Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng và năng suất cây diêm mạch (chenopodium quinoa willd) trồng trong điều kiện hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 117 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐINH THỊ HẠNH

lu
an
n

va

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC
CÂY DIÊM MẠCH (Chenopodium quinoa Willd)

p

ie

gh

tn

to

PHÂN ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT

d

oa

nl


w

do

TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN

Khoa học cây trồng

u
nf

va

8620110

ll

Mã số:

an

lu
Ngành:

m

PGS.TS. Nguyễn Việt Long

oi


Người hướng dẫn khoa học:

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

n

va
ac
th
si


lu


an

n
va

p
ie
gh
tn
to

d
oa
nl
w
do

ll
u
nf
va
an
lu

oi
m

z
at
nh


z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va

ac
th

si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và được PGS.TS
Nguyễn Việt Long hướng dẫn trực tiếp, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong
luận văn là hồn tồn khách quan, trung thực, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm và chịu

mọi kỷ luật của khoa và học viện đề ra.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to

Đinh Thị Hạnh

d

oa

nl

w


do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các
thầy cơ giáo, các tập thể, cá nhân, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Việt Long đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài cũng như hoàn chỉnh bài
luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng tồn thể thầy cơ giáo,
cán bộ trong Bộ mơn Cây Lương thực đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện để
tơi hồn thành bài luận văn này.

lu

Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Cây lương thực, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

an
n


va

gh

tn

to

Để hồn thành bài luận văn này tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các
cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tạo
điều kiện để tôi học tập và nghiên cứu.

p

ie

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018

d

oa

nl

w

do

Tác giả luận văn


lu
ll

u
nf

va

an

Đinh Thị Hạnh

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1

lu
an
n

va

Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2

1.2.1.

Mục đích ............................................................................................................. 2

1.2.2.

Yêu cầu ............................................................................................................... 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................... 2

gh

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 2

tn

to

1.1.

p

ie

1.3.1.

1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 2

do

nl

w

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
Những hiểu biết chung về cây diêm mạch.......................................................... 3

2.1.1.

Nguồn gốc cây diêm mạch ................................................................................. 3

2.1.2.

Đặc điểm thực vật học ........................................................................................ 3

2.1.3.

Yêu cầu về sinh thái cây Diêm mạch ................................................................. 5

2.1.4.

Giá trị của cây diêm mạch .................................................................................. 6

2.2.


Tình hình hạn hán và những khó khăn sản xuất nơng nghiệp trong điều

d

oa

2.1.

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

kiện hạn hán ở trên thế giới và Việt Nam ........................................................ 8
Tình hình hạn hán và khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp trên thế giới ......... 8


2.2.2.

Tình hình hạn hán và những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam .... 10

2.3.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu diêm mạch trên thế giới và Việt Nam ........ 12

2.3.1.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu diêm mạch trên thế giới .............................. 12

2.3.2.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu diêm mạch ở Việt Nam .............................. 14

2.4.

Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................. 15

2.4.1.

Khả năng chịu hạn của cây diêm mạch ............................................................ 15

2.4.2.

Ảnh hưởng của phân bón nói chung và phân đạm nói riêng đối với cây trồng ....... 17

z


2.2.1.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

iii

si


2.4.3.

Tình hình nghiên cứu về phân bón cho cây Diêm mạch .................................. 18


Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................... 21
3.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 21

3.2.

Địa điểm nghiên cứu:........................................................................................ 21

3.3.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 21

3.4.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 21

3.4.1.

Thiết kế thí nghiệm ........................................................................................... 21

3.4.2.

Quy trình trồng và chăm sóc............................................................................. 26

3.4.3.

Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định ........................................... 23


3.4.4.

Phân tích số liệu ................................................................................................ 27

lu

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 28

an

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng sinh trưởng và năng

4.1.

va

suất cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ............................................ 28

n
tn

to

Khả năng nảy mầm hạt và thời gian sinh trưởng của giống diêm mạch

4.1.1.

gh

Atlas ở các mức phân đạm khác nhau trong điều kiện hạn nhân tạo ................ 28

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao

p

ie

4.1.2.

do

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số lá của

nl

w

4.1.3.

của cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ............................................. 30

oa

cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ................................................... 32
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến số nhánh của cây diêm mạch

d

lu

4.1.4.


Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến đường kính cây diêm mạch trong

u
nf

4.1.5.

va

an

trong điều kiện hạn nhân tạo............................................................................. 35

ll

điều kiện hạn ..................................................................................................... 37
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng khối lượng

oi

m

4.1.6.

4.1.7.

z
at
nh


chất khô của cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo .............................. 39
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng nhiễm sâu bệnh của cây

z

diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo .......................................................... 41

@

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất cây diêm mạch trong

gm

4.1.8.

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng sinh trưởng và năng

m
co

4.2.

l.
ai

điều kiện hạn nhân tạo ...................................................................................... 42
suất cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới .................. 44

an

Lu

4.2.1.

Lượng mưa tại khu vực Xã Ngọc Thanh .......................................................... 44

n

va
ac
th

iv

si


Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh

4.2.2.

trưởng cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới ............. 45
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao

4.2.3.

cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới ......................... 46
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số lá cây

4.2.4.


diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới ................................ 48
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng đường kính

4.2.5.

thân cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện không tưới ................. 51
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số nhánh

4.2.6.

cấp 1 trên cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện khơng tưới ........ 53
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng khối lượng chất

lu

4.2.7.

an

khô của cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện khơng tưới.................. 55

va

Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến mức độ nhiễm sâu bệnh của cây

4.2.8.

n
tn


to

diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới .............................. 57
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất

gh

4.2.9.

p

ie

của cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện khơng tưới ................. 58

do

4.2.10. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến hệ số chịu hạn của cây diêm
ết uận và iến nghị...................................................................................... 63

d

oa

Phần 5.

nl

w


mạch trong điều kiện hạn .................................................................................. 61

Kết luận............................................................................................................. 63

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 64

va

an

lu

5.1.

