Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu công thức phối trộn cám gà thịt trong từng giai đoạn phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc thực hiện tại Bộ môn Công nghệ vi sinh –
Viện Công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Công ty cổ
phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà
Nội dƣới sự hƣớng dẫn của TS.Vũ Kim Dung, Bộ môn công nghệ vi sinh – hóa
sinh, Viện Cơng nghệ sinh học Lâm Nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Trong suốt quá trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh
sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ rất lớn
của nhiều cá nhân và tập thể.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cơ
giáo kính mến – TS.Vũ Kim Dung đã dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình
hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ vi sinh –
hóa sinh, các anh/chị trong cơng ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam đã
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,16 ngày 05 tháng năm 2019
Sinh viên

Vũ Thị Ngọc Hiền

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi


ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Phần 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 3
1.1. Khái quát về thức ăn hỗn hợp ...................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của thức ăn hỗn hợp ....................................................... 3
1.1.3. Vai trò và giá trị của các chất dinh dƣỡng có trong cám gà [4,14,28] ...... 10
1.1.4. Nhu cầu dinh dƣỡng của gà .................................................................... 15
1.2. Giới thiệu tổng quát về một số độc tố nấm mốc và kim loại, vi sinh vật và
chất bảo quản tổng hợp hiện diện trong thức ăn chăn nuôi ................................ 16
1.2.1. Một số nấm men, nấm mốc ....................................................................... 16
1.2.2. Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng ................................................ 18
1.2.3. Vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi........................................................ 18
Dƣới đây là bảng hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật đối với gia súc, gia cầm:
............................................................................................................................. 19
1.2.4. Một số chất bảo quản tổng hợp thƣờng đƣợc sử dụng trong thức ăn chăn
nuôi ...................................................................................................................... 19
Phần 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 22
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 22
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 22
2.3. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 22
2.3.1. Vật liệu ...................................................................................................... 22
2.3.2. Thiết bị, dụng cụ........................................................................................ 23
ii


2.3.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 23
2.3.4. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 23
2.4.1. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 23
2.4.2. Xác định nhu cầu về ánh sáng cho gà thịt ................................................. 25

2.4.3. Phƣơng pháp tính tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR) ................................... 26
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 26
Phần 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 27
3.1. Công thức phối trộn cám gà thịt trong từng giai đoạn sinh trƣởng và phát
triển. ..................................................................................................................... 27
3.1.1. Thức ăn khởi động cho gà từ 0 – 3 tuần tuổi ............................................ 27
3.1.2. Thức ăn sinh trƣởng cho gà từ 4 – 6 tuần tuổi .......................................... 30
3.1.3. Thức ăn kết thúc cho gà sau 6 tuần tuổi .................................................... 33
3.2 Xác định tỷ lệ tiêu thụ thức ăn của gà thịt trong từng giai đoạn tuổi............ 36
3.2.1 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 0 – 3 tuần tuổi .................................................... 36
3.2.2 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 4 – 6 tuần tuổi .................................................... 37
3.3. Quy trình sản xuất cám gà tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt
Nam chi nhánh Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội [12].......................................... 38
3.2.1. Dây truyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu ............................................... 38
3.2.2. Dây truyền định lƣợng và phối trộn ......................................................... 44
3.2.3. Dây truyền tạo viên ................................................................................... 45
3.2.4. Dây truyền cân và đóng bao thành phẩm .................................................. 46
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 47
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 47
4.2. Đề nghị ......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVN


Vi sinh vật

VSV

Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn

FCR

Cộng sự

Cs

Escherichia coli

E. coli

Clostridium perfringens

C. perfringens

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lƣợng tối đa cho phép độc tố nấm mốc [12] .............................. 17
Bảng 1.2. Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng [12] .................................. 18
Bảng 1.3. Hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật ............................................... 19
Bảng 2.1. Công thức phối trộn cho gà thịt dƣới 3 tuần tuổi ............................... 24
Bảng 2.2. Công thức phối trộn cho gà thịt từ 4 – 6 tuần tuổi.............................. 24
Bảng 2.3. Công thức phối trộn cho gà thịt sau 6 tuần tuổi ................................. 25

Bảng 3.1. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà dƣới 3 tuần tuổi................................... 28
Bảng 3.2. Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà dƣới 3 tuần tuổi........................ 28
Bảng 3.3. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà tuần 4 – 6 ............................................ 30
Bảng 3.4. Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt 4 - 6 tuần tuổi.......................... 31
Bảng 3.5. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà sau 6 tuần tuổi..................................... 34
Bảng 3.6 Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt sau 6 tuần ........................ 35
Bảng 3.7. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 0 – 3 tuần tuổi ....................... 36
Bảng 3.8. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 4 – 6 tuần tuổi ....................... 37
Bảng 3.9. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà sau 6 tuần tuổi ...................... 37
Bảng 3.10. Thành phần nguyên liệu từ ngày 1/1/2018 - 18/12/2018 ................. 40

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh thức ăn hỗn hợp .................................................................... 3
Hình 1.2. Ngơ dùng chế biến thức ăn chăn ni ................................................... 5
Hình 1.3. Thóc dùng trong chế biến thức ăn chăn ni ........................................ 5
Hình 1.4. Đậu tƣơng .............................................................................................. 6
Hình 2.1. Gà con đƣợc đƣa vào nghiên cứu........................................................ 23
Hình 3.1. Gà thịt dƣới 3 tuần tuổi ....................................................................... 28
Hình 3.2. Gà thịt 4 - 6 tuần tuổi .......................................................................... 31
Hình 3.3. Gà thịt sau 6 tuần tuổi ......................................................................... 34
Hình 3.4. Sơ đồ quy trình sản xuất cám gà ......................................................... 38
Hình 3.5 Cửa đổ nguyên liệu .............................................................................. 39
Hình 3.6. Máy ép viên ......................................................................................... 45
Hình 3.7 Dây truyền cân và đóng bao thành phẩm ............................................. 46
Hình 3.8 Cám thành phẩm................................................................................... 46

