Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản út xi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.18 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
TH
Ơ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DO
ANH
  
LUẬN VĂN TỐT
NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BI
ẾN
THUỶ SẢN ÚT
X
I
 Giáo viên hướng dẫn  Sinh viên thực hiện
Th.S NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU LÂM VĨNH
CHUNG
MSSV: 4053510
Lớp : KT 0520A1
Cần Thơ -
2009
1
CHƯƠNG
1
GIỚI
THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ
T


ÀI
Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển. Đặt biệt là
ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của thế giới, Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Chính sự kiện đó đã làm
cho môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hơn nữa.
Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ
lực, phần đầu, cải thiện tốt hơn để có thể phát triển bền vững.
Nước ta đang đẩy mạnh phát triển về mọi mặt trong đó hoạt động kinh doanh
xuất khẩu được xem như là một hoạt động chủ lực để thúc đẩy quá trình phát triển
của nền kinh tế. Thương mại quốc tế đã đem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ gia tăng
thu nhập quốc dân. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá còn góp phần giải
quyết công ăn, việc làm, phát triển nguồn kim ngạch, tạo điều kiện nâng cao
trình độ trí thức, tiếp thu công nghệ hiện đại trên thế giới. Thủy sản là ngành xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn chiếm
tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập quốc dân của nước ta. Thực tế đã chứng minh,
Thủy sản Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2006 trên 3 tỷ USD, thành
tựu này đòi hỏi sự cố gắng nổ lực từ bộ, ngành, đến bản thân từng doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản. Trước những thách thức đó, ngành thủy sản nước ta cũng đang
đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Bên cạnh những thuận lợi như
điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng được nâng cao và thị
trường được mở rộng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện hoàn thiện
mình để nâng cao sức cạnh tranh là điều thực sự cần thiết.
Chính vì tầm quan trọng đó nên em đã trọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản ÚT XI ” làm đề tại tốt
nghiệp.
2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN
C
ỨU
1. 2.1. Mục tiêu

c
hung
Phân tích những tác động của môi trường đến hoạt dộng kinh doanh
của công ty trong thời gian qua.
1.2.2. Mục tiêu cụ
thể
Đánh giá thực trạng, năng lực và những tìm năng của công ty thời gian
qua về tình hình doanh thu và lợi nhuận.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN
C
ỨU
1.3.1. Phạm vi về không
gian
Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần chế
biến thủy sản Út Xi, trụ sở tại Tỉnh lộ 8, xã Tài Văn, huyện Mỹ Xuyên, Tỉnh
Sóc Trăng.
1. 3.2. Phạm vi về thời
gian
Số liệu trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
C
ỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập số
liệu
Thu thập số liệu trực tiếp từ các tài liệu của phòng kế toán, phòng kinh doanh
tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Út Xi.
1.4.2. Phương pháp phân
tích
− Khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng
ban về vấn đề nghiên cứu.

− Phương pháp so sánh theo dãy số biến động
− Sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Excel để xử lý và phân tích dữ liệu
3
CHƯƠNG
2
CƠ SỞ LÝ
LUẬN
2.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA VỀ PHÂN TÍCH
HO
ẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
2.1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh
doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các sự vật, hiện
tượng có liên quan trực tiếp, gian tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình phân tích được tiến hành qua việc quan sát thực tế đến thu thập thông tin
số liệu, xử lý các thông tin số liệu đề ra định hướng hoạt động tiếp theo.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và phù
hợp với yêu cầu kinh tế khách quan.
Phân tích hoạt động kinh doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là quá
trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, nhằm làm rỏ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn
tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu vào nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện trên những
chỉ tiêu đó. Việc phân tích theo thời gian như quý, tháng, năm và đặc biệt theo

