Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Hệ sinh thái và đa dạng hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 28 trang )

. HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG
HỆ SINH THÁI

Ở nước ta thì cũng có nhiều loài động vật đặc hữu
:

Hơn 100 loài và phân loài chim đặc hữu: Gà lôi lam mào
trắng, gà lôi lam mào đen, Trĩ sao, Khướu mỏ dài, Khướu
đầu đen, Khướu mã mun
v.v

Hơn 78 loài và phân loài thú đặc hữu: Vooc mũi hếch,vooc
vá,cu li nhỏ,Vooc trắng, vooc đen, chà vá

Nhiều loài có giá trị kinh tế và thực tiễn như voi, tê
giác,trâu rừng, bò xám, vượn, sếu đầu đỏ, sao la
Các động vật đặc hữu quý hiếm cần được bảo vệ
Mang lớn( mang bầm)
Megamuntiacus vuquangensis
Mang Trường Sơn
Caninmuntiacus spiralis
Sao la ( Pseudoryx nghetinhensis) Bò sừng xoắn ( preudonovibos)
II . HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG
HỆ SINH THÁI
 Nội dung chính:

Khái niệm hệ sinh thái.
 Cấu trúc của hệ sinh thái.

Đa dạng hệ sinh thái và các hệ sinh thái cơ
bản trên Trái Đất.



Đa dạng hệ sinh thái chính ở Việt Nam.
II . Hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái
(ecosystem):
Hệ sinh thái là một hệ thống
bao gồm các quần xã sinh vật
tác động qua lại với môi
trường bằng các dòng năng
lượng, tạo nên các bậc cấu
trúc dinh dưỡng, tạo đa dạng
loài và hình thành các chu
trình vật chất.
Hệ sinh thái

Ta có thể minh họa hệ sinh thái bằng :
Hệ sinh thái = Quần xã SV+Môi trường xung quanh+ Năng lượng

Tuy nhiên thì tùy vào từng đối tượng hay mục đích nghiên cứu thì hệ
sinh thái có thể rộng hay hẹp, có thể có ranh giới hay không có gianh
giới, có thể là kín hay là mở v.v
-->

×