Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận văn) nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn ngốc thảo dược trong phòng và điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.96 KB, 76 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NGÔ QUỐC HUY

lu
an
va
n

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ

to

CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG

p

ie

gh

tn

PHẨM

d

oa

nl


w

do

VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ SỮA

Thú y

ul

nf

8640101

oi
lm

Mã số:

va

an

lu
Ngành:

TS. Vũ Như Quán

z
at

nh

Người hướng dẫn khoa học:

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo

vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018

lu
an

Tác giả luận văn

n

va
tn

to
p

ie

gh

Nguyễn Ngô Quốc Huy

d

oa

nl


w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Vũ Như Quán đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

lu

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Ngoại sản, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong
q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

an
n

va


gh

tn

to

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật cùng tồn thể cơng nhân
viên các trang trại bị thuộc khu vực đồng bằng sơng Hồng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

p

ie

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

nl

w

do

oa

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018

d

Tác giả luận văn


ul

nf

va

an

lu
oi
lm

Nguyễn Ngô Quốc Huy

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x

lu

Thesis abstract................................................................................................................. xii

an

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn của đề tài.................... 3

1.4.1.

Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 3

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................ 3

ie

gh

tn

to

1.1.

p


n

va

Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1

nl

w

do

oa

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
Một số thông tin về hoạt động sinh sản của bò cái ............................................ 4

2.1.1.

Giải phẫu cơ quan sinh dục bò cái ..................................................................... 4

2.1.2.

Đặc điểm sinh lý sinh dục của bị ...................................................................... 6

2.2.

Một số thơng tin về bệnh viêm tử cung ở bò ..................................................... 8

2.2.1.


Khái niệm về viêm tử cung ................................................................................ 8

2.2.2.

Nguyên nhân gây viêm tử cung ......................................................................... 9

2.2.3.

Phân loại các thể viêm tử cung .......................................................................... 9

2.2.4.

Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung ...................................................... 10

2.3.

Điều trị bệnh viêm tử cung .............................................................................. 11

2.3.1.

Điều trị viêm tử cung bằng hormone ............................................................... 11

2.3.2.

Điều trị viêm tử cung bằng hóa dược .............................................................. 15

2.3.3.

Điều trị viêm tử cung bằng kháng sinh ............................................................ 16


2.3.4.

Điều trị viêm tử cung bằng thuốc có nguồn gốc thảo dược ............................. 20

2.4.

Một số thơng tin về tình hình nghiên cứu về bệnh viêm tử cung bò ............... 21

d

2.1.

oi
lm

ul

nf

va

an

lu

z
at
nh


z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

iii

si


2.4.1.

Tình hình nghiên cứu về bệnh viêm tử cung bị trên thế giới .......................... 21


2.4.2.

Tình hình nghiên cứu về bệnh viêm tử cung bò ở Việt Nam........................... 23

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 25
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 25

3.2.

Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 25

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 25

3.4.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 25

3.4.1.

Thực trạng bệnh viêm tử cung ở bò sữa tại một số địa phương thuộc khu
vực huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh

lu
an

Vĩnh Phúc ........................................................................................................ 25


va

3.4.2.

Sự biển đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử

n

cung ở bị sữa ................................................................................................... 25
Tính mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn hiếu khí được phân
lập từ dịch tử cung bò sữa ................................................................................ 26

ie

gh

tn

to

3.4.3.

Thử nghiêm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phịng và trị

p

3.4.4.

Phương pháp đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung ..................................... 27


d

oa

Phương pháp xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò bị

lu

3.5.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 27

nl

3.5.1.

w

do
3.5.

bệnh viêm tử cung ở bò sữa ............................................................................. 26

Phương pháp xác định sự biến đổi của một số vi khuẩn hiếu khí thường

nf

3.5.3.


va

an

viêm tử cung .................................................................................................... 27

3.5.4.

oi
lm

ul

gặp trong dịch viêm tử cung ............................................................................ 27
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược

3.5.5.

z
at
nh

trong phòng và trị bệnh viêm tử cung bò ......................................................... 28
Phương pháp sử lý số liệu ................................................................................ 28

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 29

z

Kết quả đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung .............................................. 29


4.1.1.

Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên bò sữa ở một số địa

gm

@

4.1.

m
co

l.
ai

phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng ................................................. 29
Kết quả phân loại tỷ lệ mắc các thể bệnh viêm tử cung bò sữa ....................... 30

4.1.3.

Sự biển đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử

an
Lu

4.1.2.

cung ở bò sữa ................................................................................................... 31


n

va
ac
th

iv

si


4.3.

Kết quả thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng
và trị bệnh viêm tử cung bò ............................................................................. 35

4.3.1.

Kết quả xác định khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc
thảo dược với vi khuẩn Staphylococcus spp và Streptococcus spp phân
lập từ dịch viêm tử cung bò ............................................................................. 35

4.3.2.

Kết quả xác định khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc
thảo dược với tập đồn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bị..................... 36

4.3.3.


Kết quả thử độ an tồn của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến một
số chỉ tiêu lâm sàng của bò .............................................................................. 36

lu
an

4.3.4.

Kết quả thử nghiệm phòng và trị bệnh viêm tử cung bò bằng chế phẩm

va

có nguồn gốc thảo dược ................................................................................... 46

n

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 54
Kết luận ............................................................................................................ 54

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 55

ie

gh

tn

to


5.1.

p

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 56

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

lu
an
n


va

Nghĩa tiếng Việt

Cs

Cộng sự

E. coli

Escherichia coli

GnRH

Gonadotropin Releasing Hormone

PGF2α

Prostaglandin F2 alpha

WST

(White Side Test)

TN

Thí nghiệm

ĐC


Đối chứng

TB

Trung bình

h

Giờ

p

ie

gh

tn

to

Chữ viết tắt

d

oa

nl

w


do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

vi

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Kết quả khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa
phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng ........................................... 29

Bảng 4.2.

Tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung ở bò sữa (n=165) .................................... 31

Bảng 4.3.

Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò mắc
bệnh viêm tử cung ..................................................................................... 32

Bảng 4.4.

Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung bị bỉnh thường và
bị bị viêm tử cung ..................................................................................... 33

lu

an
va

Bảng 4.5.

Tần suất xuất hiện của một số vi khuẩn hiếu khí trong dịch tử cung .......... 34

Bảng 4.6.

Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp và

n

Staphylococcus spp của của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược .............. 35
Khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với
tập đồnvi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bị ...................................... 36
Biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo
dược thụt vào tử cung ở các mức 01 (1 lần/ngày) ..................................... 37

ie

Bảng 4.8a.

p

gh

tn

to


Bảng 4.7.

do

nl

w

Bảng 4.8b. Biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo
Biến đổi thân nhiệt của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo

d

Bảng 4.8c.

oa

dược thụt vào tử cung ở các mức 02 (2 lần/ngày) ..................................... 37

lu

an

dược thụt vào tử cung ở các mức 03 (3 lần/ngày) ..................................... 37

nf

va


Bảng 4.8d. Tổng hợp kết quả theo dõi sự biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng
Biến đổi tần số mạch đập của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc

oi
lm

Bảng 4.9a.

ul

sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung bò ............................ 38
thảo dược ở các mức 01 (1 lần/ngày) ........................................................ 39

z
at
nh

Bảng 4.9b. Biến đổi tần số mạch đập của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc
thảo dược ở các mức 02 (2 lần/ngày) ........................................................ 39

z

Biến đổi tần số mạch đập của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc

@

Bảng 4.9c.

gm


thảo dược ở các mức 03 (3 lần/ngày) ........................................................ 40

l.
ai

Bảng 4.9d. Tổng hợp kết quả theo dõi sự biến đổi tần số mạch đập của những bò

m
co

khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung bị......... 40
Bảng 4.10a. Biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc

an
Lu

thảo dược ở các mức 01 (1 lần/ngày) ........................................................ 42

n

va
ac
th

vii

si


Bảng 4.10b. Biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc

thảo dược ở các mức 02 (2 lần/ngày) ........................................................ 42
Bảng 4.10c. Biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc
thảo dược ở các mức 03 (3 lần/ngày) ........................................................ 43
Bảng 4.10d. Tổng hợp kết quả theo dõi sự biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử
dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử cung bò ................... 44
Bảng 4.11a. Biến đổi tần số nhu động dạ cỏ của bò khi sử dụng sản phẩm có
nguồn gốc thảo dược ở các mức 01 (1 lần/ngày)....................................... 45
Bảng 4.11b. Biến đổi tần số nhu động dạ cỏ của bị khi sử dụng sản phẩm có

lu
an

nguồn gốc thảo dược ở các mức 02 (2 lần/ngày)....................................... 45

va

Bảng 4.11c. Biến đổi tần số nhu động dạ cỏ của bò khi sử dụng sản phẩm có

n

nguồn gốc thảo dược ở các mức 03 (3 lần/ngày)....................................... 45
những bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thụt vào tử

ie

gh

tn

to


Bảng 4.11d. Tổng hợp kết quả theo dõi sự biến đổi tần số nhu động dạ cỏ của

p

cung bò ...................................................................................................... 46
đến thời gian thải dịch của bò sau khi đẻ .................................................. 47

nl

w

do

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù

d

oa

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù

lu

đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của bò sau khi đẻ .................................. 49

va

an


Bảng 4.14. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung sau khi đẻ của bị bằng chế phẩm

nf

có nguồn gốc thảo dược ............................................................................. 50

oi
lm

ul

Bảng 4.15. Kết quả đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh
viêm tử cung .............................................................................................. 52

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

viii

si


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Tỷ lệ bị sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa phương thuộc khu
vực đồng bằng sơng Hồng ........................................................................... 29
Hình 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bị sữa ........................................................ 31
Hình 4.4. Biểu đồ ảnh hưởng của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền
phù đến thời gian thải dịch của bị sau khi đẻ .............................................. 47
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược
dạng huyền phù đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của bị sau khi đẻ .......... 49

lu
an

Hình 4.6. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung sau khi đẻ của bị bằng chế phẩm

va

có nguồn gốc thảo dược ............................................................................... 51

n


Hình 4.7. Kết quả đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh

to
p

ie

gh

tn

viêm tử cung................................................................................................. 52

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va


an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

ix

si



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Ngơ Quốc Huy
Tên Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược
trong phịng và điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa.
Ngành: Thú y

Mã số: 8640101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được hiệu quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong

lu

phịng và điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn bò sữa.

an
va

Phương pháp nghiên cứu

n

- Xác định tỷ lệ bò sữa bị viêm tử cung bằng phương pháp điều tra, phỏng vấn
- Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò sữa mắc bệnh viêm tử
cung bằng phương pháp thường quy quan sát, đo đếm nhiều lần vào một thời điểm quy
định và lấy số bình quân.

p


ie

gh

tn

to

trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với việc sử dụng phản ứng White Side Test.

do

oa

nl

w

- Xác định sự biến đổi của một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong dịch viêm
tử cung bò bằng phương pháp phân lâp, giám định vi khuẩn.

d

- Xác định tính mẫn cảm với thuốc kháng sinh và chế phẩm có nguồn gốc thảo
dược của một số vi khuẩn hiếu khí phân lập được từ dịch viêm tử cung bằng phương
pháp thử kháng sinh đồ.

va

an


lu

ul

nf

- Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng bệnh

oi
lm

viêm tử cung ở đàn bò sữa bằng phương pháp theo dõi các chỉ tiêu thời gian thải dịch
sau khi đẻ, tổng số vi khuẩn có trong dịch tiết của tử cung sau đẻ và tỷ lệ mắc bệnh.

z
at
nh

- Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh
viêm tử cung ở đàn bò sữa bằng phương pháp theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ khỏi bệnh, thời
gian điều trị và khả năng sinh sản sau khi lành bệnh.

z

gm

@

- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học.

