Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và năng lực cạnh tranh tại công ty tnhh thương mại dịch vụ tam hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 60 trang )

NINH THẢO PHƢƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
-----------***-----------TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO
VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NINH THẢO PHƢƠNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TAM HIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Khoa: Quản trị
Niên khóa: 2014-2019

NĂM 2019

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2019

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
-----------***-----------TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO
VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ



NINH THẢO PHƢƠNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TAM HIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Khoa: Quản trị
Niên khóa: 2014-2019

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. Vũ Đức Nghĩa Hƣng
Ngƣời thực hiện: Ninh Thảo Phƣơng
MSSV: 1451101030095
Lớp: 54-CLC 39 (QTL)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2019
ii


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Vũ Đức Nghĩa
Hƣng, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong
quá trình học tập, cũng nhƣ đã đƣa ra những góp ý quý giá và trực tiếp hƣớng dẫn
em trong suốt q trình thực hiện khóa luận. Xin cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa
Quản trị đã ln nhiệt tình hỗ trợ em thực hiện các thủ tục trong q trình hồn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty Trách
nhiệm Hữu hạn Thƣơng mại Dịch vụ Tam Hiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều

kiện thuận lợi cho em tiếp cận số liệu và tìm hiểu về tình hình kinh doanh trong thời
gian nghiên cứu và hoàn thiện đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và
năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tam Hiệp”.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình thực hiện và hồn thiện khóa luận tốt
nghiệp nhƣng chắc chắn tác giả khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
nhận đƣợc sự góp ý q giá của Q Thầy Cơ.
Xin chân thành cảm ơn!

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÊN ĐẦY ĐỦ

TỪ VIẾT TẮT
DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH TM-DV

Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại Dịch vụ

iv



DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ............... 18
Bảng 2.2: Bảng so sánh vốn lƣu động ròng. .............................................................. 20
Bảng 2.3: Bảng đánh giá chỉ số thanh toán hiện hành ............................................... 21
Bảng 2.4: Bảng so sánh chỉ số thanh toán hiện hành................................................. 22
Bảng 2.5: Bảng đánh giá chỉ số thanh toán nhanh và chỉ số tiền mặt ....................... 23
Bảng 2.6: Bảng so sánh chỉ số thanh toán nhanh ...................................................... 24
Bảng 2.7: Bảng biến động phát sinh tiền mặt ............................................................ 25
Bảng 2.8: Bảng chỉ tiêu đánh giá dòng tiền từ hoạt động.......................................... 26
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các khoản phải thu ............................................................ 28
Bảng 2.10: Bảng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân ........................................................ 29
Bảng 2.11: Bảng biến động phát sinh phải thu của khách hàng ................................ 30
Bảng 2.12: Bảng tổng hợp hàng tồn kho ................................................................... 31
Bảng 2.13: Bảng chỉ tiêu kỳ chuyển đổi hàng tồn kho .............................................. 32
Bảng 2.14: Bảng biến động phát sinh nguyên liệu, vật liệu ...................................... 33
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp khoản phải trả ................................................................. 35
Bảng 2.16: Bảng chỉ tiêu kỳ trả tiền bình quân ......................................................... 36

v


DANH SÁCH CÁC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Tam Hiệp. ........................................... 14
Biểu đồ 2.1: Tổng quan ngành dịch vụ kiểm soát dịch hại........................................ 17
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ nhóm ngành có nhu cầu nhân lực cao trong tháng 04/2019 .... 39
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ nhu cầu tìm việc theo trình độ trong tháng 04/2019................ 40

vi



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................3
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG .6
1.1.

Quản trị vốn lƣu động ....................................................................................6

1.1.1.

Khái niệm ...................................................................................................6

1.1.2.

Vai trò ........................................................................................................7

1.2.

Cấu trúc vốn lƣu động ....................................................................................8

1.2.1.

Tiền mặt .....................................................................................................8

1.2.2.

Khoản phải thu ..........................................................................................9

1.2.3.

Hàng tồn kho ...........................................................................................10


1.2.4.

Khoản phải trả .........................................................................................11

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TY TAM HIỆP ..............12
2.1.

Tổng quan về Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp .....................................12

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................12

2.1.2.

Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của công ty ...................13

2.1.3.

Cơ cấu tổ chức quản lý ...........................................................................13

2.1.4.

Vị thế trên thị trường và các đối thủ cạnh tranh ...................................14

2.2.

Phân tích thực trạng doanh nghiệp .............................................................18


2.2.1.

Tổng quan tình hình kinh doanh của Cơng ty Tam Hiệp .....................18

2.2.2.

Vấn đề thứ nhất: Các dòng tiền mặt ......................................................22

2.2.3.

Vấn đề thứ hai: Kiểm soát khoản phải thu ............................................28

2.2.4.

Vấn đề thứ hai: Xử lý hàng tồn kho .......................................................31

2.2.5.

Vấn đề thứ tư: Khoản phải trả ...............................................................35

2.2.6.

Các vấn đề khác .......................................................................................36

CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
TAM HIỆP ...............................................................................................................38
3.1.

