Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

5 core tools tai lieu dao tao cac cong cu trong chuan IATF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.2 MB, 109 trang )

1

2

1


Anh, chị hãy giới thiệu về mình...
Họ và Tên:
Nơi làm việc:
Mức độ hiểu biết hiện thời (về SPC/ MSA/ FMEA/ PPAP/
APQP hay IATF 16949/ ISO 9001)
Các trơng đợi từ khóa học này

3

Chương trình...
…. về IATF 16949
…. yêu cầu bạn phải tham dự đầy đủ (thời gian
vắng mặt không quá 2h)
…. yêu cầu bạn phải đặt câu hỏi, thảo luận
…. và yêu cầu tuân thủ thời gian!

4

2


 Khóa học này dành cho:
 Nhân viên QA-QC
 Chuyên gia ĐGNB


 Lãnh đạo cấp trung
 Lãnh đạo cấp cao

5

MỤC TIÊU KHĨA HỌC:
 Hiểu biết cơ bản về năm cơng cụ và những đặc

trưng sử dụng để phù hợp các yêu cầu trong IATF
16949
 Hiểu cách tiếp cận trong mỗi công cụ để áp dụng
vào thực tế và kiểm tra trong đánh giá nội bộ
 Có khả năng thiết lập (và thực hiện theo) các tài
liệu, hồ sơ theo qui định của năm công cụ.

6

3


THỜI GIAN
BẮT ĐẦU
08:30

KẾT THÚC
16:30

Nghỉ trưa
Giải lao:


12:00 – 13:00
Sáng : 10:00
Chiều: 14:30

7

THƠNG TIN TẠI ĐỊA ĐIỂM HỌC
 Phịng học & tiện nghi
 Qui tắc an tồn & đường thốt hiểm
 Các phép tắc xã giao (mobile phones,

pagers)
 Các sắp đặt khác (ăn trưa, giải lao)

8

4


CẤU TRÚC KHÓA HỌC:
 Bài giảng
 Bài tập
 Thảo luận

9

ĐỂ THU HOẠCH ĐƯỢC NHIỀU NHẤT VÀ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU KHÓA
HỌC CÁC BẠN CẦN:
 Tham gia đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, thảo luận
 Tham gia tích cực trong nhóm và giải quyết tất cả các yêu


cầu về bài tập (Để hiểu và có giấy chứng nhận tham dự
khóa học!)
 Tích cực trình bày kết quả nhóm.
 Tham dự đầy đủ và đúng giờ (Để có giấy chứng nhận
tham dự khóa học!)

10

5


11

6


1

Mục tiêu và nội dung

 Học viên hiểu rõ yếu tố thời gian, chi phí, chất lượng, và độ thỏa
mãn của khách hàng ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạch định
chất lượng sản phẩm (APQP)
 Thành lập nhóm (PDSA)
 Lập kế hoạch
 Xây dựng các thang đo và thu thập dữ liệu quá khứ
 Học viên hiểu rõ phương pháp lập kế hoạch kiểm soát (control
plan)


2

1


KHI NÀO THỰC HIỆN HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (APQP)?
 Trước khi sản xuất mẫu hoặc triển khai dịch vụ
 Thành lập nhóm chuẩn bị sản xuất có trách nhiệm giám sát và theo
dõi các giai đoạn chuẩn bị

3

4

2


APQP - PDSA

5

ĐẦU VÀO
 Tiếng nói của khách hàng (VoC/VoP)
 Kế hoạch kinh doanh, phương châm, chiến lược
 Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, q trình
 Mơ phỏng sản phẩm, quá trình
 Nghiên cứu sản phẩm
 Các yêu cầu của khách hàng

6


3


KẾ HOẠCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH
ĐẦU VÀO

ĐẦU RA

APQP – Giai đoạn 1

 Tiếng nói của
 Các mục tiêu
khách hàng
thiết kế
 Nghiên cứu thị
 Mục tiêu chất
trường
lượng và độ tin
cậy của sản
 Thông tin về chất
phẩm
lượng và bảo hành
sản phẩm
 Danh mục vật
tư, ngun liệu
 Kinh nghiệm của
(BoM)
nhóm
 Lưu đồ cơng

