Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển (luật hàng hải quốc tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.5 KB, 58 trang )

/>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ - NHÓM
Đề tài:
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN.

Giảng viên: TS. Mai Hải Đăng
Lớp học phần: INL3003 1

2023


/>MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1.
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài................................................................1 2.
Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài. ...................................................2
2.1. Mục đích............................................................................................................2
2.2. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................2
2.3. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3 4.
Kết cấu của đề tài......................................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .........................4
1.1.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước ...............................................4
a. Các nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi trường biển và nguyên nhân .............4 b. Các
nghiên cứu về thể chế, chính sách, pháp luật về quản lý, bảo vệ mơi trường
biển................................................................................................................................7
1.2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài..........................................10 a.
Các nghiên cứu về rác thải nhựa..........................................................................10 b. Các


nghiên cứu về sự cố tràn dầu........................................................................11 CHƯƠNG
II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
BIỂN.............................................................................................................................12 2.1.
Một số khái niệm...........................................................................................12 2.2. Nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường biển.................................................14 2.3 Hệ quả do ô
nhiễm môi trường biển. ............................................................17 CHƯƠNG III : QUY
ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHỊNG NGỪA Ơ
NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN ....................................19 19
3.1. Một số điều ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển.................19 3.2
Quy định của Việt Nam về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển...................27
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY..............................................................................................................................34 4.1
Thực trạng thực thi các Công ước tại Việt Nam ................................................34
4.2 Những thuận lợi và khó khăn trong pháp luật Việt Nam về phịng ngừa ơ nhiễm
mơi trường biển................................................................................................42 4.2.1
Thuận lợi........................................................................................................42 4.2.2 Khó
khăn........................................................................................................47 4.3 Một số đề
xuất hồn thiện pháp luật nhằm bảo vệ và phịng ngừa tình trạng ơ nhiễm môi


/>trường biển tại Việt Nam hiện nay .........................................................50 4.3.1. Nhóm
giải pháp chung...................................................................................50 4.3.2. Giải pháp
hoàn thiện pháp luật......................Error! Bookmark not defined. KẾT
LUẬN..................................................................................................................52 DANH
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................53


/>MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có thềm lục địa rộng lớn với đường bờ biển

chạy dài theo dọc nước ta từ Bắc vào Nam dài khoảng 3.260km từ Bắc vào Nam, chiếm tỷ
lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km 2 đất
liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hồng Sa và Trường Sa 1. Vì
thế biển đảo chiếm một phần vơ cùng quan trọng đối với chủ quyền nước ta. Biển nước ta
có thềm lục địa rộng và chứa lượng khoáng sản lớn như dầu khí, dầu mỏ,… là nguồn
khống sản quan trọng đem lại nguồn kinh tế to lớn cho nước ta khi xuất khẩu ra nước
ngồi. Đây cịn là nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa trên thế giới. Vì thế sự phát
triển của các hoạt động sản xuất, hoạt động liên quan đến đường biển ngày một được nước
ta quan tâm hơn. Tuy nhiên trên thực tế chính những nhu cầu lợi ích đó của con người đang
làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên biển và làm cho môi trường biển ngày càng ô nhiễm một
cách trầm trọng.
Những thiệt hại do ô nhiễm môi trường biển trước mắt và lâu dài cũng như các thiệt
hại mà những người có liên quan trực tiếp phải gánh chịu như hàng hải, đánh bắt, nuôi
trồng thủy sản, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch vv… là rất lớn và đòi hỏi tốn kém thời
gian, của cải và công sức cho công tác ngăn chặn, hạn chế, khắc phục môi trường biển,
cũng như việc tính tốn thiệt hại để địi bồi thường thỏa đáng là rất khó khăn. Nguy cơ ơ
nhiễm, tai nạn từ tàu thuyền trên biển hay từ những khu dân cư sinh sống gần biển là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc ơ nhiễm mơi trường.
Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật cịn mang tính đơn lẻ, thiếu tính thống nhất
và tính pháp quy chưa cao.Việc giám sát, phát hiện và lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ
mơi trường biển của nước ta cịn thiếu và yếu. Vấn đề hợp tác quốc tế trong ứng phó khắc
phục sự cố mơi trường cũng cịn hạn chế, hiện Việt Nam mới chỉ ký kết thỏa thuận về Cơ
chế hợp tác chung ASEAN trong chuẩn bị và ứng phó sự cố tràn dầu. Nó

1

Xem: Những đặc điểm địa lý cơ bản của các vùng biển Việt Nam, < />dac-diem-dia-ly-co-ban-cua-cac-vung-bien-viet-nam-710.html>.

1


ngày một đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế-xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của


/>các thế hệ hiện tại và tương lai, đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển trên toàn thế
giới.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng em thực hiện bài nghiên cứu với
đề tài là: “Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phịng ngừa ơ
nhiễm mơi trường biển.” với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về hiện trạng
của môi trường biển hiện nay và đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề, từ đó chung tay
bảo vệ mơi trường nói chung và mơi trường biển nói riêng.
2. Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu về cơ sở về lý luận và thực tiễn áp
dụng các quy định của pháp luật quốc tế góp phần làm sáng tỏ bức tranh về pháp luật quốc
tế về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển. Đánh giá tính áp dụng thực tế của các quy định
pháp luật quốc tế về vấn đề phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển. Phân tích thực trạng, tìm
ra ngun nhân từ đó đưa ra những giải pháp mang tính ý nghĩa trong và ngồi nước đối với
vấn đề ơ nhiễm môi trường biển
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của bài viết này là tập trung nghiên cứu và phân tích các quy
định của pháp luật quốc tế của một số quốc gia như:…. Các quy định pháp luật Việt Nam
về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển. Phân tích tình trạng, ngun nhân, hệ quả của ơ
nhiễm môi trường biển.