Kết quả chính và kết luận

l.
ai

Từ những kết quả thu được trong thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thử

m
co

nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong phịng và điều trị bệnh
viêm tử cung ở bị sữa”. Chúng tơi đưa ra được một số kết luận sau:

an
Lu

n

va

+ Tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ trên đàn bị ni tại 03 huyện thuộc các tỉnh
khu vực đồng bằng sông Hồng là khá cao trung bình 22,35% dao động từ 18,45% -

ac
th

x

si



28,97%, trong tổng số bò mắc viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung chiế tỷ lệ cao
nhất (80,45%), tiếp đến là thể viêm cơ tử cung (11,52%) và thấp nhất là viêm tương
mạc tử cung 3,03%.
+ Các chỉ tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp ở bị sữa viêm tử
cung đều tăng so với trạng thái bình thường, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết ra từ cơ quan
sinh dục.
+ Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung tăng lên gấp 128 lần so
với trong dịch tử cung của bị sữa khơng bị viêm [(7,82 ± 2,52) x 108 so với (6,54 ±
3,14) x 106CFU/ml].

lu

+ Trong dịch tử cung của bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát hiện thấy
Staphylococcus và Streptococcus lần lượt là 41,66% và 25,00, trong dịch viêm tử cung,
Staphylococcus và Streptococcus được phát hiện ở 100% mẫu bệnh phẩm.

an
n

va

+ Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù thụt vào tử cung
bò sau đẻ không làm ảnh hưởng tới hoạt động hô hấp tn hồn và tiêu hóa của bị.

p

ie

gh


tn

to

+ Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù có khả năng ức chế cao
với những vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm của tử cung bò.

oa

nl

w

do

+ Dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù thụt vào tử cung với
liều 1ml/5kg có tác dụng làm giảm thời gian thải dịch và tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ
của bị.

d

+ Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù điều trị bệnh viêm
tử cung sau đẻ của bò cho hiệu quả khá cao tỷ lệ khỏi 100% thời gian điều tri trung bình
là 5,05± 0,93 ngày ngày tương đương với kết quả khi sử dụng kháng sinh.

va

an


lu

oi
lm

ul

nf

+ Khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bằng chế phẩm có nguồn gốc
thảo dược là khá cao cụ thể: tỷ lệ động dục lại 75,00%, tỷ lệ có thai lần phối đầu
53,33% tương đương thậm chí có phần cao hơn nhóm bị sử dụng kháng sinh (tỷ lệ động
dục lại 70,00% và tỷ lệ có thai lần phối đầu 48,85%).

z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

xi

si


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Ngo Quoc Huy
Thesis title: Experimental use of herbal preparations in the room and treatment of
uterine inflammation in dairy cows
Major: Veterinary Medicine

Code: 8640101

Education organization: Viet Nam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Evaluate the efficacy of herbal preparations in the prevention and treatment of

lu

uterine inflammation in dairy cows

an
va


Materials and Methods

n

- Determine the rate of dairy cows suffering from uterine inflammation by
- Determine the variation of some clinical parameters of dairy cows with uterine
inflammatory disease by routine observation, counting several times at a given time and
taking the average number.

p

ie

gh

tn

to

investigating and interviewing farmers in combination with the use of White Side Test

do

oa

nl

w

- Determine the variability of some common aerobic bacteria in Cow's Cow

Disease through the method of bacterial isolation.

d

- Determination of susceptibility to antibiotics and medicinal products derived
from some aerobic bacteria isolated from uterine fluids by antibiotic test.

an

lu

ul

nf

va

- Evaluate the efficacy of herbal supplements for the prevention of uterine
inflammation in dairy cows by monitoring the timing of discharge after delivery, the total

oi
lm

number of bacteria present in the uterus postpartum and morbidity

treatment and fertility after cure.

z
at
nh


- Evaluation of the effectiveness of herbal remedies for the treatment of uterine
inflammation in dairy herds by means of monitoring the recovery rate, duration of

z

- Data processing by biostatistics.

gm

@

Main findings and conclusions

m
co

l.
ai

From the results obtained during the study "Research on the use of herbal
preparations in the room and treatment of uterine inflammation in dairy cows We make
the following conclusions:

an
Lu

+ The prevalence of postpartum haemorrhagic disease in 3 districts of the Red
River Delta provinces is quite high, average 22.35%, ranging from 18.45% to 28.97%, of
the total. cervical intraepithelial inflammation (80.45%), followed by uterine


n

va

ac
th

xii

si


inflammation (11.52%) and uterine inflammation (3.03%).
+ Clinical parameters: body temperature, pulse frequency, respiratory frequency
in dairy cows, uterus increase compared with normal status, also with secretions secreted
from the genital secretions
The total number of aerobic bacteria present in the uterine fluids increased by
128 times compared to that in non-infective dairy cows [(7.82 ± 2.52) × 108 vs. (6.54 ±
3, 14) x 106CFU / ml].

lu

In the uterine fluids of non-infectious cows, the rate of staphylococcus and
Streptococcus were 41.66% and 25.00, respectively, in the uterine inflammation,
Staphylococcus and Streptococcus were detected in 100% specimens.

an
n


va

+ Medicinal product derived from herbal suspension is highly inhibitory with
bacteria isolated from the epidemic of cattle uterus.

gh

tn

to

+ Use of medicinal products derived from herbal cushion receded into the uterus
cows postpartum does not affect the cow's reproductive and digestive activities

p

ie

Using a medicinal product derived from a herbal cushion in the uterus with a
dose of 1ml / 5kg reduces the duration of discharge and the rate of uterine inflammation
after calving.

w

do

d

oa


nl

Use of herbal suppositories for the treatment of postpartum haemorrhagic
inflammation of cows was highly effective, the rate of recovery from 100% of the mean
time of treatment was 5.05 ± 0.93 days. Contains results when using antibiotics.

lu

an

+ The fertility of cows after treatment with herbal extracts is quite high: the rate

oi
lm

ul

nf

va

of re-estrus is 75.00%, the pregnancy rate is 53.33%. The prevalence was higher than
that of cows using antibiotics (the percentage of oestrus was 70.00% and the pregnancy
rate was 48.85%).

