Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Giới thiệu chung về tổng công ty viễn thông quân đội viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.61 KB, 57 trang )

Báo cáo thử việc

MỤC LỤC
PHẦN I:LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................4
PHẦN II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN
ĐỘI VIETTEL......................................................................................................6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:.....................................................................6
1.2. TRIẾT LÝ THƯƠNG HIỆU..........................................................................8
1.3. 8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI VĂN HÓA VIETTEL................................................9
1.3.1 Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ..........................10
1.3.2.Trưởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI.......................10
1.3.3.Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH....................................10
1.3.4 Sáng tạo là SỨC SỐNG.............................................................................11
1.3.5.Tư duy HỆ THỐNG...................................................................................11
1.3.6.Kết hợp ĐÔNG TÂY.................................................................................12
1.3.7.Truyền thống và CÁCH LÀM NGƯỜI LÍNH...........................................12
1.3.8.Viettel là NGƠI NHÀ CHUNG.................................................................12
2. CƠ CẤU TỞ CHỨC CỦA CƠNG TY:..........................................................13
3. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHỊNG TḤC CƠNG TY..................................15
3.1. PHỊNG KẾ HOẠCH....................................................................................15
3.1.1. Nhiệm vụ của phịng....................................................................................15
3.1.2. Nhiệm vụ từng ban......................................................................................16
3.1.3. Mơ hình tổ chức..........................................................................................18
3.2.

PHỊNG TỞ CHỨC LAO ĐỢNG............................................................18

3.2.1. Nhiệm vụ của Phịng:................................................................................18
3.2.2. Nhiệm vụ của các ban...............................................................................19
3.2.3. Mơ hình Tổ chức:......................................................................................21
3.3.



PHỊNG CHÍNH TRỊ:...............................................................................21

3.3.1. Nhiệm vụ của phịng:................................................................................21
3.3.2. Nhiệm vụ của các ban:..............................................................................21
Phạm Nguyên Hồng

1

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

3.3.3. Mơ hình tổ chức........................................................................................24
3.4. PHỊNG HÀNH CHÍNH:.............................................................................24
3.4.1. Nhiệm vụ của phịng:................................................................................24
3.4.2. Nhiệm vụ của các ban...............................................................................24
3.4.2.1. Ban hành chính, tổng hợp.......................................................................24
3.4.2.2. Ban Đối ngoại:........................................................................................25
3.4.2.3. Ban văn thư:...........................................................................................26
3.4.2.4. Ban xe :...................................................................................................26
3.4.3. Mơ hình tổ chức........................................................................................26
3.5.

PHỊNG TÀI CHÍNH................................................................................27

3.5.1. Nhiệm vụ của phịng:...................................................................................27
3.5.2. Mơ hình:.....................................................................................................28

3.6.

PHỊNG ĐẦU TƯ:....................................................................................28

3.6.1. Nhiệm vụ của phịng:................................................................................28
3.6.2. Nhiệm vụ của các ban:..............................................................................28
3.6.3. Mơ hình tổ chức........................................................................................30
3.7.

PHỊNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (IT).................................................30

3.7.1. Nhiệm vụ của phịng :.................................................................................30
3.7.2. Nhiệm vụ của các ban:.................................................................................31
3.7.3. Mơ hình tổ chức.......................................................................................31
3.8.

PHỊNG XÂY DỰNG DÂN DỤNG..........................................................32

3.8.1. Nhiệm vụ của phòng:...................................................................................32
3.8.2. Nhiệm vụ của các ban:.................................................................................32
3.8.3. Mơ hình......................................................................................................33
3.9. PHỊNG QUẢNG CÁO, TRÙN THƠNG:................................................33
3.9.1. Nhiệm vụ của phịng....................................................................................33
3.9.2. Nhiệm vụ từng ban......................................................................................34
3.9.3. Mơ hình tổ chức..........................................................................................37
Phạm Nguyên Hồng

2

Phòng quản lý địa bàn

Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

3.10. PHỊNG KIỂM SỐT NỢI BỢ.................................................................37
3.10.1.Nhiệm vụ của phịng...................................................................................37
3.10.2. Nhiệm vụ từng Phịng................................................................................38
3.10.3. Mơ hình.....................................................................................................39
PHẦN III: TRUNG TÂM QUẢN LÝ TỈNH.........................................................40
1. PHẦN QUẢN LÝ NHÂN VIÊN ĐịA BÀN...................................................40
1.1. Nhiệm vụ của Trung tâm..............................................................................40
1.2. Nhiệm vụ của các phịng ban thuộc Trung tâm............................................42
1.2.1.

PHỊNG QUẢN LÝ ĐỊA BÀN :...........................................................42

1.2.2.

PHỊNG KẾ TỐN...............................................................................43

1.2.3.