2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu bài viết là về pháp luật trong nước cùng một số cơng ước quốc
tế về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển từ năm 1954 đến nay chủ yếu tập chung vào
các công ước sau: Công ước Luật biển 1982; Công ước Basel 1992; Công ước Marpol
1983 và một số quy định ở pháp luật Việt Nam.


3. Phương pháp nghiên cứu.

2

Để đặt được hiệu quả trong quá trình khai thác vấn đề bài viết sử dụng tổng hợp


/>nhiều biện pháp nghiên cứu. Cụ thể:
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng ở tất cả các
chương của đề tài nghiên cứu này. Cụ thể là được sử dụng để đi sâu tìm hiểu, trình bày khái
niệm, đặc điểm, vai trị, các yếu tố ảnh hưởng cũng như khi nghiên cứu để xây dựng các
giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về khắc phục hậu
quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra.
Phương pháp hệ thống: Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, phương pháp hệ thống
được sử dụng để trình bày các vấn đề, các nội dung theo một trình tự, một bố cục hợp lý,
chặt chẽ, có sự gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề. Phương pháp này cũng được sử dụng để
hệ thống các nguồn tài liệu liên quan nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp thống kê: phân tích số liệu các vụ tràn dầu, thiệt hại, bồi thường, ... để
làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Kết cấu của đề tài.
Nội dung của bài nghiên cứu bao gồm 04 chương:
- Chương I: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu.
- Chương II: Cơ sở lý luận về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển.
- Chương III: Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế về ô nhiễm môi
trường biển.
- Chương IV: Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam hiện nay.

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

Ơ nhiễm mơi trường biển là một trong những vấn đề lớn trên toàn thế giới. Các vùng
biển hiện nay đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Mà đây lại là một trong các nguyên
nhân gây hại tới sức khỏe và các hoạt động sống của con người. Hàng năm, có rất nhiều


/>bài viết nghiên cứu về ô nhiễm môi trường biển cùng với nhiều nhóm ngun nhân khác
nhau gây ra ơ nhiễm. Qua đó, có một số bài nghiên cứu nổi bật và được tổng hợp trong bài
viết sau đây.
1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
a. Các nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi trường biển và nguyên nhân
Theo kết quả phân tích mức độ xả thải nhựa ra biển của các quốc gia trên thế giới
trong nghiên cứu của một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Georgia (Mỹ), Việt
Nam đứng thứ 4 trong top 10 quốc gia gây ô nhiễm biển nhiều nhất trên thế giới, đặc biệt
là rác thải nhựa, lượng rác thải nhựa Việt Nam xả ra biển hàng năm là 1,8 triệu tấn 2. Một
số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh
hoạt. Đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa. Hay cịn có những khu vực rừng ngập
mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng
38.500 tấn/ngày).3
Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài
nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động.
Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.
Theo Tiến sĩ Dư Văn Toán, Viện Nghiên cứu biển và hải đảo, Tổng cục Biển và
Hải đảo Việt Nam, dải ven biển hay đới bờ tại Việt Nam có nhiều nguồn tiềm ẩn gây ô
nhiễm. Hầu hết những chất gây ô nhiễm đều từ đất liền đổ ra sông và theo dịng sơng đổ

2

Trần Thị Kim Chi, “Ơ nhiễm môi trường biển ở Việt Nam hiện nay và một số biện pháp khắc phục”, 2018, Kỷ yếu Hội thảo


khoa học Môi trường biển Việt Nam hiện nay - Những vấn đề cấp bách và hành động của thanh niên, Hà Nội. 3 Nguyễn Chu
Hồi, “Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ góc độ tài ngun và mơi trường”, 2013, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5.

4

ra biển; bao gồm nước thải sinh hoạt trực tiếp từ khu vực đô thị, thành phố ven biển, nước
thải công nghiệp từ các khu công nghiệp ven biển trực tiếp hay qua cống thải ngầm dưới
biển, nước thải, dầu thải, hóa chất của tàu thuyền trên biển. Sự cố dầu tràn của giàn khoan
khai thác, tàu vận tải chuyên chở dầu.4
Nước ta có tới trên 100 con sơng, trong đó hơn 10 con sông đang ở mức độ ô


/>nhiễm nặng, điển hình như sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Thị Vải… Tất cả các con sông đều
đổ ra biển, kéo theo đó là nguồn ơ nhiễm từ đất liền như chất thải công nghiệp, nông
nghiệp, làng nghề, nước thải chưa xử lý, hóa chất, thuốc trừ sâu, rác, phế thải vật liệu xây
dựng…
Báo cáo hiện trạng môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, hàng
năm các con sông thải ra biển 880 km3 nước và 270-300 triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều
chất có thể gây ô nhiễm biển như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều
chất độc hại từ các khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp và đô thị, các khu nuôi
trồng thủy sản ven biển và các vùng sản xuất nông nghiệp. Những loại rác không phân
hủy được trôi nổi ven biển, lắng xuống đáy biển, rác phân hủy được sẽ hịa tan và lan
truyền trong tồn khối nước biển. Ngoài ra các khu du lịch phát triển nhanh nhưng thiếu
quy hoạch, thiếu hệ thống xử lý nước thải, chất thải…cộng với ô nhiễm từ nuôi trồng thủy
sản một cách bừa bãi, nạn khai thác titan ồ ạt đã và đang tác động xấu đến môi trường
biển.5
Tại Thái Bình, với bờ biển dài 54 km, theo kết quả quan trắc của Chi cục Biển phối
hợp với Trung tâm Quan trắc phân tích tài ngun và mơi trường thuộc Sở TN&MT tỉnh
Thái Bình thực hiện thời gian gần đây cho thấy, môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái

Bình có dấu hiệu ơ nhiễm do phát hiện nồng độ nhu cầu oxy hóa học (COD), nồng độ chất
rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng kim loại mangan (Mn), hàm lượng kim loại

