Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu xác định chế độ sấy gỗ keo lai (acacia hybrid) để sản xuất đồ mộc thông dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.77 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP

PHAN TUNG HUNG

614 [rhs ose 256
NGHIÊN Cứu Xác ĐỊNH CHẾ ĐỘ SAY GỖ KEO Lại
(€CACIG HYBRID) ĐỂ SảN XuấT ĐỒ MỘC THÔNG
DỤNG
Chuyên ngành: Chế biến lâm sẵn
Mã số:

2:13.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học:

TS. TRAN TUAN NGHIA

HA TAY, 2004


LỜI CẢM ƠN

R,

if


Nhân dịp hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp, tôi xin c

RQ

Thầy giáo hướng dân: TS. Trần Tuấn nghĩa - Ngu
đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này.

A

Cũng nhân địp này tôi xin chân thành cảm
- Tập thể cán bộ công nhân viên Trung

=
tâm Thực

nghỉ

thuật Công nghiệp rừng- Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nai
- Tập thể cán bộ viên chức Phòng ng]

à chuyển giao kỹ
es,

hế biết=.

Vién khoa hoc

Lâm nghiệp Việt Nam.
- Phịng thơng tin tư liệu - Viện khoa học Lâm nghiệp
~ Trung tâm thông tin thư viện


- Trường Đại

- Khoa Đào tạo sau đại học

a Chế

nghiệp Việt Nam.

Việt Nam.

&lâm nghiệp Việt Nam.
Yan

sản - Trường Đại học lâm

Ary
ới các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp,

những người đã động viên tơi

trong q trình học tập.
iết ơn đến bố mẹ, anh chị em, vợ con -

những người thân yêu

¡

đã


động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho

tôi.
Tác giả
Phan Tùng Hưng


CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG
TT | Kýbiệu | Donvi
1

Y

g/cm?

2i

Ky

%

3

Kyy

%

5

T


4

Tụ

6

°

°C

W

% —

%

|Nhiệtđộướt

=

|Độẩmgỗ\,

tờ

7

Ww,

8


w,

%

Độ ẩm tức thời

9

Ww.

%

ö| Độ ẩm cuối xa

10

wy

%

11

WwW,

%

| Độ ẩm bão hồ thớ gỗ

12


©

6

Ộ ẩm mơi trường sấy

:

14

M,

15

M.

16

Mục.

A

g

PAG,

gỗ ướt (tươi)

tức thời gỗ


[Khối lượng cuối của gỗ

;ø -_¬| Khối lượng gỗ khơ kiệt

Áo

a

19 | 95,
1 j

lượng
ts
Khối lượng

1>

20W VN

của gỗ

Do 4m ihanpbing (bền) của gỗ

Khối
ˆ

17

18


| Do dmiban ddu cigs

A”

SN
\#Ì

©)

Thời gian sấy -

Ứng suất của gỗ
Ứng suất sinh trưởng

%

Ung suất dư

%

Gradient nhiệt độ

%

Gradient ap suat

% —— | Gradiem độ ẩm



MỤC LỤC
Lời cảm ơn

2.2. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu khoa học
2.2.2. Mục tiêu kỹ thuật sneer

Qe

2.3. Phương pháp nghiên cứu .....

chat
giới

a quá trình th
gi

3.2.3. Xác lập sơ đồ thực nghiệm

28

a

a cn
à

hee

HD IAxSH49801083/04048-18.19 04 28


3
khơng khí ẩm.

sử

hạn hút ẩm của gỗ......................----c-cc-ccc- 35
trong thanh gỗ sấy...................................37

sấy..


3.2.4. Xác định các giai đoạn của chế độ sấy gỗ Kco lai

Chương IV: Kết quả nghiên cứu ....................-----------c5+:22snnnhtthhtetrtrrrererrrere
4.1. Sơ đồ bổ hộp và xẻ gỗ Kco lai................--ccccceieeriereerrrrrrrrfh

lẽ“... ...............

01 000
66111 6S
-soi10
Đx DỊ Gy116101115506
053118069.-.--c
AAD IKE ẩm................

4.2. Tính tốn thời gian sấy theo lý thuyết..........................4.3. Tính tốn nhiệt lượng sấy..................------.---cccerree (/¬

4.6.1. Chọn chế độ sấy

4.6.2 Xác định độ ẩm ban đầu của gỗ sấy

4.6.3. Kỹ thuật xếp đống................

4.6.4. Điều hành chế độ sấy..........