Đào tạo nguồn nhân lực và đổi mới công nghệ ..........................................38


3.2.

Nâng cao kỹ năng quản lý nợ và lập quy trình thu hồi cơng nợ...............41

3.3.

Khuyến khích sự tham gia và cam kết của nhân viên với công việc ........43

3.4.

Sử dụng phần mềm, ứng dụng hỗ trợ quản lý doanh nghiệp ...................43
1


3.5.

Xác định lƣợng đặt hàng thích hợp .............................................................45

3.6.

Đầu tƣ vào hệ thống báo cáo, đánh giá và phân tích kết quả dịch vụ và

dự báo xu hƣớng phát triển dịch hại .....................................................................45
3.7.

Đầu tƣ vào một số hợp đồng bảo hiểm cần thiết để chia sẻ rủi ro ...........46

3.7.1.


Bảo hiểm trách nhiệm công cộng ...........................................................47

3.7.2.

Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối với nghề nghiệp và dân sự .............48

3.7.3.

Bảo hiểm bồi thường người lao động ....................................................48

3.7.4.

Bảo hiểm tai nạn con người 24/24 .........................................................49

KẾT LUẬN ..............................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................52
PHỤ LỤC .................................................................................................................54

2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự gia nhập của Việt Nam vào các điều ƣớc quốc tế là cánh cửa mở rộng cho
những doanh nghiệp đa quốc gia và những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài dễ dàng thâm
nhập vào thị trƣờng Việt Nam, giúp cho ngƣời dân đƣợc thụ hƣởng những sản
phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lƣợng tốt hơn. Đây cũng là khó khăn đối với các
doanh nghiệp Việt Nam khi nền kinh tế dần trở nên cạnh tranh gay gắt hơn và yêu
cầu của ngƣời tiêu dùng đối với chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một nâng
cao. Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa nếu muốn phát triển

mạnh thì trƣớc tiên khơng chỉ phải quản lý tốt các chi phí, mà cịn phải đảm bảo
nguồn vốn có tính thanh khoản cao để nhanh chóng nắm bắt cơ hội đầu tƣ giúp
nâng cao năng lực cạnh tranh hoặc kịp thời ứng phó với biến động trên thị trƣờng.
Vốn lƣu động thể hiện tính thanh khoản của doanh nghiệp, giúp đảm bảo các
khoản giao dịch kinh doanh ngắn hạn và khả năng chi trả cho hoạt động thƣờng
ngày. Một doanh nghiệp có thể lỗ trên các báo cáo tài chính nhƣng vẫn phải duy trì
một lƣợng vốn lƣu động tối thiểu để duy trì hoạt động thƣờng ngày đảm bảo cho
doanh nghiệp khơng rơi vào tình trạng thiếu vốn hay mất khả năng thanh toán dẫn
đến phá sản. Quản lý tốt các nguồn tài sản và nợ ngắn hạn giúp doanh nghiệp đứng
vững trƣớc những thay đổi đột ngột trên thị trƣờng hoặc sự biến động về giá. Một
doanh nghiệp nếu có lợi nhuận cao nhƣng khả năng thanh khoản thấp thì doanh
nghiệp đó khơng thực sự ổn định và đáng tin cậy. Chính vì vậy, quản trị vốn lƣu
động là vấn đề cấp thiết và nhạy cảm, ảnh hƣởng đến sự sống còn của bất kỳ doanh
nghiệp nào, dù có quy mơ lớn hay nhỏ.
Hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới ngày càng tăng và
chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vì vậy, các quy định, chính sách đƣợc ban
hành gần đây cũng thể hiện sự chú ý và ƣu ái của Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa phát triển, từ đó thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam, nâng
cao khả năng của doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nƣớc ngồi.
Trƣớc tình hình đó, tác giả lựa chọn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thƣơng
mại Dịch vụ Tam Hiệp (sau đây gọi tắt là Công ty Tam Hiệp hoặc Cơng ty), là một
doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, cung cấp dịch vụ kiểm soát dịch hại tại khu vực
3


Thành phố Hồ Chí Minh để phân tích chuyên sâu và đƣa ra những giải pháp, kiến
nghị phù hợp giúp công ty này cải thiện công tác quản trị vốn lƣu động cũng nhƣ
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.
2. Mục tiêu đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau đây:

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị vốn lƣu

-

động tại Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp.
Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải thiện công tác quản trị vốn lƣu động và

-

đƣa ra những kiến nghị cần thiết khác để nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty Tam Hiệp.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Khoá luận tập trung nghiên cứu về cách thức quản trị vốn lƣu động trong giai
đoạn năm 2014-2016 tại Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp, là doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ đã hoạt động gần 20 năm trong lĩnh vực kiểm soát dịch hại tại Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Phạm vi nghiên cứu
Khoá luận dựa trên những học thuyết quản trị vốn lƣu động trên thế giới để so
sánh, đánh giá công tác quản trị vốn lƣu động tại Công ty TNHH TM-DV Tam
Hiệp.
Từ đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả quản trị nguồn vốn
lƣu động phù hợp với năng lực của Công ty Tam Hiệp và đáp ứng nhu cầu của thị
trƣờng. Đồng thời cũng đƣa ra những kiến nghị cần thiết khác để nâng cao năng lực
cạnh tranh hiện tại của Công ty.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong khoá luận này chủ yếu bao gồm:
-