u
nf

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 65

ll

Phụ lục .......................................................................................................................... 69

oi

m
z

at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

lu
an
n


va

Nghĩa tiếng Việt

ĐC

Đối chứng

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

NSCT

Năng suất cá thể

NSG

Ngày sau gieo

NSTT

Năng suất thực thu

P1000 hạt

Khối lượng 1000 hạt

PC


Phân chuồng

ie

gh

tn

to

Chữ viết tắt

Thời gian sinh trưởng

p

TGST

d

oa

nl

w

do
ll


u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac

th

vi

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích gieo trồng diêm mạch hàng năm tại một số quốc gia Nam
Mỹ (ha)......................................................................................................... 13
Bảng 2.2. Năng suất gieo trồng diêm mạch hàng năm tại một số quốc gia Nam
Mỹ (kg/ha) ................................................................................................... 13
Bảng 2.3. Sản lượng gieo trồng diêm mạch hàng năm tại một số quốc gia Nam
Mỹ (tấn) ....................................................................................................... 14
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của đạm đến sản lượng diêm mạch ở Colorado trong năm
1983 cho giống diêm mạch Linares1 ........................................................... 19
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến tỷ lệ nảy mầm và thời gian

lu
an

sinh trưởng của giống Diêm mạch Atlas trong điều kiện hạn...................... 28

n

va

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số lá cây


gh

tn

to

cao cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ........................................ 30

ie

diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ..................................................... 33

p

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số

do

nl

w

nhánh cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo .................................... 35

oa

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng đường

d


kính thân cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo ............................... 37

lu

an

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng khối

u
nf

va

lượng chất khô của cây diêm mạch trong điều kiện hạn .............................. 39
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng nhiễm sâu bệnh hại

ll

oi

m

trên cây diêm mạch trong điều kiện hạn ...................................................... 41

z
at
nh

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất cây diêm mạch
trong điều kiện hạn nhân tạo ........................................................................ 43


z

Bảng 4.9. Lượng mưa đo tại xã Ngọc Thanh ............................................................... 45

gm

@

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến tỷ lệ nảy mầm và thời gian
sinh trưởng cây diêm mạch .......................................................................... 46

l.
ai

m
co

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều
cao cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới .............. 47

an
Lu

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số lá cây
diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện khơng tưới ........................... 49

n

va

ac
th

vii

si


Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng đường kính
thân cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện không tưới .................. 51
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng số nhánh cấp
1 trên cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới ................ 53
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến động thái tăng trưởng khối lượng
chất khơ cây diêm mạch ngồi đồng ruộng trong điều kiện không tưới .......... 55
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng nhiễm sâu bệnh hại
trên cây diêm mạch ...................................................................................... 57
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất
cây diêm mạch ngoài đồng ruộng trong điều kiện không tưới ................... 59

lu

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến hệ số chịu hạn của cây diêm

an

mạch trong điều kiện hạn ............................................................................. 61

n

va

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi


m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

viii

si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đinh Thị Hạnh
Tên Luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng và

năng suất cây diêm mạch (Chenopodium quinoa Willd) trồng trong điều kiện hạn”
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 8620110

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Xác định ảnh hưởng của các mức phân đạm tới khả năng sinh trưởng và năng
suất cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo trong nhà lưới và vụ đơng xn tại
miền núi phía bắc.

lu
an

- Đề xuất lượng phân bón phù hợp cho giống diêm mạch Atlas trong điều kiện hạn.

n

va

Phƣơng pháp nghiên cứu:

p

ie

gh

tn


to

Đối tượng nghiên cứu: Giống Atlas có nguồn gốc từ Hà Lan
Nội dung nghiên cứu:
- Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng hình thái, yếu tố cấu
thành năng suất, mức độ nhiễm sâu bệnh của giống diêm mạch Atlas được trồng trong
điều kiện hạn.
- Thí nghiệm gồm 2 nhân tố là phân đạm (N) và điều kiện hạn (H)
+ Thí nghiệm 1: trồng trong chậu tiến hành tại nhà lưới bộ môn Cây lương thực,
Khoa Nông học, được bố trí theo kiểu RCBD với 5 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 2 chậu,
tổng số chậu là 10x5x2=100 chậu.
+ Thí nghiệm 2: ngồi đồng ruộng tiến hành tại thôn Đồng Câu, xã Ngọc Thanh,
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, thí nghiệm được bố trí theo kiểu Split-plot gồm 6 ơ
lớn và 30 ơ nhỏ, nhân tố chính là phân đạm (N), nhân tố phụ là điều kiện hạn (H).

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf


va

an

lu

m

oi

- Phương pháp xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft
Excel 2003.

z
at
nh

Kết luận chính và kết luận:

z

Tăng lượng đạm bón ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sinh trưởng khác như: làm tăng
chiều cao cây, tăng số lá trên thân chính, tăng số cành cấp 1 trên cây, tăng đường kính
thân và đạt cao nhất ở cơng thức bón 120 kg N/ha. Tăng lượng đạm lên 150kg N/ha
khơng làm tăng đáng kể các chỉ tiêu trên.

m
co

l.

ai

gm

@

an
Lu

Ở mức đạm bón 120kg N/ha, diêm mạch trồng trong điều kiện khơng hạn và
điều kiện hạn đều có các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất đạt cao nhất. Như vậy mức
đạm 120kg N/ha được xác định là lượng đạm phù hợp cho cây diêm mạch sinh trưởng

n

va
ac
th

ix

si


và đạt năng suất cao trong điều kiện không hạn và điều kiện hạn.
Đề nghị:
Cần tiến hành thêm các thí nghiệm với mức đạm 120kg N/ha tại các mùa vụ
khác nhau trên vùng đất hạn khác trước khi ứng dụng sản xuất diêm mạch trên đất hạn.

lu

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an


lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

x

si



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Dinh Thi Hanh
Thesis title: Study the effect of nitrogenous fertilizer level to growth and productivity
of Chenopodium quinoa Willd grown in drought conditions.
Major: Crop Science

Code: 8620110

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To determine the effect of nitrogenous fertilizer levels to growth and
productivity of Chenopodium quinoa Willd grown in artificial drought conditions in the
net house.