é


ĐẶT VẤN ĐỀ
Keo lai (Acacia Hybrid) là kết quả của quá trình lai tạo tự nhiên:giữa Keo lá
tràm (A. auriculiformis) và Keo tai tượng (A. Mangium)

Sự phát hiện và chọn các dòng Keo lai (từ 1992) ở Việt Nam của GS.1S Lê
Đình Khả (Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt
Nam) đã tạo được các dòng Keo lai tốt đang được trồng thử nghiệm rộng rãi trên các
vùng sinh thái trong cả nước. Đặc biệt Keo lai đã được chọn làm cây:chủ lực trong
“Chương trình 5 triệu ha rừng trồng” của Việt Nam.
Theo các kết quả nghiên cứu cha GS.TS

Lé Dinh Kha

[8] thì Keo

lai là

nguyên liệu tốt cho công nghiệp sản xuất bột giấy, ván nhân tạo. Ngoài ra từ các kết

quả nghiên cứu của một số tác giả [13,25] về các chỉ số sinh trưởng, tính chất cơ - lý
~— hóa của cây Keo lai, chúng tơi cho rằng có thể nghiên cứu sử dụng gỗ Keo lai để
sản xuất đồ mộc thông dụng góp phần sử dụng có hiệu quả hơn gỗ Keo lai và gỗ
rừng trồng nói chung.

Trong dây chuyển cơng nghệ sản xuất đổ mộc thì sấy là cơng đoạn quan
trọng nhất. Nó sẽ khơng những đảm bảo cho/sự ổn định về kích thước, hình dang
của các chỉ tiết đồ mộc, mà nó cồn nâng cao độ bền tự nhiên, tăng khả năng chống
lại sự phá hủy của môi sinh, môi trường và nâng cao chất lượng trang trí bé mat cha

sản phẩm đồ mộc.
Vì mỗi loại gỗ lại é các đặc điểm về cấu tượng, tính chất cơ - lý - hóa học
khác nhau, nên cần phải nghiên cứu xác định chế độ sấy riêng cho từng loại gỗ. Đặc

biệt, đối với gỗ rừng trồng nói chung, gỗ Keo lai nói riêng có các chỉ số co ngót,
biến dạng, ứng suất ẩm; ứng suất sinh trưởng khá cao nên không những đòi hỏi cần
nghiên cứu xây dựng chế độ 'Sấy thích hợp mà cần phải kết hợp với các giải pháp kỹ
thuật khác mới có thể hạn chế các yếu tố bất lợi, nâng cao chất lượng gỗ sấy. Chính
vì vậy 'chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác định chế độ sấy gỗ
Keo tai (Acacia Hybrid) để sản xuất đồ mộc thông dụng”.


wv

CHƯƠNG I: TONG QUAN
1.1. Tình hình nghiên cứu về xẻ, sấy và sử dụng gỗ rừng trồng ở nước
ngoài.

Theo số liệu thống kê của FAO (tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp của
Liên Hiệp Quốc) tổng diện tích rừng trồng của các nứớc trên thế giới.khoảng 43
triệu ha, trong đó diện tích rừng trồng ở các khu vực Châu Á 14/29,5 triệu ha chiếm
68%, Châu Mỹ 9 triệu ha chiếm 22%, Châu Phi 4 triệu ha chiếm 9%, Châu Úc 0,5
triệu ha chiếm 1%,
Nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp.sản xuất giấy và bột giấy là các loại


gỗ rừng trồng mọc nhanh, thân thẳng, dễ bóc vỏ, sợi gỗ khơng quá ngắn, mâu gỗ
sáng, hàm
Pinus

lượng chất chiết suất và lignine không cao [20,21] là Pinus Caribaea,

Patula,

Gmelina

arborea,

Paraserianthes

falcataria,

Eucalyptus,

Acasia

mangium.

Nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp xẻ gỗ Và sản xuất đồ mộc là các loại
gỗ có tốc độ sinh trưởng vừa phải, có khả năng phát triển đến kích thước lớn hình
dạng cây thẳng gỗ có độ bền tương đối cao, để sấy, dễ bảo quan, dễ trang sức bề mặt
la : Pinus patula, Cupressus lusitanica, Pinus caribaea, Tectona gradis, Triplochiton,
Cordia alliodora.
Trong các loại đây được trồng, Bạch đàn là loài cây được nhiều nước quan
tâm phát triển. Rừng Bạch đàn trải rộng trên 90 nước, ngoài khu vực phân bố tự


nhiên của nó là ở/Australia. Năm 1995 tổng diện tích rừng Bạch đàn của các nước
trên thế giới đã đạt tới 10 triệu ha. Gỗ Bạch đàn rừng trồng được sử dụng chủ yếu để
sản xuất gị

va bột giấy. Brazin, Nam Phi, Úc là những nước có ngành cơng nghiệp

sản xuất giấy và bột giấy phát triển mạnh nhất trên thế giới. Các nước như Chi Lê,
Ấn độ, Mfaldysia./ Thái Lan, Việt Nam còn xuất khẩu đăm Bạch đàn sang nhiều nước
khác làn nguyên-liệt:cho sản xuất giấy và bột giấy [15]. Ngoài ra, Bạch đàn cũng
duoc ‘sit dung để sản xuất bán sợi, bán dăm, ván sàn và đồ mộc, nhiều nhất là ở

Australia, Brazin, ya Chi/Lé [20].