từng thời điểm sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất cập xảy ra
trong hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra.
2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh
doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng hoạt động kinh
doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết
bị, nguyên liêu, vốn) trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiêp.
Trong khi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ảnh trình độ lợi dụng
các nguồn lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng
4
đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. Cần chú ý rằng trình độ
lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ảnh bằng số tương đối: chỉ số giữa
kết quả và hao phí nguồn lực, tránh nhầm lẫn giữa hoạt động kinh doanh với mô tả
sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và hao
phí luôn là số tuyệt đối, nó chỉ phản ảnh mức độ đạt được về một mặt nào đó nên
cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản
ảnh đựơc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu của
quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để đạt được nó.
Vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh l à một phạm trù phản ảnh trình
độ lợi dụng các nguồn lực, phản ảnh mặt chất lương của quá trình kinh doanh,
phức tạp và khó tính toán cả kết quả và hao phí nguồn lực với một thời kỳ cụ thể
nào đó đều khó xác định một cách chính xác.
2.1.3. Ý
nghĩa
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra các quyết định
kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những

chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiêp.
Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh
giá, xem xét việc thực hiện các tiêu chí kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra
được thực hiện đến đâu, từ đó rút ra những tồn tại những
nguy
ên nhân khách
quan, chủ quan và đề ra các biện pháp để khắc phục để tận dụng một cách triệt để
thế mạnh của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động kinh
doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu
của một chu kỳ kinh doanh mới. Kết quả phân tích của thời kì kinh doanh đã
qua và những dự đoán trong phân tích về điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những
căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và
phương pháp kinh doanh có hiệu quả.
5
2.2. KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ
B
ẢNG
BÁO CÁO TÀI
CH
ÍNH
2.2.1. Khái niệm doanh
thu
- Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
- Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán
hàng trừ các khoản giảm trừ, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
2.2.2. Khái niệm chi
phí

Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán
hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật
liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây
là nhựng khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng lên so
với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.
2.2.3. Khái niệm về lợi
nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động, thuế.
Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác
nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi
nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính
chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến
cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi
nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.
6
Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu
trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán dựa
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp
trong kì báo cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài
chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính bao gồm:
+ Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh.
+ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
+ Lợi nhuận về cho thuê tài sản.
+ Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác.
+ Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân
hàng.
+ Lợi nhuận cho vay vốn.
+ Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.
Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
+ Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
+ Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
+ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng
quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi
nhuận bất thường.
2.2.4. Khái niệm báo cáo tài
chính

Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán
tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những
thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống
tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và
tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giải trình giúp
cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài
chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định
ph
ù
hợp.
- Bảng cân đối kế
toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng quát
toàn bộ tài sản của công ty dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các chỉ
tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một qui định định kỳ
(cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài
chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân công ty cũng như
nhiều đối tượng ở bên ngoài, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà Nước.
Người ta ví bản cân đối tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo
tình hình tài chính vào một thời điểm nào đó (thời điểm cuối năm chẳng hạn).
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng
hợp về doanh thu, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau
trong công ty. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ
đối với Nhà Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn
thông tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục vụ cho
công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của công
ty.
2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH
2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận
trên
doanh thu
(
ROS)
Tỷ số này phản ảnh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần
trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so
sánh với các doanh nghiệp khác.
Sự biến động của tỷ số này phản ảnh sự biến động về hiệu quả hay ảnh
hưởng của các chiên lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận
trên
vốn tự có
(
ROE
)
Tỷ số này cho ta biết khả năng sinh lời của vồn tự có chung, nó đo lường
tỷ suất vốn tự có của các chủ đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có =
Lợi nhuận ròng
Vốn tự có chung
Các nhà đầu tư luôn qua tâm đến tỷ số này của doanh nghịêp, bởi đây là
thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận
trên
tổng tài sản