đoạn chế tạo

7

KẾ HOẠCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH
ĐẦU VÀO

ĐẦU RA

 Lưu đồ cơng đoạn
 Chiến lược kinh
chế tạo
doanh
 Các dữ liệu so sánh  Danh mục các đặc
tính đặc biệt của
 Mơ phỏng về sản
sản phẩm, quá
phẩm, quá trình
trình
 Độ tin cậy của sản

Sơ đồ đảm bảo
phẩm
chất lượng sản
 Yêu cầu của khách
phẩm
hàng
 Cam kết hỗ trợ
của lãnh đạo


APQP – Giai đoạn 1

8

4


GIAI ĐOẠN 2
THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
 Nhóm hoạch định cần xem xét tất cả yếu tố về thiết kế
sản phẩm (an tồn, chất lượng, mơi trường, chi phí)
 Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng
(VoC, VoP)

Nên xem xét về trách nhiệm thẩm tra, thẩm định
thiết kế ngay cả khi khách hàng chịu trách nhiệm về
thiết kế

9

APQP - Phase 2
Thẩm tra thiết kế và
phát triển sản phẩm
(DVR)

ĐẦU VÀO
 Các mục tiêu
thiết kế
 Mục tiêu chất
lượng và độ tin

cậy của sản
phẩm
 Danh mục vật
tư, nguyên liệu
(BoM)
 Lưu đồ cơng
đoạn chế tạo

ĐẦU RA
 Bảng phân tích các
dạng lỗi tiềm ẩn
trong thiết kế
(Design Failure
Mode and Effects
Analysis (DFMEA)).
 Thiết kế quá trình
chế tạo và lắp ráp
 Báo cáo thẩm tra
thiết kế
 Xem xét thiết kế
 KHKS cho thiết kế
mẫu

10

5


APQP - Phase 2


ĐẦU VÀO

Thẩm tra thiết kế và
phát triển sản phẩm
(DVR)

 Danh mục các
đặc tính đặc
biệt của sản
phẩm, q
trình
 Sơ đồ đảm bảo
chất lượng sản
phẩm
 Cam kết hỗ trợ
của lãnh đạo

ĐẦU RA
 Các bản vẽ kỹ thuật (ED) (bao
gồm các dữ liệu tính tốn)
 Các bảng quy cách kỹ thuật (ES)
 Quy cách vật liệu
 Bản vẽ và các tiêu chuẩn
 Các yêu cầu về thiết bị, dụng cụ
và phương tiện mới
 Các đặc tính đặc biệt của q
trình và sản phẩm
 Các yêu cầu về thiết bị đo, thử
nghiệm
 Cam kết về tính khả thi của

nhóm và hỗ trợ của ban giám
đốc

11

THẨM TRA THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH
(GIAI ĐOẠN 3 )
 Xác định các bản kế hoạch kiểm sốt và các đặc tính đặc biệt
để đạt yêu cầu khách hàng
 Đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm

12

6


ĐẦU VÀO
 Bảng phân tích các dạng
lỗi tiềm ẩn trong thiết
kế (Design Failure Mode
and Effects Analysis
(DFMEA)).
 Thiết kế quá trình chế
tạo và lắp ráp
 Báo cáo thẩm tra thiết
kế
 Xem xét thiết kế
 KHKS cho thiết kế mẫu

ĐẦU RA

 Tiêu chuẩn đóng gói
 Bảng đánh giá sản
phẩm, q trình

APQP – Giai đoạn 3
Thẩm tra thiết kế và phát
triển quá trình

 Lưu đồ chế tạo
(PFD)
 Sơ đồ bố trí mặt
bằng
 Bảng sơ đồ đặc tính

13

ĐẦU VÀO

ĐẦU RA

 Các bản vẽ kỹ thuật  Bảng phân tích các
(ED) (bao gồm các dữ
dạng lỗi tiềm ẩn
liệu tính tốn)
trong chế tạo
(Process Failure
 Các bảng quy cách kỹ
Mode and Effects
thuật (ES)
Analysis (PFMEA))

 Quy cách vật liệu
 Kế hoạch kiểm
 Bản vẽ và các tiêu
soát sản xuất mẫu
chuẩn
 Các yêu cầu về thiết bị,
dụng cụ và phương tiện
mới

