Đặt Vấn Đề
Việt Nam có bờ biển dài trên 3260 km, diện tích vùng biển đặc quyền
kinh tế gấp 3 lần đất liền và là n ớc có tiềm năng về khai thác và nuôi trồng
thuỷ sản. Nguồn lợi thuỷ sản nói chung và nguồn lợi hải sản ở Biển Đông nói
riêng từ lâu đà đ ợc nhiều nhà khoa học, tổ chức trong và ngoài n ớc quan
tâm nghiên cứu.
Trữ l ợng cá biển của Việt Nam ớc tính khoảng trên 3 triệu tấn và khả
năng cho phép khai thác khoảng 1,6 triệu tấn/năm [3] với nhiều loài hải sản có
giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do khai thác không
hợp lý và những biến đổi của môi tr ờng, nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam nói
chung và nguồn lợi hải sản nói riêng đà và đang ngày càng suy giảm.
Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản, nhiều n ớc trên thế giới và khu
vực đà thành lập các khu bảo tồn biển (KBTB). Các KBTB đ ợc thành lập
nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển và
đảm bảo tính bền vững tài nguyên, môi tr ờng biển.
ở n ớc ta, trong thời gian qua việc bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ
sinh thái thủy sinh ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Các hệ sinh thái biển ở
n ớc ta nhiều nơi đà và đang bị suy thoái. Nhiều rạn san hô bị tàn phá do các
hoạt động khai thác bừa bÃi, nhiều giống loài thuỷ sản quý hiếm có nguy cơ bị
diệt vong, v.v
Trong thời gian gần đây, Chính phủ và các nhà quản lý khoa học trong cả
n ớc đà và đang quan tâm đến bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái
thuỷ sinh của Việt Nam bằng nhiều giải pháp. Một trong những giải pháp bảo
vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái thuỷ sinh đang đ ợc chú trọng là thành lập
các KBTB. Năm 2000, Chính phủ Việt Nam đà chính thức phê duyệt Dự án thí
điểm KBTB Hòn Mun. Mục tiêu chính của Dự án là bảo vệ đa dạng sinh häc
1
biển điển hình có tầm quan trọng quốc tế và đang bị đe doạ, tạo điều kiện cải
thiện sinh kế của cộng đồng dân c và tạo nên một mô hình quản lý có sự
tham gia của cộng đồng.
Khu bảo tồn biển Hòn Mun (từ năm 2004 đà đổi tên thành KBTB vịnh
Nha Trang) là vùng biển bao gồm đảo Hòn Mun và 8 đảo lớn nhỏ khác nằm
trong vịnh Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà. Với đa dạng san hô và các quần
thể động, thực vật phong phú, vịnh Nha Trang nói chung và KBTB vịnh Nha
Trang nói riêng là nơi có tính đa dạng sinh học biển vào bật nhất ở n ớc ta.
Tuy nhiên, cũng nh các nơi khác, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái ở đây
đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng. Do vậy, nghiên cứu hiện trạng các
loài hải sản làm cơ sở cho bảo vệ đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn
lợi hải sản trong KBTB vịnh Nha Trang là việc làm cấp thiết.
Từ thực tế đó, đ ợc sự đồng ý của giáo viên h ớng dẫn, Tr ờng Đại học
Nông nghiệp I và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tôi đà chọn thực
hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng một số loài hải sản có giá trị kinh tế tại
Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hòa" với mục tiêu chính là:
Đánh giá hiện trạng khai thác một số loài hải sản nh : cá thu vạch, cá
cơm sọc xanh, cá lầm tròn nhẳng và mực lá ở KBTB vịnh Nha Trang
Đề xuất các biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản
nói chung và các đối t ợng nói trên ở khu bảo tồn biển.
2
Ch ơng 1. Tổng quan tàI liệu
1.1.
Tình hình bảo vệ nguồn lợi hải sản
1.1.1. Thế giới
Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nói chung và hải sản nói riêng đà và đang
đ ợc nhiều n ớc trên thế giới quan tâm. Theo FAO [6], từ năm 1950 đến nay
sản l ợng thủy sản thế giới đà tăng lên 7 lần và có xu h ớng tăng lên trong
thời gian tới. Tr ớc nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm thuỷ sản và nguy cơ
ngày càng cạn kiệt của nguồn lợi này, nhiều n ớc trên thế giới đà và đang có
nhiều biện pháp nhằm bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản của quốc gia mình.
Trung Quốc là n ớc đứng đầu về khai thác hải sản trong suốt những năm
90, để bảo vệ nguồn lợi hải sản, Trung Quốc đà giảm chỉ tiêu tăng tr ởng về
khai thác đến 0% năm 1999 và -1,5% năm 2000. Bên cạnh giảm tốc độ tăng
tr ởng về khai thác, Trung Quốc đà thực thi cấm đánh bắt hải sản ở những ng
tr ờng trọng điểm trong những khoảng thời gian nhất định; giải thể những tàu
nhỏ cũ, cấm đóng tàu nhỏ mới, cải tổ triệt để các đội tàu khai thác, tăng c ờng
hợp tác quốc tế và tập trung khai thác xa bờ, v.v[6].
Các n ớc trong khối cộng đồng chung châu Âu (EU) đà tiến hành giảm
20% số l ợng đội tàu khai thác của các n ớc trong khối trong thời gian 5 năm
(1999-2003) và tiếp tục giảm 10% đến năm 2005. Ch ơng trình này đà đ ỵc
nhiỊu n íc trong khèi vµ thÕ giíi h ëng ứng [6], cụ thể đ ợc trình bày ở bảng
1.1.
3
Bảng 1.1: Sản l ợng và tăng tr ởng về khai thác hải sản của một số
n ớc trên thế giới
1999
Năm
2000
Sản l ợng
Tăng tr ởng
Sản l ợng
Tăng tr ởng
(triệu tấn)
so với năm
(triệu tấn)
so với năm
1998 (%)
N ớc
Trung Quốc
1999 (%)
17,2
0
16,98
-1,5
Pêru
8,4
+94
10,65
+26,4
Nhật Bản
5,1
-1,6
4,99
-4,0
Mỹ
4,74
-0,1
Chilê
4,30
-14,8
Inđônêxia
4,1
+4,6
4,14
+3,8
Nga
4,1
-7,0
3,97
-4,0
Thái Lan
3,0
+3,6
2,92
-0,1
Nauy
2,6
-8,0
2,70
+3,1
Nguồn: Tạp chí Thuỷ sản số 12/2002+1/2003
Ngoài biện pháp giảm chỉ tiêu tăng tr ởng, việc quản lý tàu thuyền và
các hoạt động khai thác thông qua việc cấp giấy phép đà và đang đ ợc nhiều
n ớc trên thế giíi vµ khu vùc sư dơng nh Philippin, Myanma, Nauy, v.v
Biện pháp khác nhằm phục hồi và tái tạo nguồn lợi hải là thả con giống
các loài hải sản ra biển đà đ ợc nhiều n ớc trên thế giới nh Nhật Bản, Mỹ,
Trung Quốc, v.v áp dụng.
