1
1
Chương 3
2
2
§Þnh nghÜa:
Kháng thể là một loại glycoprotein
do kháng nguyên kích thích tạo ra và có
thể kết hợp một cách đặc hiệu với kháng
nguyên ấy - QĐKN
Kháng thể được gọi là globulin
miễn dịch (immunoglobulin) - Ig
Ig gm: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE
3
4
3
B
Q§KN
Plasmocyte
KT
IL
5
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ LYMPHO B TẠO
Ig
Kh¸ng thÓ ph¶n øng ®Æc hiÖu víi Q§KN
6
Cã ph¶n øng
Kh«ng ph¶n øng
4
7
Cu trc ca khng th min dch
IgG chiếm 80% tng
s Ig trong huyết thanh
ngưi, KLPT 160000,
Gm 4 chui
polipeptide (2 chui
nh, 2 chui nặng) gn
nhau bi cu sulfua.
Cu trc ca khng th min dch
IgG IgA IgM IgE IgD
Vị trí chủ
yếu
máu
Các dịch
tiết (sa,
nước mt,
nước bọt)
Lympho
B
Máu
Bạch cu
eusinophil
Lympho B
Tỷ lệ
70% đến 75%
Loi duy nhtcó
thể xuyên qua
nhau thai, qua
đó bảo vệ con
trong những
tuần lễ đầu đời
sau khi sinh
15% đến
20% các
kháng thể
trong
huyết
thanh
10% < 1% < 1%
KLPT
160000
140000-
300000
900000 180000
Vai trò
Trung hòa các độc
t, vi khuẩn và
virus
Ngưng tụ,
trung hòa
các VK,
Virus
Ngưng
tụ,con
đưng c
điển của
b thể
Dị ứng
trung hòa
các
ký sinh trùng
Hoạt hóa các
tế bào lympho
B
5
9
Chui nh L (light: nh)
Cỏc chui nhe cha 2 vng acid amin
- Vựng hng nh C (constant): nm
sau, cú loi v trỡnh t axxit amin khụng
thay i.
- Vựng thay i V (variable): nm phớa
trc, cú loi v trỡnh t axit amin thay i
tựy theo tng loi khỏng th.
Chuỗi nặng: chia thành 4 vùng: V
H
( vùng
biến đổi chuỗi nặng), C
H
1, C
H
2, C
H
3 ( các
vùng hằng định).
Các chuỗi đ-ợc nối với nhau bằng cầu
S-S- ( disunfua)
Vị trí kết hợp của kháng thể đ-ợc tạo ra bởi
các axit amin nằm trong vùng V
L
và V
H
10
6
11
12
7
Hai chuỗi nặng hoàn toàn giống nhau và hai
chuỗi nhẹ hoàn toàn giống nhau từng đôi một.
Chuỗi nặng đặc tr-ng cho lớp kháng thể (IgG
là , IgM là , IgA là , IgD là , và IgE là ).
Chuỗi nhẹ của cả 5 lớp chỉ chia thành hai
type: kappa () hoặc lambda ().
13
IgG
IgG IgM IgM
IgA
IgA
IgD IgD
IgE IgE
14
8
15
Khi dùng papain thì phân tử IgG bị phân
cắt thành 3 mảnh peptit : 2 mảnh giống
nhau (đ-ợc gọi là Fab) và một mảnh đ-ợc
gọi là Fc
16
Fab
Fab
Fc
9
Fab Fragment of antigen binding
(on nhn bit KN)
Cấu trúc : 1 chuỗi nhẹ và 1/2 chuỗi nặng
Chức năng: có khả năng kết hợp với QĐKN vì
có vị trí kết hợp nằm ở Fab.