APQP – Giai đoạn 3
Thẩm tra thiết kế và phát
triển quá trình

14

7


ĐẦU VÀO

ĐẦU RA

 Các đặc tính đặc biệt
của q trình và sản
phẩm
 Các yêu cầu về thiết bị
đo, thử nghiệm
 Cam kết về tính khả thi
của nhóm và hỗ trợ của
ban giám đốc


 Các hướng dẫn
công việc
 Kế hoạch đánh giá
hệ thống đo (MSA)
 Kế hoạch nghiên
cứu năng lực quá
trình sơ kỳ
 Hỗ trợ của ban
giám đốc

APQP – Giai đoạn 3
Thẩm tra thiết kế và phát
triển quá trình

15

CÁC BIỂU TƯỢNG SỬ DỤNG LÀM LƯU ĐỒ

Bắt đầu

Quá trình

Kiểm tra

Lưu kho

16

8



LƯU ĐỒ CÔNG ĐOẠN
1

PFMEA’s

2
3
4

POTENTIAL
FAILURE MODE AND EFFECTS ANALYSIS
(PROCESS FMEA)
Item

Process Responsibility

Model Year(s)/Vehicle(s)

FMEA Number
Page

of

Prepared By

Key Date

FMEA Date (Orig.)


Core Team

5

Proc ess Function
Requirements
9

Potential Failure
Mode
10

S C
Potential Effect(s) E L
of Failure
V A
S
S

Potential Caus e(s)/
Mechanism( s) of
Failur e

O
C
C
U
R


D R.
E P.
Current Proc ess Control T N.
E
C

Rec ommended
Ac tion(s)

Responsibility
& Target
Completion Date

Action Results
Actions S O D R.
Taken E C O P.
V C T N.

6

7










“Hình ảnh” của q
trình
•Liệt kê các thao tác trong
Cho thấy dịng chảy mỗi cơng đoạn cùng các
của q trình
biện pháp kiểm sốt
Cơ sở lập ra
•Đảm bảo các hành động
PFMEA,
kiểm sốt xuất phát từ
CONTROL PLANS,
PFMEA
TOOL LAYOUTS,
WORK STATION
LAYOUTS, ETC.

•KPC's, KCC's

Theo cơng đoạn:
•Tần suất kiểm tra
•Thiết bị đo và kiểm
tra
•Hành động đối ứng
khi xuất hiện sản
phẩm khơng phù
hợp

• THEO CƠNG
ĐOẠN:
• Tần suất kiểm tra,

thử nghiệm
• Thiết bị đo và
kiểm tra
• Hành động đối
ứng khi xuất hiện
sản phẩm không
phù hợp

17

THẨM ĐỊNH QUÁ TRÌNH VÀ SẢN PHẨM (GIAI ĐOẠN 4)

 Thẩm định sản phẩm và q trình
thơng qua kết quả chạy thử nghiệm
và đánh giá kết quả.
 Nhóm chuẩn bị sản xuất nên kiểm tra
đánh giá và theo sát nội dung của
bản kế hoạch kiểm sốt (CP) và lưu
đồ cơng đoạn (PFD) cùng các hướng
dẫn công việc

18

9


ĐẦU VÀO
 Tiêu chuẩn đóng
gói
 Bảng đánh giá sản

phẩm, quá trình
 Lưu đồ chế tạo
(PFD)
 Sơ đồ bố trí mặt
bằng
 Bảng sơ đồ đặc tính
 Kế hoạch kiểm sốt
sản xuất mẫu

ĐẦU RA
 Kết quả sản xuất
mẫu
 Kết quả đánh giá hệ
thống đo lường
 Kết quả nghiên cứu
năng lực sơ kỳ
 Phê duyệt mẫu sản
xuất

APQP – Giai đoạn 4
Product and Process
Validation

19

ĐẦU VÀO
 Bảng phân tích các dạng
lỗi tiềm ẩn trong chế tạo
(Process Failure Mode
and Effects Analysis

(PFMEA))
 Các hướng dẫn công
việc
 Kế hoạch đánh giá hệ
thống đo (MSA)
 Kế hoạch nghiên cứu
năng lực quá trình sơ kỳ
 Hỗ trợ của ban giám đốc