4

Bùi Lâm, “Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển” 2016, />co-o-nhiem-moi-truong-bien, truy cập:10/04/2023.
5

Xem: Bộ tài nguyên và môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, NXB. Tài nguyên
môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

5

đồng (Cu), hàm lượng kim loại kẽm (Zn) tăng cao so với quy định cho phép đối với khu
vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT).
Nghiên cứu của Hà Văn Hòa (2015) cho thấy các hoạt động khai thác than (vùng
ven biển Quảng Ninh), các hoạt động lấn biển, xả thải đất đá… đã khiến nhiều vùng biển
bị ô nhiễm nặng nề. Tại Quảng Ninh, với đường bờ biển dài 250km, vùng biển rộng trên
6.000km2. Thời gian qua, việc phát triển nhanh và "nóng" của một số ngành kinh tế tạo ra


/>nguồn thải lớn. Điển hình là ngành than, dù đã cơ bản thu gom, xử lý được nước thải mỏ
nhưng các nguồn nước mặt rửa trôi bãi thải, đường chuyên dùng, bến bãi ven biển… vẫn
chưa được thu gom, xử lý triệt để. Thế nên mỗi khi mưa lũ, bùn đất và các chất ô nhiễm
vẫn "vô tư" trôi thẳng xuống biển. Trong hoạt động du lịch, rác, nước thải la-canh của 553
tàu thuyền hoạt động trên Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long đã gây áp lực lớn với môi trường
biển. Ngồi ra, cịn nhiều hoạt động gây tác động xấu tới môi trường biển như các nhà
hàng, bè nổi phục vụ du lịch ven bờ vịnh, các phương tiện kinh doanh xăng dầu (cả có
phép và khơng phép)…6
Tại Ninh Thuận, với bờ biển dài hơn 105 km, tại các địa phương vùng ven biển

như: Cà Ná, Phước Diêm, Phước Dinh, huyện Thuận Nam; Thanh Hải, Vĩnh Hải, huyện
Ninh Hải; phường Đông Hải, Mỹ Hải, Mỹ Đông, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm…,
tình trạng người dân biến bãi biển thành nơi đổ rác thải vẫn phổ biến, làm cho môi trường
biển đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo các nhà khoa học, tác nhân gây ô nhiễm và suy thối mơi trường biển là do
con người và tự nhiên, được phân thành các nhóm: từ lục địa mang đến; các chất thải ở
vùng ven và trên biển đổ ra; từ khơng khí đưa xuống và tác động do biến đổi địa chất từ
đáy biển đẩy lên,… trong đó, tác nhân do con người là chủ yếu và nghiêm trọng nhất.

6

Xem: Hà Văn Hòa, Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường biển ven bờ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, 2015, Luận án tiến
sĩ quản lý hành chính cơng, Học viện hành chính Quốc gia.

6

b. Các nghiên cứu về thể chế, chính sách, pháp luật về quản lý, bảo vệ môi trường
biển
Theo nhiều nghiên cứu, để bảo vệ mơi trường biển cần có một hệ thống chính sách,
pháp luật đầy đủ và chặt chẽ. Nghiên cứu của Hoàng Thống Nhất (2017) đánh giá cơ bản,
tích cực về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý và bảo vệ môi trường biển
của Việt Nam. Tác giả cho rằng, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã bước đầu tạo điều
kiện và cơ sở pháp lý cho việc tăng cường quản lý nhà nước về biển và hải đảo nói chung


/>và mơi trường biển nói riêng. 7
Theo nghiên cứu của Bùi Đức Hiển (2018), nhiều văn bản luật đã quy định khá cụ
thể về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển như: Thông tư số 2592/Mtg ngày 12/11/1996
của Bộ Khoa học, cơng nghệ và mơi trường về kiểm sốt ơ nhiễm biển do tàu thuyền và
phương tiện vận chuyển đường sơng; Nghị định số 39/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày

10/6/1998 về xử lý tài sản chìm đắm ở biển; Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005; Luật Bảo
vệ Môi trường năm 2014; Luật Biển Việt Nam năm 2012; Luật Tài nguyên, mơi trường
biển và hải đảo năm 2015; Luật Dầu khí sửa đổi, bổ sung năm 2008; Nghị định số
95/2015/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Dầu khí; Luật
Khống sản năm 2010; Bộ luật Hàng hải năm 2015; Luật Du lịch năm 2017; Nghị định số
142/2017/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải;
Nghị định số 18/2015/ NĐ-CP của Chính phủ về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của
Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Nghị định số 154/2016/NĐ-CP của Chính phủ
về thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường;… Tuy nhiên, trên thực tế,
hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trường biển ở Việt Nam cịn cần được bổ
sung, điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp với u cầu thực tiễn.8

7

Hồng Thống Nhất, “Chính sách của việt nam về quản lý tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trong thời kỳ hội nhập
quốc tế”, 201, Tạp chí mơi trường, số 2.
8

Bùi Đức Hiển, “Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp”, tháng
8/2018.