lu
an

To propose the level of nitrogenous fertilizer accordingly for Atlas
Chenopodium quinoa Willd variety in drought conditions.

n

va

tn

to

Materials and Methods

Research subjects: Atlas variety originated from Holland.

p

ie

gh

Research content:

oa

nl

w

do

- The effect of nitrogenous fertilizer level to growth, morphology, factors
organized the productivity, level of pest infestation of Atlas Chenopodium quinoa Willd
variety in drought conditions.

d

- The experiment consisted of two factors: nitrogen (N) and drought
conditions (H).

an

lu


ll

u
nf

va

+ Experiment 1: planted in pot, in the net house of Food Crops department,
Faculty of Agronomy, was arranged in RCBD style repeat 5 times, every time repeat
2 in pots. Total pots are 10x5x2 = 100 pots.

m

oi

+ Experiment 2: In the field, proceed in Dong Cau village, Ngoc Thanh
commune, Phuc Yen town, Vinh Phuc province. The experiment was arranged in Slipslot style, consisting of six large boxes and 30 small boxes, the main factor being
nitrogen (N), the secondary factor is the term condition (H).

z
at
nh

z

@

gm


- Data processing method under the program IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2003.

l.
ai

Main findings and conclusions

m
co

Increasing the of nitrogenous fertilizer level affected to other growth indicators

an
Lu

such as: increase tree height, increase number of leaves on the main body, increase the
number of branches on the tree, increase the stem diameter and reached the highest of
120 kg N / ha fertilizer formula. Increasing nitrogenous up to 150kg N / ha did not

n

va
ac
th

xi

si



significantly increase the above indicators.
At the level of nitrogen fertilizer 120 kg N / ha, Chenopodium quinoa Willd
grown under unlimited conditions and drought conditions had the highest growth and
productivity indicators.
Suggest:
Need to jog on more experiment with nitrogenous fertilizer level 120 kg N / ha
in different seasons, on other drought areas before appling Chenopodium quinoa Willd
production in drought conditions.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

xii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to


Diêm mạch (Chenopodium quinoa Willd) có nguồn gốc từ vùng Andes
của Peru, Bolivia, Ecuador và Colombia. Cây diêm mạch được con người thuần
hóa cách đây từ 3000 – 4000 năm trước, nhưng mới được giao dịch với khối
lượng lớn trên thị trường quốc tế hơn 10 năm trở lại đây sau khi thế giới phát
hiện những đặc điểm nổi trội của loại hạt này. Hạt diêm mạch có kích thước nhỏ
có nhiều màu sắc, chứa 9% nước, 70% glucid, 15% protein và 2,3% lipit (omega
3), chất xơ và nhiều khoáng chất, sắt, đồng, kẽm, phospho và vitamin B2 và
vitamin C, đáng chú ý hạt diêm mạch cũng như các hạt lương thực khác không
chứa gluten gây các bệnh nguy hiểm cho con người. Với đặc điểm dinh dưỡng
như trên thì hạt diêm mạch được coi là “hạt gạo vàng của người Inca”, nó có thể
dùng chế biến nhiều loại thực phẩm thức ăn, nó có thể kết hợp với các thực phẩm
khác như cà phê, socola, pho mát... Ngồi ra lá cây cũng có thể ăn tươi hay nấu
ăn như ăn rau, hoặc được dùng để nuôi gia súc. Đặc điểm quý của cây diêm mạch
chịu được điều kiện bất thuận như hạn, mặn. Do biến đổi khí hậu, trái đất ngày
càng nóng nên, các nguồn tài nguyên quý giá đặc biệt là nước ngày càng cạn kiệt
dẫn đến hiện tượng hạn hán kéo dài ở nhiều nơi. Hạn là yếu tố bất lợi của môi
trường gây nên những thiệt hại nặng về mùa màng trên cả thế giới và Việt Nam.
Vì vậy, nghiên cứu tính chịu hạn ln thu hút các nhà nghiên cứu trên toàn cầu.
Mức độ thiệt hại nặng hay nhẹ của cây trồng tùy thuộc vào thời gian và giai đoạn
cây bị hạn.

d

oa

nl

w

do


u
nf

va

an

lu

ll

Hiện nay trên thế giới hai nước sản xuất diêm mạch nhiều nhất là Peru và
Bolivia, các nước như Hoa Kỳ, Brasil, Canada cũng bắt đầu trồng diêm mạch.
Tại Việt Nam thì cây diêm mạch là cây trồng mới, hiện tại các nhà khoa học của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu trồng thí điểm tại một số tỉnh miền
Bắc như Hà Giang, Bắc Ninh, Gia Lâm - Hà Nội, Hải Dương. Do là cây trồng
mới nên việc nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây diêm mạch ở nước ta
cịn nhiều hạn chế. Để có thể đưa cây diêm mạch trở thành cây trồng phổ biến ở
nước ta đạt được năng suất và chất lượng tối ưu trong việc gieo trồng diêm mạch,
ngoài các yếu tố thời vụ gieo trồng, mật độ, giống… thì việc nghiên cứu các biện
pháp kỹ thuật canh tác là hết sức cần thiết, đặc biệt là bón phân là biện pháp kỹ
thuật quan trọng, trong đó phân đạm có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng, năng

oi

m

z
at

nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

1

si


suất và chất lượng dinh dưỡng hạt.
Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu ảnh hưởng

của các mức phân đạm đến sinh trưởng và năng suất cây diêm mạch
(Chenopodium quinoa Willd) trồng trong điều kiện hạn".
1.2. MỤC TİÊU NGHİÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀİ
1.2.1. Mục đích
- Xác định ảnh hưởng của các mức phân đạm tới khả năng sinh trưởng và
năng suất cây diêm mạch trong điều kiện hạn nhân tạo trong nhà lưới và vụ đông
xuân tại miền núi phía bắc.
- Đề xuất lượng phân bón phù hợp cho giống diêm mạch Atlas trong điều

lu

kiện hạn.

an

- Đánh giá ảnh hưởng của mức phân đạm bón đến các chỉ tiêu sinh

n

va

1.2.2. Yêu cầu

ie

gh

tn

to


trưởng của diêm mạch trong điều kiện hạn.
- Đánh giá ảnh hưởng của mức phân đạm bón đến khả năng chống chịu

p

sâu bệnh của diêm mạch trong điều kiện hạn.

