Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Phan tich tai chinh doanh nghiep trong hoat dong 63512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.94 KB, 74 trang )

1
lời mở đầu
Trớc tình hình kinh tế có nhiều biến đổi sâu sắc nhất là
việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế, chính trị và mới nhất
là gia nhập WTO tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới ®· ®a níc ta
®øng tríc nhiỊu c¬ héi cịng nh không ít những thách thức. Các
NHTM với t cách là nhà tài trợ cho các dự án đầu t, là trung gian tài
chính , liên kết mọi thành phần kinh tế với nhau, nâng cao hiệu
quả hoạt động của nền kinh tế. Ngân hàng đà trở thành một
trong những nguồn cung vốn đáp ứng nhu cầu mua sắm, đổi
mới trang thiết bị và nhiều nhu cầu lớn khác cho các chủ thể kinh
tế khác.
Trong điều kiện hiện nay tình hình thế giới có biến đổi
từng ngày từng giờ, môi trờng kinh tế thay đổi có ảnh hởng lớn
đến hoạt động kinh doanh cuả các doanh nghiệp, dẫn đến việc
quản lý kinh doanh phải thay đổi. hoàn thiện lại. Hơn nũa, các
Ngân hàng đang phải đối mặt với những thay đổi trong bối
cảnh cạnh tranh. Điều này khiến cho công tác phân tích , thẩm
định tài chính doanh nghiệp tại các ngân hàng trớc quyết định
cho vay vốn gặp rất nhiều khó khăn. Xuất phát từ thực tế đó,
công tác phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải đợc xem xét
một cách đầy đủ, toàn diện cho thích hợp với điều kiện thực tại
chung của môi truờng kinh tế và điều kiện riêng của mỗi ngân
hàng để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của ngân hàng
cũng nh đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Chi nhánh NHNoPTNT quận Thanh Xuân trong những năm
qua đà đạt đợc nhiều kết quả khả quan trong việc nâng cao chất
lợng tín dụng, lành mạnh hoá tình hình tài chính và giảm nợ quấ
hạn cũng nh hiệu quả kinh doanh cao.

Chi nhánh đà có nhiều



biện pháp tích cực để ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động


2
tín dụng . Tuy vậy, trong quá trình hoạt động cũng không tránh
khỏi một số hạn chế cần đợc quan tâm để khắc phục và để đạt
đợc những mục tiêu đà đề ra
Chính vì vậy, trên cơ sở lý thuyết đợc học tại trờng và thời
gian thực tập tại Chi nhánh NHNoPTNT quận Thanh Xuân em đÃ
lựa chọn nghiên cứu đề tài : Phân tích tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại Chi
nhánh NHNoPTNT quận Thanh Xuân"
chơng I
thực trạng công tác phân tích tcdn trong hoạt động
tín dụng trung, dài hạn tại NHNo&PTNT hà nội
chi nhánh quận Thanh Xuân
A. Tổng quan về hoạt động của NHNo&PTNT hà nội chi
nhánh quận Thanh Xuân
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quận
Thanh Xuân.
Nhằm thực hiện chủ trơng đổi mới nền kinh tế theo cơ chế
tập thể có sự quản lý của Nhà nớc theo qui định hớng xà hội chủ
nghĩa, ngành Ngân hàng đà có những bớc chuyển tích cực vào
sự phát triển kinh tế đất nớc, từng bớc đa đất nớc thoát khỏi tình
trạng nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai cùng với các nớc trong khu vực
cũng nh trên toàn Thế giới.
Quyết định số 59 QĐ

quyết định của thống đốc ngân


hàng Nhà nớc vào T8/1998 chuyển hệ thống ngân hàng một cấp
thành hai cấp và thành lập bốn NHTM quốc doanh: Ngân hàng
ngoại thơng, ngân hàng công thơng, ngân hàng đầu t và phát
triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.


3
Cùng với quyết định đó thì NHNo&PTNT Hà Nội ra đời có
trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung Hà Nội.
Xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động nhằm đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày 01/04/1996 Tổng Giám đốc
NHNo&PTNT ký quyết định số 18/NHN- 02 THN thành lập chi
nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân có địa chỉ giao dịch tại
106 Nguyễn TrÃi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Ngày 03/07/1996 ngân hàng khai trơng và chính thức đi
vào hoạt động với t cách là một ngân hàng cấp 4. Sau một thời
gian hoạt động ngày 01/01/1999 NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
đợc nâng lên thành ngân hàng cấp 2 loại 4 trực thuộc
NHNN&PTNT chi nhánh thành phố Hà Nội. Sau 10 năm hoạt động
NHNN&PTNT Quận Thanh Xuân từng bớc khẳng định vị trí của
mình và có những thành tích đáng kể.

