Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(Luận văn) đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp dệt may phố nối b, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 118 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ VIỆT HÀ

lu
an
va

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

n

NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỆT MAY

tn

to

p

ie

gh

PHỐ NỐI B, TỈNH HƯNG YÊN

d

oa

nl



w

do
Khoa học môi trường

va

8440301

ll

u
nf

Mã số

an

lu
Ngành

TS. Đinh Hồng Duyên

oi

m

Người hướng dẫn khoa học:


z
at
nh

PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

lu
an
n

va

Lê Việt Hà

p

ie

gh

tn

to

d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Hồng
Duyên và PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

lu


Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

an
va
n

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

to
p

ie

gh

tn

Tác giả luận văn

d

oa

nl


w

do

Lê Việt Hà

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1

lu
an
n


va

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục đích và yêu cầu nghıên cứu ........................................................................ 2

1.2.1.

Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2

1.2.2.

Yêu cầu của đề tài ............................................................................................... 2

gh

tn

to

1.1.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................ 3

ie

1.3.


p

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4

do

Hiện trạng phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam .......................................... 4

nl

w

2.1.

Hiện trạng phát triển và phân bố khu công nghiệp tại Việt Nam ....................... 4

2.2.

Tổng quan về ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam ................................. 13

2.2.1.

Công nghệ sản xuất........................................................................................... 13

2.2.2.

Đặc điểm phát sinh và tính chất nước thải cơng nghiệp dệt- nhuộm................ 14

2.2.3.


Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm tới môi trường ....................................... 18

2.2.4.

Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ....................................... 19

2.3.

Tổng quan về quản lý môi trường khu công nghiệp tại Việt Nam ................... 21

2.3.1.

Các công cụ trong quản lý môi trường khu công nghiệp tại Việt Nam ............ 21

2.3.2.

Hệ thống quản lý môi trường KCN .................................................................. 38

2.3.3.

Hiện trạng áp dụng các cơng trình bảo vệ mơi trường tại KCN ....................... 40

d

oa

2.1.1.

ll


u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

gm

@

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 42

l.
ai

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 42


3.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 42

3.3.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 42

3.4.1.

Phương pháp thu thập số liêu thứ cấp............................................................... 42

m
co

3.1.

an
Lu

n

va
ac
th

iii

si



3.4.2.

Phương pháp điều tra thực địa .......................................................................... 43

3.4.5.

Lựa chọn thông số phương pháp phân tích....................................................... 45

3.4.6.

Phương pháp ước tính tải lượng chất thải ......................................................... 48

3.4.7.

Phương pháp đánh giá kết quả.......................................................................... 49

3.4.8.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 50

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 51

lu
an

4.1.

Giới thiệu về khu công nghiệp dệt may Phố Nối.............................................. 51


4.1.1.

Giới thiệu chung về KCN Dệt may Phố Nối .................................................... 51

4.1.2.

Hiện trạng hoạt động của các cơ sở trong KCN Dệt may Phố Nối .................. 52

4.2.

Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải tại KCN dệt may Phố Nối ............... 56

4.2.1.

Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn của KCN Dệt may Phố Nối ...... 56

4.2.2.

Hiện trạng phát sinh và quản lý chất nguy hại của KCN Dệt may

va

Phố Nối ............................................................................................................. 58

n

Hiện trạng phát sinh và quản lý khí thải của KCN Dệt may Phố Nối .............. 62

tn


to

4.2.3.

Hiện trạng phát sinh và quản lý nước thải của Khu công Dệt may

gh

4.2.4.

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý nước thải khu KCN DỆT MAY Phố

do

4.3.

p

ie

Phố Nối ............................................................................................................. 64

nl

w

Nối B................................................................................................................. 88
Ảnh hưởng của nước thải KCN Dệt may Phố Nối tới thủy vực tiếp nhận ....... 88


4.3.2.

Đánh giá công tác quản lý nước thải của KCN Dệt may Phố Nối ................... 91

4.4.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN dệt

d

oa

4.3.1.

va

an

lu

u
nf

may Phố Nối ..................................................................................................... 95
Giải pháp quản lý môi trường tại nội vi cơ sở sản xuất .................................... 95

4.4.2.

Giải pháp quản lý nhà nước về môi trường KCN ............................................. 96


4.4.3.

Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN

ll

4.4.1.

oi

m

z
at
nh

Dệt may Phố Nối .............................................................................................. 98
Các biện pháp kỹ thuật ..................................................................................... 99

z

4.4.4.

@

gm

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 101
Kết luận........................................................................................................... 101


5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 102

m
co

l.
ai

5.1.

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 103

an
Lu
n

va
ac
th

iv

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

lu

an

Nghĩa tiếng Việt

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BQL

Ban quản lý

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trường

BVMT

Bảo vệ mơi trường

COD

Nhu cầu oxy hóa học

HTXLNTTT

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

KCN


Khu công nghiệp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

Sở TN&MT

Sở tài nguyên và môi trường

n

va

Chữ viết Tắt

p

ie

gh

tn

to

Chất rắn lơ lửng

w


do

SS

Xử lý nước thải

d

oa

nl

XLNT

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê số lượng các khu cơng nghiệp tại Việt Nam .................................. 5
Bảng 2.2. Tình hình phát triển các KCN tại các vùng kinh tế trọng điểm tính đến
tháng 9 năm 2019 ........................................................................................... 6
Bảng 2.4. Các chất gây ơ nhiễm và đặ tính nước thải ngành Dệt-May ........................ 15
Bảng 2.5. Đặc tính nước thải ở cơng đoạn tẩy nhuộm. ................................................ 17
Bảng 2.6. Một số văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường KCN .............. 29