do

w

- Đánh giá ảnh hưởng của mức phân đạm bón đến các yếu tố cấu thành

oa

nl

năng suất và năng suất diêm mạch trong điều kiện hạn.
HOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

d

1.3. Ý NGHĨA

lu

va

an


1.3.1. Ý nghĩa hoa học

ll

u
nf

Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra được ảnh hưởng của điều kiện hạn đến sinh
trưởng phát triển và năng suất cây diêm mạch trong điều kiện đất đai và khí hậu
tại Việt Nam, có ý nghĩa trong việc nghiên cứu phát triển cây trồng trên vùng hạn

z
at
nh

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

oi

m

tại Việt Nam.

z

Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra được cơng thức lượng đạm bón thích hợp để

@


m
co

l.
ai

gm

trồng diêm mạch trong điều kiện hạn cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

an
Lu
n

va
ac
th

2

si


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÂY DIÊM MẠCH
2.1.1. Nguồn gốc cây diêm mạch
Cây diêm mạch (Chenopodium Quinoa Willd), là cây trồng lấy hạt thuộc
họ rau muối (Chenopodiaceae). Diêm mạch là loại cây thuộc vùng núi Andes, có
nguồn gốc ở khu vực xung quanh hồ Titicaca ở Pêru và Bolivia, được trồng và sử
dụng bởi nền văn minh tiền Columbia. Hiện có bằng chứng lịch sử cho thấy rằng

các dân tộc của Mỹ đã thuần hóa diêm mạch vào khoảng giữa 3000 đến 5000
năm trước công nguyên. Một số khai quật về khảo cổ học được tiến hành trong

lu

các thập kỷ gần đây cũng đã phát hiện cây và hạt diêm mạch bên cạnh một số cây

an

trồng quen thuộc, đáng chú ý nhất là việc phát hiện một số di vật hóa thạch của

n

va

cây và hạt diêm mạch tại vùng Ayacucho, gần hồ Titicaca thuộc Pêru, những di
Tại Chinchorro, một tỉnh thuộc nước cộng hòa Chile, di vật hóa thạch của cây

gh

tn

to

vật này được xác định có niên đại 5000 năm trước cơng ngun (Tapia, 1979).
diêm mạch đã được tìm thấy và xác định có niên đại 3000 năm trước công

ie

p


nguyên (Cardozo và Tapia, 1979). Cây diêm mạch được trồng rộng rãi ở các

do

w

vùng Andes và hạt của nó được sử dụng trong chế độ ăn uống của người dân tại

oa

nl

thung lũng và các khu vực xung quanh đó. Hiện nay ở các nước phát triển đang

d

có xu hướng tìm kiếm những loại thực phẩm mới, điều này cũng có nghĩa là cây

an

lu

diêm mạch khơng chỉ được trồng ở vùng bản địa mà còn được trồng xuất khẩu tại

va

nhiều nước trên thế giới.

u

nf

Theo các tài liệu lịch sử, từ thế kỉ thứ 15, 16, khi người Tây Ban Nha phát

ll

hiện và xâm chiếm Châu Mỹ, khai khẩn đất đai, lập đồn điền…diêm mạch đã trở

m

oi

thành một cây trồng quan trọng, được gieo trồng ở hầu khắp các nước Nam Mỹ

z
at
nh

và là cây lương thực chủ yếu của cả bộ tộc da đỏ Inca, Maya… ở những nơi họ
sinh sống (Alandia et al., 1979). Nhờ giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh và giá trị tâm

z

linh cao mà cây diêm mạch được coi là “ hạt vàng”. Trong ngôn ngữ Inca

@

m
co


l.
ai

của người dân Inca và nhiều dân tộc hiện nay.

gm

“quinoa “ có nghĩa là “mẹ của các loại hạt”, cây trồng này là lương thực chủ yếu
2.1.2. Đặc điểm thực vật học

an
Lu

Diêm mạch là cây trồng hàng năm, tùy theo từng giống mà cây có chiều
cao từ 0,7-3,0m, cây có thể phân nhánh hoặc khơng phân nhánh. Lá diêm mạch

n

va
ac
th

3

si


mọc xen kẽ, kế tiếp nhau trên thân và nhánh. Nhìn chung các giống diêm mạch
có thời gian sinh trưởng từ 150-220 ngày.
+ Thân: Thân do nhiều đốt hợp thành, phần gốc có hình trịn, có góc cạnh ở

những nơi lá và nhánh xuất hiện. Thân có chiều dài từ 0,5-2m phụ thuộc vào
giống và môi trường. Thân thảo mềm và chương nước khi cịn non, lúc chín khơ
và xốp (rỗng ruột), thân diêm mạch có nhiều màu sắc: xanh, vàng, đỏ, hồng, da
cam hoặc có thể màu xanh với nhiều sọc có màu khác nhau. Khi chín thân có
màu vàng nhạt hoặc màu đỏ ở một số giống.
+ Lá: cuống lá diêm mạch dài và hẹp nối liền phiến lá và thân. Cuống của lá
mọc từ thân dài hơn cuống lá mọc từ nhánh. Phiến lá diêm mạch mỏng, trên bề

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

mặt có hệ thống gân lá nối liền với cuống. Hệ thống gân lá trên bề mặt phiến
thường có nhiều dạng. Những lá mọc trên thân thường có hệ thống gân lá phân
chia đến nhánh cấp 3. Những lá mọc trên nhánh thường có hệ thống gân lá phân
chia đến cấp 2. Trên bề mặt lá non thường có nhiều lơng tơ nhỏ. Đa số các giống
diêm mạch có lá màu xanh, có một số giống lá có màu tía, tía hồng… Một số
giống khơng có lơng tơ trên bề mặt phiến lá. Các giống diêm mạch lá thường có

3-20 răng cưa ở rìa phiến lá. Số răng cưa trên rìa phiến lá là đặc tính của giống.

w

do

Khi chín lá chuyển màu vàng, đỏ hoặc hồng.

