Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty giầy thượng đình giai đoạn 1999 2004 và dự báo cho năm 2005, 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.19 KB, 84 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ. Sản phẩm
ngành này có những đặc trng riêng so với các ngành khác.
Chúng không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng
thông thờng mà còn đợc nâng lên nh một thứ thời trang
trong đời sống hàng ngày. Đối tợng phục vụ ở nhiều độ
tuổi và rất đa dạng về mục đích sử dụng khác nhau.
Chính vì lẽ đó mà các nhà cung ứng không những phải
đảm bảo về chất lợng mà còn phải đặc biệt chú ý đến
kiểu dáng, màu sắc và tính thẩm mĩ mà ngời tiêu dùng kỳ
vọng.
Trong những năm gân đây, mức độ cạnh tranh trên
thị trờng ngày càng gay gắt hơn. Tất nhiên phải là sự cạnh
tranh thị trờng trong nớc nhng khó khăn hơn là thị trờng
xuất khẩu, hàng hoá nhiều nớc có giá rất rẻ nhng vẫn đảm
bảo về chất lợng, kiểu dáng, tính thẩm mĩ cao. Tuy nhiên,
có thuận lợi lớn là thị trờng rất rộng và đa dạng về khách
hàng, Nhu cầu tiêu dùng trong nớc tăng mạnh đặc biệt là
thị trờng xuất khẩu. Năm 2004, xuất khẩu toàn ngành đạt
2.640 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2003. Trong đó thị trờng EU chiếm tới 70%, Sau đó là các bạn hàng nh Mỹ, Nhật
Châu Phi
Giầy Thợng Đình là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành
lập năm 1957, chuyên sản xuất kinh doanh giầy dép. Hiện
nay, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng khắp cả nớc với 2 cơ sở
chính là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Giá trị xuất
khẩu hàng năm luân chiếm 1/2 tổng doanh thu tới nhiều nớc. Trong đó thị trờng EU và Nhật đang đợc quan tâm
nhiều hơn. Kết quả sản xuất trong những năm qua là tốt
nhng cũng gặp nhiều khó khăn. Chủ yếu là thị trờng tiêu
thụ.


1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong quá trình thực tập tại giầy Thợng Đình, tại
phòng kế hoạch vật t và những tài liệu thu thập đợc tại các
phòng ban khác.Em chọn đề tài: Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh
doanh công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1999 - 2004
và dự báo cho năm 2005, 2006. Bài viết chắc sẽ không
tránh đợc những sai sót. Rất mong sự góp ý của các thầy cô
trong ngành. Đề tài đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của
Thạc sỹ:Trần Quang.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chơng I: Những lý luận chung về kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp.
I. Lí luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp.

1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp là hoạt động sử dụng kết hợp các yếu tố đầu
vào tạo ra sản phẩm công nghiệp và cấp cho các đối tợng
sản xuất và tiêu dùng trong và ngoài nớc, nhằm mang lại thu
nhập cho tập thể lao động và cho doanh nghiệp.
Nh vây, doanh nghiệp công nghiệp tiến hành sản
xuất, kinh doanh với 2 mục tiêu sau:
- Tạo ta và cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xÃ
hội, qua đó đạt doanh số tối đa.

- Tạo giá trị thặng d và phấn đấu đạt mức lợi nhuận
tối đa.

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Vai trò doanh nghiệp trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trờng có Cung, cầu hàng hoá.
Qua đó tạo nên 2 cực của quá trình lu thông. Ngời tiêu dùng
mong muốn có thật nhiều hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ
vừa đa dạng và hợp với túi tiền. Trong khi ngời sản xuất sẽ
cung cấp hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng với mục
đích tối đa hoá lợi nhuận. Chính các doanh nghiệp sản
xuất là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự tăng trởng của
một nền kinh tế quốc dân. Quá trình sản xuất kéo theo
các vấn đề liên quan phát triển, để qua đó tạo nên các
nguồn lực lớn hơm cho xà hội.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để cung
cấp cho thị trờng. Vừa đáp ứng nhu cầu của xà hội vừa có
mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trong một nền kinh tế mở,
Doanh nghiệp càng đóng vai trò quan trọng vì thị trờng
tiêu thụ rộng, không những trong nớc mà còn xuất khẩu thu
ngoại tệ cho đất nớc.
Do đó, doanh nghiệp không những tạo đà cho sự
phát triển kinh tế của một quốc gia mà còn cho thấy vị trí
của quốc gia đó trên thị thơng trờng quốc tế.
3. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng.

