Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI GIẢNG ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.3 KB, 9 trang )

áp dụng phơng pháp để xác định các số liệu phục vụ
công tác lập Đmxd
Xác định số giờ ngừng việc bình quân hàng năm do ma to trên một công trờng XD tại
khu vực Hà nội năm 2012 để làm cơ sở lập kế hoạch công tác của DNXD, sử dụng ph-
ơng pháp mô phỏng Monte Carlo. Yêu cầu mô phỏng 5 lần lấy kết quả trung bình.
Số liệu thu đợc ghi trong bảng sau:
Bảng: Thống kê số giờ ngừng việc ở trên công trờng
Tháng trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số giờ ngừng việc
do ma rào
0 6 10 16 0 0 47 10 0 8 0 0
1. Thống kê các diễn biến: (bảng trên) (chỉ cần thống kê số liệu của 1 năm 12
tháng)
2. Sử dụng số liệu của bảng số ngẫu nhiên phân bố đều:
Bảng . Tập hợp số ngẫu nhiên phân bố gần đều trong khoảng [0;1]
(Trích)

1502 6926 3971 6441 2875 0745 6126 6362
4525 2597 9400 6289 2040 1141 2226 0266
6717 4637 1741 1989 5568 0789 9934 9026
0710 9866 4040 7158 4033 7017 6167 5903
8927 0845 4648 4369 0195 9811 7721 4737
9753 4667 7314 0304 0837 8314 1295 7090
4109 8847 3904 6920 6058 6130 7949 1749
2027 2198 9812 2450 8934 0812 1102 7152
0473 9924 3166 8630 9483 2727 0918 8018
2816 1084 3574 3486 8464 2218 7661 0595
0500 6800 7682 8062 8917 1802 1119 6919
9399 7923 5550 5963 2649 2432 1475 1699
2746 4684 9772 0811 1443 5045 0567 4261
9502 3287 8572 7055 1452 8374 4250 3257


1550 5654 0544 1252 2955 5496 1918 6540
6121 5548 6496 8683 2322 2157 8981 7828
4672 3815 3386 1804 4351 9691 2325 8308
7205 5561 8825 7255 4915 4098 4641 5923
8679 0711 1881 6328 3649 1669 1905 6470
6913 7317 2864 6356 0123 1323 2051 9086
3. Xác định mối liên hệ giữa đại lợng ngẫu nhiên X đang xét với đại lợng ngẫu
nhiên Y phân bố đều trong khoảng [0;1]
+ Lập bảng xác định tần suất của các biến cố của đại lợng ngẫu nhiên X
Hàng m
(m=1,2,.
,6)
Số giờ ngừng
việc vì ma rào
Tần suất
xuất
hiện (n
i
)
Tần suất tơng đối
(n
i
/ n)
Tần suất cộng
dồn (hàm
phân bố)
Nhân cột
(5) với 10
K
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 0 6 6:12 = 0,5000 0,5000 5000
2 6 1 1:12 = 0,0833 0,5833 5833
3 8 1 1:12 = 0,0833 0,6666 6666
4 10 2 2:12 = 0,1666 0,8333 8333
5 16 1 1:12 = 0,0833 0,9167 9167
6 47 1 1:12 = 0,0833 1,0000 10000
n=12 Tổng = 1,0000*
* Chú ý: Nếu tổng của cột (4) 1,0000 thì phải điều chỉnh cho =1
+ Xác định mối liên hệ giữa đại lợng ngẫu nhiên đang khảo sát X với đại lợng
ngẫu nhiên Y phân bố đều trong khoảng [0;1]
Mối liên hệ đợc xác định theo định lý điều kiện cần và đủ để xuất hiện hiện tợng A
m
của quá trình ngẫu nhiên X:
Định lý: Hiện tợng A
m
xuất hiện khi và chỉ khi thoả mãn điều kiện sau:
(2)
L
m-1
; L
m
- lần lợt là tần suất cộng dồn đến hàng (m-1) và đến hàng m
R
j
, j = 1,2,3, là các số ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0;1] đợc chọn bất kỳ trong
bảng số ngẫu nhiên nhng phải liên tiếp theo cột hoặc theo hàng, ví dụ cần mô phỏng ngừng
việc cho 12 tháng thì phải chọn 12 số ngẫu nhiên liên tiếp và gán cho từng tháng rồi kiểm tra
điều kiện trên, hiện tợng A
m
xảy ra đối với tháng nào thì ghi kết quả cho tháng ấy.