7

Theo nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hà (2015), công tác bảo vệ mơi trường biển,
đảo cịn đang bộc lộ một số bất cập như: Công tác quản lý kinh tế biển, hải đảo hiện nay
được giao cho nhiều bộ, ngành dẫn đến mỗi ngành thường trú trọng tới lợi ích ngành mình
mà ít chú ý tới lợi ích ngành khác; thiếu sự phối, kết hợp giữa các ngành khác nhau trong
khai thác sử dụng tài nguyên biển làm cho không gian biển bị chia cắt gây ra sự cố môi

trường. Theo tác giả, Luật Biển Việt Nam năm 2012 mới chỉ đề cập đến một số nội dung
liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển và hải đảo, nhiều nội dung quy
định còn thiếu, chưa đầy đủ và đồng bộ. Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ tài nguyên môi
trường biển và hải đảo, đặc biệt là hoạt động phịng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
biển còn nhiều bất cập. Hoạt động quan trắc, giám sát tổng hợp, hệ thống thông tin về tài


/>ngun mơi trường biển và hải đảo phục vụ tích hợp, trao đổi thông tin, dữ liệu chưa được
thể chế hóa và tạo cơ sở pháp lý cho việc vận hành và quản lý đồng bộ. 9
Đồng tình với quan điểm này, Bùi Cách Tuyến (2014) cũng cho rằng sự cố môi
trường biển ngày càng gia tăng là do hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý mơi trường
biển ở Việt Nam còn chưa đầy đủ, thiếu các văn bản quy định về bảo vệ tài nguyên và môi
trường trong từng lĩnh vực cụ thể, trong đó có du lịch; thiếu các văn bản hướng dẫn các
vấn đề nghiệp vụ chuyên sâu. Tác giả cũng cho rằng công tác quản lý nhà nước tổng hợp
về biển còn mới và rất phức tạp, hiệu lực quản lý còn hạn chế. Hiện có đến 15 bộ, ngành
liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý về biển. 10
Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Thao (2003; 2004) đã phân tích một số văn bản luật
quan trọng của Việt Nam về bảo vệ, phịng chống ơ nhiễm mơi trường biển và chỉ ra một
số hạn chế cần hoàn thiện. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ
môi trường biển và tính cấp thiết của việc bảo vệ mơi trường biển dựa trên những công
ước quan trọng của quốc tế và khu vực Đông Nam Á liên quan đến bảo vệ mơi trường
biển. Theo tác giả, vai trị của chính sách, thể chế và pháp luật trong quản lý môi trường
biển, giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển là yếu tố quan trọng mang tính quyết định bảo
đảm một Việt Nam trong lành cho phát triển bền vững. Trong khi đó trên
9

Lê Thị Thanh Hà, “Vấn đề mơi trường biển, đảo ở nước ta hiện nay”, 2015, Tạp chí lý luận chính trị, số 12.

10


Bùi Cách Tuyến, “Bảo vệ môi trường hướng tới sự phát triển bền vững”, 2014, Tạp chí du lịch, số 1, 2.

8

thực tế, cơ quan môi trường không đủ năng lực và phương tiện kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường biển. Hiện nay, Việt Nam thiếu một cơ quan quản lý biển thống nhất để thực hiện
một kế hoạch bảo vệ môi trường biển chung. Do đó, việc kiện tồn khung thể chế và pháp
lý bảo vệ môi trường biển là yêu cầu đặt ra.11
Tham khảo kinh nghiệm giải quyết ô nhiễm biển của một số nước trên thế giới,
nghiên cứu của Mai Hải Đăng (2012) cho thấy pháp luật của Nhật Bản trong vấn đề bảo
vệ mơi trường biển, cụ thể là việc phịng, chống ô nhiễm dầu và bồi thường thiệt hại là
tương đối hồn thiện. Trong khi đó, về vấn đề này, tuy Việt Nam đã có một số văn bản
pháp luật liên quan nhưng các văn bản này còn bất cập, thiếu thống nhất dẫn đến vướng
mắc trong giải quyết trách nhiệm, đặc biệt là việc quy trách nhiệm về nguồn gây ra ô
nhiễm dầu, người chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại. Vì vậy, tác giả cho rằng để hồn thiện
hệ thống pháp luật về ô nhiễm dầu, song song với việc xây dựng lộ trình gia nhập các


/>công ước quốc tế quan trọng, Việt Nam cần tiến hành xây dựng một đạo luật chuyên biệt
để điều chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu (học tập kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ukraine,
Úc) để quy định cụ thể và rõ ràng chủ thể gây ô nhiễm; đồng thời cần quy định rõ thẩm
quyền xét xử, quy trình, thủ tục đòi bồi thường; quy định về cách thức đánh giá thiệt hại…
12

Liên quan đến vấn đề hoàn thiện thể chế bảo vệ mơi trường biển, theo đánh giá của
nhóm tác giả Vũ Hải Đăng, Nguyễn Chu Hồi (2012), kết quả của q trình xây dựng thể
chế bảo vệ mơi trường biển ở biển Đơng cịn khá hạn chế. Theo các tác giả, mặc dù có
nhiều thỏa thuận ra đời nhưng chưa có bất cứ một hiệp định nào mang tính ràng buộc về
pháp lý được ký kết trong lĩnh vực này. Các cơ chế đang thực hiện cần được hoàn thiện
hơn nữa để nâng cao hiệu quả bảo vệ mơi trường biển.13


11

Nguyễn Hồng Thao, “Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam: Luật pháp và thực tiễn”, 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 12 Mai
Hải Đăng, “Pháp luật nhật bản về bảo vệ mơi trường biển trường hợp phịng, chống ô nhiễm dầu trên biển và bài học kinh
nghiệm cho việt nam”, 2012, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 3.
13

Vũ Hải Đăng, Nguyễn Chu Hồi, “Thực trạng xây dựng thể chế khu vực bảo vệ môi trường biển tại biển đơng”, 2012, Tạp
chí nghiên cứu quốc tế, số 2(89).