Khác với hoạt động tự túc, các doanh nghiệp tao ra sản
phẩm của mình cung cấp cho thị trờng. Các sản phẩm thờng rất đa dạng về chủng loại, kiểu dáng. Bao gồm sản
phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ. Số lợng, chất lợng hàng
hoá tuỳ thuộc vào nhu cầu xà hội.

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong một nền kinh tế có nhiều doanh nghiệp cùng
cung cấp một loại hàng hoá cho nên tính cạnh tranh cao.
Mặt khác, do tính hội nhập quốc tế mà các doanh nghiệp
nớc ngoài có cơ hội thâm nhập thị trờng một quốc gia, sụ
xung đột khách hàng giữa các doanh nghiệp càng tăng. Để
vơn lên trong điều kiện mới, mỗi doanh nghiệp phải chọn
cho mình một hớng đi mới, một kế hoạch mới. Nhng nói
chung phải đầu t có hiệu quả, tăng năng suất lao động và
tạo kênh tiêu thụ hiệu quả nhất.
Thông tin về thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng đối
với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Thông tin về
khách hàng, về đối tác, thông tin về khoa học kỹ thuật
công nghệ có ý nghĩa tác động trực tiếp đến doanh
nghiệp nhất. Nó giải quyết câu hỏi của quá trình sản
xuất: sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho
ai ?
Mục tiêu chính của công ty là lợi nhuận thu đợc trong
kỳ. Lợi nhuận tăng cho thấy doanh nghiệp làm ăn phát đạt
hơn. Tuy nó chỉ có tính chất tơng đối. Nhng đây vẫn là
chỉ tiêu quan trọng nhất. Mỗi doanh nghiệp phải hạch toán
sản xuất, cân đối giữa đầu ra và đầu vào để thu đợc lợi

ích lớn nhất.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hớng thị trờng,
tất cả đều nhằm mang đến thị trờng những sản phẩm
tốt nhất, tính cạnh tranh cao, tất nhiên phải tối u hoá lợi
nhuận.
Tồn tại trong thị trờng, việc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp là không thể tranh khỏi. Và để đánh giá khả năng,

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiềm lực kinh tế của một doanh nghiệp ngời ta rất chú ý
đến thơng hiệu của doanh nghiệp. Thơng hiệu của
doanh nghiệp là một sức mạnh của công ty bao gồm các
yếu tố về sản xuất, uy tín về chất lợng sản phẩm. Đây là
tài sản vô hình của Công ty.
II. Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh.

1. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp công nghiệp
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp là các sản phẩm hữu ích của hoạt
động công nghiệp đợc biểu hiện dới hai hình thái: sản
phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ, do lao động của
doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
Sản phẩm vật chất: là sản phẩm sau quá trình khai
thác, chế biến có giá trị sử dụng mới và đợc đo lờng bằng
đơn vị hiện vật. Những sản phẩm đó sau khi làm xong
đợc chuyển sang khâu tiêu thụ, trở thành hàng hoá.

Sản phẩm dịch vụ là những công việc phục vụ có
tính chất công nghiệp, gọi tắt là dich vụ công nghiệp.
Những công việc này thờng đợc đo bằng đơn vị tiền tệ.
Sản phẩm công nghiệp chỉ đợc coi là kết quả hoạt
động của doanh nghiệp khi nó đạt 2 yêu cầu:
- Do chính lao động của doanh nghiệp làm ra
- Có tính hữu ích, thoả mÃn yêu cầu nhất định của
sản xuất và tiêu dùng, phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ
văn minh của tiêu dïng x· héi.