Số 6926 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
4
xảy ra: 10 giờ ngừng việc
Số 2597 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc
Số 4637 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc
Số 9866 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
6
xảy ra: 47 giờ ngừng việc
Số 0845 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc
Số 4667 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (2.) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc
Số 8847 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
5
xảy ra: 16 giờ ngừng việc
Số 2198 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc
Số 9924 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
6
xảy ra: 47 giờ ngừng việc
Số 1084 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
1
xảy ra: 0 giờ ngừng việc

Số 6800 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
4
xảy ra: 10 giờ ngừng việc
Số 7923 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
4
xảy ra: 10 giờ ngừng việc
L
m-1
< R
j
L
m
+ Thể hiện kết quả mô phỏng
Bảng . Kết quả các lần mô phỏng (MF
i
; i=1,2,3,m)
Tháng
Kết quả
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MF
1
10 0 0 47 0 0 16 0 47 0 10 10
MF
2
8 8 0 10 0 0 10 0 16 0 10 8
MF
3
47 16 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0
MF
4

MF
5
Trung bình
Lần 2 chọn cột 4;
Số 6441 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
3
xảy ra: 8 giờ ngừng việc
Lần 3 chọn cột 5 (dới lên)
Số 9483 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (2) hiện tợng A
6
xảy ra: 47 giờ ngừng việc
Ví dụ : Lựa chọn mẫu để xác định mức hao phí lao động trong
ĐMDTTH cho công tác đào đất bằng thủ công.
Số liệu cho trong bảng 2-1.
đào đất móng công trình
AB.11300 đào móng băng
Thành phần công việc:
Đào móng theo đúng yêu cầu kỹ thuật, xúc đất đổ đúng nơi quy định hoặc đổ lên ph-
ơng tiện vận chuyển trong phạm vi 30m; Nhân công bậc 3,0/7
Bảng định mứcdự toán:
bảng 2-1: đào móng băng (thủ công)
Đơn vị tính: công/m
3

Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất
I II III IV
AB.1131
AB.1132
AB.1133
AB.1134

Đào móng băng
0,56
0,62
0,68
0,76
0,82
0,88
0,95
1,05
1,24
1,31
1,38
1,49
1,93
2,00
2,10
2,23
Rộng (m) Sâu (m)
3
1
2
3
> 3
AB.1135
AB.1136
AB.1137
AB.1138
> 3
1
2

3
> 3
0,46
0,50
0,54
0,60
0,63
0,68
0,73
0,80
0,97
1,02
1,09
1,16
1,46
1,52
1,60
1,70
1 2 3 4
Để xác định mức hao phí lao động trong ĐMDTTH đòi hỏi đối với mỗi một danh mục ĐMDT
(công tác xây dựng) phải lựa chọn đợc các mẫu có tính chất đại diện điển hình, trên cơ sở đó xác
định mức hao phí lao động bình quân cho mỗi danh mục ĐMDT, sau đó căn cứ vào tỷ trọng của
từng loại công tác kết hợp với lợng hao phí lao động bình quân của từng loại công tác (danh mục
định mức dự toán) sẽ xác định đợc mức hao phí lao động trung bình cho toàn bộ các danh mục
ĐMDT đợc nhóm gộp thành một danh mục ĐMDTTH.
Căn cứ vào số liệu bảng (2-1), các yếu tố ảnh hởng đến định mức:
+ Cấp đất.
+ Các thông số kỹ thuật của công trình: bề rộng, độ sâu, độ dốc
+ Phạm vi đào và cự ly vận chuyển đất.
Qua tính toán thấy rằng: Mức chênh lệch bình quân lợng hao phí lao động để đào 1m