9

1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển trên thế giới xuất phát từ rất nhiều
nguyên nhân khác nhau. Nhìn chung theo các chuyên gia đánh giá cho thấy 2 ngun nhân
điển hình đó là ngun nhân tự nhiên và nguyên nhân từ con người. Trong đó, nguyên
nhân tự nhiên bao gồm: Do ảnh hưởng bởi sự phun trào nham thạch của núi lửa ở dưới
lòng biển, Do sự bào mòn và sự sạt lở của đồi núi, Sự phun trào của núi lửa, làm cho khói
bụi có những khí hại bốc lên cao tạo thành mưa rơi xuống mặt đất cũng là một trong
những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường biển,… Cịn ngun nhân từ con người có 2
nhóm nổi trội hơn hẳn, bao gồm việc sử dụng rác thải nhựa và bao gồm các sự cố tràn dầu
do tai nạn (chẳng hạn như sự cố tràn dầu BP gần đây ở Vịnh Mexico) cũng như rò rỉ và
tràn do nhiều hoạt động của con người liên quan đến lọc dầu, xử lý và vận chuyển, lưu trữ
và sử dụng dầu thô và bất kỳ sản phẩm chưng cất nào của nó. Và sau đây là tổng hợp
những nghiên cứu về 2 nhóm nguyên nhân trên:


/>a. Các nghiên cứu về rác thải nhựa
Đại dương rộng lớn bao phủ khoảng 363 triệu km 2. Hơn 600 triệu người (khoảng

10% dân số thế giới) sống ở các khu vực ven biển, gần 2,4 tỷ người (40% dân số thế giới)
sống trong phạm vi dọc các bờ biển. Chính vì những con số như vậy nên biển và đại
dương rất quan trọng đối với con người chúng ta. Biển là nguồn thu nhập chính và ni
sống 37% dân số toàn cầu vào năm 2017 (Theo The Ocean Conference united nation, New
York, 2-9-June-2017). Nhưng hiện nay nó đang bị tàn phá đến mức đáng báo động và sắp
để lại những hậu quả nặng nề cho toàn thế giới. Hơn 8 triệu tấn nhựa được thải vào các đại
dương mỗi năm, tương đương với việc đổ một xe rác nhựa mỗi phút. Có tới 80% rác thải
trong các đại dương của chúng ta được làm từ nhựa.
Theo World Animal Protection (2017) “How plastic pollution is affecting seals and
other marine life”, Rác thải nhựa đang tràn ngập các đại dương của chúng ta và đe dọa
cuộc sống của hàng triệu động vật biển. Hải cẩu, cá voi, cá heo, chim biển, cá, cua và
nhiều loài động vật biển khác đang chết và bị bệnh vì mối quan tâm mơi trường chết
người này. Động vật biển thường ăn vi nhựa vì kích thước nhỏ của chúng. Và nhựa chứa
hóa chất độc hại, có thể làm tăng khả năng mắc bệnh và ảnh hưởng đến sinh sản . Sau
10

khi ăn phải vi nhựa, hải cẩu và các động vật khác có thể phải chịu đựng hàng tháng hoặc
hàng năm trước khi chết. Trong năm 2014, ước tính có khoảng 15 đến 51 nghìn tỷ hạt vi
nhựa trôi nổi trong các đại dương trên thế giới, với trọng lượng từ 93.000 đến 236.000
tấn14.
b. Các nghiên cứu về sự cố tràn dầu
Ước tính trên thế giới đã có rất nhiều vụ tràn dầu xảy ra mà mỗi lần phải đến hàng
ngàn tấn dầu tràn xuống mặt nước biển. Những điều đó đều gây hậu quả mơi trường
nghiêm trọng. Một lượng dầu loang tập trung có thể lập tức khiến cá chết hay nhiễm độc
hàng loạt. Tuy nhiên ảnh hưởng lâu dài của dầu tràn lên hệ sinh thái có thể cịn nghiêm
trọng và kéo dài hơn. Dầu làm ô nhiễm chất hữu cơ trong nước biển, làm mất đi nguồn
thức ăn, cuối cùng sẽ kìm hãm khả năng sinh sôi của các sinh vật biển. Đây là một vấn đề
luôn được nhiều quốc gia quan tâm và chú trọng.
Từ các cuộc điều tra trước đây về ơ nhiễm dầu trên biển, ước tính khoảng một nửa
xuất phát từ con người và một nửa là từ các nguồn tự nhiên. Điều hấp dẫn về kết quả này



/>là tần suất họ phát hiện ra những vết dầu loang – bắt nguồn từ các vết loang nhỏ, từ tàu bè,
đường ống dẫn dầu, từ các nguồn tự nhiên dưới đáy đại dương và sau đó là từ các khu vực
nơi có các nhà máy sản xuất cơng nghiệp hoặc các khu dân cư15.
Theo bài nghiên cứu của J. Vinicio Macías-Zamora, in Waste, 2011 chỉ ra rằng Đã
có hơn 25 vụ tràn dầu lớn ở các đại dương trên thế giới kể từ năm 1967 khi Torrey
Canyon mắc cạn ngoài khơi Cornwall vào ngày 18 tháng 3, thải ra 38 triệu gallon (0,14 ×
10 6 L) dầu . Thảm họa gần đây nhất ở Vịnh Mexico là kết quả của vụ nổ giàn khoan
Deepwater Horizon vào ngày 20 tháng 4 năm 2010, gây ra một vụ phun trào đáy biển hơn
60.000 thùng dầu mỗi ngày (9,5 × 10 6 L d -1). Đây là thảm họa tràn dầu lớn nhất trong
lịch sử Hoa Kỳ. Trước sự cố Deepwater Horizon, các thảm họa tràn dầu ít nhiều đã được
“chịu đựng” vì ơ nhiễm khơng phải lúc nào cũng có thể nhìn thấy rõ ràng và

14

Xem: World animal protection (2017) “how plastic pollution is affecting seals and other marine life”,
/>truy
cập:
14/03/2023.
15
Xem: Nhất Linh, con người gây ra hơn 90% lượng dầu loang trên thế giới, truy cập:
14/03/2023.