Phƣơng pháp nghiên cứu định tính:

 Phƣơng pháp chun gia: Thơng qua trao đổi trực tiếp với Ban giám
đốc Công ty Tam Hiệp gồm Giám đốc và Hội đồng thành viên để tìm
4


hiểu thực trạng và khuynh hƣớng phát triển của công ty trong thời
gian tới.
 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tổng hợp số liệu trên các bảng báo
cáo.
 Phƣơng pháp phân tích, so sánh các số liệu để đánh giá hiệu quả quản
trị vốn lƣu động tại Công ty Tam Hiệp.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Tính tốn các chỉ số tài chính, so sánh
và diễn giải kết quả.

6. Kết cấu:
Khoá luận đƣợc phân thành 03 chƣơng, bao gồm:
-

Chƣơng I: Những vấn đề cơ bản về quản trị vốn lƣu động.

-

Chƣơng II: Phân tích thực trạng Cơng ty Tam Hiệp.

-

Chƣơng III: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả quản trị vốn lƣu
động và năng lực cạnh tranh của Công ty Tam Hiệp.


5


CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG
1.1. Quản trị vốn lƣu động
1.1.1. Khái niệm
Lợi nhuận của doanh nghiệp đa phần đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh
nhƣng việc bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ khơng phải lúc nào cũng mang lại dịng
tiền ngay lập tức. Thơng thƣờng sẽ có một khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp
bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho đến khi thu đƣợc tiền thực tế. Khái niệm vốn
lƣu động ra đời thể hiện lƣợng vốn cần thiết dƣới dạng tài sản hiện có tại doanh
nghiệp để duy trì hoạt động và giải quyết các vấn đề phát sinh do dòng tiền thu
đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh bị chậm trễ.
Vốn lƣu động (hay còn gọi là vốn ngắn hạn, vốn lƣu chuyển, đƣợc dịch từ
thuật ngữ “working capital”) thể hiện khả năng đáp ứng của tài sản lƣu động (hay
còn gọi là tài sản ngắn hạn) đối với các khoản nợ ngắn hạn. Đây là khoản vốn có
tính thanh khoản cao nên cịn gọi là vốn thanh khoản với thời hạn thu hồi ngắn,
dƣới 12 tháng.
Vốn lƣu động mang giá trị dƣơng khi tài sản ngắn hạn có giá trị lớn hơn các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy khả năng tài
chính vững vàng của doanh nghiệp, tạo sự an tâm cho các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên,
nếu thặng dƣ vốn lƣu động quá lớn cũng mang đến hạn chế cho doanh nghiệp bởi vì
về bản chất, tài sản ngắn hạn không mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, vì
vậy, doanh nghiệp nên cân nhắc đầu tƣ nguồn tài sản này nhƣ thế nào để tránh lãng
phí.
Vốn lƣu động âm thể hiện nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang vƣợt hơn tài
sản ngắn hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có tính thanh khoản kém, khơng có
đủ vốn để thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn. Trên thực tế, doanh nghiệp vẫn có
thể phá sản vì vốn lƣu động âm mặc dù báo cáo kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp vẫn có lợi nhuận.
Nhƣ vậy, quản trị vốn lƣu động là việc theo dõi, quản lý các tài sản lƣu động
và khoản nợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp, đồng thời kiểm soát tốc độ luân
chuyển của vốn lƣu động và các thành phần của vốn lƣu động để đƣa ra phƣơng án

6


sử dụng, đầu tƣ một cách hiệu quả nhƣ quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu,
quản lý hàng tồn kho và quản lý khoản phải trả.

1.1.2. Vai trò
Vốn lƣu động giúp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản đầu tƣ hoặc nợ
ngắn hạn, cũng nhƣ chi trả chi phí cho hoạt động hàng ngày. Thơng qua chỉ số vốn
lƣu động, các nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc năng lực tài chính và xu hƣớng phát triển
của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Theo một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV thì hiệu quả quản trị vốn lƣu động là
một trong những nhân tố đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu. Điển hình nhƣ
nghiên cứu của Pedro Juan García-Teruel và Pedro Martínez-Solano (2007) về sự
ảnh hƣởng của quản trị vốn lƣu động đến lợi nhuận của DNNVV ở Tây Ban Nha,
với số liệu thu thập từ 8,872 DNNVV trong giai đoạn 1996-2002. Nghiên cứu chỉ ra
rằng số ngày thu tiền bình qn và số ngày tồn kho bình qn có tác động tiêu cực
đáng kể đến lợi nhuận của các DNNVV nhƣng chƣa thể xác nhận sự ảnh hƣởng của
số ngày trả tiền bình quân do hiện tƣợng nội sinh khiến biến số này khơng có ý
nghĩa thống kê.
Ngồi ra, nghiên cứu của ThS. Từ Thị Kim Thoa và TS. Nguyễn Thị Uyên
Uyên (2014) đối với 208 công ty niêm yết trên hai Sở Giao dịch Chứng khoán
TP.HCM (HOSE) và Hà nội (HNX) giai đoạn 2006-2012 cũng chỉ ra rằng việc
“quản trị vốn luân chuyển đƣợc đo lƣờng bằng chu kỳ luân chuyển tiển (CCC) có