ĐẦU RA
 Kết quả thử nghiệm
các điều kiện sản
xuất (Production
Validation Testing)
 Đánh giá điều kiện
bao gói
 Kế hoạch sản xuất
 Kết thúc hoạch
định và hỗ trợ của
ban giám đốc

APQP – Giai đoạn 4
Product and Process
Validation

20

10



PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ VÀ KHẮC PHỤC (GIAI ĐOẠN 5)
 Kết quả của quá trình chạy mẫu thử nghiệm với thiết bị, dụng cụ
được đánh giá trong giai đoạn này để đảm bảo các sản phẩm thỏa
mãn các yêu cầu của khách hàng.
 Hiệu lực của quá trình hoạch định được theo dõi và đánh giá thông
các chỉ số đo lường về:



Nỗ lực cải tiến thường xuyên (Số đề án, ý kiến cải tiến, tỷ lệ phế
phẩm)
Thành tích giao hàng và dịch vụ bảo hành

21

APQP – Giai đoạn 5
Phản hồi, đánh giá
và khắc phục

ĐẦU VÀO
 Kết quả sản xuất mẫu
 Kết quả đánh giá hệ thống

ĐẦU RA

đo lường
 Kết quả nghiên cứu năng
 Giảm độ
lực sơ kỳ
biến động

 Phê duyệt mẫu sản xuất
 Độ thỏa
 Kết quả thử nghiệm các
mãn của
điều kiện sản xuất
khách hàng
(Production Validation
Testing)
 Chỉ số giao
 Đánh giá điều kiện bao gói
hàng và
 Kế hoạch sản xuất
chất lượng
 Kết thúc hoạch định và hỗ
dịch vụ
trợ của ban giám đốc

22

11


ĐẦU RA
 Bản kế hoạch kiểm soát (Control Plan)
 Giảm thiểu sự biến động
 Thỏa mãn khách hàng
 Đáp ứng giao hàng và các yêu cầu dịch vụ
 Các chỉ số đo lường liên tục qua các giai đoạn bao gồm lập ra
bản kế hoạch kiểm soát:
 Thiết kế

 Làm mẫu
 Sản xuất

23

KẾ HOẠCH KIỂM SỐT
 Tiếp cận tồn diện nhằm chọn lọc, thiết kế và thực hiện làm gia
tăng giá trị của biện pháp kiểm soát
 Tài liệu sống
 Áp dụng trước hoặc trong suốt quá trình
 Làm mẫu thiết kế (nếu khách hàng yêu cầu)
 Sản xuất mẫu thử
 Sản xuất

24

12


MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT

Issued by BVC VN in Jun 07 (Modified in
Jan 15)
ISO/TS16949 Core
Tool Course

25

1. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CP
 Giai đoạn mẫu thiết kế: Là bản mô tả việc đo lường các kích

thước, thử nghiệm nguyên vật liệu và chức năng hoạt động
diễn ra khi xây dựng mẫu ban đầu.
 Giai đoạn thử nghiệm: Là bản mô tả việc đo lường các kích
thước, việc kiểm nghiệm nguyên vật liệu và các chức năng
hoạt động diễn ra sau làm mẫu và trước khi sản xuất đại trà
 Giai đoạn sản xuất: Là bản tài liệu toàn bộ các đặc tính của
sản phẩm, q trình, các kiểm sốt q trình, kiểm nghiệm
và các hệ thống đo lường diễn ra trong quá trình sản xuất
đại trà.

26

13


2. MÃ SỐ KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT
Ghi mã số tài liệu của bản KHKS để truy tìm khi cần thiết.
Đối với bản có nhiều trang thì ghi cả số trang
3. MÃ SỐ LINH KIỆN / MÃ SẢN PHẨM THAY ĐỔI MỚI NHẤT
Ghi mã số của hệ thống, hệ thống phụ hoặc linh kiện cấu thành
được kiểm soát. Nếu cần thiết, ghi mã thay đổi kỹ thuật mới nhất và
/ hoặc ngày tháng phát hành của bản quy cách, bản vẽ trong trang
đầu
4. TÊN LINH KIỆN / MÔ TẢ
Ghi vào tên của linh kiện và loại sản phẩm / quá trình được kiểm
soát.