Bảng 2.7. Các yêu cầu cầu thực hiện đánh giá tác động môi trường đối chủ đầu tư
hạ tầng KCN ................................................................................................ 34
Bảng 2.8. Các yêu cầu cầu thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với cơ sở

lu
an

hoạt động trong KCN ................................................................................... 35

n

va

Bảng 3.1. Tổng hợp số lượng mẫu lấy tại các cơ sở trong KCN Dệt may Phố Nối.... 44

tn

to

Bảng 3.2. Phương pháp phân tích các thơng số trong nước mặt .................................. 46
Bảng 3.3. Phương pháp phân tích các thơng số trong nước thải sản xuất .................... 46

gh

p

ie

Bảng 3.4. Phương pháp phân tích các thơng số trong nước thải sinh hoạt .................. 47


do

Bảng 3.5. Phương pháp phân tích các thơng số trong nước tập trung của KCN Dệt

nl

w

may Phố Nối ................................................................................................ 47

oa

Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất trong khu công nghiệp ................................................. 51

d

Bảng 4.2. Danh sách các doanh nghiệp đang hoạt động trong KCN Dệt may Phố

lu

va

an

Nối – giai đoạn I .......................................................................................... 53

u
nf

Bảng 4.3. Thành phần và khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh từ các


ll

cơ sở trong KCN Dệt may Phố Nối ............................................................. 57

m

oi

Bảng 4.4. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở trong KCN Dệt

z
at
nh

May Phố Nối ................................................................................................ 60
Bảng 4.5. Tổng hợp thơng tin các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý chất thải tại

z

KCN Dệt may Phố Nối ................................................................................ 62

@

gm

Bảng 4.6. Nguồn phát sinh và hệ thống xử lý khí thải tại các cơ sở trong KCN Dệt
Thành phần và tính chất nước thải KCN Dệt may Phố Nối......................... 65

m

co

Bảng 4.7.

l.
ai

may Phố Nối ................................................................................................ 64
Bảng 4.8. Thống kê lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ các doanh nghiệp

an
Lu

trong KCN Dệt may Phố Nối ....................................................................... 67

n

va
ac
th

vi

si


Bảng 4.9. Thống kê lượng nước thải sản xuất phát sinh từ các doanh nghiệp trong
KCN Dệt may Phố Nối ................................................................................ 69
Bảng 4.10. Tính chất nước thải ngành dệt nhuộm .......................................................... 70
Bảng 4.11. Ước tính tải lượng chất ơ nhiễm hàng năm trong nước mưa chảy tràn từ

KCN Dệt may Phố Nối ................................................................................ 71
Bảng 4.12. Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại một số cơ sở trong KCN Dệt
may Phố Nối ................................................................................................ 80
Bảng 4.13. Công nghệ xử lý nước thải của các cơ sở trong KCN Dệt may Phố Nối..... 81
Bảng 4.14. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tại các cơ sở trong
KCN Dệt may Phố Nối ................................................................................ 83

lu

Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước thải tại HTXL tập trung

an

của KCN Dệt may Phố Nối .......................................................................... 85

va

Bảng 4.16. Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Trần Thành Ngọ .......................... 88

n

tn

to

Bảng 4.17. Tổng hợp tình hình thực hiện thủ tục pháp lý về môi trường tại KCN

gh

Dệt may Phố Nối .......................................................................................... 92


p

ie

Bảng 4.18. Danh sách các Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường định kỳ tại KCN

do

Dệt may Phố Nối .......................................................................................... 93

nl

w

Bảng 4.19. Đơn giá phí xử lý nước thải tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của

d

oa

KCN Dệt may Phố Nối ................................................................................ 94

ll

u
nf

va


an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si



DANH MỤC HÌNH

lu
an
n

va

Kết quả quan trắc lưu vực sơng Nhuệ - Đáy năm 2013............................... 9

Hình 2.2.

Hàm lượng BOD5 lưu vực sơng Thương ................................................... 10

Hình 2.3.

Hàm lượng dầu mỡ lưu vực sơng Thương ................................................ 10

Hình 2.4.

Hàm lượng Coliform lưu vực sơng Thương .............................................. 10

Hình 2.5.

Hàm lượng TSS lưu vực sơng Thương...................................................... 10

Hình 2.6.


Hàm lượng COD lưu vực sơng Cầu .......................................................... 11

Hình 2.7.

Hàm lượng Coliform lưu vực sơng Cầu .................................................... 11

Hình 2.8.

Cơng đoạn nhuộm sợi ................................................................................ 18

Hình 2.9.

Nước nhuộm màu trong dệt may ............................................................... 19

Hình 2.10.

Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm quy mơ nhỏ .................................... 20

Hình 2.11.

Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm quy mô vừa và lớn ......................... 20

Hình 2.12.

Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm quy mơ rất lớn ................................ 20

Hình 2.13.

Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường KCN tại Việt Nam ............................ 39


gh

tn

to

Hình 2.1.

Tỷ lệ xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các

ie

Hình 2.14.

p

KCN đã đi vào hoạt động (T10/2009) ....................................................... 40

do

Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung

nl

w

Hình 2.15.

oa


(T10/2009 .................................................................................................. 40
KCN Dệt may Phố Nối . ............................................................................ 52

Hình 4.2.

Sơ đồ nguyên lý hoạt động Trung tâm xử lý nước thải KCN dệt may

d

Hình 4.1.

an

lu

u
nf

va

Phố Nối ...................................................................................................... 74
Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt ................................... 79

Hình 4.4.