z
at
nh
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xiii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nhiều năm trở lại đây, cùng với sự phát triển, tăng trưởng của nền
kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng sữa tại Việt Nam tăng lên đáng kể. Theo thống kê
từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng
61%, từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015). Các nhà
chuyên môn đánh giá rằng tiềm năng phát triển của thị trường sữa tại Việt Nam

lu


vẫn còn rất lớn.

an

Để đáp ứng nhu cầu sữa ngày một tăng, từng bước chủ động nguồn
nguyên liệu trong nước thay dần sữa nhập nhằm tiết kiệm ngoại tệ, tạo công ăn

n

va

ie

gh

tn

to

việc làm cho người dân, Nhà nước Việt Nam đã có chủ trương phát triển chăn
ni bị sữa trong nước bằng những chính sách như: hỗ trợ vốn, nhập bị và tinh
bị sữa cao sản từ các nước có nền chăn ni bị sữa phát triển, qui hoạch và

p

khuyến khích các vùng, miền có điều kiện phát triển chăn ni bị sữa trên hầu

w


do

khắp mọi miền của đất nước.

d

oa

nl

Thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát triển bị sữa Việt Nam

nf

va

an

lu

giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm
2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn
nuôi đến năm 2020, các địa phương đã quan tâm đầu tư và ban hành nhiều chính

ul

sách đầu tư phát triển chăn ni bị sữa. Đàn bị sữa ở nước ta khơng ngừng tăng

oi

lm

cả về số lượng, chất lượng và năng suất.

z
at
nh

Tổng đàn bò sữa tăng từ 41,24 ngàn con năm 2000 lên 253,699 ngàn con
năm 2015. Sản lượng sữa cả nước từ 64,7 ngàn tấn năm 2001 lên 355,228 ngàn tấn

z

năm 2015. Năng suất sữa ở bò lai từ 3,25 tấn/chu kỳ năm 2001 lên 4,6 tấn/chu kỳ
năm 2015; ở bò thuần HF từ 4,26 tấn/chu kỳ năm 2001 lên 5,60 tấn/chu kỳ năm
2015, năng suất sữa bị trung bình cả nước là 5,186 tấn/chu kỳ năm 2015, cao hơn

gm

@

l.
ai

các nước trong khu vực (theo báo cáo của Cục Chăn nuôi năm 2015). Chăn ni

m
co

bị sữa đang dần trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.

Tuy nhiên do ngành chăn ni bị sữa nước ta cũng chỉ mới có q trình hình

an
Lu

thành và phát triển ngắn, người nơng dân vẫn cịn thiếu kinh nghiệm. Đồng thời,
phương cách chăn ni truyền thống của Việt Nam cũng chưa phù hợp với đối

n

va
ac
th

1

si


tượng bò sữa, khiến nhiều loại bệnh thường xuyên xảy ra, điển hình là các bệnh về
sinh sản, đặc biệt là bệnh viêm tử cung. Viêm tử cung ở bò sữa chủ yếu xảy ra vào
thời gian sau khi đẻ, bệnh sảy ra quanh năm và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Hậu quả của bệnh thường làm kéo dài thời gian động dục lại sau đẻ, tăng hệ số phối,
tăng tỉ lệ loại thải, giảm sản lượng sữa, giảm số con sinh ra trong một đời bị mẹ, từ
đó làm giảm năng suất sinh sản, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn ni.
Thơng thường, bị bị viêm tử cung thường sẽ được điều trị với kháng sinh
và các loại thuốc bổ trợ. việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh viêm tử cung
cho bò tuy có mang lại hiệu quả nhưng nó lại dấy lên sự lo ngại về hiện tượng

lu


kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn cũng như nguy cơ tồn dư kháng sinh trong

an
va

thịt và sữa bò làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của cộng đồng và môi trường. Do

n

vậy nhằm tháo gỡ những khó khăn nêu trên, cùng với xu hướng chung của thế
cứu nhằm tìm ra được một giải pháp trong việc giảm bớt sử dụng kháng sinh khi

gh

tn

to

giới, các nhà khoa học tại Việt Nam cũng đang tập trung nhiều các hướng nghiên

ie

điều trị. Trong những giải pháp được hướng đến nhằm thay thế thuốc kháng sinh,

p

thảo dược hiện được đánh giá là một ứng cử viên triển vọng. Hiện tại thảo dược

do


w

đang ngày càng chứng minh vai trò quan trọng của mình trong nền cơng nghiệp

oa

nl

dược phẩm như là một giải pháp an toàn thay thế cho các thuốc hóa học tổng hợp

d

(Mahesh and Satish, 2008; Nguyễn Thanh Hải và Bùi Thi ̣ Tho, 2013). việc sử
dụng cây thuốc trong điều trị các bệnh do vi khuẩn đang ngày càng được ưa

an

lu

va

chuộng bởi tính an tồn, ít tác dụng phụ và khả năng gây kháng chậm (Nguyễn

ul

nf

Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải, 2014). Ở nước ta, những nghiên cứu về cây


oi
lm

thuốc trong phòng và trị bệnh viêm tử cung ở bị sữa cịn ít và cũng chỉ giới hạn
trong việc khai thác, áp dụng các bài thuốc cổ truyền, còn thiếu cơ sở khoa học nên

z
at
nh

kết quả phòng và điều trị bệnh không như mong đợi.
Để nghiên cứu sâu hơn về bệnh viêm tử cung ở bò sữa và sử dụng phối

z

hợp các sản phẩm kháng sinh có nguồn gốc thực vật đạt hiệu quả cao trong

gm

@

phòng và trị bệnh viêm tử cung trên bị sữa, chúng tơi thực hiện đề tài “Nghiên
cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong phịng và

l.
ai

điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa”.