ở khu vực Đông Nam á, Thái Lan là n ớc quan tâm sớm đến công tác
bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Luật Nghề cá của Thái Lan ra đời năm 1947 và
4
đ ợc hoàn thiện qua nhiều lần vào năm 1953, 1985 [23]. Đến nay, mặc dù có
nguồn lợi thuỷ sản khá dồi dào và là một trong 10 n ớc đứng đầu thế giới về
sản l ợng thuỷ sản nh ng công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở
Thái Lan luôn luôn đ ợc chú trọng. Ph ơng châm bảo vệ và phát triển nguồn
lợi thuỷ sản của Thái Lan là tăng c ờng công tác thanh tra, kiểm tra nghề cá;
đẩy mạnh công tác nuôi trồng và phát triển nguồn lợi; mở rộng hợp tác quốc
tế.
1.1.2. Việt Nam
Việt Nam là một trong những n ớc có nhiều tiềm năng về thuỷ sản. Biển
Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, đặc tr ng của một vùng biển nhiệt đới
với khoảng 11.000 loài sinh vật biển, trong đó cá có khoảng hơn 2.000 loài cá,
700 loài động vật ruột khoang, 2.500 loài động vật thân mềm [3]. Trong
những năm qua, do những biến động của thiên nhiên và tác động của con
ng ời, nguồn lợi hải sản ven bờ n ớc ta đà bị khai thác quá mức, tổng sản
l ợng hải sản hàng năm đánh bắt ở Việt Nam không ngừng tăng lên nh ng
năng suất khai thác trên một đơn vị c ờng lực (Catch per unit effort) giảm từ
0,92 tấn/cv/năm (năm 1985) xuống 0,48 tấn/CV/năm (năm 2002), tỷ lệ cá tạp
trong một mẻ l ới ngày càng tăng [26].
Có nhiều nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi hải sản Việt Nam nh
khai thác không hợp lý, suy thoái của các hệ sinh thái, ô nhiễm môi tr ờng
biển, v.v Môi tr ờng biển ở n ớc ta đà và đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên
nhân khác nhau nh : N ớc từ các l u vực và sông thải ra biển mang theo các
chất thải ch a đ ợc xử lý của các nhà máy, khu dân c , Một trong những
minh chứng cho nguyên nhân này là môi tr ờng vịnh Hạ Long bị ô nhiễm do
các chất thải sinh hoạt và hoạt động khai thác than. Hàm l ợng các kim loại
nặng nh kẽm, đồng, thuỷ ngân ở đây ®Ịu cao h¬n møc cho phÐp [12].
5
Ngoài ra, môi tr ờng biển còn bị ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật từ
hoạt động nông nghiệp, các chất thải của hoạt động khai khoáng, khai thác
dầu khí, vận tải biển, các chất thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở một số
khu vực, v.v...
Khai thác thuỷ sản không hợp lý là một trong những nguyên nhân gây
suy giảm nguồn lợi thuỷ sản nói chung và nguồn lợi hải sản nói riêng. Các
hoạt động khai thác hải sản của n ớc ta hiện nay chủ yếu chỉ tập trung ở vùng
ven bờ, các ph ơng tiện khai thác thuỷ sản phần lớn còn lạc hậu, sử dụng
ph ơng tiện đánh bắt mang tính huỷ diệt nguồn lợi nh chất nổ, xung điện,
ánh sáng mạnh, mắt l ới nhỏ, v.v...
Trong các hệ sinh thái, rạn san hô là một trong những hệ sinh thái ở biển
rất quan träng ®èi víi sinh vËt biĨn. Cho ®Õn nay, ch a có số liệu chính xác
nào về tổng diện tích các rạn san hô ở Việt Nam, theo ớc tÝnh cđa Ngun
Huy Ỹt (1996) [4], ë n íc ta có khoảng 40.000 ha rạn san hô, với khoảng
trên 300 loµi vµ tËp trung chđ u ë 4 khu vùc: Tây vịnh Bắc Bộ, ven bờ biển
miền Trung và Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ và vùng biển Tr ờng Sa
và Hoàng Sa. Hệ sinh thái rạn san hô ở n ớc ta hiện nay đang bị đe doạ
nghiêm trọng. Theo cảnh báo của Viện Tài nguyên Thế giới (2000, 2002) [3],
[4], 80% rạn san hô ở biển Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó có
50% nằm trong tình trạng rủi ro cao. Có nhiều nguyên nhân ảnh h ởng xấu
đến rạn san hô nh sử dụng các biện pháp khai thác hải sản không hợp lý
(dùng thuốc nổ, xyanua,..), khai thác san hô làm bờ đầm nuôi tôm, hàng mỹ
nghệ, vật liệu xây dựng, do tác động của các hoạt động vận tải biển, khai thác
dầu khí, do tác động của thiên tai. Đến nay, nhiều rạn san hô ở n ớc ta đà bị
suy thoái và hầu nh
ít có khả năng phục hồi.
Cùng với rạn san hô, rừng ngập mặn là nơi sinh sản, c trú và phát triển
rất quan trọng của nhiều loài hải sản nói riêng và sinh vật nói chung. Rõng
6
ngập mặn n ớc ta hiện nay bị thu hẹp đáng kể do chiến tranh và những hoạt
động của con ng ời nh phá rừng ngập mặn để làm chất đốt, nuôi trồng thuỷ
sản, v.v... Đặc biệt, trong thời gian gần đây với phong trào nuôi tôm phát triển
mạnh, rừng ngập mặn nhiều nơi đà bị tàn phá nghiêm trọng.
Nhà n ớc đà quan tâm đến việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bằng sự ra đời
của Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản do Chính phủ ban hành
ngày 25/4/1989, đây là văn bản pháp luật cao nhất về bảo vệ nguồn lợi thuỷ
sản đ ợc thực hiện trong 15 năm qua.