tác động âm lên tỷ suất sinh lợi hoạt động kinh doanh của các công ty”. Nghiên cứu
cũng tìm thấy “mối quan hệ nghịch biến và có ý nghĩa về mặt thống kê giữa kỳ thu
tiền (RP) và kỳ lƣu kho (IP) và kỳ phải trả (PP) với tỷ lệ lợi nhuận hoạt động từ
hoạt động kinh doanh (GOP)”.
Kết quả nghiên cứu của Vƣơng Đức Tặng (2014) về ảnh hƣởng của quản trị
vốn lƣu động đến kết quả kinh doanh của các DNNVV tại thị xã Đồng Xồi tỉnh
Bình Phƣớc giai đoạn 2009-2013 cho thấy chu kỳ luân chuyển tiền, số ngày thu tiền
bình quân, số ngày hàng hóa tồn kho, số ngày trả tiền bình qn và các chính sách
đầu tƣ mạo hiểm có tác động tiêu cực; trong khi các chính sách đầu tƣ thận trọng có
tác động tích cực đối với kết quả kinh doanh của các DNNVV.
7


Nhƣ vậy, một doanh nghiệp cho dù triển vọng tăng trƣởng trong tƣơng lai là
tốt hoặc rất tốt nhƣng nếu khơng thể thanh tốn các khoản nợ và thực hiện nghĩa vụ
tài chính ngắn hạn của mình thì vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất khả năng thanh toán dẫn
đến phá sản. Sử dụng vốn lƣu động hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì
hoạt động ổn định mà cịn nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh và giúp doanh
nghiệp phát triển.
1.2. Cấu trúc vốn lƣu động
Theo Bhattacharyya Debarshi (2011), vốn lƣu động bao gồm hai thành phần:
(1) các loại tài sản ngắn hạn nhƣ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, đầu tƣ tài
chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho (vật liệu thô, bán thành phẩm,
thành phẩm), tài sản ngắn hạn khác (dự phòng); và (2) các khoản nợ có thời hạn
thanh tốn khơng q 12 tháng hoặc không quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhƣ phải trả ngƣời bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc, phải
trả ngƣời lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, các khoản phải trả ngắn hạn khác…
Tuy nhiên, để phân tích cách thức quản trị vốn lƣu động phù hợp nhất với thực
trạng hệ thống kế tốn của Cơng ty TNHH TM-DV Tam Hiệp, tác giả phân chia
vốn lƣu động thành tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Trong đó, tài sản ngắn hạn cấu

thành từ ba thành tố chính: tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho; còn nợ
ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả.

1.2.1. Tiền mặt
Tiền mặt hiểu theo nghĩa rộng gồm tiền và tƣơng đƣơng tiền. Trong đó, tiền
khơng chỉ có tiền mặt cất giữ tại doanh nghiệp mà còn cả tiền gửi ngân hàng. Tƣơng
đƣơng tiền là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn có tính thanh khoản cao. Quản trị
tiền mặt là quản lý việc thu – chi (thu tiền sớm – chi tiền trễ), luân chuyển các dòng
tiền hoặc đầu tƣ tiền nhàn rỗi tại doanh nghiệp.
Đối với hầu hết các quốc gia, đặc biệt là ở châu Âu, “cash is king” (tạm dịch:
“tiền mặt là vua”) là một câu châm ngôn, ngạn ngữ cổ thƣờng đƣợc sử dụng khi về
kinh doanh. Tiền mặt hay dòng tiền đƣợc xem là yếu tố quan trọng nhất, cần đƣợc
lƣu tâm nhiều nhất bởi lẽ nắm giữ tiền mặt trong tay nghĩa là doanh nghiệp có khả
năng xử lý, ứng phó nhanh chóng khi các kế hoạch kinh doanh diễn biến xấu đi,
8


cũng nhƣ có thể kịp thời nắm bắt các cơ hội đầu tƣ và giữ vững ƣu thế cạnh tranh
trên thị trƣờng. Có thể ví von dịng tiền nhƣ là mạch máu giúp cho cả doanh nghiệp
vận hành một cách bình thƣờng và liên tục. Một doanh nghiệp tuy có lợi nhuận dựa
trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhƣng nếu khơng có sẵn tiền mặt để chi
trả cho các hoạt động thƣờng ngày trong thời gian nhất định thì cũng sẽ phá sản. Có
thể nói lợi nhuận là vơ nghĩa nếu khơng có tiền mặt.
Thơng thƣờng, các doanh nghiệp luôn nắm giữ một lƣợng tiền mặt tối thiểu
nhằm mục đích:
-

Động lực đầu cơ: Giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt cơ hội đầu tƣ,
giành lợi thế cạnh tranh nhƣ mua hàng hóa hoặc nguyên liệu, vật liệu dự
trữ với giá giảm, thực hiện giao dịch hoặc mua chứng khốn khi tỷ giá

trên thị trƣờng thuận lợi….