2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
Bao gồm các bộ phận và phòng ban sau.
2.1. Ban giám đốc.
Giám đốc: phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh
doanh, chỉ đạo hoạt động các phòng giao dịch của chi nhánh
Phó Giám đốc: đợc sự uỷ quyền hàng năm của Giám đốc
phụ trách phòng kế toán và ngân quỹ, trởng ban quản lý kho,

phát hành thẻ ATM.
2.2. Các phòng chức năng
2.2.1. Phòng kinh doanh


4
Bao gồm 7 ngời: trong đó có một trởng phòng kinh doanh,
một phó phòng thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chủ yếu đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có chức năng
quản lý điều hành chỉ đạo thực hiện các chủ trơng về công tác
tín dụng.
- Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa
và lớn tập trung các thông tin đà thu thập đợc để từ đó phân
tích , đa ra phơng hớng thực hiện công tác tín dụng
- Đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay đối với các dự án
thuộc quyền hạn của mình.
- Cố vấn cho Ban giám đốc trong quá trình đa ra quyết
định cho vay hay không cho vay đối với các dự án vợt quá quyền
hạn của mình.
2.2.2. Phòng kế toán và ngân quỹ
Bao gồm 10 ngời: Đảm nhiệm cả hai công việc kế toán nội
bộ và kế toán giao dịch
* Kế toán nội bộ.
Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ nh chi
trả lơng cho cán bộ công nhân viên, chi phí và công tác hành
chính.
Báo cáo tổng hợp thu - chi hàng tháng, hàng quý và cả năm
với Ban giám đốc
* Kế toán giao dịch.
Xử lý các nghiệp vụ nh: nhËn tiỊn gưi cđa c¸c doanh nghiƯp,

tỉ chøc kinh tÕ, hộ gia đình _ cá nhân tại chi nhánh và tại các
phòng giao dịch của chi nhánh.
2.2.3. Các phòng giao dÞch


5
Hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân có bốn
phòng giao dịch:
Phòng giao dịch số 33: Nguyễn Quý Đức
Phòng giao dịch số 34:Khơng Trung
Phòng giao dịch số 32:Nguyễn Tuân
Phòng giao dich số 46:Trờng Chinh

Các phòng giao dịch thực hiện các nghiƯp vơ nh:
- NhËn tiỊn gưi tiÕt kiƯm vµ rót tiỊn gưi tiÕt kiƯm.
- Thùc hiƯn c«ng viƯc kinh doanh ngoại tệ.
- Tổ chức ghi chép và phản ánh một cách đầy đủ,
chính xác và kịp thời các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh về

các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
- Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm.
Nói chung đội ngũ cán bộ, công nhân viên của chi
nhánh hiện nay đà và đang có những đóng góp to lơn cho
hoạt động và sự phát triển của ngân hàng. Ban lÃnh đạo và
nhân viên không ngừng nâng cao chất lợng về chuyên môn
nghiệp vụ để ngày càng hoàn thiện hơn đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của ngành, của xà hội, của khách hàng để
đảm bảo luôn luôn tăng trởng về vốn cũng nh bảo đảm số d

của năm sau luôn tăng cao hơn các năm trớc.


6
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà
Nội Quận Thanh Xuân
3.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là công việc đầu tiên, là nền tảng cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động này chính là việc
thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, nhờ đó ngân hàng
có thể thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lời mà đặc biệt là
huy động cho vay. Hiện nay, chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh
Xuân đang huy động tiền gửi cả VND và USD với các mức lÃi suất
khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn tiền gửi
Hoạt động huy động vốn xuất phát từ nguyên tắc của
ngân hàng là đi vay để cho vay do vậy công tác tạo vốn ở
ngân hàng là tiền đề để mở rộng hoạt động tín dụng và là
điều kiện sống còn trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Thấy
đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn nên chi nhánh đÃ
áp dụng mọi biện pháp năng động, mềm dẻo để thu hút nguồn
vốn. Kết quả đợc thể hiện qua bảng sau:


7
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT Quận Thanh Xuân
Đơn vị: Triệu đồng.
2004
Nguồn vốn

Tổng số


2005

2006

Tỷ lệ Tổng

Tỷ lệ So

(%)