Kênh Thành Ngọ đoạn sau tiếp nhận nước thải từ KCN Dệt may Phố

ll

Hình 4.3.


oi

m

z
at
nh

Nối ............................................................................................................. 90

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

viii


si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Việt Hà
Tên Luận văn: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải tại Khu công nghiệp dệt
may Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên.
Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 8440301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng xả thải và xử lý nước thải KCN dệt may Phố Nối, đánh giá
hiện trạng môi trường nước tại nguồn thải và nguồn tiếp nhận nước thải của KCN.

lu

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải tại Khu
công nghiệp

an
va
n

Phương pháp nghiên cứu

p


ie

gh

tn

to

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu gồm: (1) Phương pháp thu thập
dữ liệu thứ cấp; (2) Phương pháp khảo sát thực địa, lựa chọn số mẫu và vị trí lấy mẫu;
(3) Phương pháp lấy mẫu; (4) Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu đánh giá; (5)
Phương pháp so sánh đánh giá hiện trạng môi trường; (6) Phương pháp xử lý số liệu.

do

nl

w

Kết quả chính và kết luận

d

oa

Nước thải từ KCN phát sinh từ 3 nguồn chính: nước thải sinh hoạt công nhân
viên, nước thải sản xuất và nước mưa chảy tràn.

lu


ll

u
nf

va

an

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 300 m3/ngày.đêm từ số lượng cán bộ công
nhân khoảng trên 4.800 người hoạt động theo ca. Có 3 cơng ty gồm Cơng ty TNHH
may thêu Khải Hồn, Cơng ty cổ phần sản xuất thời trang Dự Phát và Công ty TNHH

oi

m

Hasung Haram Việt Nam có hệ thống riêng để xử lý nước thải sinh hoạt đạt QCVN,
trong khi các cơng ty cịn lại thực hiện xử lý sơ bộ cùng nước thải cơng nghiệp, sau đó
đấu nối nước thải sinh hoạt với hệ thống xử lý tập trung của khu công nghiệp.

z
at
nh

z

+ Nước mưa chảy tràn: lượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng KCN ước tính
trung bình khoảng 1.640,23 m3/ngày.đêm. Nước mưa được thu gom theo đường ống
thoát nước chung của KCN và xả ra kênh Trần Thành Ngọ


gm

@

m
co

l.
ai

+ Nước thải sản xuất phát sinh khoảng 8.069 m3/ngày.đêm. Hiện nay toàn bộ nước
thải sản xuất đều được các cơ sở xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn theo cột B QCVN
40:2011/BTNMT trước khi đấu nối về hệ thống xử lý tập trung của KCN để tiếp tục xử
lý đạt cột A và thải ra ngồi mơi trường.

an
Lu

n

va
ac
th

ix

si



Đánh giá công tác quản lý nước thải của KCN Dệt may Phố Nối: Đảm bảo tuân
thủ các thủ tục pháp lý về quản lý chất thải và bảo vệ mơi trường; Thực hiện đầy đủ
việc đóng phí BVMT; Hiệu quả xử lý của cơng trình bảo vệ mơi trường đảm bảo
QCVN; Một số cơ sở dệt nhuộm có nước thải sau xử lý sơ bộ chưa đạt yêu cầu đấu nối.
Báo cáo đã đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu
công nghiệp bao gồm các nhóm giải pháp: giải pháp quản lý nội vi, giải pháp luật pháp
– chính sách, giải pháp kinh tế và giải pháp kỹ thuật.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

x

si


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Le Viet Ha
Thesis title: Assess the status of wastewater management in Pho Noi B Textile and
Garment Industrial Park, Hung Yen province
Major: Environmental science

Code: 8440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
- Assess the status of wastewater discharge and wastewater treatment in Pho Noi
Textile and Garment Industrial Park, evaluate the efficiency of wastewater treatment
and the quality of surface water receiving wastewater from the Industrial Park.

lu
an

- Propose solutions to improve the efficiency of wastewater management in the
Industrial Park


n

va

Materials and Methods:

p

ie

gh

tn

to

Research methods include: (1) Method method secondary data collection; (2)
Method of field surveys, selection of samples and sampling locations; (3) Sampling
methods; (4) Method of analysis and assessment criteria; (5) The method compares the
current state of environmental assessment; (6) Data processing method.

w

do

oa

nl

Results and conclusions:


d

Wastewater from industrial parks comes from 3 main sources: domestic
wastewater, production wastewater and stormwater runoff.

an

lu

u
nf

va

+ Domestic wastewater generates about 300 m3/day. There are 3 companies
including Khai Hoan Garment and Embroidery Co., Ltd, Du Phat Fashion

ll

Manufacturing Joint Stock Company and Hasung Haram Vietnam Co., Ltd. having their
own systems to treat domestic wastewater up to National Technical Standard, while
other companies performs preliminary treatment, then connects domestic wastewater to
the centralized treatment system of the industrial zone.

oi

m

z

at
nh

z

+ Stormwater runoff: the estimated rainfall overflow is about 1,640.23 m3/day.
Runoff water is collected along the industrial drainage pipe and discharged to Tran
Thanh Ngo canal.

l.
ai

gm

@

m
co

+ Production wastewater generated about 8,069 m3 / day. Currently all production
wastewater is preliminarily treated by facilities that meet the standards in column B
QCVN 40: 2011 / BTNMT before connecting to the centralized treatment system to
continue treating to reach column A before discharged into the environment.