Gần đây, Luật Thuỷ sản đà đ ợc Quốc hội ban hành và có hiệu lực vào
tháng 7/2004 thay thế cho Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Luật Thuỷ sản đà đánh dấu một b ớc tiến quan trọng trong công tác bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở Việt Nam.
Để khai thác và quản lý tốt nguồn lợi thuỷ sản, việc th ờng xuyên tuyên
truyền giáo dục và đ a cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ nguồn lợi là việc
làm thiết thực và cấp thiết [26].
7
1.2.
Quá trình thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển
Theo định nghĩa của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)
(1994) "Khu Bảo tồn biển là một vùng biển nhất định nào đó đ ợc thiết lập
nhằm bảo tồn đa dạng sinh học biển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các
giá trị văn hóa, lịch sử đi kèm bằng pháp luật hoặc các biện pháp tích cực
khác". Các KBTB đ ợc thừa nhận là một biện pháp tích cực để bảo vệ và phát
triển nguồn lợi hải sản.
1.2.1. Thế giới
Tr ớc tình hình nguồn lợi hải sản suy giảm, một giải pháp nhằm phục
hồi, khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản đ ợc nhiều n ớc trên thế giới quan tâm
là thành lập các KBTB. Việc thiết lập các KBTB đà đ ợc tiến hành khá sớm ở
một số n ớc trên thế giới. Khu Bảo tồn biển đầu tiên đ ợc thiết lập vào năm
1935 ở Florida (Hoa Kỳ) với 18.850 ha diện tích mặt n ớc biển và 35 ha diện
tích vùng đất ven bờ. Từ đó đến nay số l ợng các KBTB trên thế giới không
ngừng tăng lên. Nếu năm 1970 trên toàn thế giới chỉ có khoảng 118 KBTB thì
năm 1985 đà có 430 khu và tăng lên 1.036 khu vào năm 1995. Đến nay, các
KBTB hầu nh đ ợc hình thành ở khắp nơi trên thế giới, trong đó tập trung
nhiều nhất vào những khu vực nh vùng biển úc-Niu Zilân, Tây và Đông Bắc
Thái Bình D ơng, v.v... Tình hình phân bố các khu bảo tồn biển trên thế giới
đ ợc trình bày cụ thể ở bảng 1.2.
8
Bảng 1.2: Phân bố các khu bảo tồn biển trên thế giới
STT
Vùng biển
Số l ợng (khu)
1
Vùng biển úc-Niu Zilân
260
2
Tây Bắc Thái Bình D ơng
190
3
Đông Bắc Thái Bình D ơng
168
4
Biển Caribê
104
5
Đông Nam á
92
6
Tây Bắc Đại Tây D ơng
89
7
Tây Phi
54
8
Địa Trung Hải
53
9
Trung ấn Độ D ơng
195
10
Các vùng biển còn lại
101
Nguồn: Tạp chí Thuỷ sản số 3/2000
Đến nay, tổng diện tích các KBTB trên thế giới mới chiếm khoảng 3%
diện tích biển. Các KBTB đ ợc thiết lập ở các n ớc hiện nay thuộc nhiều hình
thức khác nhau. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 về Bảo tồn biển của IUCN tại
Caracas năm 1992 đà khuyến cáo các n ớc thành lập các KBTB theo 6 kiểu:
Khu Dự trữ thiên nhiên biển; v ên Qc gia biĨn; Kú quan thiªn nhiªn biĨn;
khu Bảo tồn loài, nơi sinh c ; khu Bảo tồn cảnh quan biển; khu Bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên biển [24].
VỊ qui m« diƯn tÝch, hiƯn nay KBTB lín nhÊt là Công viên biển Dải san
hô lớn ở úc (Great Barrier Reef) víi diƯn tÝch 34,4 triƯu ha. Khu b¶o tồn biển
nhỏ nhất cũng ở úc, đó là những khu dự trữ san hô đỏ với diện tích khoảng 1
ha [3].
9
Đối với vùng biển khu vực Đông Nam á, sự gia tăng dân số cao và đời
sống của ng ời dân phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt là dân c
vùng ven biển đà làm suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học của vùng
biển này, nhiều hệ sinh thái ở khu vực này đà và đang bị suy thoái. Theo ớc
tính đến nay có khoảng 88% số rạn san hô của khu vực bị đe doạ nghiêm
trọng [3].
Có nhiều nguyên nhân ảnh h ởng đến nguồn lợi hải sản, các nguyên
nhân này tuỳ thuộc vào đặc thù của từng quốc gia. Đối với Malayxia, nguyên
nhân ảnh h ởng lớn đến nguồn lợi và môi tr ờng biển do sự phát triển quá
nhanh các hoạt động kinh tế vùng ven bờ. ở Inđônêxia, nguyên nhân ảnh
h ởng chủ yếu là khai thác hải sản quá mức, còn ở Thái Lan, nguyên nhân ảnh
h ởng chính đến nguồn lợi hải sản là do khai thác không hợp lý và sự bùng
phát của ngành du lịch.
Các n ớc trong khu vực Đông Nam á đà chú trọng đến việc thiết lập các
khu bảo tồn biển. Đến năm 2002, đà có 310 KBTB ở các n ớc nh Philippin,
Inđônêxia, Singapore, Thái Lan và Malayxia, v.v...[3].
Mặc dù số l ợng các khu bảo tồn biển của khu vực Đông Nam á khá
nhiều nh ng cho đến nay khoảng 46% các khu bảo tồn ở khu vực này đà đ ợc
thiết lập nh ng không đ ợc quản lý hoặc quản lý lỏng lẻo, 28% đ ợc quản lý
d ới mức trung bình, số KBTB đ ợc quản lý tốt rất ít [3].
Nhìn chung, việc thiết lập các KBTB có vai trò và ý nghĩa lớn đối với bảo
vệ đa dạng sinh học, cân bằng ổn định các hệ sinh thái và bảo tồn đa dạng
sinh học, sử dụng hợp lý nguồn lợi. Các KBTB có các vai trò:
Bảo vệ, giữ cân bằng ổn định các hệ sinh thái quan trọng cđa biĨn.
10
Tăng tính đa dạng của các loài, sinh khối và kích th ớc các loài đ ợc
bảo vệ trong khu bảo tồn.
Phục hồi và tái tạo nguồn lợi hải sản
Tạo ra nơi c trú cho các loài hải sản đang có nguy cơ bị cạn kiệt và
diệt vong.
Bảo vệ đa dạng di truyền của các loài sinh vật biển.