(%)

số

với

2004
Mức

Tổng nguồn vốn
huy động

335.00
0

100

384.00
0


100

năm Tổng

49.00
0

số

Tỷ lệ So
(%)

Tỷ lệ
14,63

với

2005
Mức

409.00
0

100

năm

25.00
0


Tỷ lệ
6,5

Phân theo kỳ hạn
1. Tiền gửi không 70.000
kỳ hạn

20,89

265.00
2. Tiền gửi có kỳ
0
hạn

79,11

Phân theo loại
thành phần kinh
tế
1. Tiền gửi
224.00
dân c

66,86

94.000
290.00
0


292.00

24,48

75,52

76,04

24.00
0
25.00
0

68.00

34,28

36.000

8,79

58.00

61,7

0
9,43

30,35


373.00
0

371.00

91,21

90,46

83.00
0

79.00

28,62

27,05


8
0

0

2. TiỊn gưi tỉ 111.00
chøc d©n c, tỉ
0
chøc x· héi

33,14


3. Tiền gửi khác

0

32.000

0
8,33

0

-

-

79.00

71,17

0

38.000

9,54

6.000

18,75


0

0

-

-100

0
60.000

15,63

60.00
0

0

60.00
0

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân giai
đoạn 2004 2006)


9
Qua bảng số liệu ta có nhận xét.
Trong các năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
đà làm tơng đối tốt công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động từ
dân c và các tổ chức kinh tế xà hội năm sau cao hơn năm trớc. Cụ

thể: Năm 2005 tại trung tâm chi nhánh nguồn vốn tăng cả nội tệ và
ngoại tệ, các phòng giao dịch ngày càng tăng số lợng khách hàng
giao dịch tạo nguồn vốn dân c tăng và chiếm tới 76,04 % tổng
nguồn vốn. Các dịch vụ thanh toán, phát hành thẻ ghi nợ có khả năng
phát triển trong thời gian tới. Năm 2006 tổng nguồn vốn của chi
nhánh đạt 409.000 triệu đồng, tăng 25.000 triệu đồng so với năm
2005.
Có đợc những kết quả nh trên là do chi nhánh đà chú ý đến
công tác tuyên truyền, quảng bá thông tin đến khách hàng bằng các
hình thức nh : phát tờ rơi, thông tin trên các đài truyền thanh của
phờng, của quận. Phong cách giao dịch ngày càng đợc chú ý, việc
tìm kiếm khách hàng của toàn thể cán bộ công nhân viên đà tạo
cho nguồn vốn tăng và uy tín của ngân hàng nông nghiệp ngày
càng cao. Tuy nhiên, công tác huy động vốn của chi nhánh vẫn còn
nhiều hạn chế do chi nhánh nằm trên địa bàn Quận phát triển cơ sở
hạ tầng chậm, kinh tế dân c còn nghèo, chủ yếu là buôn bán nhỏ,
các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là các doanh nghiệp
sản xuất hàng công nghiệp cơ khí, phát triển còn yếu kém nhng lại
có quá nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn Quận với mạng lới
giao dịch dày đặc. Vì vậy, nguồn vốn huy động đợc của chi nhánh
tuy có tăng nhng còn chiếm thị phần hạn chế.
3.2. Tình hình hoạt động tín dụng


1
0
Cũng nh mọi ngân hàng khác thì chi nhánh NHNo&PTNT Quận
Thanh Xuân cũng thực hiện chức năng chính của mình là đi vay
vốn từ nền kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt
xà hội đó là tái sản xuất xà hội, còn đối với ngân hàng hoạt động cho

vay có ý nghĩa sống còn, nó phản ảnh khả năng tạo ra lợi nhuận cho
chi nhánh. Xác định đợc tầm quan trọng đó, chi nhánh tiếp tục tập
trung đầu t cho khách hàng truyền thống đồng thời tích cực mở
rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếp cận nhiều
dự án khả thi. Do vậy, d nợ cho vay tăng trởng nhanh đi đôi với nâng
cao chất lợng tín dụng giảm thiểu đợc rủi ro.
Trong bối cảnh hiện nay môi trờng đầu t hết sức khó khăn do
vậy chi nhánh đà triển khai ®ång bé nhiỊu biƯn ph¸p, chđ ®éng
b¸m s¸t c¸c doanh nghiệp, phân tích kỹ những thuận lợi, tình hình
sản xuất kinh doanh và dự đoán những vấn đề có thể nảy sinh để
hạn chế rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay
vốn giúp họ đầu t đúng hớng, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh
doanh. Hiện nay chi nhánh đang thực hiện các hoạt động tín dụng
sau:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các doanh
nghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể và hộ gia đình.
Cho vay cầm cè giÊy tê cã gi¸ nh : sỉ tiÕt kiƯm, kú phiÕu, tr¸i,
phiÕu, chøng chØ tiỊn gưi.
Cho vay phơc vơ nhu cầu đời sống
Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, thơng
phiếu và các giấy tờ cã gi¸ kh¸c.


