Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

(Luận văn) đánh giá sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 137 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN CÔNG LONG

lu
an
n

va

ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ
TRONG

p

ie

gh

tn

to

nl

w

do

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THUẬN


THÀ NH,

d

oa

TỈNH BẮC NINH

Kinh tế nông nghiệp

z
at
nh

Mã số:

oi
lm

ul

nf

va

an

lu
Chuyên ngành:


Người hướng dẫn khoa học:

8620115
GS.TS. Đỗ Kim Chung

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên

cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019

lu

Tác giả luận văn

an
n

va
to
p

ie

gh

tn

Nguyễn Công Long

d

oa

nl


w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

lu

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.

an
n


va

p

ie

gh

tn

to

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức Chi cục
Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài.

nl

w

do

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

d

oa

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019


ul

nf

va

an

lu

Tác giả luận văn

oi
lm

Nguyễn Công Long

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix

lu

Thesis abstract ............................................................................................................. xi

an

Phần 1. Mở đầu .......................................................................................................... 1
1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3

ie

gh

tn

to

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1

p


n

va

1.1.

nl

w

do

1.3.2.
1.4.

Những đóng góp mới của luận văn.................................................................. 4

d

oa

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3

lu

an

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sư ̣ tham gia của các hợp tác xã trong
Cơ sở lý luận về sư ̣ tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mục


ul

nf

2.1.

va

chương trın
̀ h mục tiêu quốc gia xây dưṇ g nông thôn mới .......................... 5

2.1.1.

oi
lm

tiêu quốc gia xây dư ̣ng nông thôn mới ............................................................ 5
Khái niêm
̣ sư ̣ tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mục tiêu

z
at
nh

quốc gia xây dựng nông thôn mới ................................................................... 5
2.1.2.

Vai trò của hợp tác xã tham gia vào chương trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây


z

dựng nông thôn mới ........................................................................................ 9

@

Đă ̣c điể m của sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mu ̣c

gm

2.1.3.

Nô ̣i dung sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mu ̣c tiêu

m
co

2.1.4.

l.
ai

tiêu quố c gia xây dư ̣ng nông thôn mới .......................................................... 13
quố c gia xây dựng nông thôn mới ................................................................. 15

an
Lu

2.1.5.


Các yế u tố ảnh hưởng đế n sự tham gia của các hợp tác xã trong chương

n

va

trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng nông thôn mới........................................... 25

ac
th

iii

si


2.2.

Cơ sở thực tiễn về sư ̣ tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh
mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng nông thôn mới ................................................... 31

2.2.1.

Kinh nghiệm thực hiện xây dựng nông thôn mới của một số nước trên thế giới ...... 31

2.2.2.

Kinh nghiê ̣m của các huyê ̣n .......................................................................... 34

2.2.3.


Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với huyê ̣n Thuâ ̣n Thành, tı̉nh Bắ c Ninh.................. 38

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 40

an
n

va

3.2.

Đặc điểm địa bàn và chọn điểm nghiên cứu .................................................. 40

3.2.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 40

3.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu .................................................................................. 51

3.3.

Thu thập số liệu ............................................................................................ 55

3.3.1.

Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................................ 55


3.3.2.

Thu thập số liệu mới ..................................................................................... 55

3.4.

Chỉ tiêu phân tích.......................................................................................... 56

3.5.

Phương pháp phân tıć h sớ liê ̣u ...................................................................... 57

3.5.1.

Phương pháp phân tổ thống kê ...................................................................... 57

3.5.2.

Phương pháp thống kê kinh tế ....................................................................... 57

ie

gh

tn

to

Phương pháp tiếp cận.................................................................................... 40


p

lu

3.1.

nl

w

do

3.5.3.
3.6.

Phương pháp xử lý số liêụ ............................................................................. 58

d

oa

Phương pháp thống kê mô tả ......................................................................... 58

lu

Thư ̣c tra ̣ng sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mu ̣c tiêu

nf

va


4.1.

an

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 59

Hợp tác xã tham gia xây dựng quy hoạch nông thôn mới ở huyê ̣n

oi
lm

4.1.1.

ul

quố c gia xây dựng NTM ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành ............................................ 59
Thuâ ̣n Thành ................................................................................................ 59

z
at
nh

4.1.2.

Hợp tác xã tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập
cho người dân ở huyện Thuận Thành ............................................................ 64
Hợp tác xã tham gia vào phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyê ̣n

z


4.1.3.

@

Hợp tác xã tham gia vào giải quyế t vấ n đề viê ̣c làm và an sinh xã hội ở

l.
ai

4.1.4.

gm

Thuâ ̣n Thành ................................................................................................ 68

m
co

huyê ̣n Thuâ ̣n Thành ...................................................................................... 74
Hợp tác xã tham gia vào bảo vê ̣ môi trường ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành ............... 77

4.1.6.

Hợp tác xã tham gia vào hê ̣ thố ng chı́nh tri,̣ giữ vững quốc phòng, an

an
Lu

4.1.5.


ninh và trật tự xã hội ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành .................................................. 80

n

va
ac
th

iv

si


4.1.7.

Kết quả sự tham gia của các HTX vào xây dựng nông thôn mới ở huyê ̣n
Thuâ ̣n Thành ................................................................................................ 83

4.1.8.

Những tồn tại, hạn chế .................................................................................. 84

4.2.

Các yế u tố ảnh hưởng đế n sư ̣ tham gia của các HTX trong chương trı̀nh
mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng NTM ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành .............................. 86

lu
an

va

4.2.1.

Nguồ n lực tài chı́nh ...................................................................................... 86

4.2.2.

Năng lực của ban giám đố c HTX .................................................................. 88

4.2.3.

Ý thức của xã viên ........................................................................................ 92

4.2.4.

Quy chế , chı́nh sách của HTX trong xây dựng nông thôn mới ....................... 94

4.2.5.

Sự quan tâm của lañ h đa ̣o, đảng viên ............................................................ 95

4.3.

Giải pháp tăng cường sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh

n

mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng nông thôn mới ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành, tı̉nh
4.3.1.


p

ie

gh

tn

to

Bắ c Ninh ...................................................................................................... 98
nông thôn mới ở huyện Thuận Thành............................................................ 98
Đẩy mạnh sự tham gia của các HTX vào phát triển sản xuất, kinh

do

4.3.2.