-

Dự phịng các tình huống bất ngờ: Các quỹ dự phịng của doanh nghiệp
giúp giải quyết khó khăn, phịng ngừa rủi ro và ứng phó kịp thời khi thị
trƣờng xảy ra biến động đột ngột về nhu cầu của khách hàng hoặc khi
doanh nghiệp gặp phải các vấn đề tố tụng, khủng hoảng…

-

Xử lý giao dịch: Các giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua ngân
hàng đều cần sử dụng tiền mặt để xử lý các hoạt động kinh doanh nhƣ
thanh toán tiền mua hàng, tiền lƣơng, nợ vay, chi trả cổ tức, thực hiện
nghĩa vụ thuế…

-

Số dƣ tối thiểu trong các tài khoản ngân hàng: Doanh nghiệp thƣờng phải
mở nhiều tài khoản tại các ngân hàng khác nhau để giao dịch với khách
hàng. Số tiền để duy trì các tài khoản này gọi là số dƣ tối thiểu.

Doanh nghiệp cần tính tốn và quyết định lƣợng tiền vừa đủ để đáp ứng các
giao dịch, tránh tình trạng vỡ nợ nhƣng nếu lƣợng tiền nhàn rỗi quá lớn sẽ gây áp
lực cho doanh nghiệp, làm tăng chi phí giữ tiền và đánh mất cơ hội đầu tƣ.

1.2.2. Khoản phải thu
Các khoản phải thu là chủ yếu đến từ khoản phải thu của khách hàng. Đây là
số tiền mà khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhƣng chƣa thanh toán sau khi
doanh nghiệp đã bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Nói cách khác, khoản phải

thu là khoản tiền khách hàng chiếm dụng của doanh nghiệp và sẽ thanh toán sau kỳ
9


hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, khoản phải
thu là vấn đề rất đáng lo ngại và cần đƣợc kiểm sốt chặt chẽ.
Chính sách tín dụng nới lỏng với thời hạn bán chịu kéo dài sẽ thu hút và giữ
chân khách hàng, giúp doanh nghiệp tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
từ đó tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhƣng điều này đồng nghĩa
với việc làm tăng các khoản phải thu, tăng gánh nặng về chi phí, nhất là chi phí cơ
hội và ngƣợc lại.
Nhƣ vậy, quản trị tốt khoản phải thu không chỉ là việc lựa chọn chính sách bán
chịu thắt chặt hay nới lỏng mà cần phải làm nhƣ thế nào để cân bằng giữa cơ hội khi
thu đƣợc tiền nhanh chóng và rủi ro đánh mất khách hàng do các điều khoản thanh
toán quá chặt chẽ.

1.2.3. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản kém nhất trong số các tài sản
ngắn hạn. Cho nên việc quản lý tốt hàng tồn kho sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lƣu động của doanh nghiệp.
Nhập thừa hàng hóa so với mức cần thiết sẽ làm tăng chi phí lƣu trữ và các chi
phí khác nhƣ chi phí quản lý, chi phí bảo quản và những phí tổn khi hàng hóa bị
mất, hƣ hỏng, biến chất hoặc hết hạn sử dụng…
Ngƣợc lại, thiếu hàng hóa dự trữ sẽ khiến q trình sản xuất bị ngƣng trệ,
doanh nghiệp rơi vào tình huống bị động, khơng kịp thời ứng phó với những biến
động của thị trƣờng, gây ảnh hƣởng không chỉ đến uy tín và danh tiếng mà cịn khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Ngoài ra, nhà cung cấp hoặc đối
thủ cạnh tranh có thể lợi dụng tình trạng thiếu hàng của doanh nghiệp để nâng giá
bán hàng hóa, nguyên vật liệu khiến doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc tệ hơn là rơi
vào tình trạng khủng hoảng. Những tổn thất do thiếu hàng dự trữ có thể lớn hơn rất

nhiều so với chi phí lƣu trữ, khơng chỉ là phí tổn mà cịn các tổn thất vơ hình nhƣ
tổn thất về danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, quản trị hàng tồn kho một cách hiệu quả là việc dự báo và lựa chọn
mức đặt hàng phù hợp để tiết kiệm chi phí nhƣng vẫn đủ để đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh và dự phòng các tình huống bất ngờ.

10


1.2.4. Khoản phải trả
Khoản phải trả là khoản tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng của nhà cung cấp.
Trái ngƣợc với khoản phải thu, khoản phải trả phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng
hoặc đƣợc cung cấp dịch vụ nhƣng chƣa thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo kỳ hạn đã
thỏa thuận với nhà cung cấp.
Việc chiếm dụng vốn có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân:
(i)

Phục vụ cho các nhu cầu khác cấp thiết hơn: Mặc dù tài sản của doanh
nghiệp đủ để thanh tốn nhƣng doanh nghiệp khơng muốn ngay mà sử
dụng nguồn vốn.

(ii)

Nguồn tài sản hiện có chƣa đủ để thanh tốn: Đây là tình trạng xảy ra khi
doanh nghiệp không quản trị tốt nguồn vốn lƣu động của mình nên khơng
có đủ khả năng chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn.