Các KBTB đ ợc xem là các trung tâm phát tán các cá thể hải sản tr ởng
thành và ch a tr ởng thành ra các khu vực lân cận. ĐÃ có nhiều nghiên cứu về
lợi ích này khi thành lập KBTB. ở St. Lucia, các nhà nghiên cứu đà nhận thấy
sản l ợng khai thác hải sản quanh các KBTB trên một đơn vị c ờng lực tăng
46-90% sau 5 năm bảo vệ (Robert và nnk, 2001) [3], [11].
Khi thiết lập các KBTB, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học ở đây đ ợc
tái phục hồi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội ở khu vực
thông qua các hoạt động nh giải trí, du lịch, nghiên cứu, v.v
Mặc dù các KBTB đà đem lại rất nhiều lợi ích nh : bảo tồn đa dạng sinh
học, làm tăng sản l ợng hải sản khai thác, v.v nh đà nêu trên, nh ng trong
quá trình thiết lập và quản lý những KBTB đà và đang gặp không ít những khó
khăn. Khó khăn mà nhiều KBTB gặp phải là ng tr ờng đánh bắt của các ng
dân bị thu hẹp và sản l ợng đánh bắt giảm trong thời gian đầu thiết lập các
KBTB. Do vậy, sinh kế của các ng dân bị ảnh h ởng và mâu thuẫn xảy ra.
Các vấn đề về phân chia quyền lợi của các thành viên trong cộng đồng ở các
KBTB, việc xác định đúng mục tiêu của từng KBTB, v.v cũng là những vấn
đề khó khăn trong thiết lập và quản lý các KBTB. Nhiều KBTB đà thất bại do
không giải quyết tốt những vấn đề trên.
11
1.2.2. Việt Nam
Thiết lập các khu bảo tồn đ ợc Việt Nam quan tâm khá sớm (từ năm
1962) và Việt Nam đà tham gia nhiều Công ớc quốc tế liên quan đến bảo tồn
thiên nhiên nói chung và bảo tồn biển nói riêng nh :
Công ớc Đa dạng sinh học
Công ớc RAMSAR về quản lý các vùng đất ngập n ớc có tầm quan
trọng quốc gia và quốc tế
Kế hoạch hành động khu vực (RAP) về xây dựng một mạng l ới các
KBTB hiệu quả ở khu vực Đông Nam á giai đoạn 2002-2012
Chiến l ợc phát triển bền vững biển Đông á (thông qua tháng 3/2004 tại
Kuala Lumpur)
Bên cạnh những Công ớc quốc tế, Việt Nam đà có nhiều kế hoạch hành
động về bảo tồn thiên nhiên nh : Chiến l ợc bảo tồn quốc gia (1985); Kế
hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia; các chiến l ợc và kế hoạch hành
động bảo vệ môi tr ờng quốc gia và ngành thuỷ sản đến năm 2010, v.v
Tuy quan tâm sớm về công tác bảo tồn thiên nhiên và có nhiều cơ sở
pháp lý nh đà nêu trên, nh ng cã thĨ nãi ViƯt Nam lµ mét trong những n ớc
chậm nhất trong khu vực Đông Nam á thiết lập các KBTB. Các khu bảo tồn
đ ợc thiết lập ở Việt Nam chủ yếu trên đất liền. Tính ®Õn nay, ViƯt Nam cã
121 khu b¶o tån víi diƯn tÝch 2 triƯu ha, chiÕm kho¶ng 6% tỉng diƯn tÝch lÃnh
thổ tự nhiên của Việt Nam. Trong số các khu bảo tồn nêu trên, rất ít khu có
diện tích biển đ ợc công nhận chính thức. Biển chủ yếu chỉ đ ợc đề cập đến ở
vuờn Quốc gia Cát Bà, Côn Đảo và KBTB vịnh Nha Trang, trong đó KBTB
vịnh Nha Trang là KBTB chính thức đầu tiên ở Việt Nam.
12
Đ ợc sự tài trợ của Ngân hàng châu á (ADB) và sự hỗ trợ kỹ thuật của
Quỹ Bảo vệ §éng vµ Thùc vËt hoang d· (WWF), mét hƯ thèng về KBTB và
ven biển của Việt Nam đà đ ợc đề xuất vào năm 1999. Trong danh mục đề
xuất của dự án có 30 khu bảo tồn, trong đó có 15 KBTB với việc điều chỉnh
mở rộng về diện tích.
Năm 2001, KBTB Hòn Mun (từ năm 2004 đổi thành KBTB vịnh Nha
Trang) thuộc tỉnh Khánh Hoà đà đ ợc thành lập và quản lý với sự trợ giúp của
Quỹ Môi tr ờng Toàn cầu (GEF), Tổ chức Phát triển Quốc tế Đan Mạch
(DANIDA), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Chính phủ Việt
Nam. Cùng với KBTB Hòn Mun, KBTB Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam
cũng đang đ ợc thiết lập và quản lý với sự tài trợ của DANIDA từ năm 2004.
Bộ Thuỷ sản đang trình Đề án qui hoạch hệ thống KBTB và quy chế quản
lý KBTB để Thủ t ớng Chính phủ xem xét phê duyệt. Cho đến nay hệ thống
KBTB đầu tiên nói trên vẫn ch a đ ợc phê duyệt chính thức về pháp lý ở cấp
Chính phủ.
Mặc dù, ch a có một khuôn thể chế, chính sách hoàn chỉnh đối với quản
lý các KBTB ở cấp quốc gia nh ng đà có những quyết định quan trọng của
Chính phủ. Nghị định 43/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 5 năm 2003 của Thủ
t ớng Chính phủ đà chính thức giao cho Bộ Thuỷ sản quản lý nhà n ớc các
KBTB. Tiếp theo Nghị định trên, vấn đề quy hoạch và quản lý KBTB cũng đÃ
đ ợc đề cập tại ch ơng 2, điều 9 của Luật Thuỷ sản đ ợc Quốc hội thông qua
và chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2004. Bên cạnh, những quyết định
trên, Thủ t ớng Chính phủ cũng đà phê duyệt Ch ơng trình bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản đến năm 2010, trong đó có 15 KBTB đà đề xuất [3], [24].
Nhìn chung, dù đ ợc thiết lập muộn nh ng các KBTB ở Việt Nam đang
đ ợc sự quan tâm của Chính phủ. Các KBTB đ îc thiÕt lËp cã ý nghÜa rÊt lín
13
về nhiều mặt đối với n ớc ta. Ngoài những vai trò, ý nghĩa chung nh đà trình
bày ở trên, việc thiết lập các KBTB ở Việt Nam còn có ý nghÜa lín trong viƯc
b¶o vƯ an ninh chđ qun quốc gia trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của
n ớc ta [3].