(
ROA)
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng ngân qủy đầu tư đo lường khả năng sinh lời
của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =
Lợi nhuận
gộp
Tổng tài
sản
3.3. CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA
DOANH
NGHI
ỆP
3.3.1. Khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn
Hệ số thanh toán nợ ngăn hạn là thước đo khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền mặt
dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một (<1) thì
khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, điều này cho biết doanh
nghiệp đã dùng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định. Nếu tỷ số
này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu
động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Chứng tỏ
doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các khoản nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng tài sản lưu
động
Tổng nợ ngắn
hạn
3.3.2. Khả năng thanh toán
nhanh

Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng có thể thanh toán nhanh chóng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời điểm. Nếu tỷ số
này > 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ
số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn
kho
Tổng nợ ngắn
hạn
3.3.3. Tỷ số nợ
trên
tổng tài
s
ản
Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm
lập báo cáo tài chính.
Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng toàn
bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của công ty, và nó cho biết khả
năng vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản =
3.3.4. Tỷ số nợ
trên
nguồn vốn chủ sở
hữu
Tổng số nợ
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn được cung cấp bởi chủ nợ so với
vốn chủ sở hữu của công ty.

Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu =
Tổng số
nợ
Nguồn vốn chủ sở
hữu
3.3.5. Tỷ số nợ
trên
tài sản cố
định
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán nợ của công ty dựa trên tài sản cố
định.
Tỷ số nợ trên tài sản cố định =
Tổng số
nợ
Tài sản cố
định
3.4
. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN
XUẤT KINH
DOANH
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh
kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức
độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng
bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.
Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên
hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố số
lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần
nghi
ên cứu mối

quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau:
n


n

L
=


q
i
g
i
i

=1






q
i
Z
i


i


=
1
+

Z

BH
+
Z

QL


L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
q
i
: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i.
g
i
: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i.
z
i
: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i.
Z
BH
: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.
Z
QL
: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.

Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ
tích số:
n
• Nhóm q
i
Z
i
: nhân tố q
i
là nhân tố số lượng, nhân tố Z
i
là nhân tố chất
lượng.
• Nhóm q
i
g
i
: nhân tố q
i
là nhân tố số lượng, nhân tố g
i
là nhân tố chất
lượng.
• Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố q
i
Z
i
, q
i

g
i
, Z
BH
, Z
QL
.
Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm q
i
Z
i
, q
i
g
i
,
Z
BH
, Z
QL
là giữa các nhân tố Z
i
, g
i
, Z
BH
, Z
QL
nhân tố nào là nhân tố số lượng và
chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết,

bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi.
Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được
thực hiện như sau:
• Xác định đối tượng phân tích:
∆L = L
1
– L
0
L
1
: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích).
L
0
: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc).
1: kỳ phân tích
0: kỳ gốc
• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận gộp
L
q
= (T – 1) L
0
Ta có, T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc
n

q
1i
g
0i

Mà T =
i
=
1
*100%

q
0i
g
0i i =1
L
0
gộp là lãi gộp kỳ
gốc
n
L
0
gộp =

i =1
( q
0
g
0
– q
0
Z
0
)
q

0
Z
0
: giá vốn hàng hóa( giá thành hàng hóa) kỳ gốc.
(2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi
nhuận
L
C
= L
K2
– L
K1
Z
Z 1QL
(
(
Trong đó:
L
K
1
=
q
1

g
0
q
0
g
0

n

i
=1
(
q
0
i
g
0
i
− q
0
i
Z

0
i
)



(
Z
0

BH
+
Z


0

QL
)
n


n

L
K
2
=



q
1i
g
0i
i=1






q
1i
Z


0i


i=1
+

Z

0

BH
+

Z

0

QL


(3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán


n n

L
z
=







(
q
1i
Z
1i
)





(
q
1i
Z

0i
)



i=1 i=1

(4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.
L

=


Z
B
H
1BH


Z

0
BH
)
(5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận
L
=


Z
Q
L

Z
0QL
)
(6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận
n
L
g

=



q
1i
(
g
1
i


g
0i
)
i
=1

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận
của doanh nghiệp:
L = L
(q)
+ L
(C)
+ L
(Z)
+ L
(ZBH)
+ L
(ZQL)

