Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng tử thi học pháp y, sự chết và những biến đổi sau chết môn pháp y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )

TỬ THI HỌC PHÁP Y
Sự chết và những biến đổi sau chết


I. SỰ CHẾT CHẾTT
1. §Định Nghĩa:
Chết là hiện tượng ngừng hoạt động t là hiện tượng ngừng hoạt động hiện tượng ngừng hoạt động n tượng ngừng hoạt động ng ngừng hoạt động ng hoạt động t động ng
không hồi phục của hệ thống thần i phục của hệ thống thần c của hệ thống thần a hện tượng ngừng hoạt động thống thần ng thần n
kinh, Hh và hiện tượng ngừng hoạt động tuần n hoà hiện tượng ngừng hoạt động n.


2. Sự chịu đựng chịu đựng u đự chịu đựng ng tình trạng thiếu oxyu oxy:
Loại mơ
Thần kinh trung W
-Người lớn
-Trẻ em

Thời gian trung bình
3 phút.
5 phút.

Cơ tim, gan.
Thận

20 phút.
30-50 phút:
90 phút : không hồi phục.

Niêm mạc dạ dày,
ruột.
Cơ vân, da.



6 giờ.
6-12 gờ.


3. Q trình chết:
- Chết tim.
- Chết hơ hấp.
- Chết não:
+ Các hoạt động sống khác có thể vẫn
duy trì.
+ Tổn thương não không hồi phục.


4. Tiêu chuẩn chết não: Từ năm 1968 Đại học
Harvard đưa ra 5 tiêu chuẩn. Nay có thể chia nhỏ
ra 30 tiêu chuẩn chẩn đoán nhưng chủ yếu đều
giống nhau. Quy tụ lại là:
a. Hơn mê sâu hồn tồn khơng có phản ứng
gì với kích thích bên ngồi.
b. Mất hết các phản xạ não.
c. Không thể tự hô hấp.
d. Điện não là đường đẳng điện (24 giờ không
thay đổi).
e. Ngừng tuần hoàn não.


5. Phân loạt động i chết là hiện tượng ngừng hoạt động t theo pháp y:
- Chết là hiện tượng ngừng hoạt động t do bạo lực:
+ Tự sát

+ Án mạng
+ Sự cố bất ngờ.
- Chết không do bạo lực.
- Chết an lạc: Một số nước áp dụng về nhân đạo,
giúp bệnh nhân giảm đau đớn.


II. BIẾN ĐỔI SAU CHẾT
Sự ngừng các hoạt động sống của cơ thể + Tác
động của các nhân tố môi trường bên ngoài,
bên trong – tạo các thay đổi mang tính đặc biệt
của người chết.
 Các biến đổi chia ra:
- Sớm (trong vòng 24h đầu).
- Muộn (sau 24h).
 Ý nghĩa: Xác định thời gian chết



*Xác định thời gian chết
- "Thời gian chết đôi khi rất quan trọng . Đó là
một câu hỏi gần như thường trực của cơ quan
điều tra; Xác định thời điểm chết là cực kỳ khó
khăn, và khơng thể chính xác ".
- "Thời gian các sự kiện liên quan sự phân hủy
của cơ thể khơng thể đánh giá chính xác và
khơng bao giờ cho rằng tình trạng phân hủy
của cơ thể là không phù hợp với khoảng thời
gian được đưa ra".



*Có hai phương pháp ước lượng thời gian chết:
Phương pháp tỷ lệ: Đo sự thay đổi của tử thi
sau chết. Ví dụ cứng tử thi, thay đổi nhiệt độ cơ
thể và mức độ thối rữa.
Phương pháp đồng thuận: So sánh thời điểm
các sự kiện được biết đến với thời điểm chết. Ví
dụ, một đồng hồ đeo tay dừng lại bởi một cú
đánh mạnh trong tấn cơng, mức độ tiêu hóa của
bữa ăn cuối cùng được biết.


* Dựa vào sự biến đổi sau chết:
- Sự nguội lạnh tử thi, cứng TT, hoen TT, sự phân
hủy, sáp hóa, hoại tử…
- Bằng chứng về mơi trường xung quanh tử thi như
cây cỏ, côn trùng, vật dụng của nạn nhân (gói thuốc
lá, vé tàu xe…).
- Bằng chứng về tiền sử, dựa trên thói quen thường
ngày như đi lại, các hoạt động hằng ngày của người
chết.
Tất cả các nguồn chứng cứ cần được đánh giá kỹ
trước khi ước lượng thời gian tử vong hoặc chấn
thương gây tử vong.