1.3. Tình hình nghiên cứu cá cơm sọc xanh, cá lầm tròn nhẳng, cá
thu vạch và mực lá trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Cá cơm sọc xanh (Stolephorus zollingeri)
Trên thế giới, giống cá cơm nói chung và loài cá cơm sọc xanh nói riêng
có sản l ợng khá lớn và đà đ ợc nghiên cứu nhiều.
Chan, Huang và Tang (1985) [32], khi nghiên cứu ở vùng biển Tây Bắc
Đài Loan đà nhận thấy ấu trùng và cá con của cá cơm sọc xanh là một trong 2
đối t ợng chiếm u thế ở đây, đặc biệt ấu trùng cá cơm sọc xanh có thể thu
đ ợc trong suốt thời gian khảo sát.
Sreekumari và cộng tác viên (1976) [62] đà công bố kết quả về nghiên
cứu sự phát triển và phân bố của ấu trùng cá cơm sọc xanh ở khu vực phía
Nam ấn Độ. ấu trùng cá cơm sọc xanh ở đây xuất hiện ở mọi thời gian trong
năm nh ng tập trung chủ yếu vào khoảng tháng 4-5 và tháng 11-12.
Adamari, Hasan, Zubaidi (1987) [29], nghiên cứu thành phần cá đánh bắt
ở vịnh Baguala đà xác định đ ợc mùa vụ sinh sản của cá cơm ở đây trong
khoảng tháng 5, 6 và tháng 7.
Jane (1985) [43], khi nghiên cứu mùa vụ và sinh học của cá cơm ở vịnh
Tabaco và Lagonoy của Philippin đà cho thấy mùa vụ khai thác ở đây tập
trung vào 2 lần trong năm là: tháng 3-4 và tháng 8-9. Các tác giả đà xác định
đ ợc ở đây có 3 loài cá cơm trong đó cá cơm sọc xanh chiếm chủ yếu trong
tổng sản l ợng khai thác. Kích th ớc của cá cơm sọc xanh chủ yếu lµ 7,86 cm.
14
Cá cơm sọc xanh còn đ ợc nghiên cứu trong các công trình khác của:
Krakatitsa và Sapin (1971) [46], Apichart, Termvidchakorn (1997) [63], v.v
ở Việt Nam các loài cá cơm là đối t ợng khai thác chính của nghề l ới
trủ (vây cá cơm) và là đối t ợng đ ợc quan tâm nghiên cứu.
Lê Trọng Phấn, Nguyễn Văn Lục (1991) [19], dựa vào số liệu thu thập
đ ợc ở vùng biển từ Hải Phòng đến Rạch Giá đà xác định tuổi, kích th ớc
khai thác, sản l ợng của cá cơm. Nghiên cứu cũng xác định đ ợc mùa vụ sinh
sản của cá cơm tập trung vào từ tháng 4 đến tháng 7. Sức sinh sản t ơng đối
khoảng 516-1485 trứng/g khối l ợng cơ thể.
Theo Nguyễn Văn Lục (1999) [16], cá cơm sọc xanh ở vịnh Nha Trang
thành thục sinh dục quanh năm nh ng chủ yếu tập trung vào: tháng 4-6 và
tháng 9-11 hàng năm.
Nguyễn Hữu Phụng và nnk (2002) [22], khi nghiên cứu trứng và cá bột ở
vùng n ớc ven bờ tỉnh Khánh Hoà đà phát hiện trứng cá cơm sọc xanh chiếm
tỷ lệ cao nhất (29,11%), tỷ lệ cá bột cũng đạt khá cao ( 28,26%).
Tình hình nghiên cứu giống cá cơm (Stolephorus) nói chung và loài cá
cơm sọc xanh nói riêng trên thế giíi vµ ë ViƯt Nam cho thÊy, nhiỊu nhµ khoa
häc đà quan tâm nghiên cứu về đặc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm sinh
sản và ảnh h ởng của các yếu tố môi tr ờng tới sự phát triển của cá thể. Các
nghiên cứu về đánh giá hiện trạng cá cơm ở các ng tr ờng trọng điểm và xác
định các biện pháp khai thác hợp lí ch a đ ợc quan tâm nhiều, nhất là ở Việt
Nam.
Trong KBTB vịnh Nha Trang, sản l ợng khai thác cá cơm hàng năm khá
lớn. Các nghiên cứu về cá cơm ở đây tập trung vào đặc điểm sinh tr ởng, sinh
sản. Ch a có nghiên cứu nào đ a ra những giải pháp khai thác nguồn lợi cá
15
cơm một cách hợp lí ở đây. Do vậy, việc đánh giá hiện trạng khai thác cá cơm
và tìm giải pháp cho khai thác hợp lí nguồn lợi cá cơm ở vịnh Nha Trang là
h ớng nghiên cứu cần quan tâm.
1.3.2. Cá lầm tròn nhẳng (Spratelloides gracilis)
Trên thế giới, cá lầm tròn nhẳng đà đ ợc Ozawa, Kaku, Masuda và
Matsuura (1989) [57] nghiên cứu. Kết quả cho thấy, cá đực th êng cã kÝch
th íc nhá h¬n nh ng cã hƯ sè bÐo, hƯ sè thµnh thơc cđa tun sinh dục cao
hơn và có số l ợng th ờng ít hơn cá thể cái trong quần đàn.
Milton, Blaber và những ng ời khác (1990) [51] đà công bố nghiên cứu
đặc điểm sinh học sinh sản của 3 loài cá trong đó có cá lầm tròn nhẳng. Tác
giả đà so sánh các đặc điểm sinh sản của các loài cá này ë Maldives vµ
Solomon vµ cho thÊy kÝch th íc thµnh thục của cá ở Solomon nhỏ hơn ở
Maldives và các khu vực khác. Cá của cả 2 vùng đều có mùa sinh sản kéo dài.
Milton và Blaber (1991) [52] công bố nghiên cứu về thành thục sinh dục,
mùa vụ sinh sản của 6 loài cá ở đảo Solomon trong đó có cá lầm tròn nhẳng.
Hầu hết các loài đều có khả năng sinh sản quanh năm và tập trung vào 1 hoặc
2 vụ. Nghiên cứu cũng nhận thấy có 3 yếu tố chính ảnh h ởng đến sinh sản
trong đó chu kỳ trăng là quang trọng nhất tiếp đến là l ợng m a và nhiệt độ.