an
Lu

n

va

ac
th

xi

si


Assessing the waste water management of Pho Noi Textile and Garment
Industrial Park: fully implementing the legal procedures on waste management and
environmental protection; fully implement the payment of environmental protection
fees; handling efficiency of environmental protection works ensures QCVN. However,
some textile and dyeing companies have pre-treated waste water that is not reach the
required quality to connect to the centralized wastewater treatment system of the IP.
This report proposes solutions to improve the environmental management
effectiveness of industrial parks including: internal management solutions, legal policy solutions, economic solutions and technical solutions.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc chú trọng phát triển
nơng nghiệp theo hướng cơ giới hố tập trung, cơng nghiệp hố, hiện đại hố các
ngành cơng nghiệp nặng, trong những năm gần đây Hưng Yên là một trong
những tỉnh có sức hút đầu tư phát triển cơng nghiệp rất lớn. Hiện nay trên địa bàn
tỉnh đã và đang hình thành nhiều khu và cụm cơng nghiệp, trong đó các khu cụm
lớn bao gồm: Khu cơng nghiệp phố nối A, Khu công nghiệp phố nối B, Khu công

lu


nghiệp Mỹ Hào ...
Tuy nhiên, song song với thúc đẩy phát triển kinh tế, sự phát triển của các
KCN đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường. Với đặc thù là nơi tập trung
các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau, nếu công tác

an
n

va

gh

tn

to

bảo vệ môi trường không được đầu tư đúng mức thì chính các KCN trở thành
nguồn thải thải lượng lớn các chất gây ô nhiễm môi trường (đặc biệt là môi

p

ie

trường nước), gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và các hệ sinh thái khác.
Theo thống kê, hiện nay các KCN phát sinh hơn 3 triệu m3 nước thải /ngày, trong
đó khoảng 80% KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Một lượng lớn nước
thải còn lại chưa qua xử lý, chủ yếu từ các KCN cũ có cơng nghệ lạc hậu, được
thải thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trường

d


oa

nl

w

do

u
nf

va

an

lu

nước mặt và môi trường nước ngầm (Tạp chí điện tử Cơng nghiệp Mơi trường,
2019). Do đó, phần lớn các thủy vực tiếp nhận nước thải từ KCN như lưu vực
Sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy ... đều đang có dấu hiệu ơ nhiễm. Bên

ll

cạnh đó, phần lớn các nhà máy, xí nghiệp khi đầu tư vào KCN đều đã hoàn thiện
các thủ thục pháp lý và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến
môi trường. Song trên thực tế, việc quản lý và thực hiện các biện pháp trên còn
hạn chế và thiếu đồng bộ vì vậy vấn đề ơ nhiễm môi trường vẫn chưa được giải

oi


m

z
at
nh

z

quyết triệt để.

@

gm

Khu công nghiệp Dệt may Phố Nối - Yên Mỹ - Hưng Yên là một trong các

l.
ai

khu công nghiệp tiêu biểu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex). Nhằm

m
co

đảm bảo các hoạt động sản xuất của KCN không bị ảnh hưởng đến môi trường và
dân cư khu vực, KCN đã thực hiện các biện pháp thu gom rác thải khu công

an
Lu


nghiệp đem đi xử lý và xây dựng Trung tâm xử lý nước thải KCN dệt may Phố

n

va
ac
th

1

si


Nối để xử lý nước thải dệt may KCN trước khi xả thải ra môi trường. Từ thời
điểm đi vào khai thác (năm 2005) KCN Dệt May Phố Nối đã đầu tư 87 tỷ đồng
cho trung tâm xử lý nước thải theo dây chuyền, công nghệ xử lý được nhập khẩu
bởi đối tác từ Hà Lan, theo tiêu chuẩn châu Âu với công suất thiết kế trên 10.000
m3/ngày.đêm, xử lý đạt chuẩn đầu ra theo cột B QCVN 40:2011/BTNMT. Tuy
nhiên trong năm 2016 Trung tâm Xử lý nước thải Khu công nghiệp Dệt May Phố
Nối (Vinatex) đã bị xử phạt 550.000.000 đồng do xử lý không đảm bảo. Để khắc
phục những vi phạm trong việc xả thải, từ 2017 Vinatex đã đầu tư cải tạo hệ
thống và thực hiện khắc phục ô nhiễm.
Như vậy, trên thực tế KCN đã được đầu tư đầy đủ các hạng mục về bảo vệ

lu

môi trường nhưng vẫn tồn tại nguy cơ gây ô nhiễm bởi các chất thải, đặc biệt là

an


thải từ lĩnh vực dệt may của KCN nếu công tác quản lý chưa được thực hiện chặt

n

va

chẽ. Do đó, đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải tại Khu công

tn

to

nghiệp Dệt may Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên là cần thiết để đánh giá hiện trạng
của công tác quản lý nước thải, đánh giá khả năng hoạt động ổn định của hệ

gh

ie

thống xử lý tập trung tại KCN, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

p

quả quản lý nước thải và cải thiện môi trường khu vực KCN dệt may Phố Nối.

do

oa


nl

w

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHÝÊN CỨU

d

1.2.1. Mục đích nghiên cứu

an

lu

- Đánh giá thực trạng xả thải và xử lý nước thải KCN dệt may Phố Nối,

u
nf

của KCN.

va

đánh giá hiện trạng môi trường nước tại nguồn thải và nguồn tiếp nhận nước thải

ll

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải tại

oi

z
at
nh

1.2.2. Yêu cầu của đề tài

m

Khu công nghiệp

z

Chỉ ra được những ưu điểm, những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý

gm

@

nước thải tại KCN dệt may Phố Nối, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n. Trên cơ sở
đó đề xuất giải pháp có tính khả thi cao nhằm bảo vệ môi trường tại địa điểm

l.
ai

nghiên cứu.

m
co

Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định


an
Lu

lượng bằng các phương pháp nghiên cứu phù hợp.