Tăng cường sự tham gia của các hợp tác xã vào xây dựng Quy hoạch

Tuyên truyền, vận động sự tham gia, đóng góp của HTX vào phát triển

d

oa

4.3.3.

nl


w

doanh, nâng cao thu nhập cho người dân ở huyện Thuận Thành .................... 99

Tăng cường sự tham gia của các HTX vào giải quyết vấn đề việc làm

va

an

4.3.4.

lu

hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện Thuận Thành ..............................................100
cho người dân, giảm nghèo và an sinh xã hội ở huyện Thuận Thành ............102

nf

Nâng cao trách nhiệm sự tham gia của các HTX vào bảo vê ̣ cảnh quan,

oi
lm

ul

4.3.5.

môi trường ở huyện Thuận Thành ................................................................103

Tăng cường sự tham gia của các HTX vào hê ̣ thố ng chı́nh tri,̣ giữ vững

z
at
nh

4.3.6.

trật tự an ninh – xã hội ở huyện Thuận Thành ..............................................105
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................107

z

Kết luận .......................................................................................................107

5.2.

Kiến nghị .....................................................................................................108

gm

@

5.1.

m
co

l.
ai


Tài liệu tham khảo .....................................................................................................110
Phụ lục ....................................................................................................................112

an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

lu

Nghĩa tiếng Việt

CNH

Cơng nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa


HTX

Hợp tác xã

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NQ

Nghị quyết

NTM

Nơng thơn mới

SXKD

Sản xuất kinh doanh

an

Chữ viết tắt

n

va
p


ie

gh

tn

to

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z

at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vi

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thuận Thành năm 2018 ....................... 42
Bảng 3.2. Hiện trạng cơ cấu kinh tế huyện Thuận Thành .......................................... 44
Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp .......................................................... 45
Bảng 3.5. Hiện trạng chăn nuôi huyện Thuận Thành ................................................ 46

Bảng 3.6. Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Thuận Thành ................................... 47
Bảng 3.7. Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ......................................................... 53

lu

Bảng 3.8. Các hợp tác xã chuyên ngành nông nghiệp ............................................... 54

an

Bảng 3.9. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu .................................................................... 55

va
n

Bảng 4.1. Tiến trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới ở huyện Thuận
Bảng 4.2. Tỷ lệ các hợp tác xã tham gia cuộc họp ở huyện Thuận Thành ................. 60

gh

tn

to

Thành ....................................................................................................... 59

p

ie

Bảng 4.3. Đa ̣i diê ̣n hợp tác xã tham gia xây dựng kế hoa ̣ch nông thôn mới ở


do

huyê ̣n Thuâ ̣n Thành.................................................................................. 62

nl

w

Bảng 4.4. Đa ̣i diê ̣n các hợp tác xã tham gia vào công tác quy hoạch ở huyện

oa

Thuận Thành ............................................................................................ 63

d

Bảng 4.5. Các hợp tác xã tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng phát triể n sản xuấ t, kinh

lu

an

doanh ở huyện Thuận Thành .................................................................... 64

va

Bảng 4.6. Các hợp tác xã tham gia các lớp ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất ở

ul


nf

huyện Thuận Thành.................................................................................. 65

oi
lm

Bảng 4.7. Các hoa ̣t đô ̣ng làm kinh tế của các hợp tác xã ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành
năm 2018 ................................................................................................. 66

z
at
nh

Bảng 4.8. Tı̀nh hı̀nh hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t, kinh doanh của các hợp tác xã trên địa
bàn huyện Thuận Thành giai đoạn 2016-2018 .......................................... 68

z

Bảng 4.9. Các hợp tác xã tham gia đóng góp xây dựng đường giao thông ở

@

gm

huyện Thuận Thành.................................................................................. 69

l.
ai


Bảng 4.10. Các hợp tác xã đóng góp xây dựng Trường học ở huyện Thuận Thành ......... 70

m
co

Bảng 4.11. Các HTX góp cơng lao động xây dựng cơng trình điện nơng thơn ở
huyện Thuận Thành.................................................................................. 71

an
Lu

Bảng 4.12. Các hợp tác xã đóng góp xây dựng cơng trình trạm y tế, nhà văn hóa,
chợ ở huyện Thuận Thành ........................................................................ 72

n

va
ac
th

vii

si


Bảng 4.13. Các hợp tác xã tham gia công tác quản lý và sử dụng các cơng trình
ở huyện Thuận Thành............................................................................... 73
Bảng 4.14. Các hợp tác xã tham gia làm tốt hay chưa làm tốt các cơng trình ở
huyện Thuận Thành.................................................................................. 74

Bảng 4.15. Các hợp tác xã tham gia các chương trình hỗ trợ, lớp tập huấn ở
huyê ̣n Thuâ ̣n Thành.................................................................................. 75
Bảng 4.16. Các hợp tác xã tham gia giải quyết vấn đề việc làm ở huyê ̣n Thuâ ̣n
Thành ....................................................................................................... 75
Bảng 4.17. Các hợp tác xã tham gia bảo hiểm an sinh xã hội ở huyê ̣n Thuâ ̣n

lu
an

Thành ....................................................................................................... 76

va

Bảng 4.18. Các hợp tác xã tham gia thu gom, xử lý rác thải chấ t thải ở huyê ̣n

n

Thuâ ̣n Thành ............................................................................................ 77
Thuâ ̣n Thành ............................................................................................ 78

gh

tn

to

Bảng 4.19. Các hợp tác xã tham gia công trı̀nh sử du ̣ng nước sa ̣ch ở huyê ̣n

p


ie

Bảng 4.20. Các hợp tác xã tham gia xây dựng nghıã trang theo đúng quy đinh
̣ ở

do

huyê ̣n Thuâ ̣n Thành.................................................................................. 79

nl

w

Bảng 4.21. Các HTX tham gia công tác bảo vệ môi trường nông thôn ở huyê ̣n

d

oa

Thuâ ̣n Thành ............................................................................................ 80

lu

Bảng 4.22. Các hợp tác xã tham gia vào Hệ thống chính trị ở huyê ̣n Thuâ ̣n

va

an

Thành ....................................................................................................... 81


nf

Bảng 4.23. Các hợp tác xã tham gia Quốc phòng an ninh ở huyê ̣n Thuâ ̣n Thành ........ 82

oi
lm

ul

Bảng 4.24. Ảnh hưởng của nguồn lực tài chính đến sự tham gia đóng góp của
các thành viên hợp tác xã vào xây dựng nơng thơn mới ở huyện

z
at
nh

Thuận Thành ............................................................................................ 87
Bảng 4.25. Trình độ của ban giám đốc hợp tác xã ở huyện Thuận Thành ................... 89
Bảng 4.26. Bảng tổng hợp kết quả phân loại, xếp hạng hoạt động của các hợp tác

z

@

xã ............................................................................................................. 91

gm

Bảng 4.27. Ý thức tham gia xã viên ảnh hưởng đến đóng góp vào xây dựng


m
co

l.
ai

đường giao thơng và trường học nông thôn mới ở huyện Thuận
Thành ....................................................................................................... 92

an
Lu
n

va
ac
th

viii

si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Cơng Long
Tên Luận văn: Đánh giá sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thôn mới ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã được triển khai sâu
rộng trên địa bàn huyện Thuận Thành, cơ sở hạ tầng đã được cải thiện. Các hợp tác xã
trên địa bàn đã đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nơng thơn mới khơng chỉ
là các hoạt động cụ thể mà còn trực tiếp tạo ra việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho người
dân địa phương. Mơ hình này cần tạo điều kiện hoạt động và nhân rộng để phục vụ sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương và rút ra được một số kinh nghiệm cho
địa phương khác, xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trı̀nh mục tiêu quố c gia xây
dựng nông thôn mới ở huyện Thuận Thành tỉnh Bắ c Ninh”.