1
1
Kết quả mà ngân hàng đạt đợc thể hiện qua bảng số liệu
sau:

Bảng 2: Tình hình cho vay


(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Năm
2004

Năm 2005

Năm 2006

Tốc độ
Chỉ tiêu

Số tiền

Số tiền

tăng,
giảm so

Tốc độ
Số tiền

với 2004
Tổng d nợ cho
vay
Tổng
chovay
VNĐ

d


tăng,
giảm so
với 2005

160.000

125.000

-21,87%

107.000

-14,4%

152.000

120.000

-21,05%

100.000

-16,67%

nợ
bằng


1

2
1. Cho vay ngắn
hạn
2. Cho vay
trung và dài

111.000

72.000

-35,14%

85.000

18,06%

41.000

48.000

17,07%

15.000

-68,75%

8.000

5.000


-37,5%

7.000

20%

5.600

4.000

-24,84%

6.000

50%

2.400

1.000

-56,35%

1.000

0

14.000

276


-97,95%

6.000

122.000

113.000

-7,47%

92.000

-18,71%

24.000

11.724

-49,792%

9.000

-22,24%

hạn
Tổng d nợ cho vay
bằng ngoại tệ
1. Cho vay ngắn
hạn
2. Cho vay dài hạn

Tổng d nợ cho vay
theo thành

phần

kinh tế
1. D

nợ doanh

nghiệp nhà nớc
2. D

1938,76
%

nợ doanh

nghiệp ngoài quốc
doanh
3. D

nợ hộ gia

đình, cá thể

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn
2004 - 2006 )
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng d nợ của ngân hàng đều
giảm qua các năm. Tổng d nợ cho vay thờng không đạt kế hoạch đợc

giao. Cụ thể năm 2004 đạt 160.000 triệu đồng đến năm 2005 chỉ
đạt 125.000 triệu đồng, sang năm 2006 thì tổng d nợ của chi
nhánh chỉ còn 107.000 triệu đồng


1
3
Nguyên nhân là do chi nhánh thực hiện tốt chỉ đạo của ngân
hàng Hà Nội (trụ sở chính) về nâng cao chất lợng tín dụng nên tuy
hạn chế cho vay, chỉ tập trung thu hồi nợ các doanh nghiệp có nợ gia
hạn quá hạn phát sinh và giảm các doanh nghiệp có tài chính yếu.
Ngoài ra tổng d nợ cho vay ngân hàng giảm qua các năm còn là do
sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn quận
nh NHNo&PTNT Nam Hà Nội, NHNo&PTNT Hà Tây, NHNo&PTNT
Thanh Trì, NHCT Thanh Xuân, NHCT Hà Tây, NHĐT&PT Hà Tây,
NHCPQĐ... Đối với các đơn vị lớn nh NHCT Thanh Xuân và NHĐT &PT
Hà Tây đều trực thuộc địa bàn. Mỗi ngân hàng lại có những
chính sách thu hút khách hàng, có sự cạnh tranh về lÃi suất, các sản
phẩm dịch vụ hoàn hảo, đồng bộ cũng nh sự khuyến mÃi khác nhau
đà có những tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của
chi nhánh. Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc phát triển d nợ
của chi nhánh. Trớc những khó khăn đó chi nhánh vẫn thực hiện tốt
công tác tín dụng cả năm, vẫn đạt đợc hiệu quả nhất định nh: giữ
vững đợc các doanh nghiệp truyền thống kinh doanh ổn định, và
ngân hàng còn tìm thêm đợc một số doanh nghiệp có tiềm năng
mới. Giảm nợ xấu xuống mức thấp, thu đợc nợ đà xử lý rủi ro.
D nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 86% trên tổng d nợ.
Tỷ trọng d nợ ngắn hạn, trung hạn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn.
3.3. Hoạt động kinh doanh dịch vụ
Chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân hiện nay ngoài các

hoạt động cho vay và nhận tiền gửi thì chi nhánh còn cung cấp các
dịch vụ khác nh:
Mở tài khoản cá nhân và tổ chức kinh tÕ ngay t¹i doanh
nghiƯp.