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Các loại đơn vị đo lờng kết quả sản xuất, kinh
doanh
Để đáp ứng yêu cầu đánh giá, nghiên cứu khác nhau
về kết quả sản xuất, kinh doanh, thống kê phải sử dụng tất
cả các đơn vị đo lờng.
2.1. Đơn vị hiện vật
Là đơn vị đo phù hợp với tính chất cơ, lý, hoá của
từng mặt hàng. Nó giúp đánh giá kết quả sản xuất nh là
một khối lợng giá trị sử dụng.
2.2. Đơn vị qui chuẩn
Là đơn vị có thứ sản phẩm chuẩn dùng chung các loại
sản phẩm khác, giúp ản ánh chính xác hơn về khối lợng giá
trị sử dụng của chúng.
2.3. Đơn vị kép:
Sản lợng điện đo bằng tỷ KW.h, năng suất bình
quân đo bằng sản phẩm/ ngời, thu nhập bình quân đo

bằng 1000đ/ ngời, mật độ dân số trên diện tích đo bằng
ngời/ km2
2.4. Đơn vị lao động
Dùng đơn vị giờ - ngời hay ngày ngời tính cho sản
phẩm làm ra phản ánh khối lợng công tác sản xuất, kinh
doanh đà hoàn thành.
2.5. Đơn vị tiền tệ
Thông qua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết
quả sản xuất kinh doanh. Theo cơ cấu giá trị, có thể sử
dụng giá cả cơ bản, giá trị sản xuất và giá trị tiêu dùng cuối
cùng. Theo thời kỳ tính toán, cần tính theo giá hiện hành
và giá trị so sánh.

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất xà hội là sản phẩm xà hội, Theo phạm
vi sản xuất đà xác định, sản phẩm xà hội là toàn bộ sản
phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích, trực tiếp do lao động
sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thờng là
một năm). Kết quả sản xuất bao gồm cả sản phẩm vật chất
và sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm vật chất là sản phẩm của
các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công
nghiệp khai thác sản phẩm dịch vụ là sản phẩm của các
ngành thơng nghiệp, giao thông vận tải, bu điện, y tế
Những sản phẩm đó có thể đem bán trên thị trờng
và cũng có thể không bán đợc trên thị trờng nhng đều đợc
coi là sản phẩm xà hội.

Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện ở nhiều
chỉ tiêu khác nhau. Nhng chủ yếu ở những chỉ tiêu sau:
Giá trị sản xuất, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ
tiều giá trị gia tăng thuần, tổng lợng hàng hoá tiêu thụ.
Mội ngành có cách tính các chỉ tiêu kết quả sản xuất
khác nhau. Nói chung các chỉ tiêu này phản ánh một cách
chính xác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong thời kỳ nhất định. Trong đó chỉ tiêu quan
trọng nhất là chỉ tiêu lợi nhuận. Bất kỳ một quá trình sản
xuất nào cũng vì lợi nhuận. Các doanh nghiệp phải cân
đối giữa kết quả và chi phí sao cho đạt đợc hiƯu qu¶ kinh
tÕ cao nhÊt.

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và một
số phơng pháp thống kê phân tích kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp
I. Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kế.

1. Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kế.
Khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp các
chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan
trọng nhất. Các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng
thể, giữa tổng thể nghiên cứu với các hiện tợng có liên
quan.
Nhiệm vụ: Là lợng hoá các mặt, các mối liên hệ cơ

