa

vấn đề chính đối với các nhà máy

đựng thủy sản, …

chế biến thủy sản.



SƠ ĐỒ PHÁT SINH CÁC DÒNG CHẤT THẢI


THUYẾT MINH SƠ ĐỒ
Thủy hải sản (Tôm, mực, cá, …) sau khi được vận chuyển về
nhà máy sẽ được rửa sơ bộ nhằm loại bỏ đất cát, chất nhờn,
máu, vảy, … Lượng nước sử dụng chiếm 15% lượng nước chế
biến thủy sản.
Nguyên liệu sau rửa 1 sẽ được chuyển sang khu vực chế biến,
tại đây tùy vào mỗi loại nguyên liệu và yêu cầu về chủng loại,
hình dáng, chất lượng sản phẩm mà có từng phương pháp chế
biến riêng. Lượng nước sử dụng cho khâu này chiếm khoảng
7% lượng nước.


THUYẾT MINH SƠ ĐỒ
Nguyên liệu sau khi được chế biến sẽ được rửa lại nhằm làm sạch sản
phẩm trước khi bảo quản. Lượng nước sử dụng cho khâu này chiếm
khoảng 10% lượng nước. Lượng nước này có thể được sử dụng lại ở
khâu 1.
Lượng nước phát sinh chủ yếu từ các khâu làm lạnh sản phẩm. Mức độ
ô nhiễm của các giai đoạn này có thể chia làm 2 loại:
• Có tiếp xúc trực tiếp với ngun liệu
• Khơng tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu (trao đổi nhiệt, làm lạnh,
bảo quản, …). Đối với chất thải rắn, hầu hết phát sinh chủ yếu ở
khâu sơ chế nguyên liệu.



PHẦN 2:
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ
THÀNH PHẦN LƯU LƯỢNG
CỦA CHẤT THẢI


Độ màu, mùi, chất rắn khơng hịa tan, chất rắn lơ lửng, các vị trùng gây
bệnh, chất hữu cơ hòa tan, các chất dinh dưỡng.
- COD dao động trong khoảng 500 – 3000 mg/l
- COD trong khoảng 300 – 2000 mg/l, Ni-tơ khá cao từ 50-200 mg/l.
-Hàm lượng chất rắn lửng lơ (SS) dao động từ 200 - 1000 mg/l
-Mùi hơi tanh, khí H2S, NH3 sinh ra do q trình phân hủy mảnh vụn thủy
sản trong nước thải hay quá trình phân hủy kỵ khí khơng hồn tồn các hợp
chất protid, axit béo khác. Mùi Cl2 sinh ra trong quá trình khử trùng.
-Độ màu: Màu của nước thải do chất thải sinh hoạt và máu của động vật
thủy sản trong quá trình chế biến
-Các vi trùng gây bệnh


Hình 2: Bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải chế
biến thủy sản

Nước thải có khả năng phân
hủy sinh học cao thể hiện qua
tỉ lệ BOD/COD, tỉ lệ này thường
dao động từ 0,6-0,9. Đặc biệt
đối với nước thải phát sinh từ
chế biến cá trơn có nồng độ
dầu mỡ rất cao từ 250 đến 830
mg/L. Nồng độ photpho trong

nước thải chế biến tơm rất cao
có thể lên đến trên 120 mg/L.


THÀNH PHẦN VÀ LƯU LƯỢNG
Khâu sơ chế nguyên
liệu 1
BOD nằm trong khoảng
1000 – 10.000 mg/L, độ
oxy hóa (CODMn) bằng
khoảng 30 % của BOD.
Nước thải có độ ơ nhiễm
cao về hàm lượng cặn
không tan, protein, dầu
mỡ cá ở dạng phân tán

Khâu sơ chế nguyên
liệu 2

Công đoạn giết
mổ

chứa

Độ ô nhiễm phụ thuộc vào

protein, chất béo, muối

sản phẩm chế biến: nước thải


khoáng với hàm lượng

chế biến tơm, mực, bạch tuộc

cao. Nước thải thường

có mức độ ô nhiễm cao hơn

được thu hồi để sản xuất

so với chế biến cá đông lạnh.

bột cá (sấy khô cùng với

-Cá da trơn: 5-7 m3/tấn sp

bột cá).