d

oa

nl

+ Hoa: Cụm hoa diêm mạch có dạng hình chùy, trên trục chính có nhiều
trục cấp 1, trên trục cấp 1 có nhiều trục cấp 2 mang hoa (Lescano, 1976). Chiều
dài bông từ 15-70cm tùy thuộc giống, môi trường và thời vụ gieo trồng. Như các
cây trong họ Chenopodiaceae, hoa diêm mạch là hoa chưa đầy đủ, khơng có cánh
hoa. Hoa diêm mạch là hoa lưỡng tính, trên bơng có cả hoa đực và hoa cái, tỷ lệ
hoa đực và hoa cái phụ thuộc vào giống.

ll

u
nf

va

an


lu

m

oi

+ Hạt: Hạt có cấu tạo ngồi cùng là lớp vỏ, vỏ hạt có thể trắng, vàng, da

z
at
nh

cam, hồng, đỏ, nâu, nâu đen. Phôi chứa 60% ngoại nhũ và 40% nội nhũ về mặt
khối lượng. Tỷ lệ tương đối cân đối giữa ngoại nhũ và nội nhũ theo nhiều tác giả
là nguyên nhân làm hạt có hàm lượng protein cao so với các loại ngũ cốc
(Cardozo và Tapia, 1979). Hạt có thể có hình nón, hình trụ, hình elip. Đường
kính hạt từ 1,8-2,6mm. Vỏ hạt và phần ngoại nhũ chứa saponin gây vị đắng.
Saponin trong hạt chủ yếu nằm ở vỏ (80%) và có một tỷ lệ nhỏ nằm ở ngoại nhũ
(khoảng 10%). Vì thế, hạt thường được ngâm nước và đãi sạch trước khi nấu ăn

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

hoặc chế biến.

n

va
ac
th

4

si


2.1.3. Yêu cầu về sinh thái cây diêm mạch
Diêm mạch là cây trồng dễ thích nghi với nhiều vùng sinh thái. Diêm mạch
có thể được trồng ở các vùng ven biển, đồng bằng hay các vùng núi cao.
+ Yêu cầu về ánh sáng
Diêm mạch có nguồn gốc từ các nước Nam Mỹ nằm gần đường xích đạo,
có thời gian chiếu sáng trong ngày tương tự như ở Việt Nam, tuy nhiên có một số
giống diêm mạch tại vùng ven biển Chile sinh trưởng và phát triển vào mùa hè có
thời gian chiếu sáng tới 14h/ ngày. Các giống này khi chuyển vùng sinh thái đã
sinh trưởng và phát triển bình thường. Bên cạnh đó có thí nghiệm đã cho thấy

lu


nếu chiếu sáng liên tục thì cây diêm mạch sẽ khơng ra hoa. Nhìn chung, diêm
mạch là cây có nguồn gốc từ vùng gần xích đạo, cần lượng ngày ngắn nhất định

an

cho quá trình sinh trưởng phát triển, khi ở vĩ độ cao cây sẽ ra hoa muộn và thời

n

va

gian chín kéo dài hơn.

tn

to

+ Yêu cầu về nhiệt độ

p

ie

gh

Diêm mạch là cây có phạm vi thích ứng rộng với nhiệt độ, Rea (1977)
thông báo giống Quinoa SaJama và Kanccolla chịu được nhiệt độ tới -10 oC

nl


w

do

trồng tại vùng Aziruni, Puno, Bolivia. Sức chống chịu trước ra hoa cao hơn sau
ra hoa. Nhìn chung diêm mạch sinh trưởng và phát triển trong giới hạn nhiệt độ

oa

từ 7 - 350C, với sự chênh lệch giữa ngày và đêm từ 10 - 120C (tối ưu từ 10 -

d

180C), đa số các giống diêm mạch chết khi nhiệt độ xuống dưới -1 0C.

lu

va

an

+ Yêu cầu về nước

ll

u
nf

Là cây có nguồn gốc tại vùng Altiplano gần hồ Titicaca, nơi có lượng mưa
thấp trong năm, tổng lượng mưa từ 600 - 800mm. Tại vùng núi Andes,

Ecuador, tổng lượng mưa trong năm chỉ đạt từ 500 - 600mm, 400 - 500mm

oi

m

z
at
nh

trong vùng núi Andet thuộc trung tâm Pêru. Xung quanh hồ Titicaca thuộc
Bolivia và Pêru lượng mưa chỉ đạt 500 - 600mm… Tại tất cả các vùng trên thì
cây diêm mạch vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường, phụ thuộc hồn
tồn vào nước trời. Có thể thấy cây diêm mạch là cây chịu ánh sáng mạnh
trong mùa hè và sự bốc hơi nước rất cao, do đó tại các nước Nam Mỹ diêm
mạch được xem là cây trồng cho những năm khô hạn. Khả năng chịu hạn của
diêm mạch chủ yếu là do khả năng phân nhánh của rễ cao, rễ ăn sâu, tỏa rộng.
Ngoài ra, lá của diêm mạch có rất nhiều lơng tơ trên và dưới bề mặt phiến lá,
trên lá cịn có nhiều bọng, trong bọng chứa nhiều tinh thể canxi có khả năng

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

n

va
ac
th

5

si


hút ẩm, điều tiết sự thoát hơi nước. Trong những ngày nắng gắt, lá có khả
năng thu nhỏ bề mặt như các cây trồng thuộc họ hòa thảo, nhằm tránh mất hơi
nước với cường độ mạnh. Chính vì thế, ở Nam Mỹ diêm mạch được coi là cây
trồng chính cho các năm hạn hán và những vùng khô hạn.
+ Yêu cầu về đất
Diêm mạch là cây dễ trồng, không kén đất, sinh trưởng và phát triển tốt
trên hầu hết các loại đất: đất nghèo dinh dưỡng, đất khô cằn, đất nhiều sỏi đá,
đồi gò, đất chua, đất kiềm, đất mùn, đất bị nhiễm mặn, đất cát ven biển...chịu
được khoảng PH rộng (4,8 - 8,5). Trên độ cao 4.000m thuộc quốc gia Bolivia,
có giống diêm mạch mọc trên vùng đất cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng, khơng

lu

được chăm bón trong suốt q trình sinh trưởng và phát triển vẫn cho năng

suất từ 276kg đến 1380kg hạt/ha. Nếu thâm canh như các nước phát triển có

an
n

va

thể cho năng suất 5 tấn/ha.