A. Giai đoạn sớmn sớmm:
a. Cơ nhão ra: Do mất trương lực và phản
ứng của cơ.
Lu ý: VT hành tủy, ngộ độc cấp.... Sẽ

khơng có hoạc rất ít nhão cơ.
- ý nghĩa pháp y: Nếu bị đè ép bở các vật
sẽ có dấu ấn.


b. Cứng tử thi:ng tử thi: thi:
- Trình tự: Nhóm cơ nhai, vùng cổ, chi trên, thân,
chi dưới, cứng xuất hiện ở cơ nhỏ trước.
- Khi tử thi cứng toàn thân, các khớp xương sẽ cố
định ở tư thế duỗi hoặc gấp phụ thuộc vào vị trí cơ
thể và tư thế các chi tại thời điểm chết. Nếu nằm
ngửa, các khớp lớn ở chi co nhẹ, các khớp ngón tay
và chân thường co cứng do sự co ngắn các cơ cẳng
tay và cẳng chân.






Mức độ của sự co cứng phụ thuộc vào cơ bắp
của tử thi. Khi kiểm tra, chú ý tới việc có các
tác động trước đó vào tử thi bởi các quan sát
viên, người nhà… việc bẻ các khớp khác nhau
sẽ cho biết số lượng và vị trí của sự co cứng.
Sự co thắt của các cơ dựng lông trong thời kỳ
co cứng có thể gây nên tình trạng “ sởn da
ngỗng“ hoặc “sởn gai ốc”.





Nhiệt độ môi trường và mức độ hoạt động cơ
bắp trước khi chết có ảnh hưởng đến sự bắt đầu
và thời gian co cứng.
- Nhiệt độ dưới 10oc là tối ưu cho sự co cứng.
hoạt động cơ bắp kéo dài sẽ làm sự co cứng
nhanh, ví dụ như sau khi kiệt sức trong trận
chiến hay sau co giật. Ngược lại, co cứng muộn
trong trường hợp tử vong đột ngột thiếu hoạt
động của cơ trước khi chết.


- Cứng tử thi xuất hiện sau chết từ 2-4h, sau 6h
cứng hoàn toàn. Sau 24h cứng nhất, mất cứng
sau 36h.
- Trước 6h nếu phá cứng thì cứng trở lại. Sau 6h
nếu phá cứng thì cứng khơng trở lại hoặc cứng
ít.
- ý nghĩa pháp y:
+ Đánh giá thời gian chết.
+ Di chuyển tử thi, thay đổi hiện trường.



c. Co quắp tử thip tử thi: thi:
- Có thể giữ nguyên trạng thái và hình dạng
khi chết.
- Tổn thương co quắp mang tính đặc trưng:
VT hành tủy, ngộ độc...

- ý nghĩa pháp y: Có thể phán đốn án hay tự
sát.


Cứng tử thi tức thời (cứng tử thi ngay lập tức) là
cứng cơ bắp ngay thời điểm chết và vẫn tồn tại suốt
thời gian cứng tử thi.
Nguyên nhân thường liên quan đến chết do bạo lực
khi cảm xúc mãnh liệt; nó ghi lại hành động cuối cùng
khi cịn sống. Liên quan đến các cơ ở cánh và bàn tay.
Trên tay cầm một đồ vật, sau đó tử thi co thắt, vật đó
được giữ chặt và phải có lực đáng kể mới phá cứng.
Rất quan trọng trong pháp y.




Co thắt tử thi gặp trong tự tử do súng ngắn, vết
thương tự cắt, vết đâm. Khi đó súng được nắm chặt
trong tay tại thời điểm tử vong cho phép xác định là
thương tích tự gây, khơng thể tạo giả trạng thái bằng
cách đặt súng vào tay.
Trong chết đuối có thể gặp khi cỏ dại, hoặc các vật
liệu khác được nắm chặt trong tay. Đây là bằng
chứng khi ở dưới nước vẫn cịn sống.
Một số vụ giết người, tóc hoặc quần áo của hung thủ
có thể được tìm thấy trong tay của người chết.





×