nl

w

do

oa

Phương pháp nghiên cứu

d

Để tiến hành đề tài, trước tiên tôi đã tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội
của địa bàn. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn điểm,
chọn mẫu nghiên cứu; Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp phân tích số liệu; Hệ
thống chỉ tiêu nghiên cứu. Đề tài tiến hành điều tra 185 mẫu gồm 146 mẫu thuô ̣c 31 hơ ̣p
tác xã và 39 mẫu cán bộ phụ trách quản lý nhà nước về HTX ở huyện Thuâ ̣n Thành tỉnh
Bắc Ninh.

oi
lm

ul

nf

va

an


lu

z
at
nh

Kết quả chính và kết luận

Qua nghiên cứu, tôi đã rút ra được một số kết quả:

z

Trong thời điểm hiện nay thì việc xây dựng nơng thơn mới là một chủ trương đúng
của Đảng và Nhà nước với các nội dung chính: (1) Làm tốt cơng tác quy hoạch; (2)
Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội; (3) Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất, nâng cao thu
nhập cho người dân; (4) Phát triển văn hóa xã hội - mơi trường; (5) Củng cố và xây
dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh tại cơ sở là rất phù hợp, do đó đã nhận được
sự đồng tình, nhất trí của cán bộ và nhân dân địa phương.

m
co

l.
ai

gm

@

an

Lu

Sự tham gia của các HTX tại địa phương trên các lĩnh vực trong xây dựng mơ
hình nơng thôn mới từ: (1) Tham gia công tác tuyên truyền; (2) Tham gia ý kiến tại các

n

va
ac
th

ix

si


cuộc hội thảo bàn về chiến lược phát triển; (3) Tham gia lập kế hoạch và xây dựng quy
hoạch; (4) Tham gia các mơ hình sản xuất, các cuộc tập huấn khoa học - kỹ thuật; (5)
Tham gia đóng góp tiền của, công sức và tài sản; (6) Tham gia giám sát; (7) Tham gia
quản lý và sử dụng tài sản hình thành trong q trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới
là những hoạt động có ý nghĩa quan trọng mang tính xuyên suất và quyết định đến sự
thành công của xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Sự tham gia của các HTX là nhân tố quyết định thành cơng. Sự hỗ trợ của Nhà
nước có hiệu quả thiết thực cho người dân chỉ khi người dân tin, dân vui, dân tự giác, tự
nguyện hăng hái thi đua cùng nhau góp sức, góp cơng và tài sản của mình để thực hiện
thì mới thành cơng.

lu
an
n


va

gh

tn

to

Đến hết năm 2016, trong tổ ng số 17 xã của huyê ̣n Thuâ ̣n Thành có 10 xã đa ̣t
19/19 tiêu chı́ nông thơn mới; Có 1 xã đa ̣t 16/19 tiêu chı́; 1 xã đạt 15/19 tiêu chı;́ 3 xã
đa ̣t 14/19 tiêu chı́ và có 2 xã đa ̣t 13/19 tiêu chı.́ Đế n hế t năm 2017, 1 xã đa ̣t 18/19; 1 xã
đạt 16/19 tiêu chí; 2 xã đạt 15/19 tiêu chı́; 1 xã đa ̣t 14/19 tiêu chı́; 1 xã đa ̣t 13/19 tiêu
chı́; có 11 xã đa ̣t 19/19 tiêu chı́ các xã còn la ̣i.

p

ie

Các khó khăn, vướng mắc và hạn chế sự tham gia của các HTX trong xây dựng
nông thôn mới như: Nguồn lư ̣c tài chı́nh, ý thức của xã viên, trình độ năng lực của ban
giám đớ c HTX, quy chế chính sách của HTX trong xây dựng nông thôn mới, sự quan
tâm của lãnh đa ̣o, đảng viên,…

oa

nl

w


do

d

Từ các khó khăn, vướng mắc đó, tơi đã đưa ra giải pháp tăng cường sự tham gia của các
HTX trong xây dựng nông thôn mới: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về
trách nhiệm của HTX trong xây dựng cộng đồng chung, những lợi ích từ việc xây dựng
nơng thơn mới, những lợi ích cụ thể họ được hưởng, bảo vệ những tài sản do chính cơng
sức, tiền của mà họ đóng góp.

oi
lm

ul

nf

va

an

lu

z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

x

si


THESIS ABSTRACT
Name of student: Nguyen Cong Long
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Thesis title: Evaluation of the participation of cooperatives in the national target
program on building new rural in Thuan Thanh district, Bac Ninh province.
Research purposes


lu
an

The national target program on building new rural has been implemented

va

extensively in Thuan Thanh district. The cooperatives have actively contributed to the

n

program of building new rural, not only specific activities but also create jobs on the
replication to serve the cause of socio-economic development of the locality and draw

gh

tn

to

spot, increasing income for local people. This model should facilitate the operation and
some experiences for other localities. I carry out this study from the practical issues.

ie

p

Research Methods

do


w

In order to conduct the research, firstly I have studied the natural characteristics

oa

nl

and socio-economic characteristics of the area. I used in research methods: point
selection, sample selection; The method of data collection; Data analysis method;

d

lu

Research indicator system. The subject of the survey was 185 samples including 146

va

an

samples from 31 cooperatives and 39 samples in charge of State management of
cooperatives in Thuan Thanh district, Bac Ninh province.

nf
oi
lm

ul


Main results and conclusions

At present, the construction of new countryside is a proper policy of the Party

z
at
nh

and State with the following main contents: (1) good planning; (2) Socio-economic
infrastructure; (3) economic development, production organization, income generation;
(4) Development of social and environmental culture; (5) Strengthening and building a

z

strong social and political system at the grassroots level.