(iii)

Các điều khoản quy định về thanh tốn khơng rõ ràng: Trong q trình ký

kết hợp đồng, các bên chƣa thỏa thuận cụ thể hoặc quy định về thủ tục
thanh tốn chƣa chặt chẽ.

Nhìn chung, việc chậm thanh toán các khoản phải trả sẽ giúp doanh nghiệp tận
dụng đƣợc nguồn vốn nhƣng cũng gây ảnh hƣởng đáng kể đến danh tiếng, uy tín và
hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt nhà cung cấp và khách hàng.

11


CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TY TAM HIỆP

2.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH TM-DV Tam Hiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh từ ngày
13/7/2000 và chính thức đi vào hoạt động từ 01/8/2000. Đến nay, Cơng ty đã có gần
19 năm hoạt động trong lĩnh vực Kiểm sốt dịch hại.
Sau đây là một số thơng tin cơ bản về công ty:
-

Tên công ty: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thƣơng mại Dịch vụ Tam
Hiệp.

-

Địa chỉ: 162 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Nguyễn Cƣ Trinh, Quận 1,
TP.HCM.

-


Số điện thoại: +84 28 38374729.

-

Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng.

-

Cổng thông tin điện tử: hoặc
/>
-

Logo chính thức:

Lịch sử hình thành và phát triển:
-

13/7/2000: Đƣợc cấp giấy phép kinh doanh với vốn điều lệ 600,000,000
đồng.

-

01/8/2000: Chính thức đi vào hoạt động.

-

2006: Điều chỉnh tăng vốn điều lệ thành 1,200,000,000 đồng.

-


2015: Điều chỉnh tăng vốn điều lệ thành 4,500,000,000 đồng.

Thành viên của các tổ chức:
-

2000 – nay: Thành viên của Hiệp hội Kiểm soát dịch hại Mỹ (NPMA).
12


-

2013 – nay: Thành viên chính thức của Tổ chức đánh giá an toàn thực
phẩm quốc tế - AIB International.

-

2018 – nay: Hội viên của Hiệp hội Kiểm soát dịch hại Việt Nam (VAF).
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của cơng ty

Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty là cung cấp dịch vụ kiểm sốt dịch
hại, bao gồm tất cả các loại côn trùng nhƣ ruồi muỗi kiến gián…; các loại động vật
nhƣ chuột, chim, rắn…; các loại thực vật nhƣ cỏ dại… và các loại nấm, vi khuẩn, vi
rút… có khả năng gây hại cho con ngƣời và môi trƣờng sống của con ngƣời.
Phân khúc đối tƣợng khách hàng lớn nhất của công ty hiện nay là các nhà máy
sản xuất thủy sản, thực phẩm cao cấp nhƣ các sản phẩm sữa, chuỗi bệnh viện cao
cấp, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh nhƣ KFC, Tokyo Deli... Do năng lực tài chính
và khả năng quản lý, hiện tại công ty chỉ khoang vùng cung cấp dịch vụ tại các tỉnh
miền Nam và miền Trung.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu

hạn hai thành viên trở lên, với ba thành viên sáng lập và không có thành viên góp
vốn và thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Tam Hiệp đƣợc khái quát thông qua Sơ
đồ 2.1 dƣới đây.

13


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty Tam Hiệp
Giám đốc

Phó giám đốc

Kế tốn trƣởng

(Phụ trách Kỹ thuật)

(phụ trách Tài chính)

Nhân

Trƣởng

Nhân viên

viên

phịng

quản lý


quản lý

Kỹ thuật

hợp đồng

Kế tốn
tổng hợp

Thủ quỹ
(kiêm kế tốn
thanh tốn và
quản lý nhân
sự)

Trƣởng nhóm

Trƣởng nhóm

khu vực

khu vực

nội thành

ngoại thành

Kỹ thuật viên


Kỹ thuật viên

khu vực

khu vực

nội thành

ngoại thành

2.1.4. Vị thế trên thị trường và các đối thủ cạnh tranh
Căn cứ vào quy mô hoạt động trong ngành kiểm soát dịch hại, tác giả phân
chia đối thủ cạnh tranh của Công ty Tam Hiệp thành ba nhóm chính, bao gồm nhóm
doanh nghiệp lớn, nhóm doanh nghiệp trung bình và nhóm doanh nghiệp nhỏ (Biểu
đồ 2.1).
-

Nhóm thứ 1: Nhóm doanh nghiệp lớn.

14


Đại diện của nhóm doanh nghiệp lớn bao gồm PestMan (một thƣơng hiệu của
Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam - VFC), Rentokil, Ikari, Absolute, SGS,
Vinacontrol, Vinacafe, Hải Triều Việt Nam…
Nhóm doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp có quy mơ lớn về nguồn vốn
và nhân lực. Nhóm doanh nghiệp lớn có thể xếp thành hai phân nhóm gồm:


Phân nhóm 1: Doanh nghiệp mà tiền thân là doanh nghiệp Nhà nƣớc có

quy mơ lớn đã chuyển đổi thành cơng ty cổ phần.