vi



ĐẶT VẤN ĐỀ
Thức ăn luôn là vấn đề quan trọng nhất trong chăn ni vì nó quyết định
trực tiếp đến năng suất, chất lƣợng và giá thành sản phẩm. Trong những năm
gần đây, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn
phát triển mạnh, với sự tăng nhanh về sản lƣợng, chủng loại cũng nhƣ số lƣợng
cơ sở chế biến. Hiện nay sản xuất thức ăn chăn nuôi đang trở thành một ngành
kinh tế quan trọng trong sự phát triển nền nông nghiệp hiện đại.
Thức ăn chăn nuôi cung cấp một lƣợng dinh dƣỡng cao, là nguồn thực
phẩm quan trọng và không thể thiếu đối với vật nuôi. Nhƣng vấn đề cấp thiết đặt
ra là sản phẩm chăn nuôi phải đạt giá trị dinh dƣỡng cao, chất lƣợng tốt, hạ giá
thành sản phẩm. Do đó, việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dƣỡng cần thiết giúp
vật nuôi phát triển tốt và các sản phẩm từ ngành chăn nuôi đạt đƣợc các chỉ tiêu
mong muốn đang là nhu cầu cần thiết của ngƣời chăn nuôi. Hiện nay, ở Việt
Nam nguồn thức ăn gia súc, gia cầm chủ yếu đƣợc sản xuất trong nƣớc do các
nhà máy chế biến thức ăn phía Bắc và phía Nam sản xuất theo công nghệ phối
trộn. Thức ăn chăn ni muốn có đƣợc giá trị dinh dƣỡng cao mang lại hiệu quả
kinh tế và năng suất chăn nuôi lớn cần tập trung nhiều nguồn nguyên liệu sản
xuất thức ăn nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng các nhu cầu khác nhau.
Theo số liệu từ điều tra chăn nuôi của tổng cục Thống kê ngày 01/10/2017
có hơn 295 triệu con gà, tăng 6,5% so với năm 2016. Trong đó, gà thịt có mức
tăng tốt hơn so với gà lấy trứng (mức tăng của gà lấy thịt là 6,9%, còn lại là gà
lấy trứng 5,0%). Xét về thị phần, gà thịt hiện đang chiếm 77,5% tổng đàn gà trên
cả nƣớc. Dựa trên số liệu về sản lƣợng thức ăn chăn nuôi cho gà đƣợc sản xuất
và sản lƣợng ngô nhập khẩu có thể thấy, sản lƣợng thịt gà hơi xuất chuồng của
Việt Nam trong năm 2017 đạt hơn 1,8 triệu tấn, tăng 5,2% so với năm 2016.
Trong đó, sản lƣợng gà trắng đạt hơn 810 nghìn tấn, chiếm 45% và gà màu đạt
hơn 980 nghìn tấn, chiếm 55% tỷ trọng [11].
Thức ăn chăn nuôi quan trọng số một trong phát triển chăn nuôi nên

nhiều nƣớc Châu Âu giành 50-60% diện tích nơng nghiệp trồng cỏ ni động
1


vật gia súc. Ở Châu Á nhiều nƣớc giành 40-50% tổng sản lƣợng lƣơng thực
làm thức ăn chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan. Do
vậy, sự phát triển của thức ăn chăn nuôi là thiết yếu và đặc biệt quan trọng đối
với nƣớc ta.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng tiềm năng nguồn thức ăn để chăn nuôi gà ở
nƣớc ta rất lớn. Tuy nhiên, giá trị dinh dƣỡng trong nguồn thức ăn có sẵn có tại
nƣớc ta và việc thiết lập khẩu phần ăn cũng nhƣ nhu cầu ánh sáng cho gà trong
từng giai đoạn tuổi chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi. Xuất phát từ vấn đề đó, tơi
đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu công thức phối trộn cám gà thịt trong từng
giai đoạn phát triển”.

2


Phần 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về thức ăn hỗn hợp
1.1.1. Khái niệm
Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn đã chế biến sẵn, do một số loại thức ăn
phối hợp với nhau tạo thành. Thức ăn hỗn hợp hoặc có đủ tất cả các chất dinh
dƣỡng thỏa mãn nhu cầu của con vật hoặc chỉ có một số chất dinh dƣỡng nhất
định để bổ sung cho con vật [15].

Hình 1.1. Hình ảnh thức ăn hỗn hợp
1.1.2. Đặc điểm, vai trị của thức ăn hỗn hợp
Thức ăn chăn nuôi là những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động

vật, vi sinh vật và hố học mà có chứa các chất dinh dƣỡng ở dạng có thể hấp
thu đƣợc và khơng gây ra những tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất
lƣợng sản phẩm của chúng. Những nguyên liệu này phải chứa các chất dinh
dƣỡng ở dạng có thể hấp thu để trong q trình tiêu hố sẽ đƣợc vật ni sử
dụng cho nhu cầu duy trì, xây dựng các mơ, cơ quan và điều hồ trao đổi chất.
Những ngun liệu có chứa các chất độc, chất có hại cũng có thể đƣợc sử dụng
làm thức ăn chăn ni sau khi đã khử hoặc làm vơ hoạt hồn tồn các yếu tố
gây độc, gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, cho thế hệ sau và cho chất lƣợng sản
phẩm của chúng [12].

3


a. Thức ăn từ nguồn gốc thực vật
* Thức ăn xanh
Bao gồm các loại lá xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ
đƣợc sử dụng trong chăn nuôi. Thức ăn xanh rất đa dạng gồm nhiều loại nhƣ:
các loại cỏ stylo, các loại cây họ đậu nhƣ đậu cove, các loại bèo nhƣ bèo cái, bèo
dâu, bèo Nhật Bản, các loại rau nhƣ rau muống, rau lang…[4]
+Đặc điểm
- Thức ăn xanh chiếm khá nhiều nƣớc và chất xơ.
- Dễ tiêu hóa và ngon miệng.
- Giàu Vitamin nhiều nhất là Vitamin A (Caroten), Vitamin B đặc biệt là
Vitamin B2, Vitamin E và Vitamin D khá thấp.
- Hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp.
- Hàm lƣợng Lipit có trong thức ăn xanh là 4% tính theo vật chất khơ,
chủ yếu là axit béo chƣa no.
- Khoáng trong thức ăn xanh thay đổi tùy theo thức ăn, tính chất đất đai,
chế độ bón phân và thời gian thu hoạch. Nhìn chung thân là họ đậu có hàm
lƣợng Ca, Mg, Co cao hơn trong loại thức ăn xanh khác