PHỊNG QUẢN LÝ NỢ ĐỌNG...........................................................44

1.2.4.

PHỊNG TỞ CHỨC LAO ĐỢNG.........................................................45

1.2.5.


PHỊNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP:......................................................46

2. PHẦN QUẢN LÝ TỈNH:................................................................................47
2.1. Nhiệm vụ:......................................................................................................47
2.2. Nhiệm vụ các phịng thuộc nhóm Quản lý Tỉnh:.............................................48
2.2.1. Phịng nghiệp vụ:.........................................................................................48
2.2.2. Phòng Điều hành:........................................................................................48
2.2.3. Phòng Đảm bảo:..........................................................................................49
PHẦN IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG NHẰM CAO HIỆU QUẢ
CỦA NHÂN VIÊN ĐịA BÀN............................................................................50
1. Thực trạng:...................................................................................................50
1.1/ Khó khăn:.....................................................................................................50
1.1.1/ Thu cước:..................................................................................................50
1.1.2/Bán hàng.....................................................................................................51
1.2/ Thuận lợi......................................................................................................52
2/ Giải pháp:........................................................................................................52
V/ KẾT LUẬN....................................................................................................55
Phạm Nguyên Hồng

3

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

PHẦN I
LỜI MỞ ĐẦU


Việt Nam hiện đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và các doanh
nghiệp trong nước đang phải cạnh tranh quyết liệt để tồn tại phát triển. Lĩnh vực
bưu chính viễn thông trong những năm qua luôn là lĩnh vực mà sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp xảy ra quyết liệt nhất. Tham gia vào thị trường viễn thông
muộn hơn các đối thủ nhưng Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) bằng
những nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã và đang khẳng định được vị
thế của mình trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng. Chính nhờ vào sự ra đời và
phát triển của Viettel đã đem lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn tối ưu hơn
trong việc sử dụng các dịch vụ bưu chính viễn thông, cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm ưu việt, đảm bảo thơng tin phục vụ quốc phịng, nộp ngân sách
nhà nước và quốc phòng ngày càng tăng, tạo thu nhập cho hàng ngàn công nhân
viên, thực hiện nghĩa cửa nhân đạo đối với người có cơng cũng như đồng bào
trong thiên tai, áp dụng và đi sâu vào công nghệ tiên tiến…Viettel truyền thống
người lính trong thương trường hội nhập.
Những gì Viettel đã và đang làm ln là điều đáng trân trọng và ghi nhận,
nhưng để đạt được kết quả trên, đó là sự đóng góp khơng mệt mỏi của một tập
thể Viettel năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường và dám áp dụng
cũng như tiến thẳng vào công nghệ, 21 năm nỗ lực phấn đấu khơng ngừng trong
lĩnh vực bưu chính viễn thơng để khẳng định vị trí là một trong những nhà cung
cấp dịch vụ bưu chính viễn thơng hàng đầu tại Việt Nam, phá vỡ hồn tồn thế
độc quyền trong ngành bưu chính viễn thông đã tồn tại từ lâu. Viettel – Doanh
nghiệp đầu tiên đã mang lại sự lựa chọn cho khách hàng sử dụng dịch vụ, một
doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực áp dụng công nghệ mới,trở thành một
đối tác có uy tín lớn trong nước và trên thị trường quốc tế.
Phạm Nguyên Hồng

4

Phòng quản lý địa bàn

Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

Kết quả của quá trình miệt mài trong nghiên cứu, tận tuỵ trong lao động
sáng tạo, Tổng công ty viễn thông Quân đội đã đáp ứng tốt nhất nhu cầu của quý
khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ hoàn hảo, đa dạng như sau: Dịch vụ
bưu chính, dịch vụ gọi tiết kiệm liên tỉnh, quốc tế 178, mạng điện thoại di động,
dịch vụ Internet tốc độ cao ADSL, mạng điện thoại cố định và nay là mạng điện
thoại cố định không dây( goi tắt là Homephone),dịch vụ 3G. Tổng công ty đã
không ngừng vươn lên, khẳng định mình trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt.
Vinh dự nhận được nhiều bằng khen của Bộ, ngành; được Nhà nước tặng
thưởng huân chương lao động hạng nhất, danh hiệu anh hùng lao động trong
thời kỳ đổi mới.
Cùng với sự trưởng thành lớn mạnh đó, cơng tác quản lý, theo dõi, đang
đặt ra nhiều vấn đề hơn bao giờ hết. Nhận thức được điều đó, là một nhân viên
đang trong q trình thử việc tại Phịng Quản lý địa bàn - Trung tâm Quản lý
Tỉnh, tơi đã tìm hiểu, phân tích và đi đến quyết định chọn đề tài: “Thực Trạng và
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhân viên địa bàn” cho báo cáo thử việc
của mình với hi vọng rằng có thể tham gia đóng góp cơng sức vào sự phát triển
Với những kiến thức đã học, những tài liệu được nghiên cứu tại phòng và sự
giúp đỡ của các đồng nghiệp, những công việc đã làm trong thời gian thử việc,
cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cấp lãnh đạo trong phịng đã tạo điều
kiện giúp tơi hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !

Phạm Nguyên Hồng

5


Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

PHẦN II
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỢI

Tên gọi đầy đủ
: Tổng Cơng ty Viễn thơng Qn đội

Tên giao dịch quốc tế : Viettel Coporation

Trụ sở chính
: Số 1Giang Văn Minh-Kim Mã-Ba Đình-Hà
Nội.

Điện thoại
: (84)046 2556789
Fax: (84)046 2996789

Email
: ;

Website
: www.viettel.com.vn.


Tên cơ quan sáng lập : Bộ Quốc phòng

Quyết định thành lập doanh nghiêp Nhà nước số 336/QĐ-QP ngày
27/07/1993 của Bộ Quốc phòng và số 43/2005/QĐ-TTg ngày 02/05/2005
của TTCP.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Tổng cơng ty viễn thông quân đội (Viettel corporation) là một doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ quốc phòng, hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính
viễn thơng được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1989, tiền thân là Công ty
Điện tử thiết bị thông tin kinh doanh các dịch vụ truyền thông: khảo sát thiết kế,
xây lắp các cơng trình thơng tin, xuất nhập khẩu các thiết bị viễn thông và dịch
vụ bưu chính 1989-1995.
Năm 1995 Cơng ty Điện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành Công ty
Điện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là VIETTEL).
Năm 1996 VIETTEL tích cực chuẩn bị, lập dự án kinh doanh các dịch vụ
BCVT.

Phạm Nguyên Hồng

6

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

Tháng 9/1997 hoàn thiện là lập dự án xin phép kinh doanh 6 loại hình
dịch vụ BCVT: Dịch vụ điện thoại cố định; di động, nhắn tin, Internet, trung kế

vơ tuyến Radio trunking; dịch vụ bưu chính.
Giai đoạn 1998 -2000 VIETTEL được cấp phép kinh doanh dịch vụ
BCVT:
- Thiết lập mạng và cung cấp các dịch vụ bưu chính;
- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất;
- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại trung kế vô tuyến;
- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ Internet công cộng;
- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại chuyển mạch công cộng
(PSTN);
Các dịch vụ trên được phép hoạt động trên phạm vi tồn quốc.
Năm 2005, Cơng ty Viễn thông Quân đội chuyển đổi thành Tổng công ty
Viễn thơng Qn đội, điều đó cho thấy, từ một cơng ty nhỏ, đã phát triển trở
thành một tập đoàn lớn mạnh, có uy tín, có thương hiệu trên thị trường.
Hạ tầng mạng được triển khai rộng khắp, quang hoá trên tồn quốc,
đường trục cáp quang Bắc Nam đã có 1A, 1B, 1C, truyền dẫn quốc tế cũng được
triển khai nhanh với dung lượng lớn (cáp quang 2x2,5 Gbps, vệ tinh 155 Mbps).
Kết nối cáp quang với Lào và Campuchia vừa giải quyết được vấn đề thông tin
liên lạc, an ninh mạng cho các nước bạn vừa tạo cho VIETTEL thành Hub của 3
nước.
Ấn tượng nhất chính là ngày 15/10/2004 VIETTEL chính thức kinh doanh
dịch vụ điện thoại di động, chỉ hơn một tháng sau khi vào hoạt động, VIETTEL
đã có 100.000 khách hàng; gần 1 năm sau đón khách hàng 1 triệu; ngày
21/7/2006 đón khách hàng thứ 4 triệu và đến cuối tháng 12/2007 trên 7 triệu
khách hàng. Là mạng di động phát triển nhanh nhất, chỉ sau hơn 2 năm chính
Phạm Ngun Hồng