Đại diện cho phân nhóm này là PestMan – thƣơng hiệu của Công ty Cổ phần
Khử trùng Việt Nam (VFC).
Trƣớc đây, công ty này là công ty khử trùng độc quyền tại Việt Nam, với trụ
sở, kho bãi đƣợc Nhà nƣớc cấp và kế thừa lực lƣợng lao động từ thời còn là doanh
nghiệp Nhà nƣớc. Với lợi thế đó, cơng ty đã phát triển rất mạnh với phạm vi hoạt
động trải rộng khắp cả nƣớc. Hiện nay, công ty VFC đang hoạt động với ba lĩnh vực
song song và hỗ trợ lẫn nhau: (i) Kinh doanh chế phẩm kiểm soát dịch hại, (ii) Dịch
vụ khử trùng hàng dịch hại nơng sản và (iii) Dịch vụ kiểm sốt dịch hại thơng dụng.
Nhƣ vậy, cơng ty VFC có thể linh hoạt luân chuyển nhân sự để hoạt động ở cả ba
lĩnh vực một cách hiệu quả.
Tuy nhiên điểm bất lợi của công ty này là bộ máy quản lý cồng kềnh với số
lƣợng nhân sự lớn do kế thừa từ giai đoạn cơng ty VFC cịn là doanh nghiệp Nhà
nƣớc.


Phân nhóm 2: Cơng ty, tập đồn đa quốc gia (Tập đồn Rentokil Initial,
Ikari, SGS…)

Các cơng ty, tập đồn đa quốc gia thƣờng có bề dày lịch sử lâu đời và xuất
thân từ các nƣớc tiên tiến nhƣ Anh, Đức, Mỹ… Vì mức sống tại các quốc gia phát
triển rất cao nên kéo theo yêu cầu và nhu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn
kiểm sốt dịch hại rất cao. Các cơng ty, tập đồn lớn thƣờng nghiên cứu và phát
triển những chế phẩm hóa chất kiểm soát dịch hại thế hệ mới và các thiết bị, hệ
thống phịng chống dịch hại tiên tiến. Vì vậy, khi thâm nhập vào thị trƣờng Việt
Nam, các công ty, tập đồn đa quốc gia này có lợi thế cạnh tranh hơn so với doanh
nghiệp nội địa về công nghệ cũng nhƣ về giá thành cung cấp dịch vụ (do không tốn
chi phí bản quyền cho cơng nghệ, thiết bị tiên tiến).


15


Vì vậy, lợi thế cạnh tranh của các cơng ty, tập đoàn đa quốc gia thƣờng rất
lớn; tuy nhiên cũng có điểm bất lợi là các chính sách đãi ngộ khơng cơng khai,
khơng cơng bằng hoặc bè phái có thể tạo ra sự bất đồng ý kiến và mâu thuẫn lợi ích
kinh tế gây chia rẽ nội bộ.

-

Nhóm thứ 2: Nhóm doanh nghiệp trung bình.

Đại diện của nhóm doanh nghiệp này gồm Cơng ty Tam Hiệp (PestMaster),
Phi Thình, Hải Triều Quận 4, Pestcare, Thiên Phƣơng, City Pest, Trọng Tín…
Nhóm doanh nghiệp trung bình là những doanh nghiệp có quy mơ nhân sự vừa
phải nhƣng hoạt động rất hiệu quả. Hệ thống văn phòng, kho bãi hầu hết đƣợc tận
dụng từ tài sản cá nhân hoặc đi thuê nên không ổn định và làm tăng chi phí giá
thành. Vốn đầu tƣ có hạn nên hầu hết các doanh nghiệp chỉ chú trọng đầu tƣ vào
những khoản mục cần thiết và ít rủi ro nhất.

-

Nhóm thứ 3: Nhóm doanh nghiệp nhỏ.

Đại diện của nhóm doanh nghiệp này là Hạnh Long, Trƣờng Phát, Pest TTP,
An Tín, Quest VN, An Sinh…
Nhóm doanh nghiệp nhỏ ngồi số lƣợng nhân sự ít ỏi cịn có những hạn chế
nhƣ sự thiếu thốn về máy móc, thiết bị cũng nhƣ các giấy chứng nhận quốc tế. Đặc
biệt, các doanh nghiệp nhỏ thƣờng không quan tâm nhiều đến vấn đề môi trƣờng,
thiếu ý thức trách nhiệm trong bảo vệ môi trƣờng, thể hiện qua việc chƣa thực hiện

xử lý các chất thải nguy hại theo đúng quy định hiện hành.
Có thể thấy Cơng ty Tam Hiệp tuy nằm trong nhóm doanh nghiệp trung bình
nhƣng vị thế cạnh tranh của Cơng ty trong nhóm này khá cao. Cơng ty đã đáp ứng
gần nhƣ đầy đủ các yêu cầu về máy móc, thiết bị cũng nhƣ các loại giấy chứng nhận
cần thiết nếu so sánh với các doanh nghiệp lớn.