* Thức ăn rễ, củ và quả
Là loại thức ăn dùng tƣơng đối phổ biến cho gia súc nhất là gia súc cho
sữa. Thức ăn củ, quả thƣờng gặp ở nƣớc ta là sắn, khoai lang, các loại bí…Là
loại thức ăn thích hợp cho lợn non và bò sữa.
Nhƣợc điểm từ loại thức ăn từ rễ, củ và quả là khó bảo quản sau khi thu
hoạch do dễ bị thối, hỏng.
* Thức ăn từ các loại ngũ cốc và các phụ phẩm
Đặc điểm:
- Hàm lƣợng chất khô của thức ăn này chủ yếu phụ thuộc vào phƣơng
pháp thu hoạch và điều kiện bảo quản. Protein hạt ngũ cốc thiếu hụt axit amin
quan trọng là lysin, methionine và threonine, riêng lúa mạch thì hàm lƣợng lysin
cao hơn một chút [16]
4


- Hạt ngũ cốc là nguồn thức ăn tinh chủ yếu cho bê, nghé, lợn, gia cầm.
+ Ngơ

Hình 1.2. Ngơ dùng chế biến thức ăn chăn nuôi
Ngô gồm 3 loại: ngô vàng, ngô trắng và ngô đỏ. Cũng nhƣ các loại ngũ
cốc khác, ngơ chứa nhiều Vitamin E, ít Vitamin D và B. Ngơ chứa ít Canxi,
nhiều photpho nhƣng chủ yếu dƣới dạng kém hấp thụ là phytat. Ngơ có tỷ lệ tiêu
hóa năng lƣợng cao, giá trị Protein thấp, thiếu axitamin.
Ngô giàu bột đƣờng, mỡ cao nên nấm mốc dễ xâm nhập khi độ ẩm quá
15%. Khi có nhiều hạt đầu đen là đã nhiễm mốc chứa độc tố aflatoxin gây ngộ
độc làm ảnh hƣởng đến trực tiếp chất lƣợng vật nuôi. Tại nhà máy khi nhập số
lƣợng lớn ngô để sản xuất thức ăn cần dự trữ vào các silơ hàng nghìn tấn hoặc
các kho thơng thống đảm bảo chất lƣợng ngô tốt. Giảm thiểu tối đa khả năng
xâm nhập gây hại của nấm mốc, mọt và các loại sinh vật bất lợi khác [ 10, 17].
+ Thóc


Hình 1.3. Thóc dùng trong chế biến thức ăn chăn ni

5


Là loại ngũ cốc chủ yếu của vùng Đông Nam Á. Thóc đƣợc dùng chủ yếu
trong khẩu phần thức ăn ni gà sinh sản, nhƣng nó có hạn chế bởi tỷ lệ xơ
trong vỏ trấu cao. Tỷ lệ thóc trong khẩu phần ăn của gia cầm chiếm từ 5 – 30%
tùy từng giai đoạn phát triển của gà. Vỏ trấu chiếm 20% khối lƣợng của thóc,
giàu Silic và thành phần chủ yếu là Cellulose. Hàm lƣợng dinh dƣỡng của thóc:
Protein 7,4%, Lipit 3,1%, Hydratcacbon 10,5%, ME 2687kcal/kg.
+ Sắn lát khô
Là nguyên liệu có nhiều ở trung du và miền núi. Hàm lƣợng Protein thấp
2,87 %, năng lƣợng cao 3203 kcal/kg. Sắn lát khơ dễ bị mốc, trong thành phần
có chất cyanua hydro gây ngộ độc thần kinh cho gà. Thƣờng bổ sung thay ngơ,
cám, thóc. Chiếm khoảng 5 – 10 % trong khẩu phần ăn tùy từng lứa tuổi của gà.
+ Các phụ phẩm
Cám gạo là thành phần phụ của lúa khi xay xát. Về chất lƣợng của Protein
trong cám gạo có giá trị cao bởi có nhiều axit amin thiết yếu so với thức ăn hạt.
Cám gạo bao gồm một số thành phần chính nhƣ vỏ cám, hạt phơi, gạo, trấu và
một ít tấm. Cám gạo là thành phần dinh dƣỡng có chứa 11 – 13 % Protein thơ,
10 – 15 Lipit thô, 8- 9 % chất xơ thô, khoáng tổng số 9 – 10 %.
* Thức ăn từ các hạt họ đậu và các loại khô dầu
+ Đậu tƣơng

Hình 1.4. Đậu tƣơng
Ƣu điểm của hạt họ đậu có hàm lƣợng chất đạm cao, chất xơ thấp và năng
lƣợng trao đổi cao. Song hạt họ đậu cũng có nhƣợc điểm, có chất gây ức chế


6


men trypsin. Hạt đậu mèo có chất gây độc cho thần kinh của gà. Vì vậy khi đƣa
vào khẩu phần ăn cần xử lý chế biến nhƣ rang, luộc, hấp, sấy.
Đậu tƣơng: Là một trong những loại hạt họ đậu dùng phổ biến đối với vật
ni. Trong đậu tƣơng có khoảng 50 % Protein thơ trong đó chứa đầy đủ các
axit amin cần thiết nhƣ lyzin, cystin, và 16 – 21 % lipit, năng lƣợng chuyển hóa
3350 – 3400 kcal ME/kg.
+ Lạc
Lạc: ít đƣợc sử dụng trong chăn ni mà thƣờng dùng phụ phẩm của
ngành chế biến dầu từ lạc.
+ Khô dầu
Khô dầu đƣợc dùng trong tất cả các loại thức ăn hỗn hợp chăn ni gia
cầm. Nó là nguồn cung cấp đạm và các axit béo có tác dụng sinh trƣởng tốt đối
với gia cầm. Khơ dầu có các dạng nhƣ ép máy, ép thủ cơng, trích ly.
Có các loại khô dầu nhƣ khô dầu đậu tƣơng, khô dầu lạc, khô dầu hƣớng
dƣơng, khô dầu trẩu…
* Khô dầu đậu tƣơng: Là phụ phẩm của quá trình chế biến dầu từ đậu
tƣơng. Là nguồn Protein thực vật có giá trị dinh dƣỡng tốt nhất trong các loại
khô dầu. Cũng giống nhƣ bột đậu tƣơng, khơ dầu đậu tƣơng cũng có hàm lƣợng
Protein cao (42 – 45 % theo vật chất khơ), năng lƣợng chuyển hóa thấp (2250 –
2400 kcal ME/kg).
* Khô dầu của lạc, vừng: trong khô dầu của lạc có khoảng 30 – 38 %
protein thơ, axit amin khơng cân đối, thiếu lysin, cystin, methionine. Ngồi ra,
khơ dầu lạc rất ít vitamin B12, vì vậy, khi dùng protein khơ dầu lạc cho lợn và
gia cầm cần bổ sung các loại thức ăn giàu vitamin B12.
b. Thức ăn từ nguồn gốc động vật
* Bột thịt, bột xương
Là sản phẩm phụ của ngành chế biến thịt và xƣơng động vật. Sau khi đem