1
4
Phát hành thẻ ATM rút tiền tự động và thanh toán mua hàng
hoá, Trả tiền điện nớc, điện thoại.
Dịch vụ về t vấn tiền gửi, tiền vay và các dịch vụ khác
Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển tiền cho ngời thân, con
em du học ở nớc ngoài
Dịch vụ WESTERN UNION
Chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ : Kinh doanh ngoại tệ, thanh
toán quốc tế qua mạng SWIFT, chuyển tiền điện tử.
Công tác dịch vụ của chi nhánh ngày càng phát triển, tổng thu
phí dịch vụ năm sau cao hơn năm trớc.Tổng khối lợng thanh toán
quốc tế của chi nhánh đạt gần 3 triệu USD, thu phí đạt 270 triêu
đồng. Tổng thu phí dịch vụ đạt 447 triệu đồng. Sang năm 2005
do hạn chế phát triển công tác tín dụng nên việc phát triển dịch vụ
phần nào cũng bị hạn chế. Trong năm chi nhánh đà thực hiện đợc
248 món thanh toán quốc tế, thu phí 240 triệu đồng. Tổng thu phí
dịch vụ đạt 715 triệu đồng trên 800 triệu đồng đợc giao. Bớc sang
năm 2006, d nợ tín dụng tiếp tục giảm sút. Tuy nhiên, tổng thu phí
dịch vụ của chi nhánh vẫn vợt kế hoạch đợc giao. Tổng thu phí dịch
vụ năm 2006 của chi nhánh đạt 802 triệu đồng trên 740 triệu đồng
đợc giao.
Tuy nhiên, so với tiềm năng của chi nhánh và của thị trờng thì
công tác dịch vụ của chi nhánh vẫn cha đạt yêu cầu. Chi nhánh cha

tiếp cận đợc với các cửa hàng đại lý, các doanh nghiệp trên địa bàn,
cha thâm nhập sâu vào đối tợng là học sinh, sinh viên trong khi đội
ngũ trên địa bàn này là tơng đối nhiều.
3.4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh


1
5
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình thì chi
nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân còn gặp nhiều khó khăn. Tuy
nhiên dới sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà Nội.
Sự ủng hộ nhiệt tình của các ban ngành hữu quan, cùng với sự nỗ lực
cộng với nhiệt tình của cán bộ nhân viên trong chi nhánh thì chi
nhánh thu đợc những kết quả đáng kể. Những kết quả đó đợc thể
hiện trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng
(Đơn vị

tính: Triệu đồng)
2004
Chỉ
tiêu
Tổng

thu

nhập
Tổng
phí

LÃi

chi

2005

2006

Tốc độ
tăng giảm
(%) so với
2004

Số tiền

Tốc độ
tăng giảm
(%) so với
2005

Số tiền

Số tiền

26.000

32.000

23,08


38.000

18,75

19.000

30.000

57,9

33.000

10

7.000

2.000

71,43

5000

150

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh
NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân )
Nhìn vào bảng thu nhập - chi phí của ngân hàng, ta thấy thu
nhập ngân hàng không ngừng tăng lên hàng năm. Đặc biệt năm



1
6
2006 thu nhập tăng vọt lên 38.000 triệu đồng. Tăng lên 46,15% so với
năm 2004 khiến cho lÃi đạt 5000 triệu đồng. Nh vậy, có thể thấy
hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân là khả
quan. Trong tơng lai với sự lỗ lực và cố gắng của cán bộ nhân viên
chắc chắn ngân hàng sẽ còn đạt đợc nhiều thành công hơn nữa.


1
7

b. thực trạng công tác phân tích tcdn trong hoạt động
tín dụng trung, dài hạn tại NHNo&PTNT hà nội
chi nhánh quận Thanh Xuân
1. kết

quả

hoạt

động

tín

dụng

trung,

dài


hạn

tại

NHNo&PTNT hà nội chi nhánh quận Thanh Xuân
Về tình hình hoạt động tín dụng trung, dài hạn đợc biểu hiện
qua bảng số liệu sau:
Kết cấu d nợ tín dụng theo thời hạn từ 2004 2006
(Đơn

vị:

Triệu

đồng)
2004
Chỉ tiêu

2005

số

tỷ

tiền

trọng

trọng


(%)

(%)

Tổng d nợ 160.0

100

00
D

nợ 116.6

ngắn hạn
d

125.00

tỷ

100

0

số tiền

tỷ trọng
(%)