Ngồi Bách đàn thì Thơng cũng là loại gỗ được trồng ở nhiều nước trên thế
giới. Brazin và Chi Lê là hai nước có diện tích Thơng rừng trồng lớn nhất trên thế


giới (hơn 2 triệu ha). Hai nước này rất thành công trong việc xuất khẩu gỗ Thông
rừng trồng [20]. Tại Autralia, diện tích gỗ Thơng rừng trồng là gần.! triệu ha, là

nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp xẻ gỗ sản xuất đồ mộc và mộê xây
dựng, sản xuất ván dán, ván dam [15].

Trong các loại gỗ rừng trồng nói chung,

Tectona-gadis,

Swietenia macro

phylla và Dalbergia sissoo được xem là các loại gỗ rừng trồng-có giá trị cao. Tuy tốc

độ sinh trưởng của các loại gỗ này hơi thấp (8 ~11 m` /ha/năm) nhưng chúng

lại có

những ưu thế về chất lượng và giá trị thẩm mỹ sơ với các loại gỗ-fừng trồng khác

[3]. Tổng diện tích rừng trồng các loại gỗ trên của thế giới hiện nay khoảng trên 2,2
triệu ha, chủ yếu là ở các nước khu vực Đông Nam

Á (gần 2 triệu ha), như Ấn Độ,

Inđônexia, Myanma, Thái Lan. Các loại gỗ Teak hiện nay thường được sử dụng để
sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, mộc ngồi trời.Ở Trung Quốc và Scandanavian,

gỗ Teak được sử dụng để sản xuất đồ mộc cao cấp. Đặc biệt gỗ Teak có 2 tính chất
đặc biệt là khả năng chống han gÏ khi tiếp xúc với kim loại và có độ bền tự nhiên
cao, nên nó trở thành ngun liệu Vơ.giá đối với cơng nghiệp đóng tàu và làm báng
súng.
Theo truyền thống, gỗ Teak từ rừng tự nhiên chỉ được khai thác và sử dụng ở

tuổi trên 50. Nhưng gần đây, một số cơng trình nghiên cứu về tính chất của gỗ Teak
rừng trồng ở độ tuổi khác nhau cho thấy gỗ Teak ở độ tuổi 13 đến 21 năm không
thua kém gỗ Teak ở độ hề, 55 đến 60 ấm

[19]. Như vậy chu kỳ khai thác gỗ Teak

rừng trồng có thể giảm xuống mà không ảnh hưởng lớn tới chất lượng của sản phẩm
từ gỗ Teak.
Bên cạnh rừng trồng công nghiệp, rừng trồng nơng nghiệp cũng có diện tích
khơng nhỏ, trong đó chủ yếu là rừng trồng cao su. Đây là cây có xuất xứ từ lưu vực

sơng AmzonziNhưng

đến đay nó được trồng rộng rãi ở các nước khu vực Dong

Nam Á (€hiếm tới §Ø%° diện tích rừng cao su trên thế giới). Tổng diện tích rừng cao
su trên. thế giới: hiện nay khoảng 7,2 triệu ha. Trong đó châu Á - 6,7 triệu ha, Châu

Phi

0.4 triệu hà; Châu Mỹ La tỉnh - 0,Itriệu ha.
“Tùy 'gồikhông phải là mục tiêu chính của việc trồng cây cao su, nhưng hiện

nay gỗ cao su sau trích nhựa đang trở thành nguồn nguyên liệu quan trọng cho công


nghiệp chế biến gỗ ở một số nước khu vực Đơng Nam

á, điển hình là Inđonexia,

Malayxia, Thái Lan.