xay nhỏ và sấy khô, bột thịt và bột xƣơng có thể sản xuất ở 2 dạng khơ và ẩm.
Bột thịt chứa 60 – 70 % protein thô, bột thịt xƣơng chứa 45- 50 %
protein thô. Chất lƣợng protein cả 2 loại này cao nhƣng axit amin hạn chế
methionin và tryptophan. Mỡ dao động từ 3- 13 %, trung bình là 9 %.
7


* Bột cá
Là loại thức ăn giàu protein, chất lƣợng protein cao, có mùi thơm kích
thích thèm ăn. Bột cá dành cho gia cầm là loại nhạt. Loại bột cá tốt chứa 5060% protein, tỷ lệ axit amin cân đối có nhiều axit amin chứa lƣu huỳnh. Bột cá
giàu tỷ lệ Ca, P, giàu vitamin B1, B12. Ngoài ra, bột cá cịn chứa vitamin A và
D.
* Bột lơng vũ
Bột lơng vũ có hàm lƣợng Protein cao 68,5 % nhƣng ở dạng khó tiêu hóa
đối với gia cầm. Năng lƣợng trao đổi 2620 kcal/kg. Thƣờng đƣợc sử dụng 5 – 10
% trong khẩu phần ăn.
c. Nhóm thức ăn giàu khống
Chất khống rất cần thiết cho cấu tạo bộ xƣơng, vỏ trứng, lơng, mỏ, móng
của cơ thể gà. Tham gia các cấu tạo hooc môn, enzym trao đổi chất, làm chất
điện giải. Chất khống có nhiều trong: bột đá, Dicanxi photphat(DCP), vỏ trứng,
vỏ sị, cua, các premix khống…
- Bột đá vơi sống: Đƣợc dùng dƣới dạng bột đá nghiền nhỏ. Chủ yếu cung
cấp Canxi, hàm lƣợng Canxi khoảng 30%. Đƣợc dùng nhiều trong thức ăn gà
đẻ. Sử dụng trong thức ăn hỗn hợp từ 2 – 7%. Không nên sử dụng với hàm
lƣợng quá cao sẽ khiến gà có cảm giác nặng diều và sự tiêu hóa thức ăn diễn ra
chậm lại, gà có cảm giác no lâu dẫn đến làm giảm tính thèm ăn của gà.
- Dicanxi photphat (DCP): hiện đƣợc dùng rộng rãi trong sản xuất thức
ăn chăn nuôi cho gia cầm. Nó cung cấp Canxi và Photpho. Hàm lƣợng Canxi
23%, Photpho 18%.
- Bột xƣơng: là nguyên liệu cung cấp nhiều Canxi, Photpho dùng trong

các loại thức ăn hỗn hợp để ni gia cầm. Bột xƣơng có hàm lƣợng Protein
22%, năng lƣợng trao đổi 1050 kcal/kg, Canxi 22%, Phot pho 11% và nhiều chất
khống khác.
- Bột vỏ sị, vỏ trứng, vỏ tơm, cua: cung cấp nhiều chất khống cần thiết
cho cơ thể gia cầm.

8


- Premix khoáng: đây là sản phẩm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp cơng
nghiệp. Gồm nhiều loại khống hỗn hợp với nhau. Tùy từng giai đoạn phát triển
khác nhau của gà mà ta dùng các loại premix khoáng khác nhau.

d. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến
* Các sản phẩm phụ của các ngành nấu bia, rượu
Gồm bã rƣợu, bã bia… đều là những loại thức ăn nhiều nƣớc (90% là
nƣớc) do vậy rất khó trong việc bảo quản và vận chuyển.
Đây là loại thức ăn nghèo Protein tiêu hóa và năng lƣợng. Các loại thức
ăn này có thể sấy khô dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm.
* Sản phẩm phụ của ngành chế biến đường, tinh bột
Gồm bã bia, bã sắn, rỉ mật đƣờng, bã mía, đƣờng cặn ….
Rỉ mật đƣờng dùng cho loại nhai lại có thể sử dụng bằng nhiều cách: trộn
urê với mật rỉ đƣờng cùng với các loại thức ăn thô nhƣ cỏ khơ, rơm, bã mía, thân
cây khơ, cao lƣơng đem ủ xanh cùng với bã khoai, bã sắn cám cho loại nhai lại.
Có thể đem rỉ mật lên men vi sinh vật để tăng giá trị dinh dƣỡng hoặc dùng rỉ
mật cùng với các chất khoáng, chất phụ gia để sản xuất thức ăn cho trâu, bò.
e. Thức ăn bổ sung [4]
Thức ăn bổ sung là một loại chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tự
nhiên hay tổng hợp, không giống với các loại thức ăn khác ở chỗ không đồng
thời cung cấp năng lƣợng, protein và chất khoáng đƣa vào khẩu phần ăn của

động vật với liều lƣợng hợp lý. Dùng để bổ sung lƣợng nhỏ một số chất nhƣ
khoáng, vitamin, axit amin thiết yếu, hƣơng liệu…vào thức ăn của vật nuôi
nhằm cân đối dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn, cải thiện năng suất, chất lƣợng
sản phẩm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Tuy nhiên, sử dụng thức ăn bổ sung cũng có những mặt trái của nó.
Kháng sinh, thuốc chống cầu trùng, hoocmon đƣa vào khẩu phần nếu thiếu sự
kiểm sốt của thú y có thể gây những tác hại nghiêm trọng.