17
S - S
Cấu trúcFab
Chuỗi nhẹ
1/2 Chuỗi nặng
QĐKN
Vị trí kết hợp
18
VD:
Khi chế huyết thanh để điều trị ( nh
huyết thanh khang nọc rắn, uốn ván ) ng-ời
ta th-ờng dùng các emzym phân cắt phân tử
IgG và thu lấy Fab để tiêm cho bệnh nhân, vì
Fab kết hợp với các QĐKN nh- các phân tử
kháng thể nguyên vẹn => giảm phản ứng phụ
( quá mẫn) do phần Fc gây ra.
10
Fc: Fragment crystalizable
(on kt tinh)
Cấu trúc: 2 nửa chuỗi nặng
Chức năng: có các vị trí giúp
cho phân tử kháng thể có
khả năng kết hợp với các
gốc t do, bổ thể, thụ thể
giành cho Fc (FcR) và bám
vào tế bào nhau thai để vận
chuyển qua màng vào máu
thai nhi. Chỉ có IgG mới có
khả năng đi qua nhau thai,
giúp cho trẻ sơ sinh có
kháng thể trong những
tháng đầu cuộc sống
19
Vi khuẩn
Monocyte
Kháng thể
opsonin
QĐKN
FcR
FcR
11
IgG có 4 tiểu lớp: IgG1, IgG2 ,IgG3, IgG4.
Cấu trúc: các tiểu lớp có số cầu disulfur (-S-S-) khác nhau.
Vì vậy các tiểu lớp cũng có các đặc tính sinh học khác nhau
( nh- khả năng kết hợp với bổ thể, khả năng gắn vào các
FcR của các tế bào khác nhau)
21
IgG1 IgG2 IgG3 IgG4
Cố định C
+ + +
Gắn với FcR
ĐTB
+ +
Chuyển qua
nhau
+ + + +
% của IgG
65 - 70 23 - 28 4 - 8 3 - 4
IgM
Có trọng l-ợng phân tử lớn nhất trong các lớp kháng
thể: 900.000 Dalton, hằng số lắng 19S.Vì vậy chỉ có
mặt trong lòng mạch máu
Tồn tại d-ới dạng pentame do 5 phân tử IgM
monome đ-ợc liên kết với nhau bởi chuỗi do đó có
tính bám cao với kháng nguyên.
Có hai tiểu lớp: IgM1 và IgM2.
22
12
23
24
13
IgA
Có hai dạng:
IgA huyết thanh: d-ới dạng Monomer
IgA tiết( sIgA ): dịch ngoại tiết (n-ớc bọt, dịch tiêu
hoá, dịch khí phế quản, dịch âm đạo )
IgA tiết:
Tồn tại d-ới dạng Dime do hai phân tử IgA
Monomer
Chuỗi s có 2 chức năng: giúp cho phân tử IgA
Dimer đ-ợc tiết từ tế bào biểu mô vào lòng các ống,
và tránh phân huỷ do các enzym tiêu hoá.
Có vai trò quan trọng trong miễn dịch tại chỗ =>
trong phòng tả dùng vaccin tả uống ( thay cho
vaccin tả tiêm) để kích thích sinh IgA tiết.
25
26
14
27
Qu¸ tr×nh tæng hîp IgA tiÕt
Ph©n tö IgA ®-îc tæng hîp bëi c¸c tÕ bµo Plasma
t¹i m¸u vµ c¸c m« lymph« => niªm m¹c (hÖ tiªu
ho¸, h« hÊp, tiÕt niÖu, sinh dôc
T¹i tÕ bµo niªm m¹c, g¾n víi IgA Dimer ®Ó thµnh
ph©n tö sIgA hoµn chØnh
28
TÕ bµo Plasma
M¸u
IgA dimer
sIgA hoµn chØnh
Niªm m¹c
Lßng èng
15
IgE
Có hàm l-ợng thấp nhất trong các lớp kháng thể do
tổng hợp ít và sau tổng hơp thì IgE gắn lên bề mặt tế
bào Mast và Bạch cầu ái kiềm (BCAK) các tế bào
này có các FceR ( thụ thể giành cho IgE)
Bào t-ơng tế bào Mast và BCAK chứa Histamin.