11

xét cho cùng, trong khoảng thời gian vài tháng chứ không phải nhiều năm, dầu, hoặc ít
nhất là phần lớn của nó,dường như đã bị vi khuẩn phân hủy16.
Cùng với đó, bài nghiên cứu Bill Freedman, in Environmental Ecology (Second
Edition), 1995 đã đưa ra một số ví dụ về sự cố tràn dầu thảm khốc sau này bao gồm các vụ

tai nạn siêu tàu chở dầu như ( Smith, 1968 ; Grose và Matton, 1977 ; Thomas, 1977 ;
Anonymous, 1982 ; Koons và Jahns, 1992 ): (1) Torrey Canyon năm 1967 ngoài khơi
miền nam nước Anh với khoảng 117 nghìn tấn bị đổ, (2) Arrow sự cố năm 1970 ngồi
khơi Nova Scotia (11 nghìn tấn), (3) sự cố Metula ở Estrecho de Magallanes (Eo biển
Magellan) năm 1973 (53 nghìn tấn), (4) tàu Argo Merchant năm 1976 ngồi khơi
Massachusetts (26 nghìn tấn), (5) Amoco Cadiz Exxon Valdez năm 1989 ở eo biển Prince
William ở miền nam Alaska (35 nghìn tấn), và (7) sự cố tràn dầu Braer năm 1993 ngoài
khơi Quần đảo Shetland của Scotland (84 nghìn tấn).năm 1978 ở eo biển Manche (230
nghìn tấn),..17.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN


/>2.1. Một số khái niệm
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường biển luôn là một trong những mối quan tâm
hàng đầu của tồn thế giới bởi mức độ ơ nhiễm biển ngày càng trầm trọng, phạm vi ô
nhiễm ngày càng mở rộng trên toàn cầu do hoạt động của con người cùng với nhiều nguồn
ô nhiễm khác nhau gây ra. Chính vì vậy mà việc bảo vệ mơi trường biển khơng cịn là vấn
đề trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà đã trở thành một vấn đề toàn cầu.
Để hiểu rõ hơn vấn đề ô nhiễm môi trường biển, trước hết cần phải hiểu mơi
trường biển là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về mơi trường biển, trong đó:

16

Xem: J.Vinicio macías-zamora, in waste, 2011, />pollution, truy cập: 14/03/2023.
17

Xem: Bill freedman, in environmental ecology (second edition), 1995, oil spillage,
< truy cập: 14/03/2023.


12

Môi trường biển: Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 25/2009/NĐ-CP về quản lý tổng
hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường , hải đảo: “Môi trường biển là các yếu tố vật lý, hóa
học và sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích dưới biển, khơng khí trên
mặt biển và các hệ sinh thái biển tồn tại một cách khách quan, ảnh hưởng đến con người
và sinh vật”18.
Nếu tiếp cận dựa trên quan niệm pháp lý truyền thống là các vùng biển thuộc chủ
quyền và quyền chủ quyền của một quốc gia, “môi trường biển là một vùng của biển, đại
dương trải rộng từ bờ biển và các hải đảo cho tới ranh giới trên biển được thỏa thuận
hoặc tới giới hạn 200 hải lý của vùng đặc quyền kinh tế hoặc tới ranh giới ngoài cùng của
thềm lục địa quốc gia đó”19
Ơ nhiễm mơi trường biển: Theo khoản 4 điều 1 Cơng ước Luật biển năm 1982:
“Ơ nhiễm mơi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu
hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sơng, khi việc đó gây ra hoặc
có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, và đến hệ động vật và
hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở
biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm
biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mỹ


/>cảm của biển”.20
Hội nghị của Liên hợp quốc về các vấn đề môi trường tại Stockholm, Thuỵ Điển
(năm 1972) thống nhất định nghĩa về ô nhiễm môi trường biển là: “Tất cả các chất hoặc
năng lượng do con người trực tiếp hay gián tiếp đưa vào môi trường biển kéo theo những
hậu quả tai hại, như gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, nguy hiểm với sức khoẻ con người,
khó khăn cho hoạt động trên biển, làm suy thoái chất lượng và giảm các tính chất hữu ích
của nước biển”21
Có thể hiểu, ơ nhiễm mơi trường biển chính là làm thay đổi tính chất của mơi
trường biển, làm mất cân bằng các đặc tính vốn có của mơi trường biển, làm cho môi

18

Khoản 2, Điều 3 nghị định 25/2009/nđ-cp về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo. 19

PGS.TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển, vấn đề và giải pháp, tr.20, Nxb chính trị quốc gia, hà nội – 2004. 20
Khoản 4 Điều 1 Công ước luật biển năm 1982
21

The state of the marine environment, report and studies, pp.88.

13

trường biển ngày càng biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
cân bằng hệ sinh thái và đời sống của con người.
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu năm 1973 được bổ sung bởi Nghị
định thư 1978 (MARPOL 73/78) đã định nghĩa: ô nhiễm môi trường biển gồm việc “thải
từ tàu các chất có hại hoặc nước chứa các chất đó mà khi rơi xuống biển có khả năng tạo
ra nguy hiểm cho sức khoẻ con người, gây thiệt hại cho các tài nguyên hữu sinh, cho thực
vật và động vật biển, làm xấu đi những điều kiện nghỉ ngơi hoặc cản trở các hình thức sử
dụng chính đáng về biển một cách có chủ tâm hoặc ngẫu nhiên không kể nguyên nhân và
bao gồm cả sự dị rỉ, đổ, tràn, thấm, bơm, thốt”.22
Phịng ngừa ơ nhiễm môi trường biển: là hoạt động giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường biển, ứng phó với sự
cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường biển; khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
Phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển là việc hạn chế, loại bỏ các nguồn, giảm
thiểu các khả năng, các tác động có khả năng gây ơ nhiễm môi trường biển hoặc ngăn
chặn sự lan truyền tổn hại môi trường từ vùng này sang vùng khác, chuyển từ trạng thái
tổn hại này sang trạng thái tổn hại môi trường khác.