+ L
(g)
Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp
CHƯƠNG
3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
T
ẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT
XI
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG
TY
3.1.1 Giới thiệu tổng
quát
Tên công ty : Công ty cổ phần chế biến thủy sản Út Xi
Tên giao dịch tiếng Anh : UTXI Aquatic Processing Joint stock Company
Tên viết tắt : UTXICO
Lĩnh vực kinh doanh : Nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản
Thị trường xuất khẩu : Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ, Hồng Công, Hàn
Quốc….
Hệ thống quản lý : BRC,SQF2000,ISO 14001:2004, ISO 22000:2005
Địa chỉ : Tỉnh lộ 8, Tài văn, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng
Điện thoại : (84) 079.852.953 - 079.852.672
Fax : (84) 079.852.952 - 079.852.676
Email : utxico@h c m.vnn.vn
Website : www. utxico.com.vn
Vốn điều lệ : 130.000.000.000 VNĐ

3.1.2. Các giai đoạn phát
triển
Tiền thân của Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi là doanh nghiệp tư
nhân với hoạt động chính là mua bán tôm nguyên liệu, đến năm 2002 Công ty
Trách nhiệm Hữu hạn Chế biến thủy sản Út Xi mới chính thức đi vào hoạt động
với lĩnh vực kinh doanh chính là: Chế biến - xuất khẩu thủy sản, nuôi trồng - mua
bán con giống các loại và cho thuê kho lạnh chứa hàng, cung cấp các mặt hàng sản
phẩm giá trị gia tăng từ tôm nguyên liệu ở thị trường nội địa. Quá trình hình thành
của Công ty được chia thành các giai đoạn như sau:
− Từ tháng 02/2002 đến tháng 09/2002: Thời gian này tập trung xây dựng Văn
phòng Công ty và Xí nghiệp chế biến Thủy sản tại Mỹ Xuyên, chỉ có một bộ
phận thu mua và bán nguyên liệu và một trại ương giống tôm sú.
− Tháng 09/2002: Mua lại phân xưởng Khánh Lợi của Công ty Stapimex (Sóc
Trăng), sửa sang và đầu tư sửa chữa nâng cấp lại, đặt tên là: Xí nghiệp Chế biến
Thủy sản Khánh Lợi, được thành lập theo quyết định số: 5913000050 của Sở Kế
hoạch và đầu tư tỉnh Sóc Trăng, với ngành nghề kinh doanh: Chế biến và mua
bán thủy sản.
− Ngày 01/11/2002: Xí nghiệp Nuôi trồng Thủy sản Út Xi, được thành lập theo
quyết định số: 5913000051 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Sóc Trăng, với ngành
nghề kinh doanh: Sản xuất, nuôi trồng và mua bán con giống thủy sản các loại.
− Ngày 09/09/2003: Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Hoàng Phương được thành
lập theo quyết định số: 5913000052 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Sóc Trăng,
với ngành nghề kinh doanh: Chế biến và mua bán thủy sản. Đến đầu tháng 11/
2003 Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Hoàng Phương chính thức đi vào hoạt động.
− Ngày 12/07/2004 Xí nghiệp Kho vận Hoàng Nhã đi vào hoạt động, được thành
lập theo quyết định số: 5912000062 của Sở Kế hoạch và đầu tư của tỉnh Sóc
Trăng, với ngành nghề kinh doanh là cho thuê kho lạnh chứa hàng. Ngoài ra, Xí
nghiệp còn có trách nhiệm quản lý và điều phối 06 chiếc xe con, 02 chiếc xe buýt
để chở công nhân và 15 chiếc xe tải lạnh chuyên dùng để chuyên chở hàng hoá đến
cảng xuất hàng cho khách hàng.