7

Phịng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn



Báo cáo thử việc

thức kinh doanh đã có trên trên 3000 trạm BTS trên toàn quốc và trên 7 triệu
khách hàng, theo số liệu thống kê năm 2006 của GSMA thì VIETTEL mobile là
mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 trên thế giới.
Liên tục trong hai năm 2004, 2005 VIETTEL được bình chọn là thương
hiệu mạnh, và đặc biệt năm 2006 VIETTEL được đánh giá là thương hiệu nổi
tiếng nhất Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ BCVT do VCCI phối hợp với Công
ty Life Media và công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức.
Trải qua 19 năm hình thành và phát triển, Tổng cơng ty viễn thơng Qn
đội góp phần cho sự phát triển đất nước, tạo bước đột phá, phá vỡ thế độc quyền
trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng, ln tiên phong áp dụng công nghệ mới,
vươn tầm ra thị trường quốc tế đồng thời tích cực tham gia các hoạt động xã hội,
nhân đạo xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu đẹp hơn. Với kết quả đó Tổng cơng
ty đã vinh dự nhận được nhiều bằng khen của Bộ, ngành; được Nhà nước tặng
thưởng huân chương lao động hạng nhất, chủ tịch nước phong tặng danh hiệu
anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
1.2.
TRIẾT LÝ THƯƠNG HIỆU.
Triết lý thương hiệu

Luôn đột phá, đi đầu, tiên phong.

Công nghệ mới, đa sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt.

Liên tục cải tiến.

Quan tâm đến khách hàng như những cá thể riêng biệt.


Làm việc và tư duy có tình cảm, hoạt động có trách nhiệm xã hội.

Trung thực với khách hàng, chân thành với đồng nghiệp.
Nhận diện thương hiệu

Phạm Nguyên Hồng

8

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy từ hình tượng hai dấu nháy đơn
muốn nói với mọi người rằng, Viettel luôn luôn biết lắng nghe và cảm nhận, trân
trọng những ý kiến của mọi người như những cá thể riêng biệt – các thành viên
của Cơng ty, khách hàng và đối tác. Đây cũng chính là nội dung của câu khẩu
hiệu (slogan) của Viettel: Hãy nói theo cách của bạn (Say it your way).
Nhìn logo Viettel, ta thấy nó đang chuyển động liên tục, xoay vần vì hai
dấu nháy được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn lại đến nét nhỏ, thể hiện
tính logic, ln ln sáng tạo, đổi mới.
Khối chữ Viettel được thiết kế có sự liên kết với nhau thể hiện sự gắn kết,
đồng lòng, kề vai sát cánh của các thành viên trong Công ty. Khối chữ được đặt
ở chính giữa thể hiện triết lý kinh doanh của Viettel là nhà sáng tạo và quan tâm
đến khách hàng, chung sức xây dựng một mái nhà chung Viettel.
Ba màu của logo là: xanh, vàng đất và trắng thể hiện cho thiên, địa, nhân.
Sự kết hợp giao hòa giữa trời, đất và con người thể hiện cho sự phát triển bền

vững của thương hiệu Viettel.
1.3 . 8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI VĂN HĨA VIETTEL.
Văn hố doanh nghiệp là tồn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp
tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi
của các thành viên cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Văn hố
doanh nghiệp khơng phải là vơ hình, khó nhận biết mà nó rất hữu hình, thể hiện
rõ một cách vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của nhân
viên trong doanh nghiệp, mà cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ
mẫu mà, kiểu dáng đến nội dung và chất lượng. Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở
của toàn bộ các chiến lược, kế hoạch cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chi phối kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có
thể nói thành cơng hay thất bại của một doanh nghiệp đều gắn với việc doanh
nghiệp có thể xây dựng cho mình một văn hố doanh nghiệp hay không. Nhận
thức được điều này Viettel với một chặng đường phát triển cịn rất ngắn nhưng
đã hình thành được một văn hoá doanh nghiệp mang tên “Văn hoá Viettel” cho
riêng mình. Đây chính là một trong những yếu tố làm nên sự thành công của
thương hiệu Viettel ngày hôm nay và cả trong tương lai.

Phạm Nguyên Hồng

9

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

1.3.1. Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ
Nhận thức


Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi. Lý luận để
tổng kết thực tiễn rút ra kinh nghiệm,tiệm cận chân lý và dự đốn tương lai.
Chúng ta cần có lý luận và dự đốn để dẫn dắt nhưng chỉ có thực tiễn mới
khẳng định được những lý luận và dự đoán đó đúng hay sai.

Chúng ta tiếp cận chân lý thơng qua thực tiễn hoạt động.
Hành động

Phương châm hoạt động của chúng ta “Dị đá qua sơng” và liên tục
điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.
1.3.2. Trưởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI
Nhận thức

Thách thức là chất kích thích. Khó khăn là lị luyện, “Vứt nó vào chỗ
chết thì nó sẽ sống”.

Chúng ta khơng sợ mắc sai lầm. Chúng ta chỉ sợ khơng dám nhìn
thẳng vào sai lầm để tìm cách sửa. Sai lầm là khơng thể tránh khỏi trong
q trình tiến tới mỗi thành cơng. Sai lầm tạo ra cơ hội cho sự phát triển
tiếp theo.
Hành động

Chúng ta là những người dám thất bại. Chúng ta động viên những ai
thất bại. Chúng ta tìm trong thất bại những lỗi sai của hệ thống để điều
chỉnh. Chúng ta không cho phép tận dụng sai lầm của người khác để đánh
đổ người đó. Chúng ta sẽ khơng lặp lại những lỗi lầm cũ.