16


Tên Doanh nghiệp

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

17

x
x
x
x
x
x


x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

Dị
Nhân Phun Phun Phun
mối
sự khơng tồn mù
điện
gian lưu sương
tử

Nhóm doanh nghiệp lớn

1 PestMan
75
2 Rentokil
60
3 Ikari
58
4 Asolute
56
5 SGS
53
6 Vinacontrol
49
7 Vinacafe
45
8 Hải Triều Việt Nam
43
9 Viện Pasteur
39
Nhóm doanh nghiệp trung bình
10 PestMaster (Tam Hiệp) 16
11 Phi Thình
16
12 Hải Triều Quận 4
15
13 Pestcare
14
14 Thiên Phương
14
15 City Pest
12

16 Trọng Tín
11
Nhóm doanh nghiệp nhỏ
17 Hạnh Long
11
18 Trường Phát
10
19 Pest TTP
10
20 An Tín
10
21 Quest VN
9
22 An Sinh
9

STT

x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x


x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x

x
x

x


x
x

x

x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x


x

x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

Các loại chứng nhận doanh nghiệp đã được cấp
Chứng Chứng Chứng
Chứng Chứng Chứng Chứng
Trạm
Hệ
Hệ từ xử lý nhận an nhận
nhận
nhận nhận nhận

Đèn
Chứng
Chứng
bẫy
thống thống chất toàn vệ an
đào tạo đào tạo hội hội viên
cơn
nhận
nhận
bả
chống chống thải
sinh
tồn
nghiệp nghiệp viên
khử
trùng
HACCP
ISO
chuột
mối đất chim nguy
thực
lao
vụ trong vụ nước khử trùng
hại
phẩm động
nước ngoài trùng Quốc tế

Máy móc, thiết bị kỹ thuật

Biểu đồ 2.1. Tổng quan ngành dịch vụ kiểm soát dịch hại



2.2. Phân tích thực trạng doanh nghiệp
2.2.1. Tổng quan tình hình kinh doanh của Cơng ty Tam Hiệp
Để đánh giá tồn diện tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty Tam Hiệp
từ năm 2014 đến 2016, trƣớc tiên cần xem xét đến báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2014

2015

2016

4,969,001,627

5,044,591,852

5,665,596,847

3,050,664,914

3,639,588,549

4,124,646,034

1,918,336,713

1,405,003,303


1,540,950,813

528,485

387,161

277,403

Chi phí tài chính

0

0

0

Chi phí bán hàng

84,918,642

50,166,353

23,756,673

1,251,766,432

1,308,661,558

1,485,427,645


582,180,124

46,564,553

31,057,527

Thu nhập khác

3,640,611

0

0

Chi phí khác

713,135

529,717

0

Lợi nhuận khác

2,927,476

(529,717)

0


585,107,600

46,034,836

31,057,527

Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
Doanh thu từ hoạt
động tài chính

Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

Tổng lợi nhuận kế
toán trƣớc thuế

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Tam Hiệp
giai đoạn 2014-2016)

18



Theo số liệu tại bảng 2.1, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn đều đƣợc ghi
nhận là khơng phát sinh. Sau khi tìm hiểu ngun nhân thơng qua việc lấy ý kiến
của Ban giám đốc, lý do Công ty Tam Hiệp tuy hoạt động ổn định nhƣng chƣa sử
dụng hiệu quả đồng vốn là do Công ty lo ngại những rủi ro tiềm ẩn khi đầu tƣ mạo
hiểm. Ví dụ nhƣ đầu tƣ vào thị trƣờng địa ốc, cổ phiếu, chứng khốn….
Tuy vậy, Cơng ty có một khoản tiền gửi ngắn hạn tại một số ngân hàng theo
dạng thẻ ATM do khách hàng chuyển khoản thanh tốn nhƣng Cơng ty khơng có
nhu cầu rút tiền. Một mặt vì tiền mặt tại Cơng ty vẫn cịn, mặt khác là để thuận tiện
trong việc chuyển khoản thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp. Vì thế mỗi
năm, doanh thu từ hoạt động tài chính của Cơng ty Tam Hiệp đều đến từ lãi suất của
những khoản tiền gửi này.
Trƣớc đây, Ban Giám đốc Công ty Tam Hiệp đã từng cân nhắc đến việc liên
kết với doanh nghiệp nƣớc ngoài trong cùng lĩnh vực kinh doanh nhƣ Rentokil hay
Ikari nhằm tận dụng đƣợc lợi thế của thƣơng hiệu toàn cầu. Tuy nhiên, nếu thực
hiện liên kết thì Cơng ty Tam Hiệp sẽ phải chấp nhận chia sẻ thị phần, nguồn thông
tin về khách hàng, chia sẻ lợi nhuận và rủi ro về việc mất quyền tự chủ hoặc có thể
bị doanh nghiệp nƣớc ngồi thâu tóm. Vì vậy đây là một bƣớc đi mạo hiểm và Hội
đồng thành viên của Công ty quyết định không thực hiện.
Dựa vào thực tiễn phân loại tài sản và nguồn vốn theo các bảng báo cáo của
Cơng ty Tam Hiệp, tác giả thực hiện tính tốn và phân tích các chỉ số tài chính sau:

19


×