n

va
ac
th

2

si


Đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường nói chung và mơi trường nước nói riêng, phù hợp với điều kiện cụ thể của
địa phương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và chính sách của Nhà nước.
1.3. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn đã cung cấp những số liệu mới về hiện trạng công tác quản lý
nước thải tại KCN Dệt may Phố Nối B, đánh giá và đưa ra những vấn đề còn tồn
tại cần giải quyết, đồng thời đề xuất các biện pháp toàn diện về mặt pháp lý, kỹ
thuật và kinh tế nâng cao chất lượng môi trường KCN nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững.

lu
an

n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an


lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

3

si



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
2.1.1. Hiện trạng phát triển và phân bố khu công nghiệp tại Việt Nam
a. Hiện trạng phát triển khu cơng nghiệp
Được hình thành từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phát triển mạnh trong
những năm gần đây, khu cơng nghiệp (KCN) có vai trị quan trọng trong quá

lu

trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN đã và đang là nhân tố chủ
yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và
ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu tạo công ăn việc làm
và thu nhập cho người dân và hạn chế tình trạng ơ nhiễm do chất thải gây ra.

an
n

va

tn

to

Cùng với sự phát triển các KCN, các đô thị mới, các cơ sở phụ trợ và dịch vụ đã
không ngừng phát triển, góp phần tạo ra sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu
kinh tế - xã hội của các địa phương và cả nước, đồng thời góp phần thực hiện
mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 (Phan

ie


gh

Thu Nga và Phạm Hồng Nhật, 2007).

p

Tính đến năm 2009, cả nước đã thành lập được 223 KCN với tổng diện tích
tự nhiên đạt 57.264 ha, phân bố trên 56/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương. Trong đó, diện tích đất sử dụng cho phát triển cơng nghiệp có thể cho th
theo quy hoạch đạt gần 40.000 ha, chiếm khoản 65% diện tích đất quy hoạch các

d

oa

nl

w

do

u
nf

va

an

lu


KCN. Trong số 223 KCN hiện nay của cả nước có 171 KCN đã đi vào hoạt động,
52 KCN đang trong quátrình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, chủ yếu là các KCN mới
thành lập trong những năm gần đây. Tính chung cho tồn bộ các KCN cả nước

ll

thì tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 46% với 17.107 ha đất công nghiệp đã cho thuê (Bộ Tài

oi

m

nguyên và Mơi trường, 2010).

z
at
nh

z

Tính đến năm 2013, trên cả nước có 289 KCN với tổng diện tích đất tự
nhiên 81.000 ha, trong đó, 191 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự
nhiên 54.060 ha và 98 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và
xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 27.008 ha. Trong năm 2013 đã
đưa thêm 06 KCN đi vào hoạt động. Đến cuối năm 2013, trong số cả nước có
289 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN , trong đó có 26 dự án có vốn

m
co


l.
ai

gm

@

an
Lu

đầu tư nước ngồi và 153 dự án đầu tư trong nước đã hoàn thành xây dựng cơ bản
và đi vào hoạt động (Vụ Quản lý Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014). Các

n

va
ac
th

4

si


dự án còn lại đang trong giai đoạn triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và xây
dựng cơ bản và chủ yếu là các KCN được thành lập từ năm 2009 trở lại đây.
Tính đến hết tháng 7/2015, cả nước có 299 KCN được thành lập với tổng
diện tích đất tự nhiên gần 84 nghìn ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp có thể
cho th đạt 56 nghìn ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó
212 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha và 87

KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với
tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn ha. Tổng diện tích đất cơng nghiệp đã cho
thuê đạt trên 26 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 48% (Vụ Quản lý Khu kinh tế - Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, 2016).

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Tính đến hết năm 2018, cả nước có 326 KCN được thành lập với tổng diện
tích đất tự nhiên gần 93 nghìn ha, trong đó 250 KCN đã đi vào hoạt động và 76
KCN đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng. Tỷ lệ lấp đầy các KCN
đạt 53%, riêng các KCN đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 73%. Tổng diện
tích đất cơng nghiệp đạt xấp xỉ 64 nghìn ha (chiếm khoảng 68% tổng diện tích
đất tự nhiên). Trong số 250 KCN đã đi vào hoạt động thì đã có 218 KCN có nhà
máy xử lý nước thải tập trung với tổng công suất đạt trên 950.000 m3/ngày đêm
(Vụ Quản lý Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2019).


d

oa

nl

w

do

Tính đến cuối tháng 6 năm 2019, cả nước có 326 KCN được thành lập với
tổng diện tích đất tự nhiên đạt xấp xỉ 95,5 nghìn ha, trong đó diện tích đất cơng
nghiệp đạt khoảng 65,6 nghìn ha, chiếm khoảng 68,7%. Trong 326 KCN được
thành lập, có 251 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên
khoảng 66,2 nghìn ha và 75 KCN đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt
bằng và xây dựng với tổng diện tích khoảng 29,3 nghìn ha. Tỷ lệ lấp đầy của các
KCN đang hoạt động đạt gần 74%. Theo thống kê đến hết tháng 6/2019 có
221/251 KCN đang hoạt động đã vận hành cơng trình xử lý nước thải tập trung
(đạt tỷ lệ 88%) (Vụ Quản lý Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2019).