Chúng ta phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi sự việc còn
nhỏ. Chúng ta thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ.

1.3.3. Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH
Nhận thức

Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi. Trong mơi trường cạnh
tranh sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ. NếuNhận thức được sự tất
yếu của thay đổi thì chúng ta sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễ dàng hơn.

Mỗi giai đoạn, mỗi qui mô cần một chiến lược, một cơ cấu mới phù
hợp. Sức mạnh ngày hôm nay không phải là tiền, là qui mô mà là khả năng
thay đổi nhanh, thích ứng nhanh.
Phạm Ngun Hồng

1
0

Phịng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc


Cải cách là động lực cho sự phát triển.
Hành động

Tự Nhận thức để thay đổi. Thường xuyên thay đổi để thích ứng với
mơi trường thay đổi. Chúng ta sẽ biến thay đổi trở thành bình thường như
khơng khí thở vậy.

Liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu lại tổ chức cho phù

hợp.
1.3.4 Sáng tạo là SỨC SỐNG
Nhận thức

Sáng tạo tạo ra sự khác biệt. Khơng có sự khác biệt tức là chết. Chúng
ta thực hiện hố những ý tưởng sáng tạo khơng chỉ của riêng chúng ta mà
của cả khách hàng.
Hành động

Suy nghĩ khơng cũ về những gì khơng mới. Chúng ta trân trọng và tôn
vinh từ những ý tưởng nhỏ nhất.

Chúng ta xây dựng một mơi trường khuyến khích sáng tạo để mỗi
người Viettel hàng ngày có thể sáng tạo.

Chúng ta duy trì Ngày hội ý tưởng Viettel.
1.3.5. Tư duy HỆ THỐNG
Nhận thức

Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Tư duy hệ thống là nghệ
thuật để đơn giản hoá cái phức tạp.

Một tổ chức phải có tư tưởng, tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt và
hệ thống làm nền tảng. Một hệ thống muốn phát triển nhanh về qui mô thì
phải chun nghiệp hố.

Một hệ thống tốt thì con người bình thường có thể tốt lên. Hệ thống tự
nó vận hành phải giải quyết được trên 70% công việc. Nhưng chúng ta
cũng khơng để tính hệ thống làm triệt tiêu vai trò các cá nhân.
Hành động



Chúng ta xây dựng hệ thống lý luận cho các chiến lược, giải pháp,

bước đi và phương châm hành động của mình.
Phạm Ngun Hồng

1
1

Phịng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc


Chúng ta vận dụng qui trình 5 bước để giải quyết vấn đề: Chỉ ra vấn đề
– Tìm nguyên nhân – Tìm giải pháp – Tổ chức thực hiện – Kiểm tra và
đánh giá thực hiện.

Người Viettel phải hiểu vấn đề đến gốc: Làm được là 40% - Nói được
cho người khác hiểu là 30% - Viết thành tài liệu cho người đến sau sử dụng
là 30% cịn lại.

Chúng ta sáng tạo theo qui trình: Ăn – Tiêu hố - Sáng tạo.
1.3.6. Kết hợp ĐƠNG TÂY
Nhận thức

Có hai nền văn hoá, hai cách tư duy, hai cách hành động lớn nhất của

văn minh nhân loại. Mỗi cái có cái hay riêng có thể phát huy hiệu quả cao
trong từng tình huống cụ thể. Vậy tại sao chúng ta khơng vận dụng cả hai
cách đó?

Kết hợp Đơng Tây cũng có nghĩa là ln nhìn thấy hai mặt của một
vấn đề. Kết hợp khơng có nghĩa là pha trộn.
Hành động

Chúng ta kết hợp tư duy trực quan với tư duy phân tích và hệ thống.

Chúng ta kết hợp sự ổn định và cải cách.

Chúng ta kết hợp cân bằng và động lực cá nhân
1.3.7.Truyền thống và CÁCH LÀM NGƯỜI LÍNH
Nhận thức

Viettel có cội nguồn từ Qn đội. Chúng ta tự hào với cội nguồn đó.

Một trong những sự khác biệt tạo nên sức mạnh Viettel là truyền thống
và cách làm quân đội.
Hành động

Truyền thống: Kỷ luật, Đoàn kết, Chấp nhận gian khổ, Quyết tâm vượt
khó khăn, Gắn bó máu thịt.

Cách làm: Quyết đốn, Nhanh, Tiệt để.
1.3.8. Viettel là NGƠI NHÀ CHUNG
Nhận thức

Viettel là ngôi nhà thứ hai mà mỗi chúng ta sống và làm việc ở đó.