Gỗ cao su có những tính chất chung có nhiều lợi thế-sơ Với các loại rừng
trồng khác nhau: Cưa xẻ, đóng đỉnh, khoan đột, tiện, phay, dán dính khá tốt: Những

tính chất cơ học của gỗ cao su có thể so sánh với các loại gỗ truyền thống“đang được
sử dụng cho sản xuất đồ mộc.
Hiện nay sản phẩm đồ mộc từ gỗ cao su đang là mộttrong những mặt hàng
được ưa chuộng ở thị trường Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu. Tổng khối lượng sản phẩm từ
gỗ cao su mà các thị trường trên nhập khoảng gần 250 nghìn m” sản phẩm/năm [7].
Mặc dù gỗ cao su có một số nhược điểm như độ bền tự đhiên thấp: Dễ bị nấm

mốc, cơn trùng tấn cơng; lượng mủ cịn tồn đọng trong gỗ ảnh hưởng đến khả năng
đán dính, đến q trình gia cơng, nhưng nói chung gỗ cao:su có khả năng cạnh tranh
mạnh với các loại gỗ rừng trồng khác. Bởi vì nó cịn có các ưu thế sau:
- Giá thành nguyên liệu thấp vì nó là nguồn ngun liệu sau thu hoạch sản

phẩm chính là mủ cao su.
- Có các tính chất thích hợp cho'công nghệ gia công chế biến gỗ
- Cao su là lồi cây trổng thân thiện với mơi trường
- Mặc dù gỗ cao su có hạn chế về độ bểđ sinh học, nhưng nhờ các tiến bộ về

khoa học công nghệ chế biến gỗ hiện nay thì các giải pháp kỹ thuật về ngâm tẩm,
sấy có thể khác phục nhược điểm trên,
Như chúng ta đã biết; hầu hết các loại gỗ rừng trồng đều sinh trưởng nhanh,

được khai thác sớm ở độ tuổi 7/đến 8 năm. Như vậy tỷ lệ gỗ non so với gỗ thành
thục chiếm một tỷ-lệ khá cao. Cho nên gỗ rừng trồng chủ yếu để cung cấp cho
ngành công nghiệp sản xuất #iấy, bột giấy và ván nhân tạo.
Do nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng tự

nhiên cung cấp cho công nghiệp sản

xuất đồ mộe-ngày càng hạn chế, nên trong vài chục năm gần đây gỗ rừng trồng đã
được nếhiếñi cứú để sử dụng thay thế gỗ rừng tự nhiên. Trong đó các kết quả nghiên

cứu ¥é xẻ và sấy các loại gỗ rừng trồng đã tạo nên bước ngoặt cho việc nâng cao
hiệu quả sử dụnðgöừng trồng ở nhiều nước trên thế giới.


Trong quá trình xẻ và sấy các loại gỗ rừng trồng, tỷ lệ các tấm gỗ bị nứt vỡ,
móp méo, cong vênh chiếm tỷ lệ khá lớn làm giảm tỷ lệ thành khí gỗ Xẻ, làm tăng tỷ

lệ các tấm gỗ kém chất lượng khi sấy. Nguyên nhân chủ yếu của các khuyết tat này
là do ứng suất sinh trưởng gỗ rừng trồng rất cao.
Bản chất của ứng suất sinh trưởng lần đầu tiên “được Jacobs [21,15} nghiên
cứu và công bố tại Commonwealth Forestry Bureau năm 1938. Ứng suất sinh trưởng

tồn tại trong thân cây gỗ là do gỗ phát triển theo tiết điện ngang. Lớp:gỗ phía trong
ln có xu thế giữ ngun kích thước của mình, nên lóp gỗ phía ngồi ln chịu một
ứng xuất nén. Cịn lớp gỗ phía ngồi ln tăng kích thước nên lớp gỗ phía trong luôn
chịu ứng suất kéo. Gradient ứng suất từ tâm cây gỗ ra vỏ:giảm dần trong quá trình
thành thục của cây. Ứng suất sinh trưởng tồn tại trong tất cả các loại gỗ. Nhưng
trong gỗ rừng tự nhiên ứng suất sinh trưởng nhỏ, khơng ảnh hưởng nhiều đến q
trình xẻ và sấy nên ít được đề cập tới [9].
Ứng suất sinh trưởng trong gỗ rừng trồng rấtTớn vì tốc độ sinh trưởng rất
nhanh.