@

gm

Involvement of local cooperatives in the field of new rural model development

l.
ai

from (1) Participation in propaganda activities; (2) Commenting on workshops on

m
co


development strategies; (3) Participate in planning and planning; (4) Participation in
production models, scientific-technical training; (5) Participate in contributions of money,
use of assets formed during the construction of new rural.

an
Lu

labor and assets; (6) Participate in monitoring; (7) Participation in the management and

n

va
ac
th

xi

si


Participation of cooperatives is the key to success. The support of the State is
practically effective for the people only when the people believe, the people happy, the
people volunteering voluntarily eager to emulate together contribute their contributions,
contributions, and assets to implement new success.
By 2016, out of 17 communes in Thuan Thanh district, 10 communes were
reaching 19/19 new rural criteria; 1 commune has 16/19 criteria; 1 commune has 15/19
criteria; 3 communes met 14/19 criteria and 2 communes reached 13/19 criteria. By 2017,
one commune was reaching 18/19; 1 commune has 16/19 criteria; 2 communes reached
15/19 criteria; 1 commune received 14/19 criteria; 1 commune has 13/19 criteria; 11

communes have reached 19/19 criteria of remaining communes.

lu
an

Difficulties and constraints of participation of cooperatives in new rural

n

va

development such as financial resources, members' sense, the capacity of the
cooperative board, policy regulations of co-operatives in building new countryside, the
interest of leaders, party members, ...

p

ie

gh

tn

to

From the difficulties and obstacles, I have proposed solutions to increase the
participation of cooperatives in building new rural: Strengthening the propaganda on the
responsibility of cooperatives in building community, the benefits of building new rural,
the specific benefits, they contributed the money...


d

oa

nl

w

do

oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn được quán triệt tại Nghị
quyết 26/NQ- TW hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X về
nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Hướng tới xây dựng nông thôn mới, xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái

lu

được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể

về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng. Chính phủ đã ban

an
n

va

ie

gh

tn

to

hành một số văn bản pháp luật quy định và hướng dẫn triển khai hoạt động này.
Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về
“Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai

p

đoạn 2010 -2020” và Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 về “Phê duyệt
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 2020”chỉ rõ mục tiêu của chương trình: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức

d

oa

nl


w

do

lu

sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn

va

an

phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch”.

nf

Để cụ thể hóa mục tiêu đó, Thủ tướng đã ban hành Bộ tiêu Chí quốc gia về

oi
lm

ul

xã nơng thơn mới tại các Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 06/4/2009; số
342/QĐ- TTg ngày 20/3/2013; số 1600/QĐ-TTg ngày 17/10/2016. Trong đó có
tiêu chí số 13 về Tổ chức sản xuất (tên cũ là Hình thức tổ chức sản xuất). Yêu
cầu của tiêu chí nêu rõ được tầm quan trọng của Hợp tác xã (HTX) trong xây

z

at
nh

z

dựng nơng thơn mới, cụ thể: “Xã có HTX hoạt động theo đúng quy định của Luật
HTX năm 2012”. Bên cạnh đó, HTX cịn đóng vai trị gián tiếp trong thực hiện
các tiêu chí: tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 11 về Hộ nghèo, tiêu chí số 12

gm

@

l.
ai

về Lao động có việc làm. Do vậy, để các xã đạt chuẩn nơng thơn mới thì các

m
co

HTX đóng vai trị rất quan trọng.

an
Lu

Trong những năm qua, kinh tế HTX đã có bước phát triển mới về số lượng,
hiệu quả hoạt động được nâng cao, với đủ các loại hình dịch vụ thúc đẩy sản xuất
kinh doanh ở khu vực nông thôn phát triển. Các HTX nông nghiệp đã phát huy


n

va
ac
th

1

si


được vai trò tập hợp, vận động, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho bà con nơng
dân, ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản
xuất và nhất là đã thực hiện tốt việc liên doanh, liên kết, bảo đảm đầu ra ổn định
cho nông sản. Trên một số lĩnh vực, HTX đã mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều
ngành nghề, phát triển kinh doanh tổng hợp, đầu tư trang thiết bị để nâng cao
năng lực sản xuất kinh doanh, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà
nước; đồng thời tham gia các hoạt động xã hội trên địa bàn dân cư, xóa đói, giảm

lu

nghèo ở địa phương, giải quyết nhu cầu, lợi ích chính đáng của xã viên và người
lao động, như đóng bảo hiểm xã hội, thực hiện tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao
động - phịng, chống cháy nổ theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đó, có
khơng ít HTX nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trường, tạo sự liên kết, hợp

an
n

va


tác với nhau và với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế
cho xã viên, góp phần làm thay đổi căn bản đời sống của người dân và bộ mặt

gh

tn

to

nông thôn trong xây dựng NTM.

p

ie

Thuâ ̣n Thà nh là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Bắ c Ninh, việc phát
triển các ngành nghề truyền thống, các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ đã thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội huyện Thuâ ̣n Thà nh dần đi vào
ổn định và có chiều hướng tăng trưởng tốt trong những năm gần đây.

nl

w

do

d

oa


Chương trình mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng NTM đã được triển khai sâu rộng
trên địa bàn huyện, cơ sở hạ tầng đã được cải thiện. Các HTX trên địa bàn đã
đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới không chỉ là

va

an

lu

oi
lm

ul

nf

các hoạt động cụ thể mà còn trực tiếp tạo ra việc làm tại chỗ, tăng thu nhập
cho người dân địa phương. Mơ hình này cần tạo điều kiện hoạt động và nhân
rộng để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy
nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự tham gia của các HTX trong

z
at
nh

z

chương trı̀ n h mu ̣c tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương để

đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp phù hợp. Do vậy, việc đánh giá sự
tham gia của các HTX vào chương trình mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng nông

@
gm

thôn mới là rất thiết thực.

m
co

l.
ai

Là cán bộ đang cơng tác tại Phịng kinh tế hơ p̣ tác và trang tra ̣i tı̉nh Bắ c
Ninh, từ những thực tiễn cần thiết của vấn đề, tôi đã lựa chọn và tiế n hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự tham gia của các hợp tác xã trong chương

an
Lu

trı̀nh mục tiêu quố c gia xây dựng nông thôn mới ở huyện Thuâṇ Thành
tỉnh Bắ c Ninh”.

n

va
ac
th


2

si


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá, phân tích sự tham gia của các HTX trong Chương
trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây dưṇ g NTM gắn với các đối tươ ̣ng và lĩnh vưc̣ liên
quan, từ đó đề xuấ t giải pháp nhằ m tăng cường vai trò và nâng cao chấ t lươ ̣ng
tham gia của các HTX trong chương trı̀nh mục tiêu quố c gia xây dư ̣ng NTM trên
điạ bàn huyê ̣n Thuận Thành, tỉnh Bắ c Ninh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

lu

Góp phần hê ̣ thớ ng hóa cơ sở lý luâ ̣n và thư ̣c tiễn về sư ̣ tham gia của các
HTX trong Chương trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng NTM.