Mỗi người Viettel phải trung thành với sự nghiệp của Tổng Công ty. Chúng
Phạm Nguyên Hồng

1
2

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

ta phải hạnh phúc trong ngôi nhà này thì chúng ta mới làm cho khách hàng
của mình hạnh phúc được.

Mỗi chúng ta là một cá thể riêng biệt, nhưng chúng ta cùng chung sống
trong một nhà chung Viettel – ngôi nhà mà chúng ta cùng chung tay xây
dựng. Đồn kết và nhân hồ trong ngơi nhà ấy là tiền đề cho sự phát triển.
Hành động

Chúng ta tôn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm với các
nhu cầu của nhân viên. Chúng ta lấy làm việc nhóm để phát triển các cá
nhân. Các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể.

Mỗi người chúng ta qua các thế hệ sẽ góp những viên gạch để xây lên
ngơi nhà chung ấy.

Chúng ta lao động để xây dựng đất đất nước, Viettel phát triển, nhưng
chúng ta phải được hưởng xứng đáng từ những thành quả lao động đó.

Nhưng chúng ta ln đặt lợi ích của đất nước của doanh nghiệp lên trên lợi
ích cá nhân.
2. CƠ CẤU TỞ CHỨC CỦA CƠNG TY:
Tổ chức của Cơng ty gồm:
A.
1.

Ban Giám đốc Cơng ty:
Giám đốc cơng ty:

-

Chỉ đạo, quản lý, điều hành tồn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty;
-

Trực tiếp quản lý, điều hành các đơn vị: Phòng kế hoạch; Phịng Tổ

chức Lao động; Phịng Cơng nghệ thơng tin.
2.
-

Phó Giám đốc Tài chính:
Thay mặt Giám đốc Cơng ty trực tiếp quản lý, điều hành các đơn vị:

Phịng Tài chính; Phòng Đầu tư; Phòng xây dựng dân dụng; Trung tâm Thanh
khoản.
Phạm Nguyên Hồng


1
3

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

3.
-

Phó Giám đốc Nội chính:
Thay mặt Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý, điều hành các đơn vị:

Phịng Chính trị; Phịng Hành chính; Phịng kiểm sốt Nội bộ.
4.
-

Phó Giám đốc Kinh doanh Di động:
Thay mặt Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý, điều hành các đơn vị:

Phịng Quảng cáo & truyền thơng; Trung tâm Di động.
5.
-

Phó Giám đốc Cố định:
Thay mặt Giám đốc Cơng ty trực tiếp quản lý, điều hành Trung tâm Cố

định.

6.
-

Phó Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp:
Thay mặt Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý, điều hành Trung tâm

Khách hàng Doanh nghiệp.
7.
-

Phó Giám đốc Quản lý tỉnh:
Thay mặt Giám đốc Cơng ty trực tiếp quản lý, điều hành Trung tâm

Quản lý Tỉnh (Gồm Quản lý nhân viên địa bàn và Quản lý Tỉnh).
8.
-

Phó Giám đốc Chăm sóc khách hàng:
Thay mặt Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý, điều hành Trung tâm Chăm

sóc khách hàng.
9.
-

Phó Giám đốc Dịch vụ Giá trị gia tăng:
Thay mặt Giám đốc Công ty trực tiếp quản lý, điều hành các đơn vị: Trung

tâm Phát triển Nội dung; Trung tâm Kinh doanh VAS.
B.


Khối Phịng chức năng có 10 đơn vị:

1. Phòng Tổ chức Lao động
2. Phòng Kế hoạch
Phạm Nguyên Hồng

1
4

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

3. Phịng Cơng nghệ thơng tin
4. Phịng Quảng cáo & Truyền thơng
5. Phịng Tài chính
6. Phịng Đầu tư
7. Phịng Xây dựng dân dụng
8. Phịng Chính trị
9. Phịng Hành chính
10.Phịng Kiểm sốt Nội bộ
C.

Khối Trung tâm – sản xuất có 8 đơn vị:

1. Trung tâm Thanh khoản
2. Trung tâm Di động
3. Trung tâm Cố định

4. Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp
5. Trung tâm Quản lý Tỉnh (gồm Quản lý nhân viên địa bàn và Quản lý
Tỉnh)
6. Trung tâm Chăm sóc khách hàng
7. Trung tâm Kinh doanh VAS
8. Trung tâm Phát triển Nội dung

3. NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG TḤC CƠNG TY
3.1. PHỊNG KẾ HOẠCH
3.1.1. Nhiệm vụ của phịng
-

Xây dựng - triển khai - điều hành, đôn đốc - tổng hợp, phân tích, đánh

Phạm Ngun Hồng

1
5

Phịng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

giá - báo cáo các kế hoạch SXKD, nhiệm vụ được giao trong tồn cơng ty;
-

Quản lý và đảm bảo vật tư, thiết bị công cụ, dụng cụ cho hoạt động


SXKD của Công ty và Tỉnh, TP (bao gồm quản lý hệ thống kho VTTB);
-

Quản lý và bảo đảm hàng hóa cho hoạt động SXKD của Cơng ty và Tỉnh

,TP (bao gồm quản lý hệ thống kho VTTB);
-

Xây dựng các quy trình, quy định, hướng dẫn về công tác kế hoạch, quản

lý vật tư, thiết bị bàn hóa thống nhất tồn quốc.
3.1.2. Nhiệm vụ từng ban
3.1.2.1 Ban Kế hoạch tổng hợp:
-

Xây dựng các Kế hoạch SXKD hàng năm, quý, tháng của Công ty; thực

hiện giao chỉ tiêu kế hoạch SXKD cho các đơn vị thực hiện.
-

Điều hành hoạt động SXKD; Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc

thực hiện kế hoạch SXKD và nhiệm vụ sản xuất của các đơn vị.
-

Thực hiện báo cáo định kỳ (tuần, tháng, quý và báo cáo sơ kết, tổng kết)

và đột xuất.
-


Tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả SXKD chung tồn Cơng ty.

-

Quản lý, điều hành triển khai các dịch vụ Viễn thơng cơng ích của Cơng

ty (lập kế hoạch và giao chỉ tiêu, điều hành, đối soát kết quả).
-

Tổng hợp, phân tích, đánh giá chấm điểm thi đua các Tỉnh, Tp và các

Phòng ban, đơn vị trực thuộc. Tham gia đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
Trưởng các đầu mối trực thuộc Công ty.
3.1.2.2 Ban chuyên quản Tỉnh:
-

Xây dựng, hướng dẫn, duy trì nền nếp nghiệp vụ công tác kế hoạch tác

nghiệp tại các Tỉnh /Tp.
-

Đôn đốc xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng và các báo cáo kết quả

Phạm Nguyên Hồng

1
6

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn



Báo cáo thử việc

của Chi nhánh. Đôn đốc, điều hành các hoạt động SXKD của Tỉnh.
-

Xây dựng và hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến xuất, nhập, quản lý

hàng hoá, vật tư, thiết bị xuyên suốt từ Công ty đến Tỉnh và Huyện.
-

Thực hiện các hoạt động kiểm tra kho tàng của các Đơn vị.

-

Thực hiện đối soát, quản lý số liệu Vật tư, thiết bị, hàng hoá của Chi

nhánh. Hướng dẫn xử lý số liệu hàng tháng với từng Tỉnh, với tài chính Cơng ty.
-

Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ kế hoạch, nghiệp vụ

kho của CN Tỉnh.
3.1.2.3 Ban Vật tư, thiết bị:
-

Trực tiếp quản lý hệ thống kho tàng và thực hiện các hoạt động nhập,

xuất về vật tư, thiết bị (bao gồm VTTB của cơng tác duy trì, khai thác mạng lưới và

vật tư mạng ngoại vi - Thiết bị vật tư xây lắp mới do Công ty Hạ tầng mạng lưới
quản lý) tồn Cơng ty và các Đơn vị trưc thuộc, liên quan phục vụ cho hoạt động
SXKD.
-

Điều động điều phối VTTB giữa các kho để tối ưu hiệu quả sử dụng.

-

Quản lý và báo cáo, đề xuất phương án xử lý đối với vật tư, thiết bị tồn

đọng, chậm luân chuyển, hỏng hóc, hết giá trị sử dụng.
-

Thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất về quản lý, xuất, nhập kho.

-

Tham gia xây dựng các kế hoạch sử dụng vật tư, thiết bị.

3.1.2.4 Ban Hàng hóa:
-

Trực tiếp quản lý hệ thống kho tàng và thực hiện các hoạt động nhập,

xuất về hàng hóa kinh doanh tồn Cơng ty và các Đơn vị phục vụ cho hoạt động
SXKD.
-

Thực hiện nhập xuất kho hàng hóa phục vụ hoạt động SXKD, bao gồm


hoạt động đấu tạo Kít và quản lý cấp phát kho số đẹp của dịch vụ di động, cố định,
Phạm Nguyên Hồng

1
7

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

Homephone.
-

Điều động, điều phối hàng hóa giữa các kho để tối ưu hiệu quả sử dụng.

-

Quản lý và báo cáo, đề xuất phương án xử lý đối với vật tư, thiết bị tồn

đọng, chậm luân chuyển, hỏng hóc, hết giá trị sử dụng.
-

Thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất về quản lý, xuất, nhập kho.