bản của hiện tợng nghiên cứu. Hệ thống chỉ tiêu thống kê
đợc hình thành qua tổng hợp theo những biểu hiện trực
tiếp hoặc gián tiếp từ những chỉ tiêu xây dựng cho
những nghiên cứu riêng.
2. Những vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc
xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.
2.1. Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu
- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu bởi vì nó quyết
định nhu cầu thông tin về những mặt nào đó của đối tợng nghiên cứu từ đó giúp chúng ta lựa chọn các chỉ tiêu.
- Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của đối tợng
nghiên cứu
- Căn cứ vào khả năng nhân tài, vật lực cho phép để
tiến hành thu thập tổng hợp chỉ tiêu trong sự tiết kiệm
nghiêm ngặt.
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2. Những yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên
hệ giữa các bộ phận, các mặt. Giữa các hiện tợng nghiên
cứu với các hiện tợng có liên quan (trong phạm vi mục đích
nghiên cứu).
Hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất
chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu
nhân tố phản ánh toàn diện và xâu sắc đối tợng nghiên
cứu.
Phải đảm bảo thống nhất về nội dung, phơng pháp và
phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại.
3. Khái niệm và vai trò hệ thống chỉ tiêu kết quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.1. Khái niệm
Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là hệ thống các chỉ tiêu thống kê
có mối liên hệ mật thiết với nhau, phản ánh kÕt qu¶ s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp trong mét thời kỳ nhất
định (thờng là một năm). Qua đó, cho thấy đợc những
khả năng, hạn chế giúp công ty có chính sách thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.2. Vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê kết qu¶
s¶n xt kinh doanh.
KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiệp là kết
quả thu đợc của một năm sản xuất kinh doanh. Nó phản
ánh một cách khái quát quá trình sản xuất của công ty. Mỗi
chỉ tiêu thống kê phản ánh một mặt của kết quả, và mỗi

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chỉ tiêu này lại có mèi liªn hƯ mËt thiÕt víi nhau tao nªn
bøc tranh sống động về toàn công ty.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phản
ánh những mặt tích cực, đồng thời cũng chỉ ra những
mặt tiêu cực, hạn chế của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho
Công ty có chiến lợc sản xuất hợp lý.
Vì có mối liên hệ mật thiết với nhau nên có thể nhanh
chóng tìm ra nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, nguyên
nhân chủ yếu, thứ yếu, nguyên nhân khách quan, chủ
quan tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
Một hệ thống chỉ tiêu càng chi tiết, càng sát nội dung
nghiên cứu thì mang lại hiệu quả càng cao. Do vậy mỗi
công ty nên xây dựng cho mình một hệ thống chỉ tiêu hợp
lý, phù hợp với nhân tài, vật lực của mình.
Nh mọi hệ thống chỉ tiêu thống kê khác.Khi quá trình
thu thập , diều tra số liệu chính xác sẽ mang lại độ tin cậy
cao. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình luôn thay
đổi. Do vậy cần thờng xuyên thu thập thông tin, xem xét
một cách khách quan. Nếu thực hiện tốt, hệ thống chỉ tiêu
thống kê sẽ là nguồn thông tin vô cùng quan trọng cho quản
lý, kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
xuất kinh doanh.
4.1. Giá trị sản xuất (GO)
Khái niệm: Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các
sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động công

1
0


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiệp làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ yếu của
chỉ tiêu GO chung của toàn doanh nghiệp công nghiệp.
Nội dung của GO công nghiệp:
+ Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố sau:
ã

Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa


thành phẩm) sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh
nghiệp.
ã

Giá trị chế biến thành phẩm làm bằng nguyên

liệu, vật liệu của khách hàng.
ã

Giá trị sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ

(không thể tách riêng về ngành phù hợp).
ã

Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đà tiêu thụ

ã

Chênh lệch sản phẩm trung gian, công cụ, mô

hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ
ã

Giá trị dịch vụ công nghiệp hoành thành cho bên

ngoài.
+ Theo số liệu tiêu thụ:
ã


Doanh thu tiêu thụ thành phẩm do lao động của

doanh nghiệp làm ra.
ã

Doanh thu tiêu thụ tơng tự nh trên thuê gia công

bên ngoài.
ã

Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho

khách hàng.
ã

Doanh thu sản phẩm của hoạt động sản xuất

ã

Doanh thu từ hàng hoá mua vào bán ra không qua

phụ.
chế biến.
ã

Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.