Kháng nguyên kết hợp với IgE tạo ra mạng liên kết
KN-KT trên bề mặt tế bào, dẫn đến thay đổi chuyển
động các phân tử prôtêin màng và gây ra hiện t-ợng
làm thoát Histamin ra gian bào, đồng thời kích thích
tiết Prostaglandin, Leukotrien.
29
Giải phóng Histamin
Tăng tổng hợp và tiết
Prostaglandin và Leukotrien
30
16
31
Mao m¹ch b×nh th-êng Mao m¹ch khi cã Histamin
Khái niệm về bổ thể
Thí nghiệm của Buchner
- Mẫu 1: Huyết thanh dê có kháng thể kháng vi khuẩn tả + Vk tả.
Kết quả: Vi khuẩn tả bị ngưng kết, ri bị vỡ.
- Mẫu 2: Huyết thanh dê có kháng thể kháng vi khuẩn tả, đã được hâm
nóng 56 độ C trong 30 phút + Vi khuẩn tả.
Kết quả: Vi khuẩn tả bị ngưng kết, không bị vỡ.
- Nếu cho thêm huyết thanh bình thưng vào mẫu 2: Vi khuẩn tả bị vỡ.
32
17
33
Kết luận: Trong huyết thanh bình thưng có yếu
t tham gia làm vỡ vi khuẩn. Yếu t này mất tác
dụng khi bị hâm nóng 56 độ C trong 30 phút.
Buchner đặt tên yếu t này là B Thể
Chúng có vai trò b sung cho tác dụng của
kháng thể.
Bổ thể
34
B thể là nhng protein đặc biệt, có sẵn trong huyết
tương dưới dạng chưa hoạt hóa, chủ yếu do gan sản xuất.
- B thể gm có 9 thành phn: C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 và
C9. Trong đó C1 gm 3 thành phần khác nhau: C1q, C1r,
C1s.
- Có khoảng 10 yếu t tham gia điều h.a sự hoạt hóa các thành
phn của b thể: C1INH, I, H, B, D, P, C4bp, DAF, CR1 và
protein S.
- B thể và các yếu điều hòa hợp thành hệ thng b thể.
18
Tc dng sinh hc ca b th
1. Chng nhim trựng
- Tỏc dng lờn t bo ớch gõy v t bo.
-i thc bo bỏm vo vi khun gõy hin tng opsonin húa
i thc bo qua trung gian cỏc receptor, giỳp cho i thc bo
d tip cn v tiờu dit vi khun.
2. Tham gia phn ng viờm
Gii phúng histamin t t bo mast v bch cu ỏi kim,
dn n gión mch tng tớnh thm, tỏc dng húa ng ng i
vi bch cu n nhõn v a nhõn trung tớnh=> tng cng
phn ng viờm.
Đáp ứng tạo kháng thể lần đầu ( tiên phát ) và lần hai
( thứ phát ):
ĐƯMD lần hai tức là ĐƯMD sau khi tiêm nhắc lại
cùng kháng nguyên từ lần thứ hai trở đi.
ĐƯMD lần hai khác với ĐƯMD lần ầu ở 4 điểm:
Thời gian tiềm tàng của ĐƯMD lần hai ngắn hơn
ĐƯMD lần đầu
C-ờng độ tạo kháng thể ĐƯMD lần hai cao hơn
ĐƯMD lần đầu
Thời gian tồn tại của kháng thể trong ĐƯMD lần
hai dài hơn ĐƯMD lần đầu.