tn

to

2.1.4. Giá trị của cây diêm mạch
Hạt diêm mạch có thể được kết hợp với hạt cây họ đậu như đậu tằm để cải

p

ie

gh

Ẩm thực từ hạt diêm mạch

nl

w

do


thiện chất lượng bữa ăn, đặc biệt là bữa sáng cho trẻ sơ sinh và trẻ em. Ngồi ra,
hạt diêm mạch cũng có thể kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo ra các món

d

oa

ăn đầy hương vị như món súp, salad, bánh ngọt…

an

lu

Sản phẩm ăn uống từ hạt diêm mạch
Hạt diêm mạch có nhiều công dụng khác nhau như ở dạng ngũ cốc ăn liền

va

u
nf

hay cũng có thể được dùng làm mì ống, đồ ăn nhẹ hoặc bánh mì, rượu mạnh, socola.

ll

Sản phẩm làm đẹp từ hạt diêm mạch

m

oi


Hạt diêm mạch cũng có thể được sử dụng như một thành phần phụ trong

z
at
nh

một số sản phẩm công nghiệp khác như dầu gội, xà phịng và mỹ phẩm.

z

Hạt diêm mạch có hàm lượng protein cao và mang 8 loại axit amin thiết
yếu cho con người. Bao gồm chất khoáng và các loại vitamin như là C, B1, B2,
B3, B9, canxi, sắt và phốt pho. Giúp thúc đẩy sự hình thành và tăng cường sự

gm

@

m
co

l.
ai

phát triển các tế bào da.
Tác dụng y học của hạt diêm mạch

an
Lu


Hạt diêm mạch là một trong những loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao,
chứa tất cả các axit amin thiết yếu, nguyên tố vi lượng và vitamin mà con người

n

va
ac
th

6

si


cần. Năng lượng mà hạt diêm mạch cung cấp có thể được so sánh với nhiều loại
thực phẩm khác như ngơ, gạo và lúa mì. Ngồi ra, diêm mạch là một nguồn cung
cấp protein, chất xơ và khoáng chất. Diêm mạch chứa hàm lượng chất xơ nhiều
gấp 2 lần so với những loại hạt khác, giúp ngăn ngừa bệnh tim bằng cách giảm
chứng cao huyết áp và tiểu đường hay giúp giảm cân.
Hàm lượng chất sắt có trong diêm mạch giúp các tế bào máu phát triển
khỏe mạnh, diêm mạch rất giàu magnesium, giúp xoa dịu các cơn đau nửa đầu,
tăng cường khả năng kiểm soát đường huyết (rất tốt cho người bị tiểu đường loại
2), cung cấp và sản xuất năng lượng, hỗ trợ xương và răng khỏe mạnh. Diêm
mạch có chứa lysine, rất cần thiết cho sự phát triển và hồi phục của các mô.
Diêm mạch rất giàu Riboflavin, giúp giảm những cơn đau đầu thường xuyên và

lu
an


giúp thúc đẩy q trình tạo năng lượng.

n

va

làm thuốc chống cơn trùng.
Ngoài ra, thân và lá diêm mạch, nhất là bộ phận non trên cây chứa lượng

ie

gh

tn

to

Lá, thân và hạt diêm mạch được sử dụng cho mục đích y học như chữa lành
vết thương, giảm sưng, làm dịu đau (đau răng) và khử trùng đường tiết niệu hay

p

dinh dưỡng cao (lượng protein chứa trong lá non cao hơn hàm lượng protein

do

oa

nl


w

chứa trong hạt - tính theo tỷ lệ phần trăm chất khô). Trong lá non hàm lượng
protein chiếm từ 19-22% trọng lượng chất khơ. Do vậy, thân lá non diêm mạch

d

có thể sử dụng làm rau xanh cho người rất tốt.

an

lu

Bảo vệ môi trường

ll

u
nf

va

Các nhà khoa học Peru và Brazil đã chế tạo một loại túi nhựa sinh học có
khả năng tự hủy nhanh chóng từ quinoa. Đây là kết quả cơng trình kéo dài nhiều
năm của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Campinas ở bang Sao Paulo (Brazil). Loại
bao bì mới này trong suốt hoặc có màu vàng nhạt và chịu được trọng lượng tối đa là

oi

m


z
at
nh

z

500gram và có thể tự hủy trong vịng 18 ngày (túi nhựa hóa dầu là 600 năm). Túi
làm từ cây quinoa có thể được sử dụng để đựng các loại đồ ngọt, thực phẩm hoặc
dùng để che chắn cho các loại cây nhỏ trong vườn thực vật. Mẫu túi đầu tiên ra đời
cách đây 5 năm và vẫn được sử dụng tốt. Tuy nhiên, các nhà phát minh vẫn tiếp tục

gm

@

l.
ai

tìm cách tăng độ bền của loại túi này để nâng cao giá trị sử dụng.

m
co

Từ nhiều năm nay quinoa được xuất sang châu Âu và Mỹ, gần đây đã được
mở rộng sang châu Á và khu vực Trung Đông. Được thế giới biết đến như một
loại "thực phẩm vàng" có nhiều tính năng tuyệt vời như ngon miệng mà đầy đủ

an
Lu


n

va
ac
th

7

si


dinh dưỡng, sạch và thân thiện môi trường. Trên phương diện dinh dưỡng thì
người ta có thể cho rằng hạt quinoa là một "siêu thực phẩm". Người Inca gọi hạt
quinoa là "chisiya mama", theo ngơn ngữ quechua thì có nghĩa là "mẹ của các
loại hạt". Ngoài việc làm thức ăn họ cịn làm ra loại bia truyền thống chicha.
2.2. TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN SẢN XUẤT
NƠNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN Ở TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình hạn hán và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới
Trong những thập kỷ gần đây hạn hán xảy ra nhiều nơi trên thế giới, gây