1
1



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ã

Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công
cụ mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ.

ã

Doanh thu cho thuê nhà xởng, máy móc thiết bị

trong dây truyền sản xuất của doanh nghiệp.
- Phơng pháp tính:
GO = VA + IC
Trong đó: VA: Giá trị gia tăng
IC: Chi phí trung gian
4.2. Giá trị gia tăng
Khái niệm: giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm của kết
quả sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong 1 thời
kỳ, đợc tạo ta bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là
lao động sống và t liệu lao động. Vì vậy chỉ tiêu bao
gồm giá trị mới sáng tạo của lao động và giá trị chuyển
dịch của tài sản cố định.
- Phơng pháp tính: Chỉ tiêu đợc tính theo 2 phơng
pháp:
+ Giá trị sản xuất:
VA = GO - IC
Trong đó:
GO: Giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian

+ Phơng pháp phân phối:
VA = V + M + C1
Trong đó:
V: Thu nhập lần đầu tiên của lao động
M: Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp
C1: Khấu hao tài sản cố định

1
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- ý nghĩa:
+ Đây là chỉ tiêu tính theo phơng pháp SNA, có cấu
thành giá trị VA = (C + M) + C1.
+ Cách tính chỉ tiêu này tránh đợc sự trùng lặp về giá
trị trong phạm vị doanh nghiệp cũng nh phạm vi ngành
lÃnh thổ nên có ý nghĩa:
ã Đánh giá vai trò mỗi yÕu tè trong hai yÕu tè tÝch cùc
• Xem xÐt mối liên hệ phân chia lợi ích giữa ngời lao
động (V) với doanh nghiệp (lÃi ròng) và nhà nớc (VAT).
ã Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức
đóng góp đích thực của mỗi doanh nghiệp và kết quả sản
xuất nền kinh tế.
ã Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính thuế VAT
ã Là cơ sở để tính GDP và GNI của nền kinh tế quốc
dân.
4.3. Tổng doanh thu (DT)
Khái niệm: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm
công nghiệp của doanh nghiệp đà tiêu thụ và thanh toán

trong kì. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh
doanh theo doanh số đà thực tế thu đợc, là cơ sở để đánh
giá mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phơng pháp tính:
DT = p.q
Trong đó: p: Giá bán đơn vị thành phẩm
q: Lợng sản phẩm tiêu thụ
4.4. Doanh thu thuần (DT'):
Khái niệm: Là doanh thu bán hàng sau khi đà trừ đi
các khoản giảm trừ doanh thu. Doanh thu thuần là c¬ së

1
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xác định lÃi (lỗ) ròng của hoạt động công nghiệp của
doanh nghiệp.
- Phơng pháp tính:
DT' = DT - Tổng các khoản giảm trừ doanh thu.
+ Tổng các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
Thuế sản xuất
Giảm giá hàng bán
Giá trị hàng bán bị trả lại, chi phí sửa chữa hàng h
hỏng còn trong thời hạn bảo hành.
4.5. Lợi nhuận (hay lÃi) kinh doanh .
Khái niệm: Là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng giá trị
thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kì,
phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh,
phục vụ việc đánh giá mục tiêu tối hậu quả của doanh

nghiệp.
- Các bộ phận hợp thành tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp công nghiệp.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp bao
gồm 3 bộ phân:
+ Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh
công nghiệp
+ Lợi nhuận thu sản xuất từ kết quả hoạt động tài
chính.
+ Lợi nhuận thu đợc từ kết quả hoạt động bất thờng.
Mỗi bộ phận lợi nhuận nói trên đều đợc tính theo công
thức tổng quát (Doanh thu tr chi phí). Trong đó, đối với
doanh nghiệp công nghiệp thì lợi nhuận công nghiệp
chiểm tỷ träng lín nhÊt.