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

z
at
nh

Bảng 2.1. Thống kê số lượng các khu công nghiệp tại Việt Nam
Diện tích
tự nhiên
(ha)
57.264
54.060
60.000
93.000
95.500

Tỷ lệ lấp
đầy (%)

m
co

l.
ai

an
Lu


223
289
299
325
326

Số lượng KCN
trong gian đoạn
xây dựng
52
98
87
94
75

gm

2009
2013
2015
2018
2019

Sô lượng KCN
đã đi vào hoạt
động
171
191
212

231
251

@

Số lượng
KCN

z

Năm

46
46
48
73
74

Nguồn: Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2010;2014;2016;2019)

n

va
ac
th

5

si



Đánh giá về quá trình phát triển KCN, giai đoạn 2004-2008 có một vấn đề
tồn tại khơng nhỏ đó là sự gia tăng về số lượng KCN không tỷ lệ thuận với tỷ lệ
lấp đầy KCN. Trong giai đoạn 2004-2007, tỷ lệ lấp đầy KCN giảm trung bình
giảm 4%/năm, năm 2008 chỉ đạt 46%, các KCN chủ yếu tập trung tại các vùng
kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với 74,9% tổng số KCN và 81,8% tổng diện tích đất
tự nhiên các KCN cả nước. Trước thực trạng trên, ngày 21/08/2006, Thủ tướng
Chính phủ đã ký Quyết định số 1107/2006/QĐ-TT phê duyệt Quy hoạch phát
triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Do vậy,
trong giai đoạn từ 2009-2019, tỷ lệ lấp đầy các KCN đã có xu hướng ổn định và
tăng dần qua các năm (từ 46-74%).

lu

Bảng 2.2. Tình hình phát triển các KCN tại các vùng kinh tế trọng điểm tính
đến tháng 9 năm 2019

an
n

va

Tên tỉnh/Tp

Số KCN

Diện tích (ha)

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Bắc Giang
Bắc Ninh
Hà Nam
Hà Nội
Hải Dương
Hải Phịng
Hưng n
Nam Định
Quảng Ninh
Thanh Hố
Vĩnh Phúc
Bình Định
Bình Thuận

5
15
2
14

11
5
5
2
4
1
5
7
6

1.239
6.690
434
3.500
2.574
2.629
1.465
450
921
222
1.947
2.416
2.844

6
1
1
1
5
0

4
9
6

1.141
182
181
109
887
0
1.204
2.299
12.889

d

oa

nl

w

do

ll

oi

m


z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

Đà nẵng
Đắc Lắc
Đắc Nơng
Gia Lai
Khánh Hồ
Kon Tum
Phú n
Quảng Nam
Quảng Ngãi

u
nf


va

an

lu

14
15
16
17
18
19
20
21
22

p

ie

gh

tn

to

TT

n


va
ac
th

6

si


lu
an
n

va

Tên tỉnh/Tp

Số KCN

Diện tích (ha)

23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Thừa Thiên-Huế
An Giang
BR-VT
Bến Tre
Bình Dương
Bình Phước
Cà Mau
Cần Thơ
Đồng Nai
Đồng Tháp
Hậu Giang
TP HCM
Long An
Sóc Trăng
TâyNinh
Tiền Giang
Trà Vinh

Vĩnh Long
Kiên Giang
Bạc Liêu

4
5
11
2
28
7
4
10
31
3
3
22
36
4
4
5
1
4
6
5

1.159
361.3
7.511
173
16.263

1.145
1.477
3.124
9.967
803
738
7.673
8.607
1.438
4.689
1.726
106
1091
4.296
1.456

p

ie

gh

tn

to

TT

oa


nl

w

do

d

Nguồn: Viipip.com, 2019

lu

va

an

2.1.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trường nước do hoạt động của khu công nghiệp

ll

u
nf

Sự phát triển của các KCN đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường. Với
đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề và lĩnh vực
khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường khơng được đầu tư đúng mức thì
chính các KCN trở thành nguồn thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ, cuộc sống của cộng đồng
xung quanh và tác động xấu lên các hệ sinh thái khác.


oi

m

z
at
nh

z

Đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ các KCN có thành
phần rất đa dạng, chủ yếu là các chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và một số kim
loại nặng. Khoảng 70% trong số hơn 1 triệu m3 nước thải /ngày từ các KCN được
xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trường
nước mặt và môi trường nước ngầm. Lượng nước thải từ các KCN phát sinh lớn
nhất ở khu vực Đông Nam Bộ chiếm 49% tổng lượng nước thải các KCN và thấp
nhất ở khu vực Tây Nguyên – 2%.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


n

va
ac
th

7

si


Bảng 2.3. Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm
trong nước thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009
TT

Khu vực

A

lu

1
2
3
4
5
6
7
B


an
n

va

p

ie

gh

tn

to

1
2
3
4
5
C

Vùng KTTĐ Bắc
Bộ
Hà Nội
Hải Phòng
Quảng Ninh
Hải Dương
Hưng Yên

Vĩnh Phúc
Bắc Ninh
Vùng KTTĐ miền
trung
Đà nẵng
Thừa Thiên - Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Vùng KTTĐ phía
Nam
TP HCM
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
Bình Dương
Tây Ninh
Bình Phước
Long An
Vùng KTTĐ
ĐBSCL
Cần Thơ
Cà Mau
Tổng cộng