lu

nhiều thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống con người và mơi trường sinh
thái. Hàng năm có khoảng 21 triệu ha đất biến thành đất khơng có năng suất kinh

an
n


va

p

ie

gh

tn

to

tế do hạn hán. Trong gần 1/4 thế kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro vì hạn hán trên
những vùng đất khô cằn đã tăng hơn 80%. Hơn 1/3 đất đai thế giới đã bị khô cằn
mà trên đó có 17,7% dân số thế giới sinh sống. Đồng hành với hạn hán, hoang
mạc hoá + sa mạc hoá trên thế giới cũng ngày càng lan rộng từ các vùng đất khô
hạn, bán khô hạn đến cả một số vùng bán ẩm ướt. Diện tích hoang mạc hố đã
lên đến 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% đất tự nhiên thế giới và trên 100 quốc gia

do

d

oa

nl

w

chịu ảnh hưởng. Nguy cơ đói và khát do hạn hán uy hiếp 250 triệu con người trên

trái đất, kèm theo đó cịn ảnh hưởng tới mơi trường khí hậu chung tồn cầu
(Yang Youlin - 2007). Hạn thường gây ảnh hưởng trên diện rộng. Tuy ít khi là
nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại do hạn gây ra
rất lớn. Theo số liệu của Trung tâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia Mỹ, hàng năm
hạn hán gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ khoảng 6-8 tỷ USD (so với 2,41 tỷ
USD do lũ và 1,2-4,8 tỷ USD do bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỹ xảy ra vào năm
1988-1989 gây thiệt hại 39-40 tỷ USD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

lũ (15 - 27,6 tỷ USD, 1993) và bão (25 - 33,1 tỷ USD, 1992). Hạn cũng gây
những tổn thất lớn về kinh tế và môi sinh ở nhiều quốc gia khác như Ấn độ,
Pakistan, Australia... Hạn hán dưới tác động của El Nino vào năm 1997-1998 đã

gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia, không chỉ làm thiệt hại rất lớn về kinh
tế của nước này mà còn là một thảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực
Đông Nam Á. Theo tính tốn của Liên Hiệp Quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện
tích đất canh tác ở châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở châu Á và 1/5 diện tích
đất canh tác ở Nam Mỹ khơng cịn sử dụng được. Khoảng 135 triệu người có

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

nguy cơ phải rời bỏ nhà cửa đi kiếm sống ở nơi khác.

n

va
ac
th

8


si


lu

Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến
tranh do xung đột nguồn nước. Hạn hán tác động đến môi trường như hủy hoại
các lồi thực vật, làm giảm chất lượng khơng khí, nước, làm cháy rừng, xói lở
đất. Các tác động này có thể kéo dài và không thể khôi phục được. Hạn hán tác
động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng,
giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản
xuất nơng nghiệp, giảm thu nhập của người lao động nông nghiệp, tăng giá thành
và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn ni. Các nhà máy
thủy điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành. Theo kênh dự báo thời
tiết của Pháp, “các biến động của thời tiết khơng dễ có thể vượt qua. Chúng tôi
đã và đang chứng kiến rất nhiều vụ cháy rừng xảy ra và mực nước thì hiện thấp
hơn tới 80% so với bình thường”.

an
n

va

p

ie

gh


tn

to

Trước tình hình ngày càng trở nên nghiêm trọng, Bồ Đào Nha đã "gõ cửa"
Ủy ban châu Âu kêu gọi sự hỗ trợ khẩn cấp cho ngành nơng nghiệp ứng phó với
hạn hán. Tại Tây Ban Nha, nơi mùa đông được xem là khô nhất kể từ năm 1940
trở lại đây, các thiệt hại về hoa màu cũng khơng ngừng gia tăng, đó là chưa kể tới
tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho cả con người và vật ni.

d

oa

nl

w

do

Tại Pháp, tình hình cũng đặc biệt đáng lo ngại. Sau một năm 2011 đã được
xem là nóng nhất trong lịch sử với mùa xuân nóng bức như mùa hè, thì năm 2012
lại được thơng báo vẫn cịn tiếp tục nắng nóng và khơ cằn hơn nữa. Nhiều khu
vực của nước Pháp đã chưa nhận được một giọt mưa nào kể từ đầu năm nay.
Theo Văn phòng nghiên cứu địa chất và khai thác mỏ, sự sụt giảm về lượng mưa
trong năm 2012 được dự báo cịn nghiêm trọng hơn cả năm 1959. Những người
nơng dân Pháp đang đặc biệt lo ngại trước những tác động khắc nghiệt của thời
tiết và dự kiến sẽ phải chi phí nặng thêm rất nhiều cho q trình sản xuất nơng
nghiệp. Trong năm ngối, hạn hán đã khiến ngành nơng nghiệp Pháp phải chịu
thiệt hại 241,7 triệu euro.


ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

Tình trạng khô hạn đặc biệt cũng tác động tới các nước Bắc Phi ven biển
Địa Trung Hải. Morocco (ngành nông nghiệp chiếm tới 16,6% GDP và sử dụng
45% lao động) có thể phải nhập khẩu lượng lúa mì kỷ lục lên tới 5 triệu tấn trong
năm 2012 - 2013. Do tình trạng hạn hán, ngành nơng nghiệp nước này chỉ cịn có
thể sản xuất 2,3 triệu tấn lúa mì, so với 6 triệu tấn năm 2011.

m
co


l.
ai

gm

@

an
Lu

Tại Nam Phi, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cũng đã rung lên
một hồi chuông cảnh báo về tình hình hạn hán nghiêm trọng tác động tới đất

n

va
ac
th

9

si


nước Mauritania. “Số lượng những người sống trong cảnh bất ổn lương thực sẽ
có thể lên tới 900.000, chiếm ¼ dân số”, WFP cho biết.
Thống kê của công ty Munich RE cho thấy thiệt hại về người do thảm họa
thiên nhiên trong năm 2016 là 8.700 người, thấp hơn nhiều so với con số 25.400
người năm 2015. Tuy nhiên, thiệt hại về mặt kinh tế của năm 2016 lại tăng gần