1
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phơng pháp tính
Lợi nhuận = Tổng doanh thu hoạt động công nghiệp (

pq)- Tổng chi phí cho hoạt động công nghiệp( zq)]
hay M = (p -z)q
Trong đó:
Z: giá thành hay chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm
công nghiệp
Ngoài ra doanh nghiệp còn tính 3 chỉ tiêu lợi
nhuận sau:

+ Tổng lợi nhuận gộp: Là chỉ tiêu lợi nhuận cha trừ đi
các khoản chi phí tiêu thụ.
+ Tổng lợi nhuận thuần trớc thuế: Là chỉ tiêu lợi nhuận
sau khi đà trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ.
+ Tổng lợi nhuận sau thuế: là chỉ tiêu lợi nhuận sau
khi đà trừ tiếp đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộp
ngân sách nhà nớc.
II. Một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để phân tích đánh giá đợc bản chất và qui luật của
các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
cần sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích sau:
1. DÃy số thời gian
1.1. Phơng pháp qui hồi tơng quan theo thời gian
Trên cơ sở dÃy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số
phản ánh sự biến động của hiện tợng quan thời gian có
dạng tổng quát sau:


y =f (t , a0 , a1 , . .. .. . an )
1
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó:

y t : Mức ®é lý thuyÕt


a0, a1, …an: C¸c tham sè
t: Thø tù thời gian
Bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

( y t y t )2=min
Ta sẽ đi xây dựng một số mô hình sau:
- Phơng trình đờng thẳng: ^y t =a0 + a1 t K hi δ i xÊp xØ
b»ng nhau
a0, a1 đợc xác định nh sau:

{ y=na0+a1 t
- Phơng trình bậc 2:

^y t =a0 + a1 t + a2 t 2
Phơng trình này sử dụng khi các sai phân bậc 2 xấp
xỉ nhau. Các tham số đợc xác định ở hệ phơng trình sau:

{ y=na0+a1t+a2t { ∑
2

2 3
ty=a0 t+a1 t +a2 t ¿ ¿ ¿

- T¬ng tự có thể xác định:

^y t =a0 + a1 t + a2 t 2 +a 3 t 3
KÕt qu¶ s¶n xuất kinh doanh của doanh nghiệp biến
động do nhiều nhân tố nh vốn, tài sản cố định, lao
động, năng suất lao động kết quả sản xuất luôn biến
động do sự biến động của nhiều nhân tố. Khi cần tìm xu

thế biến động, phản ánh gần chính xác kết quả sản xuất
thì phơng pháp hồi tơng quan theo thời gian phản ¸nh ®-

1
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ợc điều này. Ngoài ra có thể dựa vàođó có thể dự báo cho
kết quả những năm tới. Quá trình lựa chọn mô hình tốt
nhất đợc dựa vào giá trị của SSE.
Trong quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh
doanh giầy Thợng Đình, sẽ xây dựng 2 mô hình hồi quy
theo thời gian ở 2 chỉ tiêu GO, DT.
1.2. Các chỉ tiêu phân tích dÃy số thời gian
Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua
thời gian. Qua dÃy số thời gian này có thể nghiên cứu đợc
đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hơng và tính quy luật, dự báo hiện tợng trong tơng lai. Dới
dây là 1 số chỉ tiêu chủ yếu:
- Mức độ trung bình theo thêi gian:
+ §èi víi d·y sè thêi kú:
n

y=

y 1 + y 2 +.. . .+ y n
n

=


∑ yi
i=1

n

( i =1,2 .. . ,n )

+ §èi víi d·y sè thêi điểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau:
y1
y=

2

+ y 2 +. .. .. . .. .. .+ y n−1 +
n−1

yn
2

- Lỵng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản
ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian
theo nghiên cứu:
i= yi y i

1

+ Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình

1

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
n

i=

i
i =2

n1

=

y n y1
n1

+Tốc độ phát triển: phản ánh tốc độ và xu hớng biến
động của hiện

tơng qua thời gian

+ Tốc độ phát triển liên hoàn:
+ Tốc độ phát triển định gốc

t i=

t i=


yi
y i−1 (i = 2, 3, …n)

yi
y 1 (i = 2, 3, n)

+ Tốc độ phát triển trung bình:

t=

t2 t 3 . .. .. t n=

n1



n1

n

i=2

ti

+Tăng độ tăng (hoặc giảm): phản ánh mức độ của
hiện tợng giữa hai thời gian đà tăng hoặc giảm bao nhiêu
lần.