m

co

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

an
Lu

Đánh giá kết quả khi sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong phịng
và trị bệnh viêm tử cung cho bò sữa, nhằm thay thế kháng sinh, hạn chế sự kháng

n

va
ac
th

2

si


thuốc của vi khuẩn, giảm thiểu tồn dư kháng sinh trong thịt, sữa bị góp phần bảo vệ
sức khỏe của cộng đồng và môi trường.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trên đàn bị sữa khu vực Đồng bằng sơng Hồng từ tháng 5/2017 đến
tháng 8/2018.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa khoa học


lu

Luận văn đã tiếp cận một nghiên cứu mới trong việc sử dụng chế phẩm có
nguồn gốc thảo dược phòng và điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa. Với những

an
n

va

sữa bị. Đảm bảo an tồn thực phẩm góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu

gh

tn

to

kết quả thu được từ nghiên cứu này, dự kiến sẽ giảm được chi phí điều trị bệnh
viêm tử cung ở bị sữa, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi đồng thời
giảm thiểu hiện tượng kháng kháng sinh cũng như tồn dư kháng sinh trong thịt và

p

ie

dùng và môi trường.

w


do

Đề tài cung cấp thêm những kiến thức khoa học trong việc sử dụng chế

oa

nl

phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh cho bò sữa.

d

Kết quả của luận án là tài liệu tham khảo cho các nhà chuyên môn tham
khảo dùng trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn

va

an

lu

sản xuất.

ul

nf

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

z

at
nh

quyết được 3 vấn đề đó là:

oi
lm

Sự thành cơng của đề tài nghiên cứu sẽ làm cơ sở để sản xuất các chế
phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung ở bị sữa góp phần giải
- Giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi bò sữa do bệnh viêm tử cung

z

gây ra.

@

gm

- Hạn chế sử dụng kháng sinh trong phòng và trị bệnh viêm tử cung từ đó

m
co

l.
ai

hạn chế được hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn đồng thời giảm thiểu sự
tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm thịt và sữa bò làm tăng giá trị của sữa bị

góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường.

an
Lu
n

va
ac
th

3

si


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI
2.1.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục bò cái
2.1.1.1. Bộ phận sinh dục bên ngoài
Bộ phận sinh dục bên ngoài là bộ phận sinh dục có thể nhìn thấy, sờ thấy
và quan sát được, bao gồm: âm mơn, âm vật và tiền đình.
+ Âm môn (Vulva)

lu

Âm môn nằm ở dưới hậu môn. Bên ngồi có hai mơi (labia vulvae), bờ
trên của hai mơi có sắc tố đen, nhiều tuyến tiết chất nhờn màu trắng và tuyến tiết

an
n


va

mồ hôi.
Âm vật của con cái bên trong có các thể hổng. Trên âm vật có các nếp da
tạo ra mũ âm vật, ở giữa âm vật gấp xuống dưới, đây là chỗ tập trung của các đầu

ie

gh

tn

to

+ Âm vật (Clitoris)

p

mút dây thần kinh.

do

nl

w

+ Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalism)

d


oa

Tiền đình là giới hạn giữa âm mơn và âm đạo. Trong tiền đình có màng
trinh, phía trước là âm đạo. Màng trinh gồm các sợi cơ đàn hồi do hai lớp niêm

lu

va

quay về âm vật.

an

mạc gấp lại thành một nếp. Tiền đình có một số tuyến xếp theo hàng chéo, hướng

ul

nf

2.1.1.2. Bộ phận sinh dục bên trong
buồng trứng.

oi
lm

Bộ phận sinh dục bên trong bao gồm: âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng,

z
at

nh

+ Âm đạo (Vagina)

Âm đạo là một ống trịn, trước âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền đình

z
@

có màng trinh. Âm đạo được cấu tạo bởi ba lớp:

l.
ai

gm

- Lớp liên kết bên ngoài;

- Lớp cơ trơn: bên ngoài là cơ dọc, bên trong là cơ vòng. Chúng liên kết

m
co

với các cơ ở cổ tử cung;

an
Lu

- Lớp niêm mạc âm đạo: có nhiều tế bào thượng bì gấp nếp dọc.


Âm đạo là cơ quan giao cấu, nơi dịch đọng lại ở đó và chuyển tiếp vào tử

n

va
ac
th

4

si


cung, phần lớn chúng được thải ra ngoài và một phần hấp thụ qua âm đạo.
Ngồi ra, âm đạo cịn là bộ phận để thai ra ngoài khi sinh đẻ và là ống thải
các chất dịch tử cung.
Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997), Trần Tiến Dũng
và cs. (2002) âm đạo của bò Việt Nam dài 22 – 25 cm.
+ Tử cung (Uterus)
Tử cung của các loài động vật có vú gồm hai sừng, một thân và một cổ tử

lu
an
n

va

gh

tn


to

cung. Đối với bị cái tơ thì tồn bộ tử cung nằm trong xoang chậu, phía trên là
trực tràng, phía dưới là bàng quang. Khi bị đẻ nhiều lứa thì tử cung nằm trong
xoang bụng. Tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, ở đây hợp tử phát triển được là
nhờ chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ cung cấp thông qua lớp nội mạc tử cung. Giai
đoạn đầu hợp tử sống được nhờ vào nỗn hồng, một phần dựa vào sữa mẹ thông
qua cơ chế thẩm thấu. Sau này giữa mẹ và thai hình thành hệ thống nhau thai.
Niêm mạc tử cung và dịch tử cung giữ vai trị quan trọng trong q trình vận

p

ie

chuyển tinh trùng và trứng, tham gia điều hòa chức năng thể vàng, đảm nhận sự

do

làm tổ, mang thai và đẻ.

oa

nl

w

* Cổ tử cung
Là phần ngoài cùng của tử cung, cổ tử cung của bị hình trịn, thơng với


d

nf

va

an

lu

âm đạo. Cổ tử cung dài khoảng 8 – 12 cm, đường kính 5 – 6 cm. Niêm mạc cổ tử
cung gấp nếp nhiều lần làm cho thành tử cung không đồng đều tạo thành những
tầng gọi là các “tầng hoa nở” hay “thùy hoa nở”, có 3 – 5 hoa nở. Tầng ngồi

ul

cùng nhơ vào âm đạo 0,5 – 1,0 cm nhìn bên ngồi tựa như hoa cúc đại. Khám

z
at
nh

* Thân tử cung

oi
lm

qua trực tràng cầm vào cổ tử cung tựa như cầm một đoạn cổ gà.
Thân tử cung của bò rất ngắn, chỉ khoảng 2-4 cm nối giữa sừng tử cung
với cổ tử cung.