Emelyanova và Vancouver (1999) [34] đà nghiên cứu đặc điểm sinh sản
của một số loài cá nhiệt đới. Nghiên cứu đà tiến hành trên 6 loài cá thuộc 4 họ
ở Biển Đông trong đó có cá lầm tròn nhẳng. Nghiên cứu đà cho thấy mùa vụ
sinh sản dài hay ngắn phụ thuộc vào nhóm tuổi và kích th ớc cá thể tham gia
sinh sản cũng nh đặc điểm phát triển của tuyến sinh dục.
Dalzell và Port Moresby (1983) [33] đà nghiên cứu về tỷ lệ chết, sinh
tr ởng và sự bổ sung quần đàn từ phân tích số liệu chiều dài của cá lầm tròn
nhẳng ở New Gesea.
16
ở Việt Nam, cá lầm tròn nhẳng là loài có giá trị kinh tế, phân bố nhiều
ở khu vực vịnh Nha Trang, Khánh Hoà. Đến nay, hầu nh có rất ít nghiên cứu
về đối t ợng này ở Việt Nam. Emelyanova (2003) [35] đà công bố kết quả
nghiên cứu một số đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của cá làm tròn nhẳng ở
vịnh Nha Trang. Trong nghiên cứu này tác giả xác định đây là loài cá có thể
đẻ quanh năm nh ng tập trung nhiều nhất vào khoảng 2 tháng. Sức sinh sản
trung bình của loài này khoảng 3.600 trứng.
Cá lầm tròn nhẳng ở vịnh Nha Trang có sản l ợng khai thác hàng năm
khá lớn, vùng khai thác chủ yếu tập trung ở ven các rạn đá ngầm và san hô
quanh các đảo. Việc nghiên cứu khai thác hợp lý cá lầm tròn nhẳng ở vịnh
Nha Trang, nhằm ổn định nguồn lợi đối t ợng này cần đ ợc quan tâm nhiều
hơn trong thời gian tới.
1.3.3. Mực lá (Sepioteuthis lessoniana)
Trên thế giới, mực lá phân bố nhiều ở khu vực ấn Độ-Thái Bình D ơng.
Tuy nhiên đối t ợng này chỉ mới đ ợc quan tâm nghiên cứu nhiều trong
những năm gần đây và tập trung chủ yếu ở một số n ớc nh Nhật, ấn Độ,
Inđônêxia, úc, Philippin và Thái Lan.
Segawa (1990) [60] đà công bố nghiên cứu ảnh h ởng của thức ăn lên tốc
độ tăng tr ởng của mực lá ở biển Nhật Bản. Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc
độ tăng tr ởng hàng ngày của mực khoảng 12,9%. ở những mực lớn (30-50 g)
tốc độ tăng tr ởng giảm còn 1,8-4,1%. Ngoài ra sinh tr ởng của mực còn phụ
thuộc vào chất l ợng thức ăn.
Neethiselvan và Venkataramani (2000) [54] nghiên cứu về tập tính bắt
mồi của mực lá ở Thoothukkudi, ấn Độ. Thức ăn chính của mực lá trong thời
kỳ đầu của đời sống chủ yếu là tôm về sau là cá. Mực lá là loài có tập tính ăn
17
thịt lẫn nhau. Việc tìm thấy có nhiều tôm và các loài giáp xác khác trong ruột
mực lá chứng tỏ đây là loài có khuynh h ớng bắt mồi động vật đáy.
Ukio Ueta và Susumu Segawa (1995) [67] nghiên cứu sinh thái sinh sản
và sự bổ sung của ấu trùng mực lá tại một số vùng biển ở Nhật Bản. Nghiên
cứu xác định tuyến sinh dục của con đực thành thục sớm hơn con cái 2 tháng.
Thời gian di c sinh sản và sinh sản diễn ra khoảng từ tháng 4-9 khi nhiệt độ
của những bÃi đẻ cao hơn 160C. ấu trùng mực lá th ờng xuất hiện khoảng từ
tháng 6-10. ấu trùng bổ sung vào quần đàn có kích th ớc 5 cm(ML) xuất hiện
khoảng trung tuần tháng 6 đến đầu tháng 9.
Công trình nghiên cứu của Tomokichi Kobayashi và Mitsuhisa Kawano
(1995) [66] cho thấy số lần sinh sản tối đa của mỗi cá thể là 8 lần. Buồng
trứng gồm nhiều túi trứng và mỗi túi trứng có trung bình 4,8 trứng. Số trứng
trong vòi trứng sau khi đẻ khoảng 0-86 trứng. Số trứng của mỗi lần sinh sản
khoảng 59 trứng.
Neethiselvan, Venkataramani và Ramkumar (2002) [55] đà nghiên cứu
thành thục sinh dục và sinh sản của mực lá ở vùng biển Đông Nam ấn Độ.
Nghiên cứu đà xác định đ ợc chiều dài thành thục nhỏ nhất ở mực đực là 135
mm và mực cái là 115 mm. Sức sinh sản của mực khoảng 4.020-11.400 trứng
ở những cá thể có chiều dài 13,7-22 cm.
Ahmad, Usman (1997) [27] đà công bố nghiên cứu về nuôi mực lá. Mực
đ ợc nuôi trong những lồng l ới nổi trong 2 năm. Mực lá sau khi nở đ ợc đ a
ra nuôi ở lồng nổi đến khi đạt kích th ớc th ơng phẩm (100-200 g) trong thời
gian 3 tháng và thành mực bố mẹ (200-300 g) trong thời gian khoảng 5 tháng.
Sức sinh sản của mỗi con cái khoảng 300 trứng/lần sinh sản. Tuy nhiên, tỷ lệ
sống của ấu trùng thấp.
18
ở Thái Lan, Nabhitabhata Jaruwat (1996) [53] đà nghiên cứu về sinh
tr ởng của mực lá và đà xác định mực lá là loài có tốc độ tăng tr ởng nhanh,
sau 4 tháng nuôi có thể đạt 600 g. Mật độ nuôi 3-4 con/m2.
úc là một trong những n ớc nghiên cứu về mực lá khá sớm, Jackson
(1990) [40] đà xác định tuổi và sinh tr ởng của mực lá bằng phân tích các
đ ờng sinh tr ởng trên nhĩ thạch (statolith). Nghiên cứu xác định cả mực đực
và mực cái đều thành thục d ới 100 ngày tuổi. Kích th ớc mực đực 75-213
mm và mực cái 75-184 mm.
Balgos và Pauly (1998) [30] nghiên cứu tuổi và sinh tr ởng của mực lá.