27

DỮ LIỆU THỰC HIỆN

10. NGÀY THÁNG (BẢN GỐC)
Nhập ngày tháng mà bản Control Plan gốc được hoàn thành
11. NGÀY THÁNG (SỬA ĐỔI)
Nhập ngày tháng cập nhật của bản Control Plan mới nhất
12. PHÊ DUYỆT KỸ THUẬT CỦA KHÁCH HÀNG / NGÀY THÁNG
Có được sự phê duyệt của bộ phận chịu trách nhiệm kỹ thuật của
khách hàng (nếu có yêu cầu)

28

14


DỮ LIỆU THỰC HIỆN
13. PHÊ DUYỆT CHẤT LƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG / NGÀY THÁNG
Có được sự phê duyệt của bộ phận chịu trách nhiệm chất lượng
của khách hàng (nếu có yêu cầu)
14. PHÊ DUYỆT KHÁC / NGÀY THÁNG
Có được sự phê duyệt khác như đã thoả thuận (nếu có yêu cầu)

29

THƠNG SỐ Q TRÌNH & SẢN PHẨM
15. MÃ SỐ LINH KIỆN / QUÁ TRÌNH
Mã số trong mục này thường tham chiếu từ lưu đồ cơng đoạn chế
tạo (PFD). Nếu có nhiều mã số của sản phẩm (trong lắp ráp), ghi
danh mục mã số của từng linh kiên và quá trình của nó.
16. TÊN Q TRÌNH / THAO TÁC
Tất cả các bước trong một hệ thống, hệ thống phụ hay sản xuất linh
kiện đều được mô tả trong bản lưu đồ công đoạn chế tạo. Xác định

từ trong bản lưu đồ này ghi tên của quá trình / thao tác mà mô tả rõ
nhất các hoạt động đã đề cập.

30

15


THƠNG SỐ Q TRÌNH & SẢN PHẨM
17. MÁY MĨC, CƠNG CỤ, THIẾT BỊ CHO SẢN XUẤT
Đối với mỗi thao tác được mô tả, xác định thiết bị phù hợp của Q
trình đó , ví dụ như máy móc, cơng cụ, hay các dụng cụ khác được
sử dụng cho sản xuất.
CÁC ĐẶC TÍNH
Là các đặc trưng, số đo hay thuộc tính tiêu biểu của một Quá trình,
hay kết quả đầu ra (sản phẩm) của nó mà ở đó các dữ liệu thuộc
tính và biến động có thể được thu thập. Xác định bằng mắt nếu có
thể.
18. MÃ SỐ
Trong trường hợp được yêu cầu, nhập mã số tham khảo từ tất cả
các tài liệu có thể áp dụng như là, nhưng khơng giới hạn, bản lưu
đồ quá trình chế tạo, bản FMEA, và các hình ảnh (từ vi tính hoặc
các nguồn khác).
31

ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM & Q TRÌNH
19) SẢN PHẨM
 Các đặc tính sản phẩm là những nét đặc trưng, những đặc
tính, tính chất của một linh kiện, cấu trúc hay bộ phận mà
được mô tả trên bản vẽ hoặc những thông tin kỹ thuật ban

đầu khác.
 Nhóm APQP nên xác định các đặc tính đặc biệt là các đặc tính
sản phẩm quan trọng từ tất cả các nguồn lực. Tất cả các đặc
tính đặc biệt phải được liệt kê trong bản Kế Hoạch Kiểm Sốt.
 Đồng thời, nhà sản xuất có thể liệt kê các đặc tính sản phẩm
khác để các phương thức kiểm sốt q trình được theo dõi
liên tục khi sản xuất bình thường.

32

16


ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM & Q TRÌNH
20) Q TRÌNH
 Các Đặc tính Q trình là những biến động của q trình chế
tạo (thơng tin biến động đầu vào) mà có một mối liên hệ chặt
chẽ với Đặc tính Sản phẩm được xác định. Một Đặc tính Q
trình chỉ có thể được đo tại thời điểm nó diễn ra.
 Nhóm APQP nên xác định các Đặc tính Q trình mà những
biến động phải được kiểm soát để biến động của sản phẩm là
nhỏ nhất. Có thể có một hoặc nhiều hơn các Đặc tính Q
trình được đưa ra đối với mỗi Đặc tính Sản phẩm.
 Trong một vài cơng đoạn, một đặc tính q trình có thể ảnh
hưỏng đến nhiều đặc tính Sản phẩm.