/>Trong các hoạt động bảo vệ mơi trường biển thì phịng ngừa ơ nhiễm là quan trọng
nhất theo chủ trương:phịng hơn chống, do đó phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển được
đặt lên hàng đầu so với khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường biển.
2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường biển
Ơ nhiễm mơi trường biển xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, từ đất liền đổ ra và
từ các hoạt động sử dụng biển. Theo thống kê của chương trình Mơi trường Liên hợp quốc
(UNEP) cho biết, các nguồn ô nhiễm biển đến từ: đất liền (50%), rị rỉ tự nhiên (11%),
phóng xạ ngun tử (13%), hoạt động của tàu thuyền (18%), khai thác dầu (2%) và tai nạn
tàu bè trên biển (6%). Trong đó ước tính tỷ lệ ô nhiễm biển do hoạt động hàng

22

Điều 2, Công ước marpol 73/78, công ước ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra 1973, được sửa đổi bởi nghị định thư 1978.

14

hải chiếm khoảng 48% do các tàu không có két chứa dầu bẩn, 35% do các sự cố đâm va
và 13% do sự cố tràn dầu.
Các nguồn ô nhiễm môi trường biển đã được Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO)
thống kê và được Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 quy định cụ thể từ các điều
207 – 212, bao gồm các nguồn ô nhiễm chủ yếu23:
Ô nhiễm biển từ đất liền kể cả các ô nhiễm xuất phát từ các dòng sông, ngòi,
cửa sông, ống dẫn và các thiết bị thải đổ công nghiệp: Các nguồn ơ nhiễm từ đất liền
theo sơng ngịi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nơng nghiệp,
thuốc trừ sâu, chất thải cơng nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ơ nhiễm khác. Hàng
năm, các chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ.
Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân huỷ và
lan truyền trong tồn khối nước biển.
Ơ nhiễm do hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán của quốc

gia ven biển, hay xuất phát từ các đảo nhân tạo, các cơng trình thiết bị thuộc quyền
tài phán của họ: Hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí, khống sản và tàng trữ
chúng trên biển là nguồn gây ô nhiễm biển nghiêm trọng như các hiện tượng rò rỉ, phụt
dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, sự cố tại các giàn khoan, cơ sở lọc dầu, do dung dịch
khoan, mùn khoan và do các phương tiện vận chuyển, con người phục vụ cho việc khai
thác dầu khí, khoáng sản trên biển gây ra.


/>Ô nhiễm do hoạt động của các loại tàu thuyền và tai nạn tàu thuyền trên biển :
Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 thì đưa ra định nghĩa: “Tàu biển là tàu hoặc cấu
trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển không bao gồm tàu qn sự, tàu
cơng vụ và tàu cá”24. Ơ nhiễm biển từ tàu là do hoạt động của tàu thải ra những chất gây ô
nhiễm cho môi trường biển khi làm sạch hàng có chứa cặn dầu hay hóa chất độc hại hoặc
tháo nước dằn bẩn có chứa cặn dầu; do tai nạn đâm va, chìm đắm tàu làm cho tồn bộ
lượng hàng hố (dầu hay hóa chất độc hại) bị chìm trong nước biển gây sự cố tràn dầu trên
biển, ô nhiễm toàn bộ khu vực lân cận; do khâu giao nhận dầu nhiên liệu
23

Điều 207, 208, 209, 210, 211, 212, Công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

24

Điều 11, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005.

15

thiếu cẩn thận trong các khâu kỹ thuật, không tuân thủ những quy tắc kỹ thuật trong bốc
dỡ hàng là dầu hoặc hóa chất độc hại.
Xét từ nguồn ơ nhiễm từ tàu biển hiện nay rất đa dạng và phức tạp có thể do dầu
(từ dầu sử dụng làm nhiên liệu bôi trơn, thuỷ lực cho bản thân tàu, nạp nhiên liệu cho tàu,

dầu hàng do vận chuyển…); ơ nhiễm hố chất lỏng chở xô trên tàu; ô nhiễm do các loại
hàng nguy hiểm, các chất thải độc hại (chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc,…) vận
chuyển bằng tàu; ơ nhiễm do rác thải ra biển; ô nhiễm do nước thải; ơ nhiễm khơng khí
(chất làm suy giảm tầng ozon, hơi của chất hữu cơ vận chuyển trên tàu, hoạt động của
động cơ tàu, việc đốt các loại chất thải trên tàu); ô nhiễm do sơn chống hà sử dụng cho
thân tàu; ô nhiễm do các vật liệu độc hại dùng để đóng tàu; ơ nhiễm do sự di chuyển của
các lồi thuỷ sinh vật thơng qua nước dằn tàu; các bệnh truyền nhiễm lan truyền qua con
đường hàng hải; ô nhiễm do hoạt động cắt phá tàu cũ.
Tuy nhiên, trong các loại ơ nhiễm này, ơ nhiễm do rị rỉ, sự cố tràn dầu của các
thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ơ nhiễm dầu trên biển. Ơ nhiễm biển do dầu có
nguồn gốc từ tàu biển lại xuất phát từ hai nguồn chủ yếu gồm: ô nhiễm từ các vụ tai nạn
chiếm khoảng 15% và từ hoạt động của tàu chiếm khoảng 85% nguồn ô nhiễm từ tàu biển.
Ô nhiễm biển do dầu từ tàu biển trong các vụ tai nạn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng là một
nguồn ô nhiễm chứa đựng nguy hiểm cao, gây thiệt hại lớn và khắc phục hậu quả ơ nhiễm
rất khó khăn, đòi hỏi về cả nhân lực, vật lực, thời gian và có những biện pháp kiểm sốt
nhất định. Do đó, cộng đồng quốc tế đã nhận thức rõ, trong các nguyên nhân đe dọa làm ô
nhiễm môi trường biển, ô nhiễm có nguồn gốc từ tàu biển và vấn đề phịng chống nó được