Nghiên cứu đà xác định đ ợc mùc Êu trïng 30-40 ngµy ti cã chiỊu dµi bao
l ng 19-33 mm vµ mùc tr ëng thµnh (62-132 ngµy tuổi) có chiều dài bao l ng
62-315 mm. Tốc độ tăng tr ởng cao nhất ở mực tr ởng thành là 0,5 mm/ngày.
Jackson và Moltschaniwskyj (2002) [42] đà công bố nghiên cứu ảnh
h ởng của sự biến đổi không gian và thời gian đến tốc độ tăng tr ởng và thành
thục của mực lá ở vùng biển ấn Độ Thái Bình D ơng. Kết quả cho thấy, các
loài mực ở vùng nhiệt đới vào thời gian nhiệt độ n ớc ấm sinh tr ởng nhanh
hơn 9% so với nhiệt độ n ớc lạnh. ấu trùng mực mùa xuân của vùng nhiệt đới
và ở vùng xích đạo có tốc độ tăng tr ởng gần nh nhau( 3,24: 3,18 g/ngày) và
nhanh hơn có tốc độ tăng tr ởng ấu trùng mực mùa hè và mùa thu (2,89
g/ngày). Tuổi mực lớn nhất đ ợc ghi nhận ở đây là 224 ngày nh ng hầu hết
đều có tuổi < 200 ngày.
Forsythe (2002) [36] đà nghiên cứu ảnh h ởng của nhiệt độ đến tốc độ
tăng tr ởng của mực lá ở Nhật Bản. Mực lá có tốc độ trăng tr ởng nhanh và
th ờng phân bố ở những khu vực có nhiệt độ 16-34 0C.
19
ở Việt Nam, mực lá đ ợc khai thác chủ yếu bằng nghề câu, lồng bẫy và
l ới kéo đáy, đây là loài có giá trị kinh tế cao. Các nghiên cứu về mực lá ở
n ớc ta ch a nhiều, chủ yếu là nghiên cứu khái quát về giá trị kinh tế, hình
thái. Một số nghiên cứu tập trung vào xác định các giai đoạn phát triển tuyến
sinh dục.
Nghiên cứu đầu tiên về mực lá ở n ớc ta đ ợc Robson tiến hành vào năm
1928 [7]. Nghiên cứu đà công bố 8 loài mực có giá trị kinh tế của Việt Nam
và vịnh Thái Lan. Nguyễn Xuân Dục (1978) [7] đà công bố danh mục 26 loài
mực phân bố ở vịnh Bắc Bộ, trong đó có 2 loài tác giả chỉ xác định đ ợc tới
giống.
Nguyễn Chính (1991) [8] đà nghiên cứu và đ a ra danh mục những loài
mực có giá trị kinh tế của vùng biển từ Phú Yên đến Thuận Hải, trong đó có
mực lá. Tác giả đà xác định năng xuất đánh bắt, sự biến động sản l ợng mực
qua các tháng trong năm và qua các năm, tuy nhiên các đánh giá chủ yếu tập
trung vào mực ống và mực thẻ.
Nghiên cứu đáng chú ý trong lĩnh vực này là nghiên cứu của Nguyễn
Lâm Anh, Nguyễn Văn Long [1] và đề tài KT-03-09 trong Ch ơng trình biển
KT-03 [7]. Các nghiên cứu này đà đánh giá khá chi tiết về sản l ợng, một số
thống số sinh tr ởng của các loài mực ở vùng biển Việt Nam trong đó có mực
lá.
Cùng với những nghiên cứu về định loại, Tr ơng Sỹ Kỳ (1997) [15] đÃ
nghiên cứu và xác định sự phát triển tuyến sinh dục của một số loài mực có
giá trị kinh tÕ ë vïng biĨn miỊn Trung, trong ®ã cã mực lá. ở nghiên cứu này
tác giả đà xác định đ ợc noÃn sào của mực lá có 5 giai đoạn phát triển.
Việc nghiên cứu hiện trạng khai thác, nghiên cứu tìm những biện pháp
khai thác mực lá bền vững ở các ng tr ờng hầu nh ch a đ ợc quan tâm. Để
20
khai thác hợp lí nguồn lợi mực nói chung và mực lá nói riêng, trong thời gian
tới cần có những nghiên cứu về đánh giá hiện trạng và tìm giải pháp cho khai
thác hợp lí.
1.3.4. Cá thu vạch(Scomberomorus commerson)
Cá thu vạch là loài có giá trị kinh tế cao và phân bố ở nhiều khu vực
trên thế giới đặc biệt là ở Thái Bình D ơng. Đến nay đà có nhiều công trình
nghiên cứu về đối t ợng này ở nhiều quốc gia và vùng lÃnh thổ.
Trên thế giới, Jenkins, Milward và Hartwick (1984) [44] đà nghiên cứu
về ấu trùng cá thu vạch ở úc. Nghiên cứu cho thấy có sự thay đổi về tố độ
tăng tr ởng, hình thái và màu sắc trong quá trình phát triển.
McPherson (1993) [48] đà xác định đ ợc chiều dài thành thục và sinh
sản nhỏ nhất của cá thu vạch cái ở úc là 79 cm (FL). Mùa vụ sinh sản tập
trung vào tháng 10 và 11. Thời gian xuất hiện của mỗi đàn cá ở khu vực này
trong mùa sinh sản khoảng 2-6 ngày.
Thiagarajan (1989) [65] nghiên cứu sinh tr ởng của cá thu vạch ở ấn Độ
Nghiên cứu đà xác định đ ợc các tham số: L
=177,5 cm (FL); K =
0.38/năm. Kích th ớc trung bình của cá thu vạch ở khu vực này 154 cm (FL)
và trọng l ợng 21,3 kg.
Kedidi, Fita, Abdulhadi (1992) [45] đà xác định các tham số của cá thu
vạch ở đây qua ph ơng trình ® êng cong sinh tr ëng Von Bertalanffy: L
=
183,6 mm; K= 0,26; a = 0,0056; b= 2,979. Nghiªn cøu cịng đà xác định đ ợc
hệ số chết tự nhiên của cá thu vạch là M = 0,36.
Cùng với những nghiên cứu về sinh học, Bullock, Helmke và Jebreen
(2001) [31] đà khảo sát tổng quát về cá thu vạch ở Queensland, óc. Theo t¸c
21
giả, nguồn lợi cá thu ở đây đà bị suy giảm, sức sinh sản cá thu khu vực này
giảm.
