Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng tiếp cận bệnh nhân bị liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 31 trang )

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN
BỊ LIỆT


Giải phẫu liên
quan liệt VĐ
 Neuron VĐ trên:
liệt trung ương
 Neuron VĐ dưới,
sinap TK-cơ,
cơ:
liệt ngoại
biên


Các kiểu liệt










Liệt một chi (monoplegia)
Liệt nửa người (hemiplegia)
Liệt hai chi dưới (paraplegia)
Liệt tứ chi (quadriplegia-tetraplegia)
Liệt hai bên cơ thể (diplegia)


Liệt ba chi (triplegia)
Liệt riêng biệt một hay nhiều nhóm cơ
Các RL vđ không do liệt (apraxia, ataxia)
Liệt do tâm lý


LIỆT VẬN ĐỘNG
NGOẠI BIÊN >< TRUNG ƯƠNG


Đặc điểm chung
NGOẠI BIÊN
 Liệt mềm.
 Phản xạ da bụng, da bìu





thường cịn.
Khơng có dấu bệnh lý tháp,
Thường có teo cơ sớm, rung
giật bó cơ khi tổn thương
sừng trước, rễ TK.
Khơng có rối loạn cơ vịng,
trừ hội chứng chùm đi
ngựa.
Rối loạn cảm giác nếu có phân
bố tương tự như phân bố
triệu chứng vận động (mang

găng, mang vớ)

TRUNG ƯƠNG
 Liệt mềm (giảm trương lực
cơ, giảm phản xạ gân cơ)
nếu tổn thương cấp tính,
 Liệt cứng (tăng trương lực
cơ, tăng phản xạ gân cơ)
nếu tổn thương từ từ hoặc
giai đoạn sau của tổn thương
cấp tính.
 Kèm theo là mất phản xạ da
bụng, da bìu; có dấu Babinski,
khơng có hoặc có rất ít teo
cơ.
 Có thể có mất cảm giác theo
khoanh hoặc rối loạn cơ
vòng (tủy sống).


LIỆT VẬN ĐỘNG TRUNG ƯƠNG



Đặc điểm chung
 Liệt mềm (giảm trương lực cơ, giảm phản
xạ gân cơ) nếu tổn thương cấp tính,
 Liệt cứng (tăng trương lực cơ, tăng phản
xạ gân cơ) nếu tổn thương từ từ hoặc giai
đoạn sau của tổn thương cấp tính.

 Kèm theo là mất phản xạ da bụng, da bìu;
có dấu Babinski, khơng có hoặc có rất ít
teo cơ.
 Có thể có mất cảm giác theo khoanh hoặc
rối loạn cơ vòng (tủy sống).


Phản xạ gân cơ


Phân bố vùng vận động trên vỏ
não


Tổn thương vỏ não, dưới vỏ
 Liệt nửa thân không đồng đều, tùy theo vị trí tổn thương: tổn
thương nhỏ khu trú một vùng vỏ não gây yếu liệt khu trú
một phần cơ thể nào đó, ví dụ bàn tay đối bên; tổn thương
vùng vỏ não do động mạch não trước tưới máu có thể gây
yếu liệt khu trú ở một chân đối bên, trong khi tổn thương
vùng do nhánh nơng động mạch não giữa chi phối có thể
gây yếu liệt khu trú ở tay và mặt đối bên.
 Liệt không đồng đều trong cùng một chi: Liệt nặng ở ngọn chi
hơn gốc chi; và liệt nhiều ở các cơ vận động tinh vi.
 Thường kèm các dấu hiệu khác của tổn thương vỏ não
Riêng trường hợp tổn thương rộng lan tỏa ở vỏ não và
dưới vỏ gây yếu hoặc liệt đều cả tay chân và mặt đối bên,
có thể kèm theo mất ngôn ngữ, tổn thương thị trường,
hoặc rối loạn cảm giác kiểu vỏ não. Phản ứng phù não
nhiều gây chèn ép sang đối bên sẽ gây rối loạn sự thức

tỉnh


Tổn thương bao trong


Tổn thương bao trong
 Là nơi toàn bộ các sợi trục vận động tập trung
lại sát nhau, thường gây yếu liệt nặng đều ở
cả tay, chân và mặt đối bên. Ở từng chi cũng
liệt toàn bộ, cả gốc và ngọn chi, ở tất cả các
cơ.
 Liệt vận động đơn thuần trong trường hợp tổn
thương bao trong;
 Liệt kèm rối loạn cảm giác (giảm cảm giác,
tăng cảm đau muộn…) trong tổn thương bao
trong – đồi thị;
 Kèm
nói khó “dưới vỏ” nếu có tổn thương
thể vân; và kèm bán manh khi tổn thương
quang tuyến thị giác (tia thị giác).


Tổn thương thân não
 Thường gây liệt tứ
chi nếu tổn thương
lớn, thường kèm rối
loạn cảm giác, bất
thường các dây sọ,
và mất thăng bằng.

Các thương tổn khu
trú sẽ gây tổn
thương dây sọ cùng
bên và liệt nửa
người đối bên


Tổn thương tủy sống
 Thường gây liệt hai bên, không có liệt mặt
và các dây sọ. Nếu tổn thương trên mức C5
sẽ gây liệt cả tay và chân; tổn thương trong
đoạn từ C5 đến T1 liệt chân và yếu một
phần tay; tổn thương dưới mức T1 chỉ gây
liệt chân.
 Thường các triệu chứng cảm giác kèm theo
(mất cảm giác theo khoanh da) sẽ giúp
định vị mức tổn thương. Tại khoanh tủy tổn
thương, nếu các tế bào sừng trước bị ảnh
hưởng thì các cơ do khoanh đó chi phối sẽ
bị yếu và teo, đây là triệu chứng tại nơi
tổn thương, cũng giúp định vị tổn thương


Rối loạn đi tiểu


Liệt do tổn thương ngoại biên
 Tổn thương neuron vđ dưới
 Tổn thương rễ thần kinh
 Tổn thương đám rối thần kinh

 Tổn thương dây thần kinh:
Đơn dây – nhiều dây – đa dây
 Tổn thương chỗ nối thần kinh-cơ
 Tổn thương cơ


Lưu ý
 Phân bố triệu chứng
 Tính chất vận động và cảm giác đi kèm
 Tính chất yếu cơ


Phân bố yếu cơ

Tha
àn
kinh
tọa
Đau thần kinh tọa lan từ lưng xuống
mông, đùi, cẳng chân và bàn chân,
theo đường đi củadâythần kinh toïa.


Phân bố yếu cơ



×