z
gm

@

* Sừng tử cung

Ở bị cái có hai sừng tử cung (sừng trái và sừng phải), độ dài mỗi sừng 20-

l.
ai

m
co

35 cm, đường kính phần dưới sừng tử cung 3-4 cm, phần ngọn chỉ khoảng 0,50,8 cm. Khác với gia súc khác, hai sừng tử cung bò gần với thân tử cung và dính
lại với nhau tạo thành một lõm hình lịng máng. Phía trên của tử cung gọi là rãnh
tử cung dài 3-5 cm, rãnh này dễ dàng nhận thấy khi khám qua trực tràng để chẩn

an
Lu

n

va
ac
th

5


si


đốn gia súc có thai và bệnh lý ở tử cung.
+ Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng (vòi fallop), nằm ở màng treo buồng trứng. Chức năng của
ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều ngược nhau, một đầu
của ống dẫn trứng thông với xoang bụng. Gần sát với buồng trứng có hình loa
kèn, trên loa kèn là một màng mỏng tạo thành một tán rộng lô nhơ khơng đều ơm
lấy buồng trứng. Đối với bị, diện tích của loa kèn thường rộng 20-40 mm2 và

lu

phủ tồn bộ buồng trứng (Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương, 1997).
Trứng được chuyển qua lớp nhầy đi đến lòng ống dẫn trứng, nơi xảy ra sự thụ
tinh và sự phân chia của phôi. Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn

an
n

va

trứng từ 3-10 ngày.

cs., 1992).

p

ie


gh

tn

to

Có thể chia ống dẫn trứng thành 4 đoạn chức năng: đoạn tua điểmphễu-phồng ống dẫn trứng và đoạn co của ống dẫn trứng (Nguyễn Tấn Anh và
+ Buồng trứng (Ovarium)

oa

nl

w

do

Buồng trứng của bò gồm một đôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng, gần
nút sừng tử cung và nằm trong xoang chậu. Hình dáng buồng trứng rất đa dạng
nhưng phần lớn có hình bầu dục hoặc ovan dẹt, khơng có lõm rụng trứng. Khi

d

mới sinh buồng trứng có khối lượng khoảng 0,3 g, khi trưởng thành có khối
lượng 10-20g, dài 1-2cm, rộng 1-1,5 cm và dày khoảng 1,5cm, thường có màu
trắng (Nguyễn Tấn Anh và cs., 1992). Buồng trứng của gia súc có chức năng sinh

nf


va

an

lu

oi
lm

ul

ra trứng và tiết dịch nội tiết.

2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò

z
at
nh

Đặc điểm sinh lý sinh dục của gia súc nói chung có tính ổn định với từng
giống vật nuôi. Đặc điểm sinh lý sinh dục được duy trì qua các thế hệ và ln

z

củng cố, hồn thiện qua q trình chọn lọc. Ngồi ra còn chịu ảnh hưởng của một
số yếu tố như: ngoại cảnh, điều kiện ni dưỡng chăm sóc, sử dụng… Để đánh
giá đặc điểm sinh lý sinh dục của bò sữa người ta thường tập trung nghiên cứu,

gm


@

l.
ai

theo dõi các chỉ tiêu sau đây:

m
co

+ Sự thành thục về tính

an
Lu

Một cơ thể gia súc cái được gọi là thành thục về tính là thời điểm cơ quan
sinh dục cái phát triển hoàn thiện, trên buồng trứng có nỗn chín, có trứng rụng

n

va
ac
th

6

si


và trứng có khả năng thụ thai, tử cung cũng sẵn sàng cho thai làm tổ. Bê cái

thành thục về tính từ lúc 8 - 10 tháng tuổi, nhưng chỉ cho phối giống được sau 18
- 20 tháng tuổi.
Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995) chế độ dinh dưỡng và yếu tố mùa vụ có
ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của bò cái, bò cái được cung cấp đầy đủ các
chất dinh dưỡng tại chuồng và được gặm cỏ ngoài bãi trong vụ đơng xn sẽ có
tỷ lệ động hớn và phối giống có chửa cao trong vụ hè thu.
+ Chu kỳ sinh dục

lu

Theo Trần Tiến Dũng và cs. (2002): Chu kỳ sinh dục là một quá trình

an

sinh lý phức tạp của cơ thể cái sau khi cơ thể đã phát triển gần như hồn hảo và

va

cơ quan sinh dục khơng có q trình bệnh lý thì bên trong buống trứng có q

n

trình nỗn bao thành thục trứng chín và thải trứng, song song với quá trình thải
biến đổi và sự biến đổi đó lặp di lặp lại có tính chất chu kỳ nên gọi là chu kỳ tính.

p

ie

gh


tn

to

trứng cơ thể nói chung và đặc biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hành loạt các
Chu kỳ tính được bắt đầu từ khi cơ thể cái đã thành thục về tính nó được

do

tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể cái già yếu, thời gian từ lần thải trứng

w

oa

nl

trước đến lần thải trứng sau được gọi là 1 chu kỳ.

d

Chu kỳ tính là một hiện tượng sinh vật có quy luật đặc trưng của cơ thể

an

lu

cái nó tạo ra hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối thụ tinh và phát


va

triển bào thai. Thời gian trung bình của một chu kỳ là 21 ngày ở bị cái đã đẻ nhiều

ul

nf

lứa và 20 ngày ở bò cái tơ. Q trình trứng phát triển chín và rụng đều phụ thuộc

oi
lm

vào hoạt động cơ năng của buồng trứng dưới tác động của tuyến yên và vùng dưới
đồi. Sự rối loạn tiết các hormone này sẽ dẫn đến viêm tử cung và bệnh lý.