9


1.1.3. Vai trò và giá trị của các chất dinh dưỡng có trong cám gà [4,14,28]
a. Vai trị và giá trị của chất đạm (protein)
Chất đạm là thành phần không thể thiếu để tạo nên cơ thể, cấu tạo nên tế
bào, cấu tạo nên kích thích tố hoocmon, kháng thể và vitamin. Protein có thành
phần hóa học chính là C, H, O, N. Ngồi ra cịn có thêm S, P. Trong cơ thể,
protein là chất dinh dƣỡng sinh năng lƣợng. Dựa vào thành phần hóa học có thể
chia protein thành 2 loại chính nhƣ sau:
- Protein đơn giản: nhƣ albumin, globulin, …đƣợc cấu tạo dễ dàng.
- Protein phức tạp: có cấu tạo phức tạp, vật ni khó hấp thụ mà cần có
sự tham gia của men tiêu hóa để phân hóa thành đạm đơn giản để hấp thụ.
Nếu thiếu đạm trong thời gian dài thì quá trình trao đổi chất bị rối loạn,
cơ thể phát triển khơng bình thƣờng, giảm sức sản xuất mà không chất nào
thay thế đƣợc.
Gia cầm chỉ tổng hợp đƣợc axit amin thay thế từ các sản phẩm trung gian
trong quá trình trao đổi axit amin, axit béo và từ hợp chất có chứa nhóm amino.
Trong thức ăn hỗn hợp nói chung và thức ăn hỗn hợp cho gia cầm nói
riêng, ngƣời ta thƣờng quan tâm bổ sung 3 loại axit amin thiết yếu quan trọng
nhất là: Lysin, Methionin và Trytophan từ các axit amin đƣợc sản xuất từ vi sinh
vật hoặc bằng tổng hợp hóa học.

 Biện pháp làm tăng tỷ lệ tiêu hóa Protein:
- Hỗn hợp nhiều loại thức ăn.
- Dùng nhiệt độ để xử lý.
- Bổ sung thêm những axit amin thiết yếu trong thức ăn.
 Tầm quan trọng và ý nghĩa của Protein đối với gia cầm:
- Protein có vai trị quan trọng bậc nhất trong dinh dƣỡng đối với gia
cầm.
- Protein tham gia cấu tạo nên tế bào cơ thể. Nó là thành phần quan trọng
của sự sống. Protein thƣờng chiếm khoảng 1/5 trọng lƣợng cơ thể gia cầm và
khoảng 1/7 đến 1/8 trọng lƣợng trứng.
10


- Protein là chất dinh dƣỡng chủ yếu, khơng có chất dinh dƣỡng nào có
thể thay thế vai trị và tác dụng của nó đƣợc.
- Tham gia vào cấu tạo các loại men (Enzym), Hormon, kháng thể và tế
bào máu.
- Cấu tạo nên tế bào sinh dục ở con trống và tế bào trứng ở con mái.
- Cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động khi cơ thể cạn kiệt mỡ và
đƣờng dự trữ.
b. Vai trị của chất khống đa lƣợng và vi lƣợng
Trong bất kì giai đoạn nào cơ thể gia cầm cũng khơng thiếu đƣợc chất
khống. Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ phát triển kém, sức sản xuất giảm. Nếu
thiếu nghiêm trọng gia cầm có thể bị chết. Trong dinh dƣỡng, cơ thể gia cầm có
thể lấy đƣợc rất nhiều nguyên tố khoáng cần thiết từ thức ăn nhƣ: Ca, P, K, Cl,
Fe, Co, Mn, Zn, I…
Tuy nhiên, cũng có một số ngun tố khống gây độc cho gia cầm nhƣ:
chì, bạc, thủy ngân…
 Vai trị của Canxi, photpho: hai nguyên tố này cấu tạo nên xƣơng.
Trong xƣơng hai nguyên tố này ở dạng Tricanxi photphat. Tỷ lệ ở trong xƣơng

là 3/2. Nó chiếm 65 – 70 % các chất trong cơ thể. Trong nuôi dƣỡng nếu không
cung cấp đủ Ca, P và tỷ lệ không cân đối hoặc thiếu vitamin D, tuyến giáp trạng
gặp trở ngại thì con vật sẽ mắc bệnh cịi xƣơng ở gia cầm non hoặc bệnh mềm
xƣơng, xốp xƣơng ở gà đẻ trứng cao sản. Thiếu nhiều Canxi thì gà mái sẽ ngừng
đẻ. Ở gà con thƣơng phẩm, lƣợng Canxi từ 1 đến 1,1%, Photpho 0,45 – 0,47%.
Gà mái đẻ cao sản cần lƣợng Canxi và photpho rất lớn.
 Vai trò của Na, Cl: động vật cần ở dạng NaCl. Giới hạn muối ăn có
trong thức ăn của gia cầm từ 0,3 – 0,5 %. Gia cầm rất nhạy cảm với nồng độ
muối ăn quá cao trong thức ăn. Nếu hàm lƣợng lên tới 0,8 % có thể làm cho gà
bị chết, vì gà uống nƣớc q nhiều, nƣớc tích trong tế bào và làm phá vỡ tế bào.
Muối ăn cung cấp ion Na+ và Cl- tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu và vận

11


chuyển chất dinh dƣỡng trong cơ thể. Nếu thiếu NaCl gà sẽ giảm khả năng sinh
trƣởng, hay mổ hoặc cắn nhau.
 Vai trò của các nguyên tố vi lƣợng: Fe, Cu, Co, Mn, Zn, I, …
- Sắt: có trong thành phần của máu, cơ, da, lông và tập trung ở trong gan,
lá lách. Từ đây nó đƣợc sử dụng để làm thành các tế bào máu. Một quả trứng
chứa gần 1mg sắt. Cơ thể gia cầm hấp thụ sắt trong các hợp chất vô cơ. Lƣợng
sắt trong cơ thể gia cầm quá cao sẽ gây nên những ảnh hƣởng không tốt vì nó
gây tích lũy trong cơ thể hợp chất Photpho khơng hịa tan. Thiếu sắt sẽ gây ra
bệnh thiếu máu. Lƣợng sắt trong thức ăn gia cầm khoảng 88mg/1kg thức ăn.
- Đồng: tham gia vào thành phần của máu, tạo sắc tố nhƣng với một số
lƣợng nhỏ. Đồng đặc biệt có nhiều trong gan. Để tạo một quả trứng gà phải phân
giải gần 1mg đồng. Thiếu đồng gà chậm lớn, kém hấp thu thức ăn, lông rụng và
vỏ trứng mỏng.
- Mangan: có tầm quan trọng lớn đối với gia cầm. Mangan nằm trong
gan, da và cơ của cơ thể gà. Nó đóng một vai trị rất lớn trong việc tạo xƣơng.