2/3 so với năm 2015.
2.2.2. Tình hình hạn hán và những hó hăn trong sản xuất nơng nghiệp ở
Việt Nam
Ở Việt Nam, hạn hán là một thiên tai thường xuyên xảy ra ở một vài vùng
ít mưa và hay xảy ra vào mùa khô tại nhiều vùng khác nhau. Những năm qua,

lu

nhà nước đã ưu tiên thực hiện nhiều giải pháp phịng chống hạn hán nhờ đó đã

an

giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra. Tuy nhiên, tình hình hạn hán diễn biến

n

va

ngày càng phức tạp, đặc biệt do biến đổi khí hậu tồn cầu sẽ làm thiên tai hạn

tn

to

hán gay gắt hơn. Từ xưa đến nay Việt Nam là nước ln có thế mạnh phát triển
nền nơng nghiệp, người dân Việt Nam đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý

gh

ie


báu trong trồng trọt và sản xuất, đã dựa vào các điều kiện vốn có của tự nhiên để

p

mở rộng đất canh tác, nâng cao năng suất qua mỗi vụ. Ngày nay ngồi những

do

w

kinh nghiệm đã có, người dân đã và đang áp dụng nhiều thành tựu khoa học - kỹ

oa

nl

thuật, máy móc tiên tiến vào trồng trọt, nâng cao năng suất cây trồng, sản lượng

d

tăng qua mỗi năm, nền nông nghiệp được coi là thế mạnh trong nền kinh tế của

lu

an

nước ta. Tuy nhiên Việt Nam lại là nước thuộc khu vực chịu nhiều tác động của

va


thiên tai. Theo “dữ liệu thiên tai Việt Nam” cho biết: Nghiên cứu về hạn hán ở

u
nf

Việt Nam trong khoảng 30 năm trở lại đây nhận thấy một số đặc điểm đáng chú ý

ll

như sau: Có 60% thời kỳ hạn rơi vào các vụ Đông Xuân, 12% số kỳ hạn rơi vào

m

oi

các vụ Hè Thu. Theo Cục Thủy lợi, từ năm 1960-2005 hạn hán nặng đã làm ảnh

z
at
nh

hưởng đến vụ đông xuân các năm 1959, 1961, 1970, 1984, 1986, 1993, ảnh
hưởng tới vụ mùa các năm 1960, 1961, 1963, 1964, 1983, 1987, 1988, 1990,

z

1992, 1993. Tuy nhiên, năm được đánh giá hạn nặng nhất trong vòng 45 năm qua

@


gm

là năm 1998 làm thiệt hại trên 5.000 tỉ đồng. Nguyên nhân hạn chủ yếu do mùa

l.
ai

mưa kết thúc sớm hơn mọi năm khoảng một tháng nên lượng mưa chỉ đạt 50-

m
co

70% so với trung bình nhiều năm. Cùng với việc thiếu hụt lượng nước mưa, nhiệt
độ các tháng đầu năm cũng cao hơn trung bình nhiều năm từ 1 - 3 0C.

an
Lu

Hạn hán có tác động to lớn đến mơi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức

n

va
ac
th

10

si



khỏe con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, bệnh tật thậm chí là
chiến tranh do xung đột nguồn nước, ảnh hưởng an ninh, lương thực.
Hạn hán tác động đến mơi trường như hủy hoại các lồi thực vật, các loài
động vật.
Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm
diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương
thực. Theo Phạm Lê Hoàng và cs (2012) cho biết hạn có thể làm cho quá trình ra
nụ, ra hoa và đậu quả của cà chua chịu gặp khó khăn, ngồi ra hạn hán cịn ảnh
hưởng tới quá trình thụ phấn, thụ tinh của cà chua. Hay theo Đoàn Văn Điếm và
cs (2005) cho biết hạn cũng làm cho năng suất và chất lượng của búp chè giảm

lu

xuống một cách đáng kể. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của

an

lao động nông nghiệp.

va
n

Việt Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức độ thời gian

tn

to


khác nhau. Đợt hạn năm 1992 – 1993 làm cho : Mực nước trên các sơng đều thấp

gh

hơn trung bình nhiều năm từ 0,1 – 0,5m. Mặn xâm nhập sâu vào các cửa sông từ

p

ie

10 – 20km, có lúc tới 30km. Tháng 7/1993, mực nước các hồ chứa lớn đều ở dưới

do

mức nước chết vẫn được khai khác chống hạn, các hồ chứa nước vừa và nhỏ đều

nl

w

bị cạn kiệt. Tình trạng này đã làm tê liệt hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nhiều

oa

nơi trong nhiều tháng liền ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân và

d

an ninh lương thực quốc gia (Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc Gia).


lu

va

an

Trong sản xuất nông nghiệp hạn hán là hiện tượng nguy hiểm bậc nhất
sau lũ lụt “nhất thủy, nhì hỏa” vì đặc trưng của ngành là sản xuất phụ thuộc

u
nf

ll

vào lượng nước dự trữ trong đất (kể cả nguồn nước trên mặt đất lẫn nguồn

oi

m

nước ngầm). Thiếu độ ẩm cây trồng không sinh trưởng, phát triển bình thường

z
at
nh

dẫn đến năng suất, sản lượng thấp. Theo Hà Học Ngô (1997), trong suốt thời
gian sinh trưởng cây ngô yêu cầu độ ẩm đất khoảng 70 - 85%, ngoài giới hạn

z


độ ẩm đất này sẽ giảm năng suất từ 9 - 32% nhất là khi gặp hạn, thiếu ẩm vào

gm

@

thời kỳ 13 -14 lá.

Theo Nguyễn Việt Long (2013), hạn trong giai đoạn cây con ảnh hưởng rõ

l.
ai

m
co

rệt đến sinh trưởng và khả năng tích lũy chất khơ của các giống lúa mạch thí
nghiệm. Chiều cao cây, số lá/thân chính, số nhánh/khóm, diện tích lá, khối lượng

an
Lu

thân lá khơ và tổng khối lượng chất khơ tích lũy của các giống lúa mạch giảm có
ý nghĩa, trong khi tỷ lễ rễ/thân lá khô tăng dưới tác động của hạn.

n

va
ac

th

11

si


×