an
va
n

Đánh giá thực tra ̣ng sự tham gia của các HTX trong Chương trı̀nh mục tiêu

p

ie

gh


tn

to

quốc gia xây dựng NTM gắ n với bô ̣ tiêu chí xây dưṇ g nơng thơn mới hiê ̣n hành
trên điạ bàn huyê ̣n Thuâ ̣n Thành, tı̉nh Bắ c Ninh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các HTX trong Chương trình

nl

w

do

mục NTM gắ n với bô ̣ tiêu chı́ xây dưṇ g nông thôn mới hiê ̣n hành trên điạ bàn
huyê ̣n Thuận Thành, tın̉ h Bắ c Ninh.

d

oa

Đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của các HTX trong Chương trı̀nh
mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng NTM trên điạ bàn huyê ̣n Thuận Thành, tı̉nh Bắc Ninh.

an

lu

va


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

ul

nf

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

oi
lm

Nghiên cứu sự tham gia của các HTX trong Chương trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

z
at
nh

xây dư ̣ng NTM trên điạ bàn huyê ̣n Thuận Thành, tı̉nh Bắ c Ninh gắ n với các chủ
thể và lĩnh vưc̣ kinh tế xã hô ̣i liên quan.

z

l.
ai

gm


@

Pha ̣m vi về thời gian: Số liệu thứ cấp giai đoa ̣n từ 2016 – 2018; số liệu sơ
cấp điều tra năm 2018; các giải pháp áp dụng đến năm 2025
Pha ̣m vi về không gian: Huyê ̣n Thuâ ̣n Thành, tı̉nh Bắ c Ninh.

m
co

an
Lu

Pha ̣m vi về nô ̣i dung: Nghiên cứu sư ̣ tham gia của các HTX trong Chương
trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây dưṇ g NTM gắ n với bô ̣ tiêu chı́ xây dựng NTM hiê ̣n
hành và các chủ thể liên quan từ đó đề xuấ t giải pháp tăng cường sư ̣ tham gia của

n

va
ac
th

3

si


các HTX trong Chương trı̀nh mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng NTM trên điạ bàn
huyê ̣n Thuâ ̣n Thành, tın̉ h Bắ c Ninh.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

Đóng góp về lý luận, đề tài cũng góp phần hệ thống hóa một số lý luận về
sự tham gia các HTX trong xây dựng nông thôn mới, đưa ra được một số yếu tố
ảnh hưởng đến sự tham gia của các HTX trong xây dựng NTM, đề xuất một số
giải pháp góp phần phát huy sự tham gia của các HTX một cách tích cực trong
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở huyện Thuận Thành, tỉnh

lu

Bắc Ninh trong thời gian tới.

an

Đóng góp về thực tiễn, đề tài luận văn này đã đánh giá được sự tham gia và
tầm quan trọng của các HTX trong việc huy động sự đóng góp của các thành

n

va

gh

tn

to

viên HTX xây dựng nông thôn mới, việc xây dựng nông thôn mới không phải là
việc của nhà nước mà là nhà nước và toàn thể nhân dân cùng làm. Người dân
chính là các xã viên trong HTX chính là những người trực tiếp được thụ hưởng

p


ie

từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, nhà nước đóng vai trị định

d

oa

nl

w

do

hướng và hỗ trợ nguồn kinh phí.

oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z

at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

4

si


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA
CỦ A CÁC HỢP TÁC XÃ TRONG CHƯƠNG TRÌ NH MỤC TIÊU
QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦ A CÁC HỢP TÁC XÃ
TRONG CHƯƠNG TRÌ NH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI
2.1.1. Khái niêm
̣ sư ̣ tham gia của các hợp tác xã trong chương trın
̀ h mục
tiêu quốc gia xây dư ̣ng nông thôn mới

lu
an

i) Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp

n

va

p

ie

gh

tn

to

HTX là phương thức tất yếu trong lao động sản xuất và các hoạt động
kinh tế, gắn liền với sự phát triển kinh tế và bị ràng buộc, quy định bởi sự tiến
triển trong quá trình xã hội hố của hoạt động kinh tế của con người và phải thích
ứng với tiến trình phát triển kinh tế đó. HTX phải tạo ra xung lực tăng năng suất
lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao.


d

oa

nl

w

do

Xuất phát từ thực tiễn nước ta kinh tế HTX tồn tại và phát triển dưới nhiều
hình thức đa dạng, từ thấp đến cao. Chẳng hạn, có những HTX trở thành lĩnh vực
hoạt động chính của các thành viên. Có những HTX chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu
chung về một hay một số dịch vụ trong quá trình sản xuất hoặc chuyên sản xuất
kinh doanh một sản phẩm nhất định, thành viên tham gia chỉ đóng góp một phần
vốn và lao động, hộ gia đình vẫn là đơn vị kinh tế tự chủ. HTX là kết quả liên kết
theo chiều dọc, chiều ngang hoặc hỗn hợp, không bị giới hạn bởi địa giới hành
chính và lĩnh vực kinh doanh. Mỗi người lao động, mỗi hộ gia đình có thể tham
gia đồng thời vào nhiều loại hình kinh tế hợp tác. HTX có tý cách pháp nhân có
thể nhân danh mình huy động vốn, lao động... ở bên ngồi dưới nhiều hình thức
khác nhau để phục vụ sản xuất, kinh doanh (Luật HTX Việt Nam 2003).

oi
lm

ul

nf


va

an

lu

z
at
nh

z

Theo điều 1, Luật HTX Việt Nam (2003) thì: “HTX là một tổ chức kinh
tế tập thể, do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên)
có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện, góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của
luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng
giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”. Tóm lại, theo cách hiểu đơn giản: HTX là tổ chức kinh tế tự chủ do
những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp

m
co

l.
ai

gm

@


an
Lu

n

va
ac
th

5

si


sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và
của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.
Sự liên kết tự nguyện giữa các chủ thể kinh tế là nền tảng cơ bản hình
thành HTX. Sự liên kết được thực hiện ở tất cả các hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Từ đó hình thành HTX ở hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân
trong đó phải kể đến sự liên kết tự nguyện trong lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp và
hình thành các HTX nông nghiệp.