-

Tham gia xây dựng các kế hoạch nhu cầu sử dụng hàng hóa phục vụ SXKD cho


Cơng ty và các Tỉnh.
3.1.3. Mơ hình tổ chức
TRƯỞNG PHỊNG

Ban Kế hoạch tổng hợp

3.2.

Ban
Hàng hố

Ban vật tư,
thiết bị

Ban Chun
quản Tỉnh

PHỊNG TỞ CHỨC LAO ĐỢNG

3.2.1. Nhiệm vụ của Phòng:
-

Xây dựng tổ chức bộ máy, biên chế nhân sự tồn Cơng ty;

-

Xây dựng, quy hoạch phát triển nhân sự tồn Cơng ty;

-


Quản lý, thực hiện Cơng tác tuyển dụng theo phân cấp tồn Cơng ty;

-

Quản lý, tổ chức thực hiện cơng tác đào tạo tồn Cơng ty;

-

Quản lý lao động tồn Cơng ty;

-

Xây dựng, quản lý và thực hiện đánh giá lao động tồn Cơng ty;

-

Xây dựng, quản lý và thực hiện chế độ tiền lương, thu nhập; các chính

sách, cơ chế, địn bẩy khuyến khích thu hút lao động tồn Cơng ty;
Phạm Ngun Hồng

1
8

Phịng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc


-

Thực hiện các chế độ chính sách BHXH tồn Cơng ty;

-

Triển khai và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO của Công ty.

3.2.2. Nhiệm vụ của các ban
3.2.2.1. Ban Tổ chức Biên chế:
-

Xây dựng mô hình tổ chức, biên chế nhân sự, vận hành bộ máy;

-

Quy hoạch, xây dựng chức danh, ngành nghề, tiêu chuẩn chức danh công

việc; quy hoạch phát triển nhân sự;
-

Quản lý và thực hiện công tác tuyển dụng, học việc;

-

Quản lý lao động, hồ sơ CBCNV;

-


Quản lý phần mềm nhân sự.

3.2.2.2. Ban Đánh giá nhân sự:
-

Mô tả công việc;

-

Theo dõi giao việc cho nhân viên;

-

Theo dõi đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên;

-

Theo dõi đánh giá chất lượng nhân sự;

-

Quản lý phần mềm quản lý công việc.

3.2.2.3. Ban Tiền lương:
-

Xây dựng đơn giá và theo dõi thực hiện quỹ lương;

-


Xây dựng chính sách lương, đánh giá hiệu quả chính sách lương;

-

Tổng hợp tính lương, thưởng tồn Cơng ty;

-

Tổng hợp tính lương đối tượng th ngồi;

-

Tổng hợp, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện thuế thu nhập cá nhân

-

Tính lương, thưởng nội bộ Cơng ty, trung tâm.

Phạm Nguyên Hồng

1
9

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn


Báo cáo thử việc

3.2.2.4. Ban Chính sách:

-

Quản lý thực hiện chính sách BHXT;

-

Quản lý thực hiện sách BHYT;

-

Thực hiện chính sách phúc lợi: mua cổ phiếu, mua nhà,….

-

Xây dựng và thực hiện chính sách đối với các đối tượng ngồi biên chế.

3.2.2.5. Ban Đào tạo và ISO:
-

Phân tích, xác định nhu cầu đào tạo tồn Cơng ty;

-

Xây dựng kế hoạch đào tạo tổng thể và lập các kế hoạch đào tạo lớn cấp

Cơng ty;
-

Xây dựng các quy định, quy trình, quy chế đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tồn


Cơng ty;
-

Kiểm tra, thẩm định, đôn đốc, theo dõi tổ chức thực hiện các kế hoạch đào

tạo của đơn vị;
-

Tổ chức đào tạo cấp Công ty và quản lý, chỉ đạo, phối hợp tổ chức đào tạo

các đơn vị;
-

Tổng hợp, đánh giá kết quả đào tạo;

-

Triển khai, quản lý duy trì hệ thống ISO tồn Cơng ty.

3.2.2.6. Ban Chun quản Tỉnh:
-

Đầu mối tiếp nhận, giải quyết các công việc cho các Trung tâm, Chi nhánh

Tỉnh/Tp;
-

Cùng làm với các trung tâm, chi nhánh;

-


Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ đối với các Trung tâm và Chi nhánh Tỉnh;

-

Đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, đánh giá các Trung tâm và Chi nhánh Tỉnh/Tp;

-

Hỗ trợ nghiệp vụ cho các Trung tâm và Chi nhánh kỹ thuật Tỉnh/Tp’

Phạm Nguyên Hồng

2
0

Phòng quản lý địa bàn
Trung tâm quản lý địa bàn



×