3
tính cho từng cấp đất khác nhau khá nhiều: giữa đất cấp II so với đất cấp I là 38,5%; đất cấp
III so với đất cấp II là 47,7%; đất cấp IV so với đất cấp III là 50,5%.
Đối với các công trình xây dựng ở đồng bằng thì đất cấp I và II là chủ yếu, đất cấp III
và IV chỉ hãn hữu có ở một vài khu đặc biệt; các công trình xây dựng ở vùng trung du và
miền núi đất cấp III và IV là chủ yếu
Các thông số kỹ thuật yêu cầu của công trình đào (chiều rộng, độ sâu) cũng ảnh hởng
nhiều đến mức hao phí lao động để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác.
Công trình có chiều rộng hẹp, độ sâu lớn thì điều kiện thi công khó khăn. Công trình
có bề rộng lớn, độ sâu lớn hơn thì mức độ khó khăn khi thi công sẽ ít hơn. Khi đào đất một
công trình với chiều rộng quy định thì cứ đào sâu thêm 1m, lợng hao phí lao động sẽ tăng lên
trung bình là 6,6%.
Khi đào đất các công trình với cùng một độ sâu nhất định nhng rộng hẹp khác nhau (rộng >
3m so với rộng 3m) thì lợng hao phí lao động sẽ giảm trung bình là 29,34%.
Căn cứ vào kết quả phân tích ở trên phần lớn các công trình có khối lợng đào đất
móng băng bằng thủ công có kích thớc tới hạn hợp lý nh sau:
Chiều rộng R 3m, độ sâu H 3m chiếm 60%.
Chiều rộng R > 3m, độ sâu H 3m chiếm 40%.
Do vậy, để bảo đảm mức độ chính xác và tính chất bao trùm của ĐMDTTH và hợp lý về mặt
lợng hao phí lao động cho công tác này, các mẫu đợc chọn để tính toán thể hiện trong bảng
(2-2).
bảng 2-2 - Bảng các mẫu đào móng băng đợc chọn để tính ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
M hiệuã Công tác xây
dựng
Cấp đất
I II III IV
AB.1133
Đào móng băng

0,68 0,95 1,38 2,10
Rộng (m) Sâu (m)
3 3
AB.1137
> 3
3
0,54 0,73 1,09 1,6
1 2 3 4
Căn cứ vào kết quả chọn mẫu (bảng 2-2), áp dụng công thức (2-1), ta xác định đợc
mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác (danh mục ĐMDT) đào đất
móng băng bằng thủ công với cấp đất khác nhau (
DT
ldi
DM
) nh sau:
4,0
4
)6,109,137,054,0(
6,0
4
)1,238,195,068,0(
ì
+++

+++
=
DT
ldi
DM
16,1=

DT
ldi
DM
(công/m
3
)
Ví dụ : Tính định mức hao phí lao động (ĐM

DTTH
) trong ĐMDTTH cho công tác
đào đất bằng thủ công trên cơ sở ĐMDT số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007
- Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân
thực hiện công tác đào đất bằng thủ công
- Các mẫu trong định mức dự toán đợc lựa chọn để lâp ĐMDTTH đợc thể hiện trong các bảng
sau :
AB.11300 đào móng băng
Qua số liệu khảo sát, phân tích kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia cho thấy
đào đất móng băng bằng thủ công có kích thớc tới hạn hợp lý nh sau:
Chiều rộng 3m, độ sâu H 3m chiếm 60%
Chiều rộng > 3m, độ sâu H 3m chiếm 40%.
bảng 2-3: các mẫu đợc chọn để tính ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất
I II III IV
AB.1133
Đào móng băng
0,68 0,95 1,38 2,10
Rộng (m) Sâu (m)
3 3