lu

Cũng giống như bất cứ quá trình sản xuất nào trong nền kinh tế thị trường,

an

n

va

hoạt động sản xuất nông nghiệp đều diễn ra các khâu như: bắt đầu từ việc nghiên
cứu xác định nhu cầu thị trường, đến việc chuẩn bị và kết hợp các yếu tố đầu vào
trong quá trình sản xuất, kết thúc bằng việc phân phối sản phẩm để thu tiền về

p

ie

gh

tn

to

(lợi nhuận). Chính vì thế là đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ và độc lập, các
HTX nông nghiệp vẫn phải tiến hành đầy đủ các khâu trong quá trình kinh doanh
nhằm mang lại lợi ích cho mình. Tuy vậy, khi tham gia vào thị trường để nâng
cao sức cạnh tranh thì HTX phải phát huy thế mạnh của mình từ sự liên kết và

w

do

d

oa


nl

hợp tác. Do đó, xét về mặt tổ chức sản xuất các HTX sẽ phân chia các khâu của
qúa trình sản xuất để tiến hành chuyên mơn hố sản xuất và kinh doanh. Trên cơ
sở chun mơn hố sẽ hình thành một hệ thống các HTX nơng nghiệp, trong đó

lu

oi
lm

ul

nf

va

an

bao gồm các HTX thực hiện một hoặc một số khâu hoặc tồn bộ q trình sản
xuất để tạo ra lương thực - thực phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường. Vì vậy, có
thể có các HTX tiến hành nghiên cứu, dự báo thị trường nông sản-thực phẩm,
HTX cung ứng các yếu tố phục vụ sản xuất như: vốn, máy móc thiết bị, điện,
nước, phân bón, thuốc trừ sâu... và các HTX phục vụ việc bán hàng và phân phối

z
at
nh


hàng hố thậm chí cả các HTX cung cấp lao động (Hồ Văn Vĩnh, 2005).

z

Như vậy, ta có thể hiểu: HTX nơng nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ do
nông dân và những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng
góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của
tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động
dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản

m
co

l.
ai

gm

@

xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh
ii) Mơ hình hợp tác xã ở Việt Nam hiện nay

an
Lu

ngành nghề ở nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

n


va
ac
th

6

si


Hợp tác xã kiểu mới: Hợp tác xã kiểu mới là loại hình hợp tác xã được
thành lập và hoạt động theo các quy định của pháp luật hiện hành, Luật hợp tác
xã năm 2012 quy định: “HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách
pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân
chủ trong quản lý HTX ” (Luật Dương Gia, 2015).
Hợp tác xã kiểu mới có một số đặc trưng cơ bản sau:
Về thành viên tham gia HTX: Thành viên bao gồm cả cá nhân, hộ gia đình

lu

và pháp nhân (người lao động, cán bộ, công chức, các hộ sản xuất kinh doanh...).

an
va

Về quan hệ sở hữu: Sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân của các thành viên

n


được phân định rõ ràng.

p

ie

gh

tn

to

Về quản lý trong HTX: Quan hệ HTX và các thành viên là quan hệ bình
đẳng, thoả thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu rủi ro trong SX - KD.
Thành viên tham gia quyết định những công việc quan trọng của HTX như sửa
đổi Điều lệ HTX, tổ chức lại HTX, quyết định cơ cấu tổ chức quản lý HTX, xác
định phương án SX - KD, phương án phân phối thu nhập trong HTX... Nguyên
tắc bầu cử và biểu quyết được thực hiện bình đẳng, mỗi thành viên một phiếu
bầu, khơng phân biệt vốn góp ít hay nhiều.

d

oa

nl

w

do


lu

ul

nf

va

an

Về quan hệ phân phối: Hình thức phân phối được thực hiện trên ngun
tắc cơng bằng, cùng có lợi, vừa theo lao động, vừa theo vốn góp và theo mức độ
tham gia dịch vụ.

oi
lm

Về cơ chế quản lý đối với HTX: Là một tổ chức kinh tế độc lập, tự chủ, có
đầy đủ tư cách pháp nhân trong cơ chế thị trường, bình đẳng trước pháp luật với
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tự quyết định, tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động SX - KD, dịch vụ, liên doanh, liên kết với các tổ
chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế khác, cũng như phân chia lỗ lãi, bảo
đảm hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và trách nhiệm đối với thành viên.
Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động SX - KD,
dịch vụ của HTX, không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của HTX.

z
at
nh


z

l.
ai

gm

@

m
co

Về quy mô và phạm vi hoạt động: Quy mô và phạm vị hoạt động trong
nơng nghiệp khơng cịn bị giới hạn như trước. Mỗi HTX có thể hoạt động ở
nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, không giới hạn địa giới hành chính. Các
HTX có thể liên kết thành liên hiệp HTX. Mỗi thành viên có thể tham gia nhiều

an
Lu

n

va

ac
th

7

si



HTX (HTX không cùng ngành nghề) nếu Điều lệ HTX không hạn chế. Không
giới hạn số lượng thành viên tham gia HTX” (Luật Dương Gia, 2015).
iii) Sự tham gia của các hợp tác xã trong chương trình xây dựng nơng
thơn mới
Chương trình xây dựng nơng thơn mới là chương trình triển khai tại nông
thôn và người dân là người tham gia triển khai và trực tiếp hưởng lợi từ chương
trình. Do vậy mối quan hệ tham gia gồm các bên chủ yếu sau đây:
Cơ quan nhà nước: Là bên xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, là đầu
mối tiếp nhận sự tham gia của các bên liên quan

lu
an

Cộng đồng dân cư: Tham gia xây dựng kế hoạch, tham gia triển khai độc
lập hoặc phối hợp với các tổ chức cung ứng, các tổ chức cung ứng: Là các doanh
nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân có năng lực và tư cách pháp nhân. Đây là

n

va

vấn và cộng đồng dân cư.

p

ie

gh


tn

to

nhóm trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện dựa trên sự phối hợp với các bên tư
Hợp tác xã với vai trò là sự cầu nối đã và đang là tổ chức của các xã viên,

oa

nl

w

do

động viên, khuyến khích các xã viên, người dân, khơng phải là xã viên tham gia
xây dựng nông thôn mới một cách tích cực và hiệu quả. Do vậy có thể nói hợp
tác xã đã đóng vai trị hết sức quan trọng góp phần vào việc tổ chức, cổ động mọi

d

người cùng chung tay xây dựng nông thôn mới, sự tham gia thể hiện rất rõ:

lu

va

an


- Hợp tác xã biết về chương trình xây dựng nơng thơn mới.

oi
lm

ul

thơn mới.

nf

- Hợp tác xã tham gia xác định nhu cầu thiết yếu để xây dựng nông
- Hợp tác xã tham gia lập kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình xây

z
at
nh

dựng nơng thơn mới.

