Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Stem sản xuất xà phòng (bài chất béo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.23 KB, 4 trang )

1. Tên chủ đề: SẢN XUẤT XÀ PHÒNG
(Số tiết: 01 – Lớp 12)
2. Mô tả chủ đề

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng tan trong nước nhưng tan
nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan
nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Chất béo: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol. Từ đó chúng ta tìm hiểu chủ đề LÀM XÀ PHÒNG TỪ DẦU, MỠ ĐÃ QUA
SỬ DỤNG.
3. Mục tiêu
a. Kiến thức, kĩ năng:
– Vận dụng được các kiến thức về chất béo, phản ứng xà phịng hóa để tiến hành điều chế và thử
nghiệm xà phòng điều chế được.
– Tính tốn lượng hóa chất cần thiết để dùng.
– Lập kế hoạch cá nhân/nhóm
– Trình bày, bảo vệ được sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận;
– Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
b. Phát triển phẩm chất:
– Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;
– u thích sự khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ
được giao;
– Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp;
– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
thực nghiệm.
c. Định hướng phát triển năng lực:
– Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của xà phòng;
– Hợp tác với các thành viên trong nhóm
– Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá.
4. Thiết bị


– Hóa chất: NaOH rắn, nước cất, dầu thực vật hoặc mỡ động vật.
– Dụng cụ: nồi, đũa khuấy, bếp điện.
5. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC
GV: Chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm lớn chia thành 3 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu khái niệm và tính chất của chất giặt rửa dựa trên các câu hỏi định hướng

sau:
1. Khái niệm chất giặt rửa?
2. Hãy kể tên một số chất giặt rửa mà em biết?
3. Phân loại chất giặt rửa?
4. Chất tẩy màu là gì? Lấy ví dụ minh họa.
5. Chất ưa nước? Chất kị nước?
6. Phân tích cấu trúc của muối natri stearat?
7. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa?


Nhóm 2: Tìm hiểu cách sản xuất xà phịng, thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng
dựa trên các câu hỏi định hướng:
1. Trình bày phương pháp nhóm em điều chế xà phịng (dụng cụ, hóa chất, trình bày sản
phẩm)
2. Cho biết thành phần chính của xà phòng?
3. Ưu và nhược điểm của xà phịng?
Nhóm 3: Tìm hiểu chất giặt rửa tổng hợp dựa trên các câu hỏi định hướng sau:
1/ Thế nào là chất giặt rửa tổng hợp?
2/ Cách sản xuất chất giặt rửa tổng hợp?
3/ Ưu và nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp?
4/ Cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa các phân tử xà phòng và các phân tử chất
giặt rửa tổng hợp?

Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH DỤNG CỤ, HÓA CHẤT CẦN THIẾT ĐỂ ĐIỀU CHẾ
XÀ PHÒNG VÀ TIẾN HÀNH ĐIỀU CHẾ XÀ PHỊNG
A. Mục đích
Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu điều chế xà phòng với tiêu chí an tồn khi sử dụng.
B. Nội dung
– Tìm hiểu dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế xà phòng.
– Xác định nhiệm vụ điều chế xà phòng với các tiêu chí:
 Không chảy rữa.
 pH trung tính.
 Màu sắc đẹp, hương dễ chịu.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
– Xà phòng thỏa mãn các tiêu chí đã đặt ra.
– Xác định được kiến thức cần sử dụng để thiết kế, điều chế xà phòng theo các tiêu chí đã cho.
D. Cách thức tổ chức hoạt động
– Giáo viên cho HS lên phòng thí nghiệm của trường tiến hành điều chế xà phòng và thử nghiệm
xà phịng thu được.
– Chụp hình, quay video lấy tư liệu để chuẩn bị thuyết trình cho bài học chất giặt rửa.
Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BÀI

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động:
GV chiếu một đoạn quảng cáo chất giặt rửa và đặt vấn đề chất tẩy rửa là gì? Đặc điểm cấu trúc
phân tử và cơ chế hoạt động như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Phương thức tổ chức hoạt động:
GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm chia thành 3 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: trình bày khái niệm và tính chất của chất giặt rửa.

Nhóm 2: trình bày xà phịng.
Nhóm 3: trình bày chất giặt rửa tổng hợp.
Sau phần trình bày của mỗi nhóm các nhóm khác phản biện.
Sau cùng GV nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động 1: khái niệm và tính chất của chất giặt rửa


GV u cầu nhóm 1 trình bày khái niệm và
tính chất của chất giặt rửa dựa trên các câu hỏi
định hướng sau:
1. Khái niệm chất giặt rửa?
2. Hãy kể tên một số chất giặt rửa mà em biết?
3. Phân loại chất giặt rửa?
4. Chất tẩy màu là gì? Lấy ví dụ minh họa.
5. Chất ưa nước? Chất kị nước?
6. Phân tích cấu trúc của muối natri stearat?
7. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa?
Sau khi nhóm 1 thuyết trình các nhóm cịn lại
cho ý kiến.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Xà phịng
GV: u cầu nhóm 2 thuyết trình cách sản xuất
xà phòng, thành phần của xà phòng và sử dụng
xà phịng dựa trên các câu hỏi định hướng:
1. Trình bày phương pháp nhóm em điều chế
xà phịng (dụng cụ, hóa chất, trình bày sản
phẩm)
2. Cho biết thành phần chính của xà phòng?
3. Ưu và nhược điểm của xà phòng?
Sau khi nhóm 2 thuyết trình các nhóm cịn lại

cho ý kiến.
GV chốt kiến thức.

Chuẩn bị bài ở nhà theo các câu hỏi định
hướng của GV

HS chuẩn bị các dụng cụ, hóa chất và làm thí
nghiệm điều chế xà phịng dưới sự hướng dẫn
của GV
HS chuẩn bị bài ở nhà theo các câu hỏi định
hướng của GV
Hình ảnh xà phịng HS điều chế được

Hoạt động 3: Chất giặt rửa tồng hợp
GV: u cầu nhóm 3 thuyết trình chất giặt rửa HS chuẩn bị ở nhà theo các câu hỏi định
tổng hợp dựa trên các câu hỏi định hướng sau: hướng của GV
1/ Thế nào là chất giặt rửa tổng hợp?
2/ Cách sản xuất chất giặt rửa tổng hợp?
3/ Ưu và nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp?
4/ Cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo
giữa các phân tử xà phòng và các phân tử chất
giặt rửa tổng hợp?
Sau khi nhóm 3 thuyết trình các nhóm cịn lại
cho ý kiến.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: củng cố
Phương thức tổ chức: cho HS hoạt động độc lập tìm câu trả lời.
1. Hãy nêu ưu, nhược điểm của bồ kết, xà HS hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi theo



phòng, bột giặt?
yêu cầu của GV.
2. Tại sao phải điều chế chất tẩy rửa tổng hợp?
Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng
1. Làm thí nghiệm để chứng minh bồ kết có HS về nhà làm thí nghiệm và báo cáo kết quả
tính tẩy rửa là do có chất oxi hóa mạnh hay là
do bồ kết có cấu tạo giống như phân tử xà
phịng
2. Tại sao quả bồ hịn có khả năng giặt rửa?
Hãy điều chế nước rửa chén từ quả bồ hòn.



×