33

ĐẶC TÍNH ĐẶC BIỆT
21) PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH ĐẶC BIỆT

 Sử dụng sự phân loại thích hợp theo yêu cầu của OEM để chỉ
định thể loại của Đặc tính Đặc biệt, hoặc
 có thể bỏ trống phần này cho những đặc tính chưa được chỉ định
khác. Khách hàng có thể yêu cầu những ký hiệu để xác định các
đặc tính quan trọng, chẳng hạn như những đặc tính ảnh hưởng
đến an toàn của khách hàng, phù hợp với quy định của chính
phủ, các chức năng, lắp ráp hay ngoại quan.
 Các đặc tính này được chỉ định tên khá đa dạng, “Trọng
yếu”(Critical), “Chính yếu” (Key), “An tồn” (Safety), hay “Quan
trọng” (Significant). Tham khảo bản vẽ hoặc các yêu cầu của
khách hàng về các ký hiệu và định nghĩa của các đặc tính này.

34

17


PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
 Là một bản kế hoạch thống kê sử dụng các thủ tục và các
phương pháp khác để quản lý Quá trình.
22. QUY CÁCH CỦA SẢN PHẨM / QUÁ TRÌNH / DUNG SAI
 Các quy cách và dung sai có thể được nắm bắt từ các loại tài liệu
kỹ thuật đa dạng như, nhưng không giới hạn, các bản vẽ, các
xem xét thiết kế, các tiêu chuẩn nguyên vật liệu, các dữ liệu thiết
kế do vi tính hỗ trợ (CAD), các yêu cầu về sản xuất và / hoặc lắp
ráp.

35

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

23. KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ / ĐO LƯỜNG
 Cột này xác định hệ thống đo lường đang được sử dụng. Nó có
thể bao gồm các dụng cụ đo chuẩn, các công cụ, chuẩn đo, và /
hoặc các thiết bị thử nghiệm để đo lường sản phẩm/Q
trình/thiết bị sản xuất. Việc phân tích độ chính xác của tuyến
tính, tính lặp lại, tính tái sinh và tính an toàn của hệ thống đo
lường phải được tiến hành trước khi tin tưởng vào một hệ thống
đo lường và thực hiện những cải thiện thích hợp.
24. SỐ LƯỢNG MẪU / TẦN SUẤT
 Ghi số lượng mẫu và tần suất thích hợp theo như được yêu cầu.

36

18


25. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
 Cột này mô tả ngắn gọn thao tác, hoạt động sẽ được quản lý như thế nào,
bao gồm
 số thủ tục có thể áp dụng
 Quá Trình Bằng Phương Pháp Thống Kê (SPC),
 kiểm tra, dữ liệu thuộc tính, Pokayoke (tự động và khơng tự động),
 các kế hoạch lấy mẫu…
 Nếu các thủ tục quản lý phức tạp được sử dụng, bản kế hoạch chỉ nên ghi
đại diện các thủ tục tham khảo bằng tên riêng hay mã số của chúng.
 Phương pháp quản lý nên được đánh giá liên tục đối với hiệu qủa của kiểm
sốt Q trình. Ví dụ, những thay đổi lớn trong Quá trình hoặc năng lực
Quá trình nên cập nhật phương pháp kiểm soát.
37


26. KẾ HOẠCH ĐỐI ỨNG
 Kế Hoạch Đối Ứng chỉ rõ các hành động khắc phục cần thiết để
tránh việc sản xuất ra các sản phẩm khơng phù hợp hoặc hoạt động
ngồi kiểm sốt.
 Các hành động nên là trách nhiệm của những nhân viên trực tiếp
sản xuất người gần quá trình nhất, những người thao tác, người sắp
đặt công việc, hoặc các tổ trưởng giám sát công việc và phải được
chỉ định rõ ràng trong bản kế hoạch.

38

19


×