/>coi là khó khăn nhất, cần quan tâm, vì đây là nguồn ơ nhiễm có thể nhận thấy rất rõ ràng.
Ơ nhiễm biển do nhấn chìm và trút bỏ chất thải: Trước đây biển được coi là nơi
chứa chất thải rộng lớn, do vậy nhiều quốc gia đã tiến hành đổ thải rất nhiều chất thải độc
hại ra biển như chất thải phóng xạ, chất thải cơng nghiệp, hố chất bền vững như DDT,….
Thậm chí, khơng có thể bắt gặp những núi rác khổng lồ ngay mặt biển. Nhiều quốc gia
trên thế giới đã bí mật đổ, nhấn chìm chất thải hạt nhân, hố học ra biển.
16

Ơ nhiễm biển từ bầu khí quyển: Ơ nhiễm khơng khí có tác động mạnh mẽ tới ô
nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong khơng khí sẽ làm cho lượng CO 2 hồ tan trong nước
biển tăng. Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được khơng khí mang ra biển. Sự ra

tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực
nước biển và thay đổi mơi trường sinh thái biển.
Ơ nhiễm biển từ tự nhiên: Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể
bị ơ nhiễm bởi các q trình tự nhiên như núi lửa phun, thiên tai, sự cố rị rỉ dầu tự nhiên,

Có thể thấy, Việt Nam là một quốc gia ven biển có chiều dài đường bờ biển hơn
3260km và một vùng biển rộng hơn 1 triệu km. Hoạt động khai thác, sử dụng biển đã diễn
ra từ lâu đời trên nhiều lĩnh vực: nghề cá, khai thác dầu khí, du lịch biển và giao thơng vận
tải biển. Nằm trong tuyến đường biển quốc tế quan trọng nên bên cạnh những lợi ích kinh
tế thu được từ việc khai thác biển, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm
môi trường biển gia tăng do những hoạt động gây ô nhiễm của con người như: phá huỷ
rừng - đặc biệt là rừng đầu nguồn; chất xả thải cơng nghiệp vào sơng ngịi; sử dụng hố
chất và chất thải nơng nghiệp; hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ; phát triển và khai
thác cảng biển; khai thác khống sản; đánh bắt – ni trồng thuỷ sản; sự phát triển du lịch,

2.3 Hệ quả do ô nhiễm môi trường biển.
Thứ nhất, suy thoái sự đa dạng sinh học biển nhất là hệ sinh thái san hô: Các
hoạt động khai thác quá mức làm phá vỡ các sinh cảnh biển như việc sử dụng lưới kéo
đáy, sử dụng mìn đánh bắt hải sản phá vỡ rạn san hơ, khiến cho nhiều lồi sinh vật khơng
có nơi cư trú, từ đó làm giảm sút đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô. Việc chuyển
đổi đất rừng và các vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy


/>sản, q trình đơ thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng dẫn đến việc mất hay phá vỡ các hệ
sinh thái, nơi cư trú và các sinh cảnh tự nhiên.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy rạn san hô ở nhiều vùng của Việt Nam đang xấu
đi do tác động của cả tự nhiên và nhân tạo, trong đó chủ yếu là hoạt động khai thác
17

san hơ, đánh bắt hải sản quá mức, du lịch, san lấp, nạo vét… ở những vùng biển có rạn

san hơ. Các tác nhân này cịn làm giảm khả năng thích ứng, chống chịu của san hô với các
tác động do biến đổi khí hậu như gia tăng nhiệt độ nước biển, axit hóa đại dương. 25Sự suy
thối rạn san hơ trong vịnh có nhiều nguyên nhân như khai thác hủy diệt bằng việc làm
dẫn đến ô nhiễm môi trường ( như các hoạt động du lịch, xả thải, nuôi trồng thủy sản…)
làm thay đổi điều kiện sống, xuất hiện san hô bị bệnh, bùng nổ sinh vật ăn san hô (sao
biển gai) và hiện tượng ưu dưỡng (phú dưỡng) cục bộ; hiện tượng tẩy trắng san hô và các
tai biến thiên nhiên (bão, lũ)...
Thứ hai, phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm tuyệt chủng một số loại
hải sản, sinh vật gần bờ: Trong quá trình sinh hoạt của con người hàng ngày, hàng triệu
tấn rác thải từ đất liền đổ ra biển bằng nhiều con đường khác nhau. Nhiều vùng cửa sông
ven biển đã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, đô thị. Tại nhiều tỉnh ven biển diễn ra
tình trạng xả các chất thải chưa qua xử lý hay xử lý chưa đạt quy chuẩn gây thiệt hại lớn
về kinh tế, đời sống, sinh kế của của cộng đồng dân cư ven biển và những tổn hại khó
lường đối với các hệ sinh thái, sinh vật biển.
Lợi dụng sự lỏng lẻo của chính quyền địa phương và tiết kiệm chi phí phần lớn các doanh
nghiệp phục vụ ngành cơng nghiệp nặng trong q trình sản xuất đã cố tình xả thải ra mơi
trường biển những chất thải chưa qua xử lý. Các chất thải này chứa nhiều độc tố như
Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp (Mixel),
có tỷ trọng lớn hơn nước biển, theo dòng hải lưu di chuyển ven bờ làm hải sản và sinh vật
biển chết hàng loạt, nhất là ở tầng đáy.
Thứ ba, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch: Ơ nhiễm mơi
trường gây mất cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người là một trong những yếu tố
hàng đầu khiến du khách ngần ngại trở lại các điểm đến du lịch ven biển. Hầu hết những
chất thải xuất hiện đều đến từ con người trong quá trình sinh hoạt và sản xuất. Nếu khơng
có những biện pháp xử lý kịp thời, lượng rác này sẽ phải mất hàng trăm, hàng vạn năm



×