+ Tốc độ tăng liên hoàn:


a i=

i
=t (i=2,3 ,. .. . n)
y i1 i1

+ Tốc độ tăng định gốc: Ai = Ti - 1
+

Tốc

độ

tăng

trung

bình:

a=t1

hoặc

a(%)=t (%)100 %
2. Phơng pháp chỉ số
Khái niệm: Phơng pháp chỉ số là phơng pháp biểu
hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một
hiện tợng kinh tế phức tạp.
Đặc điểm: Phơng pháp này đợc dùng để đo mức độ
biến động của kết quả sản xuất kinh doanh. Phơng pháp

này có một u điểm rất mạnh là vận dụng vào việc xác
định và đo lờng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến
1
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kết qảu sản xuất kinh doanh của công ty. Qua đó cho thấy
đợc nhân tố chủ yêu là nguyên nhân gây nên sự biến
động của chỉ tiêu hiệu quả. Từ đó có biện pháp kích
thích sự phát triển hay hạn chế nhân tố này và lập kế
hoạch cho tơng lai.
Các mô hình nghiên cứu về kết quả kinh doanh giầy
Thợng Đỉnh.
+ Các mô hình nghiên cøu sù biÕn ®éng cđa GO do
sù biÕn ®éng cđa doanh thu, ngn vèn kinh doanh (V),
tỉng sè lao ®éng (T), mức trang bị tài sản cho lao động
(TR) và hiệu suất sử dụng vốn.
+ Các mô hình phân tích doanh thu do sự biến
động của các chỉ tiêu: GO, T, TR
+ Các mô hình phân tích lợi nhuận.
3. Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
3.1. Dự toán vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
bình quân
Phơng pháp này có thể sử dụng khi các lợng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Ta tính đợc lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình
quân theo công thức:

=


yn y1
n1

Từ đó xác định đợc mô hình dự đoán:


y

n+ h =

y n + δ xh( h=1,2,3 ,. . .n )

Trong ®ã yn: møc ®é ci cïng cđa d·y sè thêi gian

1
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ đợc áp dụng khi các tốc
độ phát triển liên hoàn xấp xỉ, bằng nhau.
Ta đà tính đợc tốc độ phát triển trung bình đợc sinh
theo công thức://

t=



n1


yn
y1

Trong đó: y1: mức độ đầu tiên của dÃy số thời gian
yn: mức độ cuối cùng của dÃy số thời gian.
Từ công thc trên ta có mô hình dự đoán sau:

^y n+h = y n ì( t )2
Trong đó: yn: mức độ cuối cùng của dÃy số thời gian
3.3. Dự đoán dựa vào phơng pháp qui hồi
Nh đà trình bày ở trên ta có phơng trình hồi qui theo
thời gian:
^y t =f (t , a 0 , a1 , . .. .. a n )

Có thể tiến hành dự đoán bằng cách ngoại suy phơng
trình hồi qui:
^y t +h =f (t+ h , a0 , a1 ,. .. .. a n )

Trong ®ã:
h = 1, 2, 3…

^y t+h : møc ®é dù đoán ở thời gian (t + h).
3.4. Ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp khác
để dự đoán nh:
Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ. Dựa vào mô
hình tuyến tính ngẫu nhiên. Đây là các phơng pháp dự
đoán phức tạp. Trong quá trình nghiên cứu kết quả sản
xuất kinh doanh giầy Thợng Đình không đợc áp dụng bằng
phơng pháp này.

2
0



×