TSS
34.112

BOD
21.234


COD
49.463

Tổng N
8.993

Tổng P
12.404

36.557
14.026
8.050
23.806
12.450
21.300
38.946
58.808

8.047
3.086
1.771
5.237
2.717
4.686
8.568
12.937

5.011
1.922
1.103

3.261
1.692
2.918
5.336
8.057

11.668
4.474
2.568
7.594
3.940
6.795
12.424
18.760

2.122
814
467
1.381
716
1.235
2.259
3.411

2.926
1.122
644
1.904
988
1.704

3.116
4.705

23.792
4.200
13.024
3.950
13.842
413.400

5.234
924
2.865
869
3.045
90.948

3.260
7.590
575
1.340
1.784
4.154
541
1.260
1.896
4.416
56.636 131.875

1.380

244
755
229
803
23.977

1.903
336
1.042
316
1.107
33.072

57.700
179.066
93.550
45.900
11.700
100
25.384
13.700

12.694
39.395
20.581
10.098
2.574
22
5.585
3.014


7.905
24.532
12.816
6.288
1.603
14
3.478
1.877

18.406
57.122
29.842
14.642
3.732
32
1.472
4.370

3.347
10.436
5.426
2.662
679
6
1.472
795

4.616
14.325

7.484
3.672
936
8
2.031
1.096

2.486
1.548
3.605
528
392
766
141.012 87.812 204.467

665
139
37.176

904
192
51.277

Tổng lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)

d

ll

u

nf

va

an

lu

z
at
nh

z

@

11.300
2.400
640.963

oi

m

1
2

oa

1

2
3
4
5
6
7
C

nl

w

do

lượng
nước thải
(m3/ngày)
155.055

gm

Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2009

l.
ai

- Hiện trạng ô nhiễm nước do hoạt động khu công nghiệp lại lưu vực sông

m
co


Nhuệ - Đáy

an
Lu

Hiện nay, Hà Nội là địa phương có lượng nước thải cơng nghiệp đóng góp
nhiều nhất: 82.280 m3/ngày đêm chiếm 88% tổng lượng nước thải ra lưu vực

n

va
ac
th

8

si


sơng Nhuệ, chỉ tính riêng ngành cơng nghiệp hóa chất Hà Nội đã đóng góp
26.000 m3 nước thải ngày đêm. Đứng thứ hai là tỉnh Hà Nam chiếm 12%.

lu
an
n

va

p


ie

gh

tn

to

Theo kết quả phân tích chất lượng nước sơng Nhuệ của Viện quy hoạch Thủy
lợi (2013), hầu hết các điểm tiếp nhận nước thải từ các khu công nghiệp đều vượt
QCVN 08 (cột B1). Hầu hết các đoạn sông đều đang ô nhiễm chất hữu cơ, nhu
cầu oxy hóa hóa học (COD) đạt trung bình 47,3±27,7 mg/l, vượt QCVN 08 từ 1
đến 3 lần. Hàm lượng BOD5 đạt trung bình 33,7±20,8 mg/l, vượt QCVN từ 1,3
đến 4,7 lần. Do thường xuyên tiếp nhận một lượng lớn chất hữu cơ dẫn tới nồng
độ oxy hòa tan tại một số điểm chỉ đạt khoảng 2 mg/l (QCVN 4mg/l), cá biệt có
một số điểm như đập Đồng Quan, cầu Tó cịn ghi nhận giá trị DO dưới 1 mg/l.
Các chất dinh dưỡng thuộc nhóm N như NH4+, NO2-, NO3- hay vi khuẩn
Coliform có xu hướng diễn biến tăng dần từ thượng lưu, bắt đầu từ khi có các
nguồn thải gia nhập đặc biệt là các nguồn thải lớn như sông Đăm, sông Cầu Ngà,
sông Tô Lịch, kênh AI.17, kênh Phú Đô (trạm bơm Đồng Bông), kênh Xuân La
v.v.... Hàm lượng các chất ô nhiễm thường tăng dần và đạt cực đại tại vị trí cầu
Xém hoặc đập Đồng Quan tuỳ thuộc vào lưu lượng đến của dịng nước thải từ
sơng Tơ Lịch và lưu lượng từ trên đưa xuống. Hàm lượng coliform cũng đang ở
mức báo động, cá biệt tại một số điểm coliform vượt QCVN từ 7,8 đến 11,6 lần.

d

oa


nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu

Hình 2.1. Kết quả quan trắc lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2013

n

va
ac
th

9

si


-

Hiện trạng ô nhiễm nước do hoạt động khu công nghiệp lại lưu vực sơng
Cầu và sơng Thương

lu
an
n

va

Hình 2.2. Hàm lượng BOD5 lưu vực sơng
Thương


Hình 2.3. Hàm lượng dầu mỡ lưu vực
sơng Thương

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
va

an

lu
Hình 2.5. Hàm lượng TSS lưu vực sơng
Thương


ll

u
nf

Hình 2.4. Hàm lượng Coliform lưu vực
sông Thương

oi

m

Kết quả quan trắc tháng 4/2015 và đánh giá diễn biến qua các năm từ
2011-2014 cho thấy nước sông Thương bị ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ và vi sinh
vật. Hàm lượng BOD5 dao động trong khoảng 24 - 117mg/l vượt QCVN từ 1,6
đến 7,8 lần so với chất lượng nước cột B1, vượt từ 4 đến 19,5 lần so với chất
lượng nước cột A2. Đặc biệt cao nhất là tại vị trí xã Trí Yên, huyện Yên Dũng
cách 500m trước điểm hợp lưu với sông Lục Nam (BOD5 252 mg/l, coliform
9000 MPN/ml, TSS 115 mg/l) do ảnh hưởng từ nước thải của Tp. Bắc Giang và

z
at
nh

z

m
co

l.