z
at
nh

Thời gian động dục của bò ngắn, trung bình 14 - 15 giờ, trứng rụng tự
nhiên sau động dục từ 10 - 14 giờ. Tỷ lệ đậu thai sẽ cao nếu bò cái được phối

z

giống vào cuối thời kỳ biểu hiện động dục lâm sàng. Theo Nguyễn Hữu Ninh và

@

gm


Bạch Đăng Phong, 2000), buồng trứng bên phải rụng trứng nhiều hơn buồng

l.
ai

trứng bên trái (60% so với 40%), vòi tử cung bên phải thường hay mang thai hơn.

m
co

Khi phối giống có chửa thì bị khơng động dục trở lại. Thời gian có chửa ở
bị cái là 9 tháng 10 ngày là từ 280 - 285 ngày rung bình 281 ngày hay 9 tháng 10

an
Lu

ngày (Trần Tiến Dũng và cs., 2002). Sau khi đẻ, thời kỳ động dục trở lại của bò sữa
là 35 - 60 ngày, ở bò thịt 50 - 80 ngày. Động dục xuất hiện ở bò cái vắt sữa sớm hơn

n

va
ac
th

7

si



ở bị cái ni con, nếu cho bị giao phối khi động dục sau đẻ 40 ngày thì tỷ lệ đậu
thai thấp (Nguyễn Văn Thanh và cs., 2016).
+ Khoảng cách giữa các lứa đẻ
Khoảng cách giữa các lứa đẻ là thước đo phản ánh khả năng sinh sản của gia
súc. Ở bò, một năm một lứa là khoảng cách lý tưởng, nếu khoảng cách lứa đẻ quá
dài sẽ gây thiệt hại về kinh tế và sẽ hạn chế tiến bộ di truyền của loài. Khoảng cách
lứa đẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, ni dưỡng, đặc điểm giống, kỹ thuật khai
thác sữa, cạn sữa, kỹ thuật phối giống, các bệnh sinh sản mắc phải.
Ở Việt Nam, điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa đầy đủ nên khoảng

lu
an

cách giữa hai lứa đẻ là 18 - 20 tháng (Nguyễn Văn Thưởng, 1984).

n

va

+ Thời gian hồi phục tử cung sau đẻ

gh

tn

to

Khi đẻ tử cung phải co bóp để đẩy thai ra ngồi, sau khi sinh tử cung co
lại như kích thước ban đầu, quá trình này gọi là hồi phục tử cung sau khi đẻ. Đó


p

ie

là giai đoạn sinh lý có ảnh hưởng rất lớn đến khoảng cách giữa hai lứa đẻ. Đối
với bò, thời gian để bộ máy sinh dục hồi phục hoàn toàn sau khi đẻ là 3 tuần.
Những kết quả nghiên cứu sau này chứng minh rằng thời gian này có dài hơn.
Thời gian hồi phục hồn tồn của bò đẻ lứa đầu là 42 ngày, ở bò đã đẻ nhiều lần

nl

w

do

d

oa

là 50 ngày. Bằng phương pháp khám qua trực tràng cho biết 3 – 4 ngày sau khi
đẻ thể tích tử cung giảm đi 1/2 và vào khoảng ngày thứ 15 – 17 sau khi đẻ tử

lu

va

an

cung hồi phục gần như hoàn toàn.


oi
lm

ul

nf

Theo tác giả Nguyễn Trọng Tiến và cs. (1991) cho biết khoảng 60 ngày
sau khi đẻ có 75% và 75 ngày có 87% số bị cái có cơ quan sinh dục được hồi
phục. Đối với bị đẻ khó, sát nhau thời gian này là 4 tháng. Tác giả cũng cho biết
ở bò cái sự hồi phục tử cung phía khơng mang thai trung bình là 14,4 ngày. Sự co

z
at
nh

dạ con còn phụ thuộc vào cơ thể, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, q trình đẻ và
hộ lý chăm sóc sau đẻ.

z

@

Theo Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994) đưa ra khuyến cáo:

gm

khơng nên phối bị cái trước 60 ngày sau khi đẻ vì thời gian cần thiết để tử cung


l.
ai

co lại sau khi đẻ là từ 30 - 50 ngày.

m
co

2.2. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ

an
Lu

2.2.1. Khái niệm về viêm tử cung

Theo Sheldon et al. (2006), viêm tử cung là một trong những bệnh sinh

n

va
ac
th

8

si


sản thường gặp ở gia súc sinh sản nói chung và bị sữa nói riêng. Đây là q trình
bệnh lí ở tử cung gây ra bởi các loại vi khuẩn làm tử cung chảy dịch, mùi khó

chịu, gia súc sốt, uể oải, mệt mỏi, giảm ăn, nhịp tim tăng và sản lượng sữa giảm.
Trần Tiến Dũng và cs. (2002); Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016): Viêm tử
cung là quá trình bệnh lý sảy ra ở gia súc sinh sản với đặc điểm quá trình viêm
phá hủy các lớp (các tầng) của tử cung gây ra hiện tượng rối loạn sinh sản thậm
chí làm mất khả năng sinh sản của gia súc cái.
2.2.2. Nguyên nhân gây viêm tử cung

lu

Theo tác giả Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (2000); Nguyễn

an

Văn Thanh và cs. (2016). Nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung ở gia súc sinh

n

va

sản bào gồm:
niêm mạc đường sinh dục cái.

gh

tn

to

- Các trường hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ làm xây xát
- Kế phát từ một số bệnh như sát nhau không can thiệp kịp thời làm cho


ie

p

nhau thai bị phân huỷ thối rữa trong tử cung gây hiện tượng nhiễm trùng tử cung

w

do

- Công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ không đảm bảo như nơi sinh,

oa

nl

nền chuồng, dụng cụ đõ đẻ không vô trùng.

d

Tất cả những nguyên nhân trên tạo điều kiện cho các tập đoàn vi khuẩn

an

lu

xâm nhập từ bên ngoài vào tử cung rồi xâm nhập qua những vết trầy sước của

va


niêm mạc tử cung, chúng sinh sôi nẩy nở tăng cường về số lượng và độc lực gây

oi
lm

ul

Staphylococcus, E.coli.