-Tôm đông lạnh: 4-6 m3/tấn

Nước

sau

luộc

và máu

Nước thải sinh hoạt chiếm từ 10 – 15% tổng lượng
nước thải


sp
-Thủy sản đông lạnh hỗn hợp:
4-6 m3/tấn sản phẩm.


Hình 3: Bảng thành phần nước thải chế biến
thủy hải sản.


PHẦN 3:
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
CHẤT THẢI TRONG CÔNG
NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY HẢI
SẢN


3,1 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DÒNG
CHẤT THẢI

1

PHƯƠNG PHÁP
CƠ HỌC

Nhằm mục đích để xử lý sơ bộ, giúp loại bỏ những chất vơ cơ,
hữu cơ khơng hịa tan ra khỏi nước thải, đa phần những chất này
thường có kích thước lớn nên có thể giữ lại bằng phương pháp cơ
học. Các tạp chất rắn kích cỡ khác nhau có trong nước thải như:
rơm, cỏ, bao bì, chất dẻo, giấy, cát, sỏi…

Phương pháp cơ học còn giúp điều hòa lưu lượng và nồng độ
các chất ơ nhiễm trong nước thải. Ngồi ra còn giúp nâng cao hiệu
quả cũng như đảm bảo an tồn cho các thiết bị phục vụ cho cơng


3,1 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DỊNG
CHẤT THẢI

2

PHƯƠNG PHÁP
HỐ LÝ

Các tạp chất trong nước thải, biến đổi hóa học, tạo thành các chất
khác dưới dạng cặn hoặc chất hòa tan nhưng không độc hại hoặc
không gây ô nhiễm môi trường. Những phương pháp hóa lý thường
được áp dụng để xử lý nước thải là: đông keo tụ, hấp phụ, trao đổi
ion, thẩm lọc ngược và siêu lọc.
Trong quá trình này thường diễn ra các phản ứng sau:
• Phản ứng oxy hóa khử
• Phản ứng kết tủa hoặc phân hủy các chất độc hại


3,1 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DỊNG
CHẤT THẢI

3

PHƯƠNG PHÁP
HỐ HỌC


Tác dụng với các tạp chất bẩn trong nước thải và có khả năng tách chúng
ra khỏi nước thải dưới dạng cặn lắng hoặc dưới dạng hịa tan khơng độc
hại
• Phương pháp hấp thụ khí: xử lý các nước thải ơ nhiễm từ các chất hữu
cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng
với chất thải có nồng độ thấp <200 mg/l, khơng thích hợp với chất
thải kém bay hơi.
• Hấp phụ: là q trình tách chất ô nhiễm trong môi trường bằng chất
hấp phụ. Các thành phần chất độc hại sẽ được loại bỏ nhờ chất hấp
phụ (thường là than hoạt tính), xử lý chất thải trong công nghiệp và


3,1 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DÒNG
CHẤT THẢI

4

PHƯƠNG PHÁP
SINH HỌC
Phương pháp sinh học là quá trình nhằm phân hủy các vật

chất hữu cơ ở dạng hòa tan, dạng keo và dạng phân tán nhỏ trong
nước thải nhờ vào sự hoạt động của các vi sinh vật. Quá trình này
xảy ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kị khí tương ứng với hai tên
gọi thơng dụng là: q trình xử lý sinh học hiếu khí và q trình xử
lý sinh học kỵ khí (yếm khí).


3,2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ MÙI KHÍ THẢI


A. KHỬ MÙI HỢP CHẤT HỮU CƠ PHẾ THẢI: SỬ DỤNG MEN VI
SINH MICROBE-LIFT OC-IND
Chứa các chủng vi sinh hoạt tính mạnh được phân lập
và nuôi cấy dạng lỏng như: Bacillus amyloliquefaciens,
Bacillus

licheniformis,

Bacillus

megaterium,

Bacillus

subtilis…, Microbe-Lift OC có khả năng kiểm sốt và phân
hủy các phân tử gây mùi từ phế thải thủy sản, ngăn chặn các
thành phần gây mùi phát sinh như: NH3, H2S, Mercaptan…
từ đó mùi hơi được xử lý triệt để.



×