AB.1137 > 3
3
0,54 0,73 1,09 1,6
1 2 3 4
Căn cứ vào kết quả chọn mẫu (bảng 2-3), áp dụng công thức (2-1), xác định mức hao
phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác (danh mục ĐMDT ) đào đất móng băng
bằng thủ công với cấp đất khác nhau(
DT
ldi
DM
):
4,0
4
)6,109,137,054,0(
6,0
4
)1,238,195,068,0(
ì
+++

+++
=
DT
ldi
DM
16,1=
DT
ldi
DM
(công/m

3
)
aB.11400 . đào móng cột trụ, hố kiểm tra
Qua số liệu khảo sát, phân tích kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia cho thấy
đào móng cột, trụ, hố kiểm tra có kích thớc tới hạn hợp lý:
- Chiều rộng 1m, độ sâu 1m chiếm 40%.
- Chiều rộng > 1m, độ sâu > 1m chiếm 60%.
bảng 2-4: Các mẫu đợc chọn để tính toán ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất
I II III IV
AB.1141
Đào móng cột, trụ, hố
kiểm tra
0,76 1,19 1,9 3,1
Rộng (m) Sâu (m)
1 1
AB.1144 > 1 > 1 0,71 1,04 1,51 2,34
1 2 3 4
Mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác đào móng cột, trụ, hố
kiểm tra bằng thủ công(
DT
ld
DM
2
).
6,0
4
)34,251,104,171,0(

4,0
4
)1,39,119,176,0(
2
ì
+++

+++
=
DT
ld
DM
54,1
2
=
DT
ld
DM
(công/m
3
)
ab.11500 đào kênh mơng, rãnh thoát nớc
Qua số liệu khảo sát, phân tích kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia cho thấy
đào kênh mơng, rãnh thoát nớc có kích thớc tới hạn hợp lý:
- Chiều rộng 3m, độ sâu 3m chiếm 45%
- Chiều rộng > 3m, độ sâu 3m chiếm 55%.
bảng 2-5: Các mẫu đợc chọn để tính ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất

I II III IV
AB.1153
Đào kênh mơng, rãnh
thoát nớc
0,72 1,00 1,44 2,17
Rộng (m) Sâu (m)
3 3
AB.1157 > 3
3
0,60 0,83 1,13 1,65
1 2 3 4

Mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác đào kênh mơng, rãnh thoát nớc
bằng thủ công(
DT
ld
DM
3
):
55,0
4
)65,113,183,060,0(
45,0
4
)17,244,100,172,0(
3
ì
+++

+++

=
DT
ld
DM
18,1
2
=
DT
ld
DM
(công/m
3
)
AB.11700 Đào nền đờng
Qua số liệu khảo sát, phân tích kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia cho thấy
đào nền đờng bằng thủ công có kích thớc tới hạn hợp lý:
- Đào nền đờng mở rộng chiếm 50%.
- Đào nền đờng làm mới chiếm 50%.
bảng 2-6: Các mẫu đợc chọn để tính toán ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất
I II III IV
AB.1171 Đào nền đờng mở rộng 0,56 0,74 1,07 1,58
AB.1172 Làm mới 0,36 0,54 0,87 1,38
1 2 3 4
Mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác đào nền đờng bằng thủ
công(
DT
ld

DM
4
):
5,0
4
)38,187,054,036,0(
5,0
4
)58,107,174,056,0(
4
ì
+++

+++
=
DT
ld
DM
89,0
2
=
DT
ld
DM
(công/m
3
)

AB.11800 Đào khuôn đờng, rãnh thoát nớc, lòng đờng, rãnh xơng cá
Qua số liệu khảo sát, phân tích kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia cho thấy