ai

gm

@

an
Lu

KCN Song Khê - Nội Hồng (Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4). Nước sông Thương tại các
khu vực đoạn chảy qua phường Thọ Xương - Tp. Bắc Giang bị ảnh hưởng do
tiếp nhận nguồn nước thải của công ty TNHH MTV Phân đạm và Hoá chất Hà

n

va
ac
th

10

si


Bắc. Đoạn sông Thương qua các huyện Tân Yên, Yên Thế chưa chịu tác động
nhiều của hoạt động công nghiệp nên hàm lượng các chất ô nhiễm vẫn nằm trong
giới hạn cho phép theo QCVN. Kết quả quan trắc cho thấy hoạt động sản xuất từ
các khu công nghiệp là ngun nhân chính gây suy giảm chất lượng nước trên
sơng Thương tại các đoạn tiếp nhận dòng thải.TP-NM02: Điểm cách cống xả
cơng ty TNHH MTV Phân đạm và hóa chất Hà Bắc; YD-NM02: Điểm xã Trí

Yên cách 500m trước điểm hợp lưu với sông Lục Nam; LG-NM02: Điểm xã
Hương Sơn, tiếp nhận nước thải của công ty xi măng Bắc Giang; YT-NM02:
Điểm cầu Đông Sơn chảy qua địa phận xã Đông Sơn, huyện Yên Thế; YTNM06: Điểm xã Bố Hạ, huyện Yên Thế

lu

Chất lượng nước sông Cầu đoạn chịu ảnh hưởng do nguồn thải từ KCN
Quang Châu đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ và vi sinh vật. Điểm quan
trắc tại xã Quang Châu gần cầu Đáp Cầu đại diện cho khu vực nhận nước thải từ
KCN Quang Châu với lưu lượng xả thải 1.800 m3/ngày.đêm và vẫn chưa hoàn

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

thiện hệ thống xử lý nước thải khiến cho chất lượng nước tại khu vực này có hàm
lượng chất hữu cơ rất cao. Hàm lượng chất hữu cơ trong nước thể hiện qua thông
số COD qua các năm đều ở mức cao (COD 70-120 mg/l) và đang có xu hướng
tăng dần (Hình 2.6). Tượng tự, hàm lượng coliform cũng đang có xu hướng tăng

lên so với những năm trước đó, kết quả phân tích năm 2014 cao gấp 2,1 đến 2,6

nl

w

do

d

oa

lần so với năm 2012 và 2013. Tóm lại, qua phân tích diễn biến chất lượng nước
giai đoạn 2011-2015 cho thấy, môi trường nước sông Cầu đoạn tiếp nhận nước thải
từ KCN Quang Châu vẫn trong tình trạng ô nhiễm kéo dài nhiều năm bởi chất hữu

ll

u
nf

va

an

lu

cơ và vi sinh vật.

oi


m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
Hình 2.7. Hàm lượng Coliform lưu
vực sơng Cầu

an
Lu

Hình 2.6. Hàm lượng COD lưu vực
sơng Cầu

n

va
ac
th


11

si


VY-NM02: Nước sông Cầu tại xã Quang Châu, sau điểm xả thải của KCN
Quang Châu; YD-NM06: Nước sông Cầu, xã Đồng Phúc cách 500m trước điểm
hợp lưu với sông Thương.

- Hiện trạng ô nhiễm nước do hoạt động khu công nghiệp lại lưu vực sông Cà Lồ
Hiện tại tỉnh Vĩnh Phúc có 07 KCN đã có chủ đầu tư xây dựng hạ tầng
KCN với 116 dự án đã được cấp phép đầu tư vào các KCN, trong đó có 90 dự
án đã đi vào hoạt động, 24 dự án đang xây dựng và 02 dự án chưa xây dựng.
Các KCN hiện nay đang là các khu vực phát sinh một lượng lớn nước
thải có nồng độ các chất ơ nhiễm cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước
mặt. Theo kết quả quan trắc môi trường năm 2009 hầu hết nước thải của các

lu

KCN có các thơng số vượt tiêu chuẩn cho phép. Sơng Cà Lồ là nơi tiếp nhận

an

tồn bộ nước thải của các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, do đó ảnh

va
n

hưởng của nước thải trong KCN chủ yếu tác động đến thủy vực của sông Cà


tn

to

Lồ. Theo kết quả quan trắc môi trường năm 2009 các thủy vực này đều bị ô

gh

nhiễm bởi các chất hữu cơ, Amoni, coliform... và mức độ ô nhiễm tăng qua

p

ie

hàng năm.

w

do

- Hiện trạng ô nhiễm nước do hoạt động khu công nghiệp tại lưu vực hệ

oa

nl

thống sông Đồng Nai

d


Hiện nay lưu vực sông Đồng Nai đang chịu áp lực mạnh mẽ từ hoạt động

an

lu

của các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tính đến

va

hết năm 2010, trên lưu vực có 56 KCN đang hoạt động, lưu lượng nước thải

u
nf

đổ ra sơng ước tính 480.000 m3/ngày.đêm. Do thường xuyên tiếp nhận một

ll

lưu lượng lớn nước thải nên chất lượng nước sông Đồng Nai hiện nay đã ở

m

oi

mức rất thấp, hầu hết các đoạn sơng đều đã khơng cịn khả năng tiếp nhận

z
at
nh


nước thải. Chất lượng nước sông tại một số khu vực ô nhiễm nặng:
+ Nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại

z

@

(Đồng Nai) đã bắt đầu ô nhiễm chất hữu cơ (COD vượt 1,8-2,8 lần) và chất

l.
ai

gm

rắn lơ lửng (TSS vượt 3-9 lần), giá trị DO luôn thấp hơn QC cho chép.
+ Sông Vàm Cỏ đã bị ô nhiễm chất hữu cơ, đặc biệt khu vực cầu Kênh

m
co

Xáng (Tây Ninh, thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông) là khu vực ô nhiễm nặng

an
Lu

nhất. Chất lượng nước sông không đảm bảo quy chuẩn sử dụng cho mục đích
cấp nước.

n


va
ac
th

12

si


×