- Hợp tác xã tham gia trực tiếp thực hiện Chương trình xây dựng nơng

z

thơn mới.

gm

@


- Hợp tác xã tham gia theo dõi, giám sát và đánh giá Chương trình xây

dựng nông thôn mới.

l.
ai

m
co

- Hợp tác xã hưởng lợi từ sản phẩm của Chương trình xây dựng nơng

thơn mới.

nơng thơn mới. (BCĐ xây dựng NTM tỉnh Bắc Ninh, 2015).

an
Lu

- Hợp tác xã tham gia quản lý các sản phẩm của Chương trình xây dựng

n

va
ac
th

8

si



2.1.2. Vai trò của hợp tác xã tham gia vào chương trın
̀ h mu ̣c tiêu quố c gia
xây dư ̣ng nơng thơn mới
Vai trị của HTX nơng nghiệp trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, xây
dựng nơng thơn mới đã được khẳng định, vị trí và vai trị của kinh tế hợp tác
ngày càng được nâng cao. Đây là tiền đề quan trọng để xây dựng nơng thơn mới,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội, HTX nông nghiệp có vai trị rất quan trọng.
Điều này thể hiện rõ dưới ba góc độ:
i) Làm tốt dịch vụ cho người dân
a) HTX đã giúp cho kinh tế hộ những việc mà kinh tế hộ không làm được.

lu
an
n

va

gh

tn

to

Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của HTX là một tất yếu khách quan.
Những hộ nông dân cá thể không thể không liên kết lại trước những diễn biến
phức tạp, bất ngờ của điều kiện tự nhiên; trước sự chèn ép của các doanh nghiệp
lớn trong lĩnh vực cung ứng vật tư kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm…Sự liên kết tự
nhiên đó đã gắn bó những người sản xuất nhỏ trong các tổ chức HTX tùy theo


p

ie

yêu cầu sản xuất của họ. A.V.Traianốp, 1996 đưa ra luận điểm về mối quan hệ
phân công hợp tác giữa HTX và kinh tế gia đình. Khi nơng dân vượt ra khỏi kinh
tế nửa tự cung tự cấp, anh ta bắt đầu cảm thấy sự chật hẹp của mảnh đất riêng và
sự cần thiết của tín dụng, kỹ thuật và cơng nghệ tiến bộ. Nhưng mặt khác các quá

oa

nl

w

do

d

trình thuần túy sinh học trong trồng trọt cũng như trong chăn ni lại địi hỏi sự
chăm sóc của từng cá nhân. Điều đó hạn chế sự phát triển theo chiều rộng của
kinh tế hộ nông dân. HTX ra đời và phát triển không phá vỡ kinh tế gia đình mà

va

an

lu


ul

nf

tách dần một số cơng việc, một số lĩnh vực mà nếu làm ở gia đình thì khơng có

oi
lm

lợi bằng HTX (A.V.Traianốp 1996).

z
at
nh

Sự tách rời diễn ra trước hết và phổ biến là ở những khâu, những q trình
cách xa cơng việc trực tiếp của người nông dân với sinh vật (cây trồng, vật nuôi).

z

Theo A.V.Traianốp, nên tập trung hóa tối thiểu ở những q trình sinh học, từng
bước tăng mức tập trung ở các lĩnh vực có liên quan từ gần đến xa như những

@

khâu lưu thông, dịch vụ kỹ thuật, chế biến nông sản….

gm

m

co

l.
ai

A.V.Traianốp chứng minh rằng mỗi ngành có một giới hạn tối ưu cần thiết.
Khi giới hạn tối ưu vượt quá khuôn khổ của kinh tế gia đình thì nơng dân có thể
phá vỡ nó và tìm cách hợp tác với nhau để đạt tới giới hạn tối ưu mới. Khác với
sản xuất cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp khơng có khả năng vơ hạn tập trung

an
Lu

theo chiều sâu nên chỉ có thể tập trung theo chiều rộng từ quá trình này đến quá

n

va
ac
th

9

si


trình khác. Người nơng dân trong khi vẫn là người chủ và người lao động sẽ đi tới
chỗ liên kết các quá trình và các ngành tách rời nhau, cùng nhau mua sắm tư liệu
sản xuất, cải tạo đất đai, sử dụng máy móc, tiêu thụ sản phẩm. Tồn bộ hệ thống
đó dần dần biến thành một hệ thống kinh tế hợp tác trong nơng thơn. Q trình hợp

tác hóa phát triển theo con đường dần dần tước đi của các hộ nông dân những chức
năng và thao tác nào đem lại hiệu quả kém hơn so với HTX. HTX sẽ tước đi của
các hộ nông dân riêng lẻ những q trình lưu thơng để thành lập các HTX tiêu thụ

lu

cung ứng, tước đi khâu sơ chế nông sản để thành lập xí nghiệp chế biến, tước đi
một số khâu kỹ thuật để tổ chức các dịch vụ kỹ thuật…Bằng cách đó đặt nền móng
cho hệ thống các HTX. Các hệ thống này đến lượt chúng, thông qua các trung tâm
HTX vùng mà thiết lập những liên hệ kinh tế của nơng dân với các xí nghiệp cơng

an
n

va

thương nghiệp và tiếp xúc với thị trường thế giới.
trọng trong việc hỗ trợ nông dân phát triển.

gh

tn

to

Như vậy, từ lý thuyết của A.V.Traianơp cho thấy: HTX có vai trị rất quan

ie

(1) Với chức năng là người đại diện cho nhà sản xuất, là nơi tiếp cận thị


p

trường để thu thập và phân tích các thơng tin thị trường, Từ đó đưa ra các dự báo

do

w

thời gian, số lượng, giá cả và xu hướng vận động của thị trường, đưa ra các định

d

cao nhất.

oa

nl

hướng sản xuất sát với nhu cầu thị trường nhằm cung ứng hàng hóa với hiệu quả

lu

an

(2) Địa bàn sản xuất hàng nông sản thường xa thị trường trường tiêu thụ,

va

lúc này HTX với vai trò là đầu mối đảm nhận khâu thu mua và đưa hàng hóa đến


oi
lm

người sản xuất sẽ cao hơn.

ul

nf

các thị trường sẽ tiết kiệm được chi phí lưu thơng, do đó lợi nhuận mang lại cho
(3) Là trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, HTX có đủ tư

z
at
nh

cách pháp nhân. Sự am hiểu pháp luật, tiềm lực tài chính nhằm xây dựng và bảo
vệ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. Đồng thời HTX còn là tổ chức đứng ra

z

bảo đảm ổn định được các nguồn cung nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến

@

gm

trên cơ sở quan hệ cùng có lợi.