Thiếu Mangan gà con sẽ mắc bệnh vẹo xƣơng. Thiếu mangan cũng làm cho tỷ lệ
nở giảm xuống rất nhiều. Mangan cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng vỏ trứng.
- Kẽm: tham gia trao đổi lipit, hydrat cacbon, điều hòa chức năng sinh
dục và tạo máu, kẽm cần cho sự phát triển bộ lông của gà, cho sự đẻ trứng và
tăng tỷ lệ phôi. Kẽm trong khẩu phần ăn của gà con dƣới 4 tuần tuổi là
44mg/1kg. Kẽm có nhiều trong bột cá và trong hợp chất vô cơ ZnSO4, ZnO.
- Iot: có trong hormon của tuyến giáp, thiếu Iot có thể làm cho tuyến giáp
trạng của gà phồng to lên. Hormon tuyến giáp có tác dụng chuyển hóa các dạng
vật chất hữu cơ thành năng lƣợng cơ thể. Trong bột cá có nhiều Iot và dạng tổng
hợp KI.
c. Vai trị của thức ăn giàu Vitamin
Vitamin có nhiều trong các loại rau xanh, các loại quả, trong thịt, cá và
gan động vật…
 Vai trò của Vitamin:

12


Cơ thể cần đến Vitamin với một lƣợng nhỏ để đảm bảo cho sự sống diễn
ra đƣợc bình thƣờng. Phần lớn các loại Vitamin không đƣợc tổng hợp trong cơ
thể động vật. Vì vậy chúng phải nhận từ bên ngồi vào theo con đƣờng thức ăn
và nƣớc uống.
Vitamin A: có rất nhiều trong mỡ cá, ngô vàng, rau xanh và các loại quả.
- Vitamin A tham gia vào quá trình trao đổi chất: Hydratcacbon, Protein,
Lipit, kích thích sự phát triển tế bào non và tế bào sinh dục. Ở gia cầm, thiếu
Vitamin A sẽ xuất hiện bệnh viêm màng nhầy của mắt và lỗ mũi, làm giảm sự
sinh trƣởng và sức đẻ trứng. Gà trống thiếu Vitamin A thì tinh trùng sẽ bị biến
dạng và mất khả năng thụ tinh. Trứng ấp có hiện tƣợng chết phơi cao ở ngày thứ
18 đến ngày thứ 21.
- Vitamin D: Thiếu Vitamin D sẽ phá hủy q trình tích lũy canxi trong

xƣơng gà con dẫn đến sự còi cọc chậm lớn. Ở gà mái đẻ khi thiếu Vitamin D sẽ
làm giảm sản lƣợng trứng, chất lƣợng trứng và tỷ lệ nở của trứng giảm. Nhu cầu
2000 IU/kg thức ăn cho gà con và 1500 IU/kg thức ăn cho gà đẻ.
- Vitamin E: có nhiều trong mầm thóc, thịt nạc, gan, rau xanh. Vitamin E
có ảnh hƣởng tới sự phát triển của hệ cơ và mơ liên kết.
Khi thiếu Vitamin E thì dịch hồn và buồng trứng sẽ teo đi. Ngoài ra thiếu
Vitamin E cịn gây hiện tƣợng mỏi cơ. Ở gà con có biểu hiện ở chứng kinh giật và
tê liệt. Khi thiếu Vitamin E thì thấy phơi chết ở ngày ấp thứ tƣ. Vitamin E nhạy
cảm với tác động của oxy và dễ bị phá hủy bởi mỡ bị ôi.
- Vitamin K: có nhiều trong bắp cải, rau xanh. Tham gia vào q trình hơ
hấp mơ bào và Photphoryl hóa. Có tác dụng làm đông máu. Ở gà khi thiếu
Vitamin K gây ra sự chảy máu ở mô liên kết dƣới da, niêm mạc đƣờng tiêu hóa.
- Vitamin B1: có nhiều trong cám gạo và men sinh vật. Vitamin B1 cần
cho sự trao đổi bình thƣờng của gluxit. Vitamin B1 cịn là chất gây hoạt động
đối với mô thần kinh. Nếu thiếu Vitamin B1 thì gà kém ăn, rối loạn tiêu hóa, mô
thần kinh bị phá hoại, gây bệnh viêm dây thần kinh. Triệu chứng lâm sàng của

13


bệnh là sự tê liệt, lúc đầu là ở chân sau đó là tồn bộ cơ thể gia cầm, đầu ngẩng
cao và gục về phía sau, gà sinh bệnh cắn mổ nhau.
- Vitamin B2: có nhiều trong men bia, lịng trắng trứng, cá, hạt ngũ cốc,
cà rốt. Vitamin B2 có tác dụng thúc đẩy sự lớn lên và đẻ trứng. Thiếu Vitamin
B2 trong thức ăn thì gia cầm ngừng lớn. Sau đó biểu hiện mắc bệnh ở mắt và
màng nhầy.
- Vitamin B6: cần cho sự tổng hợp nhóm amin (- NH2) từ các axit amin.
Do đó, Vitamin B6 đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi Protein cũng nhƣ
tham gia biến đổi các axit béo chƣa no.
- Vitamin PP: đóng vai trị quan trọng trong sự trao đổi Gluxit và Lipit và

cần thiết cho sự tạo lông của gia cầm. Có nhiều trong thịt, cá, hạt họ đậu. Thiếu
Vitamin PP gà sẽ có triệu chứng mệt mỏi, suy yếu, kém ăn, niêm mạc miệng,
lƣỡi sƣng, da phồng đỏ.
- Cholin: Có nhiều trong cá, nấm men, đậu nành. Có thể tổng hợp Cholin
từ Methionin, Serin, Glyxeryl khi có mặt của Vitamin B12 và axitforlic.
Cholin có vai trị quan trọng trong metyl hóa khi có Methionin tạo nên
Acetyl Cholin. Có vai trò trong dẫn truyền thần kinh, trao đổi mỡ, vận chuyển
mỡ trog máu đƣợc dễ dàng, chống mỡ hóa gan, xơ gan, phịng bong gân.
- Vitamin C: có nhiều trong gan, đậu, cà chua. Vitamin C giúp cơ thể
tăng cƣờng hấp thu sắt để tổng hợp nên hồng cầu và làm tăng khả năng đề kháng
của cơ thể. Khi thiếu Vitamin C sẽ gây ra các hiện tƣợng bệnh lý rất nặng, thể
hiện ở sự ngừng sinh trƣởng, làm giảm sức sản xuất và tăng khả năng nhiễm các
bệnh lây nhiễm.
d. Vai trò và giá trị của chất béo
Trong cơ thể gia cầm, chất béo là nguồn năng lƣợng dự trữ, là thành
phần cấu tạo nên các mô cơ thể và tham gia vào các phản ứng trao đổi chất
trung gian khác.
Lipit là nguồn cung cấp năng lƣợng lớn nhất cho cơ thể, năng lƣợng do
Lipit cung cấp thƣờng gấp 2 – 2,5 lần so với các chất dinh dƣỡng khác. Lipit còn
14