107.00

100

0

72,87

76.000

60,8

91.000

85,05

27,13

49.000

39,2

16.000

14,95

00

nợ 43.40


trung, dài 0
hạn

số tiÒn

2006


1
8
Qua bảng số liệu ta thấy: d nợ của chi nhánh giảm dần qua các
năm nguyên nhân có thể do tình hình kinh tế trong nớc một vài
năm gần đây có nhiêù thay đổi, môi trờng đầu t không thuận lợi
nên hàng hoá vật t của nhiều DN bị ứ đọng, không thể tiêu thụ đợc.
Vì vậy, nhiều DN không giám mở rộng sản xuất điều này ảnh hởng
đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh
gay gắt giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức phi
tín dụng khác làm cho hoạt động mở rộng tín dụng và nâng cao
chất lợng tín dụng của ngân hàng bị hạn chế. Đi vào từng tiêu thức
ta thấy:
Trong tổng d nợ thì tỷ trọng d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ( trên
60%). Năm 2004 tỷ trọng d nợ ngắn hạn chiếm 72,87% trong khi đó
d nợ trung và dài hạn chỉ có 27,13%. Sang năm 2005 do có sự thay
đổi trong chiến lợc kinh doanh của mình chi nhánh đà chú ý hơn
đến cho vay trung , dài hạn cụ thể là trong năm tỷ trọng cho vay
trung và dài hạn đà tăng lên 39,2%, với sự tăng lên này thì tỷ trọng
đối với các khoản vay ngắn hạn giảm xuống còn 60,8%. Tuy vậy,
sang đến năm 2006 thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn lại tăng trở lại và
chiếm u thế hơn so với cho vay trung và dài hạn, năm 2006 tỷ trọng
cho vay ngắn hạn của chi nhánh đạt 85,05% và cho vay trung, dài

hạn là 14,95%
Ta nhận thấy d nợ cho vay trung, dài hạn vẫn còn khiêm tốn, trong
khi đó nhu cầu vay trung, dài hạn của DN là tơng đối lớn. Nguyên
nhân chính là do nhiều dự án không đảm bảo đủ điều kiện vay
vốn: không đảm bảo tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án, thiếu tài
sản thế chấp, tổ chức hạch toán không đúng theo pháp lệnh kế toán
thống kê. Đặc biệt, công ty trách nhiệm hữu hạn, DN t nhân ...không


1
9
có sổ sách kế toán hoặc có thì ghi chép lộn xộn do trình độ cán
bộ kế toán của các công ty này còn thấp. Ngoài ra, do cán bộ tín
dụng lo ngại trình độ lập dự án của các DN cha đạt yêu cầu: số liệu
ít căn cứ vào thực tế hoặc không có thực tế. Do đó, có nhiều dự án
đà bị ngân hàng từ chối cho vay. Vấn đề này không chỉ là vấn đề
riêng của chi nhánh Thanh Xuân mà còn là vấn đề chung của cả hệ
thống NHTM Việt Nam. Vấn đề ở đây là do trình độ các doanh
nghiệp nớc ta cha đủ khả năng lập những dự án có tính chiến lợc lớn
và lâu dài.

2.thực trạng công tác phân tích tcdn trong hoạt động
tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh
2.1. Những quy định chung về việc thực hiện hoạt động tín
dụng trung, dài hạn

NHNo&PTNT Hà Nội chi nhánh quận

Thanh Xuân
* Nguyên tắc vay vốn: khách hàng vay vốn của chi nhánh phải đảm

bảo các nguyên tắc sau:
-

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng.

-

Hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay đúng hạn đà thoả thuận trong
hoạt động tín dụng .

* Những nhu cầu không đợc cho vay:
-

Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản
mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi.


2
0
-

Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà
pháp luật cấm.

-

Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp
luật cấm


* Những trờng hợp không đợc cho vay :
-

Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc của NHNo&PTNT Việt Nam.

-

Cán bộ, nhân viên của NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện nhiệm
vụ thẩm định, quyết định cho vay.

-

Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc của
NHNo&PTNT Việt Nam.

-

Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó giám đốc Sở giao dịch các
chi nhánh.

* Điều kiện vay vốn:
-

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

-


Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

-

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

-

Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả
thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời
sống khả thi.

-

Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định
của chính phủ, NHNo&PTNT Việt Nam và hớng dẫn của
NHNo&PTNT Việt Nam.

* Giới hạn cho vay:



×