nf

viêm. Các vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm tử cung là Streptococcus,
2.2.3. Phân loại các thể viêm tử cung

z
at
nh

Theo Nguễn Văn Thanh và cs. (2016), tuỳ vào vị chí tác động của q
trình viêm đối với tử cung có thể chia ra 3 thể viêm khác nhau.

z

+ Viêm nội mạc tử cung (Endometritis) đó là q trình viêm sảy ra ở trong

@

gm


lớp niêm mạc của tử cung đây là thể viêm nhẹ nhất trong các thể viêm tử cung.

l.
ai

+ Viêm cơ tử cung (Myometritis Puerperalis) đó là q trình viêm sảy ra

m
co

ở lớp cơ tử cung, có nghĩa là quá trình viêm đã xuyên qua lớp niêm mạc của tử
cung đi vào phá huỷ tầng giũa (lớp cơ vòng và cơ dọc của tử cung) đây là thể

an
Lu

viêm tương đối nặng trong các thể viêm tử cung.

n

va
ac
th

9

si


+ Viêm tương mạc tử cung (Perymetritis Puerperalis) đó là q trình

viêm sảy ra ở lớp ngồi cùng (lớp tương mạc của tử cung) đây là thể viêm nặng
nhất và khó điều trị nhất trong các thể viêm tử cung.
2.2.4. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung
+ Chẩn đoán lâm sàng
Để chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung người ta dựa vào những triệu
chứng điển hình ở cục bộ và tồn thân. Việc chẩn đốn phân biệt các thể viêm tử
cung có một ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng những phác đồ điều trị thích
hợp với từng thể viêm nhằm đạt kết quả điều trị cao: thời gian điều trị ngắn, chi

lu
an

phí cho điều trị thấp đặc biệt là đảm bảo khả năng sinh sản cho gia súc cái.

p

ie

gh

tn

to

Viêm nội mạc

Viêm cơ

Viêm tương mạc


Sốt (0 C)

Sốt nhẹ

Sốt cao

Sốt rất cao

Dịch viêm
- Mầu
- Mùi

Trắng, xám
Tanh

Hồng, nâu đỏ
Tanh thối

Nâu rỉ sắt
Thối khắm

Đau nhẹ

Đau rõ

Rất đau kèm theo triệu
chứng viêm phúc mạc

Giảm nhẹ


Yếu ớt

Mất hẳn

w

do

Triệu chứng

nl

n

va

Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung

d

oa

Phản ứng đau

lu

va

an


Phản ứng co nhỏ
của tử cung

ul

nf

Nguồn: Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016)

oi
lm

+ Chẩn đoán xét nghiệm:

Theo Bhat et al. (2014): Để xác định chính xác bệnh viêm tử cung cũng

z
at
nh

như mức độ nặng nhẹ của bệnh viêm tử cung của bị có thể sử dụng phản ứng
WST (White Side Test) cụ thể như sau: Lấy 1ml dịch tử cung cần kiểm tra vào

z

@

ống nghiệm sạch, sau đó cho thêm 1ml dung dịch NaOH 5% và đun sôi. Để ống

gm


nghiệm trong giá đựng cho tới khi dung dịch nguội và đánh giá kết quả như sau:

m
co

l.
ai

+ Nếu dung dịch khơng có màu thì được cho là dịch tử cung bình thường;
+ Nếu dung dịch có màu vàng thì dịch được cho là dịch viêm tử cung;

an
Lu

Tùy theo mức độ đậm nhạt của mầu vàng ta có thể đánh giá được mức độ
nặng nhẹ của bệnh viêm tử cung.

n

va
ac
th

10

si


lu

an
va

Ghi chú:

n

2. Phản ứng (-): dịch tử cung bò sau đẻ bình thường;

tn

to

4. Phản ứng (+): dịch tử cung bị sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nhẹ;
1, 3. Phản ứng (++): dịch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ trung bình;

ie

gh

5. Phản ứng (+++): dịch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nặng.

p

2.3. ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG

do

2.3.1. Điều trị viêm tử cung bằng hormone


w

oa

nl

Mục đích của việc sử dụng hormone điều trị viêm tử cung sau đẻ là để

d

kích hoạt chu kì động dục do đó sẽ làm tăng hàm lượng oestrogen. Hormone này
có tác dụng lên tử cung theo các cơ chế sau: 1) nó kích thích sự hồi phục của tử
cung, tăng cường quá trình đẩy các dịch viêm trong tử cung ra ngồi. 2)Nó tăng
cường quá trình tạo ra chất nhày trong tử cung, các chất nhày này có chứa các

nf

va

an

lu

oi
lm

ul

thành phần tham gia và q trình phịng vệ của cơ thể. 3) Oestrogen làm giảm
hàm lượng progesterone, do đó làm tăng q trình thực bào của bạch cầu đa nhân


z
at
nh

trung tính và do đó làm tăng khả năng chống lại nhiễm trùng trong tử cung.

z

Từ năm 1960, estradiol cypionate được cấp phép sử dụng cho điều trị các
bệnh không động dục và thể vàng tồn lưu ở bò sưa đang cho sữa. Nghiên cứu cho
thấy rằng, oestrogen thúc đẩy quá trình thải dich viêm trong tử cung của bị mắc
bệnh viêm tử cung hóa mủ, nó cũng giúp cho q trình đào thải nhau thai tốt hơn

gm

@

m
co

l.
ai

ở bị sữa. Mà sót nhau có mối quan hệ mật thiết với viêm tử cung sau đẻ ở bị. Do
đó oestrogen có thể dùng để phịng bệnh viêm tử cung. Estradiol cypionate được
sử dụng để điều trị bệnh viêm tử cung trên bò sữa. Để điều trị bệnh viêm tử cung

an
Lu


trên bị sữa, có thể dụng 4mg oestradiol tiêm bắp cho bò trong những ngày 10-25
sau khi đẻ. Phương pháp điều trị này dựa trên giả thiết rằng bò dưới tác động của

n

va
ac
th

11

si


×