− Ngày 15/06/2006 Chính thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty
Trách nhiệm Hữu hạn sang hình thức Công ty Cổ phần, với giấy phép thành lập
số: 5903000042 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Sóc Trăng.
− Tháng 02/2007 Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Hoàng Phong chính thức đi vào
hoạt động. Đây là 1 trong 2 đơn vị chủ lực trong Chế biến xuất khẩu của Công ty,
với những dây chuyền sản xuất sản phẩm mới của Công ty trong thời gian tới.
3.2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN
3.2.1. Cơ cấu tổ
chức
Công ty thiết lập cơ cấu tổ chức để bảo đảm rằng cán bộ công nhân viên
Công ty có thể thấu hiểu và th ực hiện công việc của họ chính xác tạo mối liên hệ
công việc tốt để đảm bảo sự an toàn và chất lượng của sản phẩm do việc mô tả
công việc rõ ràng và được ban hành bằng văn bản.
Hội Đồng Quản
Tr

Ban Kiểm
Soát
Ban Tổng Giám
Đốc
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kế
toán
tài
vụ

Phòng
kinh
doanh
xuất
khẩu
Phòng
đãm
bảo
chất
l
ượng
Phòng
kỹ thật
Phòng
IT
X
í
nghiệp
khánh
l
ợi
X
í
nghiệp
Hoàng
Phương
X
í
nghiệp
Hoàng

Phong
X
í
nghiệp
nuô
i
trồng
X
í
nghiệp
Hoàng
Nhã
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Út
Xi
3.2.2. Chức năng của các phòng
ban
a. Ban Giám Đốc
− Giám đốc công ty là được tổ chức điều hành theo chế độ một thủ trưởng chịu
trách nhiệm toàn diện, trực tiếp trước pháp luật mọi hoạt động kinh doanh của
Công ty.
− Phó giám đốc: là nguời trực thuộc dưới quyền giám đốc, là nguời cộng tác đắc
lực và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được giao.
b. Phòng kế
toán
Giúp Giám Đốc quản lý toàn bộ hàng hoá, tài sản, vốn của công ty, cụ thể là:
− Chấp hành các nguyên tắc quản lý và tổng hợp báo cáo cấp trên.
− Theo dõi phản ánh chính xác các hạt động có liên quan đến nguồn vốn của
Công ty theo chế độ hiện hành.
− Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên.
− Thực hiện đúng chế độ nộp ngân sách theo qui định của Nhà nước

c. Phòng kinh
doanh
Trên cơ sở ký kết hợp đồng giao dịch với khách
h
àng, chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của công ty, chức năng của phòng là xây dựng và thực hiện lập kế hoạch
mua bán hàng hoá, thống kê phân tích của hoạt động kinh tế, tiếp thị và điều
hành kinh doanh. Cụ thể là, việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến
hành hoạt động thường xuyên báo cáo giám
đ
ốc để có những quyết định kịp thời.
Đồng thời, phòng kinh doanh còn đi đầu trong chiến lược giá để thu hút khối
lượng hàng hoá mua vào hay đẩy mạnh khối lượng hàng hoá bán ra.
d. Phòng tổ chức - hành
chính
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty có chức năng làm công tác
tổ chức lao dộng tiền lương, bảo vệ hành chính, quản lý nhân sự, văn thư, bảo
hiểm y tế và trọng tâm hơn hết là sự tuyển mộ nhân viên, điều động cán bộ nhân
viên trong nội bộ, thi hành kỹ luật khen thưởng và các định mức về tiền lương
cũng như đề bạt cán bộ.
e. Phòng kỹ thuật – Phòng IT ( công nghệ thông tin )
Quản lý và kiểm soát điều hành toàn bộ máy móc, thiết bị, dây chuyền sản
xuất của Công ty. Ngoài ra, còn xây dựng và giám sát các định mức, sử dụng
nguyên vật liệu, các thông số thiết bị trong quá trình sản xuất và đầu tư để đổi
mới công nghệ.
3.2.3. Lĩnh vực hoạt động và năng lực sản
xuất
Công ty hoạt động ở lĩnh vực lao động là sản xuất kinh doanh hàng thủy
hải sản xuất khẩu. Hiện nay tổng sản lượng của công ty khoảng hơn 10.000 tấn sản
phẩm mỗi năm. Trang thiết bị được đầu tư mới và luôn luôn được cách tân để đáp

