Chửụng 4c
ẹa daùng sinh hoùc ụỷ
Vieọt Nam
1. ẹa daùng sinh hoùc
ụỷ Vieọt Nam
Nội dung
1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Đa dạng loài
- Đa dạng hệ sinh thái
- Đa dạng vùng đòa lý sinh học
2. Suy thoái đa dạng sinh học tại Việt Nam
3. Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
- Bảo tồn nội vi (In situ)
- Bảo tồn ngoại vi (Ex situ)
Các yếu tố VN được coi là ĐDSH cao
Vó tuyến dài
Kinh tuyến rộng
Đa dạng về đòa hình
Nhiều núi cao
Khí hậu nhiệt đới ẩm
Có năng lượng ánh sáng mặt trời cao
Là trung tâm DDSH quan trọng của vùng
Đông Nam Á
1. Đa dạng về loài động, thực vật
Thực vật
Ngành Số lượng
Tên khoa học Họ Chi Loài
Rêu
Bryophyta
60 182 793
Khuyết lá thông
Psilotophyta
112
Thông đất
Lycopodiophyta
3557
Cỏ tháp bút
Equisetophyta
112
Dương xỉ
Polypodiophyta
25 137 669
Hạt trần
Gymnospermae
82363
Hạt kín
Angiospermae
299 2.175 9.812
Cộng 397 2.524 11.398
% đặc hữu
0% 3% 20%
Tên VN
Nguyễn Nghóa Thìn, 1997
Nhiều kiểu rừng phong phú hình thành ở độ cao khác
nhau
800 loài rêu, 600 loài nấm
12.000 loài trong đó có 2300 loài dùng làm lương
thưc, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc,
lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liêu khác
Chỉ có 3% số chi đặc hữu, loài đặc hữu chiếm 33%
loài TV ở miền Bắc (Pocs Tamas, 1965) và 40% tổng
số loài của VN (Thái Văn Trừng, 1970)
Các loài đặc hữu tập trung ở 4 vùng sau:
Núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc
Núi cao Ngọc Linh ở miền Trung
Cao nguyên Lâm viên ở phía Nam
Khu vực rừng mưa ở Bắc trung bo
Do đặc điểm cấu trúc ä, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm
không có loài chiếm ưu thế rõ rệt nên số lượng từng
loài thường ít
Hiện trạng
rừng Việt
Nam (1997)
Kie
Kie
å
å
u r
u r
öø
öø
ng
ng
Động vật
Thú, 275
Chim, 828
Bò sát, 180
Ếách, nhái, 80
Cá nước ngọt,
472
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Thú Chim Bò sát Ếách,
nhái
Cá nước
ngọt
Đào Văn Tiến, 1985; Võ Quý 1997; Đặng Huy Huỳnh, 1978
Các trung tâm
ĐDSH thực vật
và vùng chim
đặc hữu
Hơn 100 loài và phụ loài chim và 78 loài và phụ loài là
đặc hữu
Nhiều loài có giá trò cao cần được bảo vệ như: Voi, Bò
tót, Bò rừng, Trâu rừng, Bò xám …
Từ 1992 – 1994 ghi nhận thêm ba loài mới là: Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn
(Mangamuntiacus vuquangensis), Bò sừng xoắn
(Pseudonovibos spiralis), năm 1997 thêm loài Mang
trường sơn (Caninmuntiacus truongsonensis)Gà lừng
(Lophura hatinhensis)
Có tính đặc hữu cao so với các nước trong vùng phụ
Đông dương. Có 21 loài linh trưởng thì VN có 15 loài,
49 loài chim đặc hữu thì VN có 33 loài.
Trung tâm phân bố của các loài chim và thực vật bản
đòa thường tập trung ở vùng núi cao dọc theo dãy
Hoàng Liên Sơn, dãi Trường Sơn và các cao nguyên
Tây nguyên và Lâm Đồng (Mackinnon, 1986)
Loài Số lượng loài
San hô 300
Nhuyễn thể nước mặn 2500
Giáp xác 1500
Giun nhiều tơ 700
Da gai 350
Hải miên 150
Tảo biển 653
WCMC,1994
So sa
So sa
ù
ù
nh so
nh so
á
á
loa
loa
ø
ø
i ô
i ô
û
û
Vie
Vie
ä
ä
t Nam vô
t Nam vô
ù
ù
i The
i The
á
á
giô
giô
ù
ù
i
i
San hoâ
San hoâ
Caực
ủieồm
noựng
ẹDSH
ụỷ Vieọt
Nam
2. ẹa daùng ve heọ sinh thaựi
Đa dạng về hệ sinh thái
• Việt Nam có đa dạng sinh thái do có
nhiều kiểu rừng khác nhau, ở độ cao
khác nhau, cận núi, núi cao, núi đất, núi
đá vôi, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng
tre nứa …
He
He
ä
ä
sinh tha
sinh tha
ù
ù
i
i
ñ
ñ
a
a
á
á
t
t
ö
ö
ô
ô
ù
ù
t
t
13 Kiểu rừng theo Thái Văn Trừng, 1978
1. Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
2. Rừng kín rụng lá mưa ẩm nhiệt đới
3. Rừng kín rụng lá mưa hơi ẩm nhiệt đới
4. Rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
5. Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
6. Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
7. Trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới
8. Trảng cây bụi, cây gai nhiệt đới
9. Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
10. Rừng thưa cây lá kim mưa ẩm ôn đới
11. Rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
12. Rừng kín hỗn lồi cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
13. Rừng khô vùng cao
14. Rừng lạnh vùng cao
1. Rừng kín lá rộng thường xanh nhiệt đới
2. Rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới
3. Rừng kín lá rộng rụng lá nhiệt đới
4. Rừng thưa cây lá rộng nhiệt đới
5. Rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới
6. Rừng ngập mặn vùng ven biển, cửa sông
7. Rừng núi đá vôi
8. Rừng lá kim
9. Rừng tre nứa
9 Kiểu rừng chính theo Lê Mộng Chân, Vũ
Văn Dũng, 1992
Đa dạng các vùng đòa lý sinh học
1. Vùng đòa lý sinh học Đông Bắc
2. Vùng đòa lý sinh học Tây Bắc
3. Vùng đòa lý sinh học BắcTrung bộ
4. Vùng đòa lý sinh học Nam Trung bộ và
Tây nguyên
5. Vùng đòa lý sinh học Đông Nam bộ
9 đơn vò sinh học
theo John Mackinnon, 1995
1. Vùng đòa lý sinh học Đông Bắc
2. Vùng đòa lý sinh học Hoàng Liên Sơn
3. Vùng đòa lý sinh học Bắc trung tâm Đông dương
4. Vùng đòa lý sinh học Châu thổ sông Hồng
5. Vùng đòa lý sinh học Nam trung tâm Đông dương
6. Vùng đòa lý sinh học Bắc Trung bộ
7. Vùng đòa lý sinh học Nam Trung bộ
8. Vùng đòa lý sinh học Tây nguyên
9. Vùng đòa lý sinh học Cao nguyên Đà Lạt
Nguyên tắc Phân chia các vùng đòa lý
sinh học
Yếu tố đòa hình
Yếu tố khí hậu
Yếu tố phân bố đòa lý
Tính thích nghi của đơn vò loài (loài chỉ thò)
Sự phân bố của các thảm thực vật
Sự phân bố của các nhóm hoặc lớp động vật