Tỷ lệ IgM/IgG trong ĐƯMD lần hai thấp hơn
ĐƯMD lần đầu
36
19
Các quyết định kháng nguyên của phân tử kháng thể
Quyết định isotyp: quyết định có trên tất cả các
phân tử thuộc về một lớp kháng thể của tất cả các cá thể
thuộc về một loài
37
IgG
IgG
IgG
Có phản ứng
IgG
IgG
+
38
20
QuyÕt ®Þnh allotyp: quyÕt ®Þnh cã trªn c¸c
ph©n tö kh¸ng thÓ thuéc vÒ mét líp kh¸ng thÓ
cña mét sè c¸ thÓ trong mét loµi (khng th
kháng Ig cùng loài)
39
IgG
IgG
IgG
40
IgG
IgG
Kh¸ng thÓ
kh¸ng Allotyp
21
Quyết định idiotyp: Quyết định có trên các phân tử kháng thể
thuộc về một lớp kháng thể và tồn tại trong một cá thể nh-ng
chống lại một quyết định kháng nguyên nhất đinh.
Khỏng nguyờn (X) Ig1 (anti-X) Ig2 (anti-anti-X) Ig3 (anti-anti-
anti-X)
41
IgG IgG IgG
Vaccin kiểu kháng idiotyp: kháng idiotyp có cấu
trúc không gian bắt chuớc QĐKN =>dùng kháng
idiotyp làm kháng nguyên để kích thích cơ thể sinh ra
kháng thể kháng cấu trúc =>tránh tác dụng phụ do của
vaccin gây ra.
42
Dùng kháng idiotyp
chế vaccin
Kháng - kháng idiotyp
có cấu trúc idiotyp kháng
lại QĐKN đặc hiệu
ban đầu
22
Khả năng sinh học của kháng thể
Gây ng-ng kết kháng nguyên hữu hình ( tế
bào, vi khuẩn )
Opsonin hoá : gắn vào một số tế bào nh-
ĐTB, tế bào Bạch cầu trung tính( BCTT )
thông qua thụ thể giành cho Fc để ĐTB,
BCTT dễ tiếp cận và nuốt vi khuẩn
Gây hiện t-ợng ADCC (gõy c t bo bi t
bo ph thuc khỏng th) : tức là gắn vào tế
bào NK thông qua thụ thể giành cho Fc để tế
bào NK tiếp cận và giết tế bào đích .
43
44
Trung hoà các độc tố
Chuyển qua nhau thai (tạo miễn dịch cho con trong
giai đoạn đầu sau sinh)
Tạo hàng rào bảo vệ tại niêm mạc (ngăn cản vi sinh
vật bám vào niêm mạc và xâm nhập vào máu)
Hoạt hoá bổ thể ( theo con đ-ờng cổ điển sinh ra
các enzym)
23
KháNG THể ĐƠN DòNG
MONOCLONAL ANTIBODIES
(M oAb)
Là những phân tử kháng thể do một dòng
lympho bào B tiết ra khi đ-ợc kích thích bởi
một QĐKN và chỉ đặc hiệu với QĐKN đó.
Kháng thể đa dòng là một hỗn hợp gồm
nhiều kháng thể đơn dòng.
24
+Học thuyết chọn lựa dòng của Burnett
Trong quá trình phát triển bào thai, cơ thể sẽ
hình thành rất nhiều loại lymphô bào , mỗi loại
đặc hiệu với một loại QĐKN
Những loại lymphô bào nào t-ơng ứng với các
QĐKN của bản thân cơ thể thì sẽ bị ức chế ( chọn
lọc âm tính), để khi ra đời chúng hoàn toàn không
hoạt động.
Cơ thể chỉ còn lại những lymphô bào t-ơng ứng
với các QĐKN lạ. Khi một QĐKN lạ xâm nhập vào
cơ thể, chúng sẽ t-ơng tác với lymphô bào t-ơng
ứng.
Lympho bào này đ-ợc kích thích và phản ứng
bằng cách nhân lên thành một quần thể tế bào hoàn
toàn giống với tế bào ban đầu =>dòng tế bào
48
25
ab c
A,B,C
A,B,C
Kháng thể đa dòng
Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất KTĐC
+Trên bề mặt mỗi tế bào lymphô B chỉ có một loại
SIg đặc hiệu với một loại QĐKN
B1 B2 B3