ứng nhu cầu chế biến từ các sản phẩm sơ chế đến các sản phẩm cao cấp cho tất cả
các thị trường và khách hàng.
Các sản phẩm chính của công
ty
− Các sản phẩm sơ chế bao gồm các mặt hàng chính là: Tôm sơ chế, Tôm đông
block, Tôm lột vỏ để đuôi (PTO), Tôm đông rời (IQF),…
17

− Các sản phẩm giá trị gia tăng bao gồm các mặt
h
àng chính là: Tôm Nobashi,
Tôm tẩm bột, Tôm sushi,….
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH
DOANH
3.3.1. Cơ cấu tổ chức sản
xu
ất
Ban giám đốc phụ trách sản xuất
Ban quản đốc
Ban điều hành
Đội
trưởng
Tổ
trưởng
Công
nhân
Hình 2: Cơ cấu tổ chức sản
xuất
3.3.2. Loại hình và phương thức tổ chức sản xuất kinh
doanh

Loại hình sản xuất của công ty là sản xuất hàng loạt theo từng lô hàng lớn.
Sau đó, tùy theo yêu cầu của từng đơn hàng công ty mới tiến hành đóng gói theo
từng kích cỡ đã yêu cầu. Theo phương pháp này đôi khi cũng gặp vài khó khăn
nếu như lượng hàng không ổn định. Như vậy khối lượng sản xuất phải lưu kho lâu.
Thủy hải sản là một mặt hàng đòi hỏi phải cất trữ trong điều kiện đặc biệt và trong
một thời gian nhất định, vì vậy nếu thời gian lưu kho lâu sẽ làm tăng chi phí.
Tuy nhiên, do uy tín đã tạo dựng được và sự nổ lực của bộ phận bán hàng, bộ
phận marketing nên từ trứơc đến nay hầu hết các hàng hoá mà công ty sản xuất ra
đều tiêu thụ hết.

Dây chuyền sản xuất của công ty hiện nay tương đối đồng bộ và nhịp
nhàng trên từng công đoạn. Sự bố trí giữa các khâu hợp lí, tiết kiệm, nguyên liệu
và lao động. Công nhân được bố trí theo từng khâu và mang tính thủ công trừ khâu
cấp đông.
3.3.3. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất l
ư
ợng
Xí nghiệp của chúng ta đang đưa ra chính sách nâng cao chất lượng sản
phẩm lên mức cao nhất.
Xí nghiệp quản lý chất lượng sản phẩm một cách nghiêm khắc theo tiêu
chuẩn của GMP - SSOP - HACCP, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
3.3.4. Thuận lợi và khó
khăn
3.3.4.1. Thuận
lợ
i
− Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu nên có nhiều kinh
nghiệm trong mua bán quốc tế, tạo được uy tín và có thị trường xuất khẩu tương
đối ổn định.
− Công ty có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám Đốc với tập thể cán bộ công

nhân viên.
3.3.4.2 Khó
khăn
− Hiện tại nền kinh tế phải đương đầu với khủng hoảng đặc biệt là tình hình các
nước cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản gây không ít khó khăn cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nói chung và bản thân công ty nói riêng
phải đối mặt với những khó khăn này
− Sự tăng giá của các loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm cho chi phí công ty
tăng.
− Tại các thị trường xuất khẩu, các nước đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ hàm
lượng kháng sinh, hóa chất trong sản phẩm nhưng trước yêu cầu kĩ thuật khá cao
này công ty chưa thật sự khác phục được để có thể thâm nhập và mở rộng thị
phần.
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH
THU
3.4.1. Phân tích chung về tình hình doanh
t
hu
18

×