là dung mơi hịa tan các Vitamin quan trọng nhƣ A, D, E, K. Do vậy khẩu phần
ăn thiếu Lipit kéo dài làm gà mắc bệnh và cho năng suất kém.
e. Vai trị của nƣớc
Nƣớc thƣờng khơng đƣợc xếp nhƣ một loại dƣỡng chất mặc dù nƣớc cấu
tạo từ 1/2 đến 1/3 cơ thể động vật. Tuy nhiên việc cung cấp đầy đủ và nƣớc sạch
cho gia cầm đƣợc quan tâm rất nhiều [4].
 Chức năng của nƣớc:
- Nƣớc là mơi trƣờng phân tán lý tƣởng có khả năng hịa tan và ion hóa

cao giúp cho các phản ứng tế bào dễ tiến hành nhanh chóng khắp cơ thể.
- Nhờ có tỷ nhiệt cao nên nƣớc có khả năng hấp thụ nhiệt của các phản
ứng mà nhiệt độ tăng rất ít. Nhiệt bốc hơi của nƣớc cao làm cho thay đổi nhiệt
chậm lại, nhƣ vậy thân nhiệt của gà sẽ đƣợc điều hịa.
- Các tính chất vật lý khác nhau rất quan trọng của nƣớc đối với sinh lý
của con vật nhƣ sức căng mặt ngoài cao, hằng số lƣỡng điện và hydrat hóa cao
cũng đóng vai trị quan trọng trong q trình tiêu hóa, chun chở và bài thải các
chất.
- Nƣớc là chất cơ bản của các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể. Trong
qua trình tiêu hóa, các phản ứng thủy phân cần có nƣớc, trong quá trình đồng
hóa nhiều phản ứng tổng hợp cũng cần có nƣớc.
- Nƣớc là môi trƣờng trong phần lớn các cơ quan nhƣ trong dịch khớp
xƣơng làm giảm lực tác động, giảm ma sát, làm vật đệm cho não bộ và tủy
sống…
1.1.4. Nhu cầu dinh dưỡng của gà
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, có một khâu kỹ thuật vơ cùng quan trọng
là chăn nuôi theo khẩu phần. Nếu lập đƣợc 1 bảng khẩu phần thức ăn hợp lý,
ngƣời nuôi vừa đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng cho sinh trƣởng, sinh sản, không để
thiếu, không để thừa, tiết kiệm thức ăn, nƣớc uống, có hiệu quả kinh tế.
Muốn chăn ni theo khẩu phần là phải có thức ăn theo cơng thức cân đối dinh
dƣỡng và lƣợng thức ăn cho ăn hàng ngày theo tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu.
Dƣới đây là khẩu phần dinh dƣỡng trong chăn nuôi gà:
15




Năng lƣợng trao đổi tối thiểu: 2900 kcal/kg, đạm tối thiểu: 20%




Chế độ cho ăn: ăn tự do cả ngày lẫn đêm



Cho ăn ngô nghiền trong 1 ngày đầu để tiêu hết túi lòng đỏ còn lại

trong bụng


Mỗi ngày cho gà ăn 4-6 lần. Mỗi lần bổ sung thức ăn mới cần sàng thức

ăn cũ để loại bỏ chất độn và phân bị lẫn vào thức ăn


Thức ăn: Không sử dụng cám tổng hợp có bán sẵn trên thị trƣờng nhƣ

Proconco, Guyo, Biomin…vì ngun liệu đƣợc các cơng ty sử dụng nhƣ ngô,
đậu tƣơng là sản phẩm biến đổi gen đƣợc nhập khẩu. Trộn các nguyên liệu nhƣ
các loại cám gạo, ngô nghiền, bột đậu tƣơng, bột cá…


Nguồn thức ăn: Do gia đình hay trang trại tự sản xuất theo phƣơng

pháp hữu cơ. Ở vụ đầu tiên, nếu thiếu, nông dân có thể đi mua một phần từ bên
ngồi tại các chợ địa phƣơng nhƣng phải đảm bảo các nguồn nguyên liệu tinh
bột giàu năng lƣợng không phải là sản phẩm biến đổi gen.
Gà phải đƣợc nuôi với một khẩu phần ăn cân đối đáp ứng tất cả các loại
dinh dƣỡng cần thiết. Thức ăn phải đƣợc làm từ nguyên liệu 100% hữu cơ.
Trƣờng hợp thức ăn hữu cơ không có đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng thì tỷ lệ

thức ăn thông thƣờng đƣợc sử dụng là 15%. Có thể cho gà ăn vitamin, các
nguyên tố vi lƣợng và thức ăn bổ sung có nguồn gốc tự nhiên chiếm tối đa là 5%
trong tổng lƣợng thức ăn [30].
1.2. Giới thiệu tổng quát về một số độc tố nấm mốc và kim loại, vi sinh vật
và chất bảo quản tổng hợp hiện diện trong thức ăn chăn nuôi
1.2.1. Một số nấm men, nấm mốc
Nấm mốc là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào khơng
có diệp lục tố, sống dị dƣỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo
chủ yếu là chitin, có hay khơng có cellulose và một số thành phần khác có hàm
lƣợng thấp. Theo Elizabeth Tootyll nấm mốc có khoảng 5.100 giống và 50.000
lồi đƣợc mơ tả, tuy nhiên, ƣớc tính có trên 100.000 đến 250.000 lồi nấm hiện
diện trên trái đất [22]. Nhiều lồi nấm mốc có khả năng ký sinh trên nhiều ký
16