đào khuôn đờng, rãnh thoát nớc lòng đờng, rãnh xơng cá bằng thủ công có kích thớc tới hạn
hợp lý:
- Độ sâu 30cm chiếm 70%.
- Độ sâu > 30cm chiếm 30%.
bảng 2-7: Các mẫu đợc chọn để tính toán ĐMDTTH
Đơn vị tính: công/m
3
Mã hiệu Công tác xây dựng Cấp đất
I II III IV
AB.1181 Đào khuôn đờng, rãnh thoát nớc
lòng đờng, rãnh xơng cá
Độ sâu 30cm
0,70 0,87 1,27 1,95
AB.1183 Độ sâu > 30cm 0,64 0,80 1,17 1,82
1 2 3 4
Mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho công tác đào khuôn đờng, rãnh
thoát nớc lòng đờng, rãnh xơng cá bằng thủ công(
DT
ld
DM
5
).
3,0
4
)82,117,180,064,0(
7,0
4
)95,127,187,070,0(
5
ì

+++

+++
=
DT
ld
DM
17,1
2
=
DT
ld
DM
(công/m
3
)
Theo kinh nghiệm dự tính bảng tỷ trọng của từng loại công tác chiếm trong danh mục công
tác đào đất bằng thủ công (bảng 2-8).
bảng 2-8: tỷ trọng đào đất của từng loại
Mã hiệu Công tác xây dựng Tỷ trọng (%)
AB.11300
AB.11400
AB.11500
AB.11700
AB.11800
Đào móng băng và các móng tơng tự
Đào móng cột trụ, hố kiểm tra
Đào kênh mơng, rãnh thoát nớc
Đào nền đờng
Đào khuôn đờng, rãnh thoát nớc lòng đ-

ờng, rãnh xơng cá
40
15
10
25
10
Căn cứ vào kết quả tính toán ở trên, ta xác định đợc mức hao phí lao động trung bình
trong ĐMDT (
DT
ld
DM
) cho các loại công tác đợc nhóm gộp vào danh mục ĐMDTTH theo
công thức (2-2)
)1,017,1()25,089,0()1,018,1()15,054,1()4,016,1( ì+ì+ì+ì+ì=
DT
ld
DM
= 1,15 (công/m
3
)
- Tính định mức hao phí lao động (ĐM

DTTH
) trong định mức dự toán tổng hợp
ĐM

DTTH
= ĐM
DT


ì K
VT

ì K
ph
Trong đó:

DT
ld
DM
: Mức hao phí lao động trung bình trong ĐMDT cho các loại công tác đợc nhóm
gộp vào danh mục ĐMDTTH và đợc xác định theo công thức (1) hoặc (2).
K
VT

: Hệ số chuyển đổi đơn vị tính lao động trong ĐMDT sang đơn vị tính lao động
trong ĐMDTTH .
K
ph
: Hệ số tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối hợp giữa các khâu
trong quá trình thi công xây dựng (hay còn gọi là hệ số tính chuyển từ ĐMDT sang
ĐMDTTH), hệ số này đợc tính theo kinh nghiệm, tuỳ theo loại công tác hoặc kết cấu xây
dựng mà hệ số K
ph
đợc xác định trong khoảng K
ph
= 1,05 ữ 1,15.
Căn cứ vào kết quả tính toán ở trên, xác định mức hao phí lao động trong ĐMDTTH
cho công tác đào đất bằng thủ công:


DT
ld
DM
=1,15 công/m
3

K
VT

=1 vì đơn vị tính lao động trong ĐMDT trùng với đơn vị tính lao động trong
ĐMDTTH.
K
ph
: Đối với công tác đào đất bằng thủ công, theo kinh nghiệm lấy K
ph
= 1,1
ĐM

DTTH
= 1,15 ì 1 ì 1,1 = 1,265 công/m
3
Lấy tròn ĐM

DTTH
= 1,27 công/m
3

×