Al-Hosni và Siddeek (1999) [28] đà công bố nghiên cứu về sinh tr ởng
và tỷ lệ chết của cá thu vạch ở Omani. Nghiên cứu đà xác định đ ợc K= 0,28;
t0 = -0,86. Tỷ lệ chết tự nhiên đ ợc tính theo 3 ph ơng pháp và kết quả cho 3
hệ sè kh¸c nhau: 0,35; 0,64; 0,77. Tû lƯ chÕt do khai thác đ ợc xác định bằng
0,4. Hầu hết trong thời gian nghiên cứu, hệ số khai thác đều v ợt mức cho
phép. Do vậy sản l ợng cá thu vạch khai thác ở đây giảm từ 27.762 tấn năm
1988 xuống còn 3.265 tấn năm 1993.
Lewis và Mackie (2002) [47] đà công bố ph ơng pháp thu thập, chuẩn bị
và phân tích nhĩ thạch của cá thu vạch ở khu vực ấn Độ-Tây Thái Bình
D ơng. Nghiên cứu này có thể làm cơ sở tham khảo tốt cho việc xác định tuổi
của cá thu vạch và những loài cá t ơng tự.
ở Việt Nam, cá thu vạch là một trong những đối t ợng cá kinh tế chủ
yếu. Nguyễn Hữu Phụng và các ctv (1991) [20] đà nghiên cứu khá chi tiết về
hình thái cá bột của cá thu vạch cũng nh khu vực phân bố cá bột cá thu vạch
trong vịnh Bắc bộ. Nghiên cứu cũng đà xác định đ ợc mùa vụ sinh sản của cá
thu vạch ở vịnh Bắc bộ: từ tháng 4 đến tháng 9, trong đó chủ yếu tập trung vào
khoảng tháng 5 đến tháng 7 (chiếm 80% tổng số cá bột thu đ ợc cả năm).
Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy, cá bột cá thu vạch phân bố nhiều ở những
vùng có nhiệt độ trên 270C, độ mặn tầng mặt 24,7-34,0%0 và chủ yếu tập
trung ở vùng gần bờ (độ sâu< 36 m).
Trong vịnh Nha Trang, cá thu vạch chủ yếu đ ợc khai thác bằng nghề
l ới đăng, đây là đối t ợng chủ yếu đem lại thu nhập chính cho nghề này.
Đặng Văn Thi (2002) [37] đà phân tích khá chi tiết hoạt động của các đầm
đăng và sản l ợng cá thu vạch ở khu vực này.
22
Lê Trọng Phấn, Hồ Bá Đỉnh và nnk (2003) [18] đà công bố kết quả điều
tra nghề l ới đăng ở Nha Trang. Trong nghiên cứu này các tác giả chỉ mới giới
thiệu khái quát về sản l ợng, kích th ớc, trọng l ợng cá khai thác đ ợc ở các
cơ sở l ới đăng. Các chỉ số trên chỉ mới nêu chung theo từng nhóm cá, ch a
có thống kê riêng cho cá thu vạch (gộp chung trong nhóm cá thu ngừ).
Nhìn chung, cá thu vạch là đối t ợng đ ợc nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu nh ch a có nghiên cứu nào về dự báo nguồn lợi,
sản l ợng khai thác, ph ơng pháp khai thác, v.v... đặc biệt là ở từng ng
tr ờng cụ thể. Do vậy, để bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá thu vạch
chúng ta cần có những nghiên cứu giải quyết những vấn ®Ị trªn trong thêi
gian tíi.
23
Ch ơng 2. TàI LIệU và ph ơng pháp nghiên cứu
2.1.
Tài liệu
Tài liệu đ ợc thu thập tại KBTB Hòn Mun (KBTB vịnh Nha Trang) và
các khóm đảo từ ngày 31 tháng 1 đến ngày 31 tháng 7 năm 2004 cho các loại
nghề: Câu, trủ, đăng, pha xúc, lặn, v.v
Ngoài ra còn sử dụng các tài liệu của Dự án thí điểm KBTB Hòn Mun
từ năm 2001 2004 và tham khảo nguồn tài liệu có liên quan khác.
2.2.
Ph ơng pháp nghiên cứu
Đánh giá tình hình kinh tế - xà hội tại 6 khóm đảo trong KBTB vịnh Nha
Trang, nơi có các loại nghề khai thác các đối t ợng nghiên cứu về tình hình
khai thác các đối t ợng nghiên cứu nh mùa vụ khai thác, cơ cấu nghề nghiệp,
sản l ợng khai thác, v.v... bằng phiếu điều tra (xem phơ lơc 27) vµ ngn sè
liƯu thø cÊp tõ các Sở, ban, ngành liên quan của thành phố Nha Trang, Khánh
Hoà.
Tham gia trực tiếp trên các ph ơng tiện khai thác của nghề câu mực, câu
cá, trủ (vây cá cơm), l ới đăng, mành chong để thu thập số liệu về thành phần
loài, thành phần sản l ợng khai thác, các số liệu về sinh học của 4 loài nghiên
cứu.
Thu mẫu để phân tích sinh học: mẫu của 4 đối t ợng nghiên cứu đ ợc
thu trực tiếp ở các thuyền khai thác trong khu bảo tồn và các cảng cá, chợ trên
địa bàn thành phố Nha Trang.
24
Phân tích sinh học của 4 đối t ợng nghiên cứu chính
Đo chiều dài toàn thân cá (TL): từ mút mõm đến mút vây đuôi (mm)
Chiều dài mực là chiều dài bao l ng (ML) (mm)
Cân khối l ợng bằng cân điện tử có độ chính xác đến gram
Xác định độ chín mùi tuyến sinh dục của cá bằng mắt th ờng và kính
giải phẫu soi nổi theo thang 6 bậc của Nicolski
Thu mẫu nhĩ thạch để phân tích tuổi của đối t ợng khai thác.
Cá: Lấy nhĩ thạch và bảo quản theo ph ơng pháp của Secor et al (1995);
P.D. Lewis và M. Mackie (2002). Phân tích tuổi theo ph ơng pháp của
Buckworth (1999); P.D. Lewis & M. Mackie (2002) và Jenke (2002) (phụ lục
8, 9, 10, 13)
Mực: Phân tích tuổi dựa vào nhĩ thạch theo Jackson (1990), Lipinski
(1993) (phụ lục 11, 12, 14).
Bảng 2.1: Số l ợng mẫu thu thập và phân tích sinh học
Đối t ợng
Số l ợng mẫu (con)
Cá thu vạch
187
Mực lá
79
Cá cơm sọc xanh
428
Cá lầm tròn nhẳng
2204
25