l.
ai

Là tổ chức trung gian có thể tập trung được một khối lượng hàng hóa lớn

m
co

để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Theo quy luật giá trị ai là người cung ứng đại
bộ phận hàng hóa trên thị trường thì người đó có quyền định giá thị trường. mặt

an
Lu

khác, khi có một khối lượng hàng nơng sản trong tay, các HTX có tiềm lực vật

n

va

chất đủ mạnh để giành chiến thắng trong cạnh tranh (A.V.Traianốp 1996).

ac
th

10

si



ii) Phát triển kinh tế của HTX nông nghiê ̣p, góp phần vào việc phát triển
kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn nước ta
HTX là một tổ chức kinh tế hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Điều này
khơng hề mâu thuẫn với mục tiêu tương trợ xã viên của HTX, bởi vì:
Phát triển kinh tế là mục tiêu mà mọi tổ chức kinh tế đều hướng tới. HTX
NN cũng là một tổ chức kinh tế nên cũng phải hướng tới mục tiêu này. Như ta đã
biết, mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp ln là tìm kiếm lợi nhuận để bù
đắp chi phí sản xuất, để tồn tại và phát triển. Nếu khơng có lợi nhuận, doanh
nghiệp khơng thể trả cơng cho người lao động, duy trì việc làm lâu dài của họ,

lu
an

cũng như không thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ lâu dài cho khách hàng và cộng

va

đồng. Tuy nhiên, khác với các loại hình doanh nghiệp ln tối ưu hóa lợi nhuận,

n

lợi nhuận của HTX là phương tiện, động cơ để HTX có thể hỗ trợ, tương trợ cho
Như vậy sự phát triển kinh tế HTX là một tất yếu, là một điều kiện để duy

gh

tn

to


xã viên của mình một cách lâu dài, tồn diện và tốt hơn

p

ie

trì và phát triển bản thân các HTX. Mặt khác, HTX NN cũng là một chủ thể của

do

nền kinh tế sự phát triển kinh tế HTX cịn góp phần quan trọng vào việc phát

nl

w

triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là nông nghiệp, nông thôn nước

d

oa

ta hiện nay (A.V.Traianốp, 1996).

va

an

nông dân


lu

iii) Là tổ chức trung gian tiếp nhận sự hỗ trợ của nhà nước đối với

nf

HTX NN không chỉ hỗ trợ kinh tế hộ nông dân trên cơ sở các tính chất

oi
lm

ul

của nó mà cịn là trung gian tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân.
Việc hỗ trợ của Nhà nước đối với người nông dân thông qua tổ chức này rất đa

z
at
nh

dạng, có thể là các khoản đầu tư hoặc các cơ chế chính sách, định hướng của nhà
nước đối với khu vực này. Về cơ chế, chính sách, định hướng, nhà nước có thể
thơng qua HTX để điều tiết giá trên thị trường từ đó hỗ trợ người nơng dân… Về

z

@

chính sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, mỗi nước có những chính sách


gm

khác nhau và phương thức khác nhau đa dạng và phong phú. Ở nhiều nước HTX

l.
ai

NN luôn là một tổ chức thích hợp để thực hiện các hoạt động này. Nhà nước có

m
co

thể đầu tư các hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật khác phục vụ cho
sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn như hệ thống điện, hệ thống kênh

an
Lu

mương… và giao cho HTX NN khai thác, sử dụng để phát triển kinh tế cũng như
phục vụ dân sinh trên địa bàn (A.V.Traianốp 1996).

n

va
ac
th

11

si



Mặt khác, nhiều hộ gia đình làm kinh tế nhỏ, chưa thể tiếp cận với đăng
ký kinh doanh, mã số thuế và hoá đơn chứng từ tiêu thụ hàng hoá nơng sản, do
đó thường bị thua thiệt trong việc tiếp cận các chính sách kinh tế hỗ trợ. Bởi vậy
rất ít kinh tế hộ được hưởng lợi thông qua những chính sách hỗ trợ lãi suất, kích
cầu đầu tư và tiêu dùng hiện nay. Ở đâu có HTX, ở đó hộ xã viên dễ dàng tiếp
cận hơn với những chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước, và do đó sẽ có
lợi hơn trong sản xuất, kinh doanh nói chung, tiêu thụ hàng nơng sản nói riêng.

lu
an
n

va

gh

tn

to

Có thể khẳng định rằng, phát triển kinh tế tập thể có hiệu quả là một trong
những con đường tất yếu dẫn đến thành cơng trong tiến trình xây dựng nơng thơn
mới. Việc phát triển kinh tế tập thể giữ vai trị khơng thể thiếu trong xây dựng
nông thôn mới. Phát triển kinh tế tập thể mang lại lợi thế cho nông dân, là chỗ
dựa vững chắc cho nông dân phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập. Bởi vì
bản chất của tổ chức này là đặt lợi ích của tập thể, của xã viên lên hàng đầu, có
khả năng mang lại nhiều lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế cho bà con xã viên.


p

ie

Khơng thể phủ nhận vai trị kinh tế tập thể trong việc phát triển kết cấu hạ
tầng nơng thơn; chăm lo đời sống văn hóa – tinh thần, xây dựng tinh thần đoàn
kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng xã viên và nhân dân tại địa bàn. Đây cũng
chính là những nhiệm vụ phải tiếp tục thực hiện khi xây dựng nông thôn mới
trong giai đoạn 2011-2020. Các HTX không ngừng phấn đấu trong việc áp dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật (tiêu chuẩn GAP) vào trong sản xuất tạo ra những sản
phẩm thân thiện với mơi trường, bên cạnh đó HTX đi đầu trong việc đổi mới
quản lý, cơ giới hóa các khâu làm đất, ứng dụng hiệu quả khoa học - công nghệ
trong quá trình sản xuất, cơ bản ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xử lý trước trong và
sau thu hoạch, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật góp phần cải thiện vấn đề ô
nhiễm môi trường (A.V.Traianốp 1996).

d

oa

nl

w

do

oi
lm

ul


nf

va

an

lu

z
at
nh

z

Mặc dù vai trị của kinh tế tập thể trong xây dựng nơng thôn mới đã được
khẳng định, tuy nhiên thực tế con đường phát triển của kinh tế tập thể cịn gặp
khơng ít những khó khăn. Trước tiên, đó là nhận thức của chính từ các cấp ủy,
chính quyền, đồn thể về HTX và phát triển HTX còn nhiều hạn chế. Bên cạnh
đó, người dân do tập tục sản xuất nhỏ lẻ nên khi tham gia vào HTX chưa thực sự
mạnh dạn trong việc đầu tư, góp vốn.

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, hoạt động HTX có vai trị hết
sức quan trọng để nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Tuy nhiên, để
hoạt động kinh tế HTX đi vào chiều sâu và phát triển đúng hướng, góp phần đẩy

n

va
ac
th

12

si


×