chủ nhƣ động vật, thực vật, đặc biệt trên con ngƣời, cây trồng, vật nuôi, sản
phẩm sau thu hoạch chƣa hoặc đã qua chế biến, bảo quản. Một số là tác nhân
gây bệnh nhƣng cũng có nhiều lồi có ích nhƣ tổng hợp ra acid hữu cơ, thuốc
kháng sinh, vitamin, kích thích yếu tố tăng trƣởng thực vật đã đƣợc đƣa vào sản
xuất cơng nghiệp và có một số nấm đƣợc dùng làm đối tƣợng nghiên cứu về di
truyền học.
Độc tố nấm mốc (mycotoxin) là sản phẩm trao đổi chất thứ cấp của một số
loại nấm mốc. Một loài nấm mốc có thể sản xuất nhiều độc tố khác nhau và một
độc tố nấm mốc cũng có thể đƣợc sản xuất bởi nhiều loài nấm khác nhau [5].
Những loài nấm mốc sinh độc tố này có thể phát triển trong lúc canh tác,
thu hoạch, dự trữ, sản xuất chế biến thức ăn khi điều kiện thuận lợi.
Các độc tố nấm mốc đƣợc đề cập đến nhiều là: aflatoxin, ochratoxin,
patulin, trichothecenes, fumonisin, zearalenone.
Bảng 1.1. Hàm lƣợng tối đa cho phép độc tố nấm mốc [12]
STT

1.
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2

Hàm lƣợng độc tố Aflatoxin tổng
số tối đa cho phép(ppb/kg)

Đối tƣợng
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Lợn con
Các nhóm lợn cịn lại
Gà và chim cút con
Các nhóm gà và chim cút cịn lại
Vịt và ngan con
Các nhóm vịt và ngan cịn lại
Thức ăn đậm đặc
Tất cả các nhóm lợn, gà và chim
cút
Tất cả các nhóm vịt và ngan
Thức ăn tinh hỗn hợp


Bị thịt

30
100
30
50
20
50
30
20
200
500

Aflatoxin có thể gây ung thƣ, ngộ độc mãn tính hoặc có dấu hiệu bệnh
tùy thuộc vào loài, tuổi của động vật, liều lƣợng và thời gian tiếp xúc với
aflatoxin. Tất cả các loài động vật dễ bị nhiễm aflatoxin, nhƣng dịch xảy ra chủ
17


yếu ở lợn, cừu và gia súc. Thịt bò và bò sữa dễ bị nhiễm aflatoxin hơn so với
cừu hoặc ngựa. Các con động vật còn non của tất cả các loài nhạy cảm hơn so
với động vật trƣởng thành với những tác động của aflatoxin. Động vật mang
thai và đang phát triển ít nhạy cảm hơn so với gia súc non, nhƣng lại nhạy cảm
hơn động vật trƣởng thành. Động vật cho con bú có thể bị ảnh hƣởng do tiếp
xúc với các chất chuyển hóa aflatoxin tiết ra trong sữa. Đối với các loài khác
nhau, các giá trị LD50 của aflatoxin B1 cũng khác nhau từ 0,03 -18 mg/kg
trọng lƣợng cơ thể [20, 21].
Các mức nhiễm aflatoxin cao nhất đƣợc tìm thấy trong bột ngơ từ Ấn Độ,
hỗn hợp các món ăn nhẹ từ Ấn Độ và gạo từ Thái Lan. Ô nhiễm aflatoxin trong

thực phẩm tƣơi sống và chế biến có thể đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp sắc ký
hoặc kết hợp với kháng thể [25].
1.2.2. Hàm lượng tối đa cho phép kim loại nặng
Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể với hàm lƣợng lớn gây ra các biến
đổi sinh lý, sinh hóa và phá vỡ cân bằng sinh học, làm rối loạn sức năng sống
bình thƣờng dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan, hệ thống tuần hồn, thần
kinh và tiêu hóa…hoặc toàn bộ cơ thể [3].
Bảng 1.2. Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng [12]
STT

Chỉ tiêu

Hàm lƣợng kim loại nặng tối đa cho
phép(ppb/kg)

1

Asen

2.0

2

Cadimi

0.5

3

Chì


5

4

Thủy ngân

0.1

1.2.3. Vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi
Trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, 1 loại VSV có khả năng chuyển hóa các
hợp chất cacbon hữu cơ thành protein, vitamin và các axit amin. Có thể lợi dụng
khả năng này của VSV để sản xuất các loại protein đậm đặc làm thức ăn chăn

18


ni. Một số VSV khác có khả năng sản xuất các probiotic có tác dụng điều hịa
hệ thống VSV trong đƣờng tiêu hóa và ngƣời ta lợi dụng đặc tính này của VSV
để sản xuất các chế phẩm probiotic làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi [13].
Dƣới đây là bảng hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật đối với gia súc, gia
cầm:
Bảng 1.3. Hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật
STT

Loại VSV

Nhóm gia súc, gia

Nhóm gia súc, gia


cầm non(ppb/kg)

cầm cịn lại(ppb/kg)

1

Coliforms

102

102

2

Staphyloccus aureu

102

102

3

Clostridium perfringens

104

105

4


E.coli

<10

<10

5

Salmonella

Khơng đƣợc có

Khơng đƣợc có trong

trong 25g

25g

Đảo Trọng Đạt và cộng sự (1996) cho biết: chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các
vi khuẩn đƣờng ruột gây tiêu chảy là E.coli ( 45,6%), vi khuẩn yếm khí
C.perfringens gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi [2,6].
Q trình gây bệnh ở trong đƣờng tiêu hóa của Salmonella lần đầu tiên
đƣợc mơ tả bởi một thí nghiệm trên chuột lang vào năm 1967. Biểu hiện của vật
ni nhiễm Salmonella là xuất hiện thể bệnh cấp tính, phản ứng viêm tạo thành
huyết khối, gây rối loạn tuần hoàn cục bộ [26].
Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Tạo và cs (1993) đã chỉ ra rằng trong số
50 mẫu bệnh phẩm từ lợn tiêu chảy, đã phân lập đƣợc 16 chủng Salmonella sp,
trong đó có 8 chủng thuộc S. choleraesuis, 2 chủng S. enteritidis và 1 chủng S.
typhimurium [6,8].

1.2.4. Một số chất bảo quản tổng hợp thường được sử dụng trong thức ăn
chăn nuôi
1.2.4.1. BHT (Butylated Hydroxytoluene)

19


×