Đặc

biệt ứng suất trong gỗ Bạch đàn rất lớn (có thể cao tới hàng chục

Mpa/cm?) nó là nguyên nhân làm nứt vỡ thân cây gỗ trong quá trình chặt hạ, thậm
chí cả khi cây đứng (hình I.1a, 1.1b)

Hình 1:1. Nứt vỡ thân cây do ứng suất sinh trưởng


Trong q trình xẻ, ứng suất sinh trưởng cịn gây ra hiện tượng móp méo, nứt
vỡ, cong vênh ván xẻ (hình 12a, 12b)

Hình 1.2b
Trình !.2.: Các khuyết tật gỗ xẻ do ứng suất sinh trưởng


Cño nên ứng suất sinh trưởng của các loại gỗ rừng trồng đang là vấn đề được
các nhà nghiên:cúú ở Bộ môn Rừng và các sản phẩm rừng thuộc tổ chức CSIRO
(Commonwealthnghiên cứu {26}:

Seleace

Industry

Research

Organization)

Australia

quan

tâm


Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về ứng suất sinh trưởng của một số loại gỗ
rừng trồng, các nhà nghiên cứu ở Bộ môn Rừng và các sản phẩm rừng thuộc tổ chức
CSIRO (Australia) đã lập được sơ đồ hướng tác động của ứng suất sinh trưởng lên
các tấm gỗ (hình 1.3)

Radial shrinkage usually
50-60% of tangential and

tangential moisture movement
usually 70-80% of radial.


N
NX

`

_

_

ti(EnloR 6ý giel2rữa

cbre

In

ee

| Quartersawn |

releas@h trudng

ality

ForeStfy:and Forest Products

Hình 1.3. Hướng tác động của ứng suất sinh trưởng theo tiết diện ngang
của cây gỗ
Từ đó họ đã đưa ra một.số sơ đồ xẻ gỗ Bạch đàn rừng trồng, có thể giảm được
các khuyết tật của gỗ xẻ dơ tác động của ứng suất sinh trưởng những giải pháp này

đã được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới [15].
Áp dụng cáê'sơ đồ xẻ
- Xẻ xuyền tâm
Theo lý thuyết thì các tấm gỗ được xẻ ra từ sơ đồ xẻ xuyên tâm phải đạt được

điều kiện là đường tiếp tuyến của vòng năm phải

song song với một trong hai cặp

cạnh đối điện'của.tïết diện ngang tấm ván. Tuy nhiên, trong sản xuất khó có thể thực
hiện/dữợe sơ đồ xổ. Xuyên tâm tuyệt đối, bởi vì tỷ lệ thành khí gỗ xẻ theo sơ đồ xẻ

này là rất thấp (chỉ khoảng 15 đến 20%). Cho nên đã có quy định: Góc œ > 60” (hình
1.52) là tấm ván đó được coi là được xẻ từ sơ đồ xẻ xuyên tâm.

Dưới đây là sơ đồ xẻ xuyên tâm một loài Bạch đàn rừng trồng E.globutlus ở
Australia [26]; đường kính 35cm và 25cm (hình 1.4)


——
oo

«Lee
Rew ce

of cute

Hình L.4. Sơ đồ xẻ xun tâm gỗ Bạch dàn E.globutlus.
Trong hình 1.4 các tấm gỗ đều được xẻ có kích thước tiết diện ngang là 40 x


100mm. Các tấm gỗ được ký hiệu bằng các chữ cái thuộc miễn xẻ xuyên tâm — gọi
là các mẫu gỗ số 1; Các tấm gỗ còn lại tiuộc miễn xẻ tiếp tuyến — gọi là các mẫu số

2 (sẽ được dùng để sấy thí nghiệm)
- Xẻ hình cung (bổ đơi

Hinh 1.5.6
cac

Hình 1.5. Sơ đồ xẻ hình cung


(1.1)

= góc DEF =0 Z= —~=°——
Góc EOD
Al+tg?z

R

d- đường kính của khúc gỗ
- Xé hinh quat

R,

4)

©

AY)’

Ø

Hình 1.6. Sơ đồ xẻ hìnhauat )

Số lượng dé quạt (hình 1.6.
thước theo yêu cầu của tấm gỗ
1.6.b) được xác định sao cho
giác ABO. Đây là sơ đồ xẻ đạt
- Xẻ nén

phụ thuộc vào đường kính của khúc gỗ và kích
ích thước tiết

iên tích

điện ngang của tấm gỗ xẻ (hình

của nó.lớn nhất (Scpsg -„m„„) nằm trong tam
tấmấm Bộ gỗ Xuyênên tâmâm tuyệt
tuyệt đốiđối



Hình 1.7. Sơ đồ xẻ nén


Trong q trình sấy các loại gỗ rừng trồng, có những khuyết tật chính thường
xuất hiện là:
- Móp méo và nứt trong


Hình 1.8-Móp méo và nứttrong
- Biến dạng cong vênh

Hình 1.9. Biến dạng cong vênh


Nguyên nhân gây ra các khuyết tật trong số gỗ là do các vách tế bào của các
loại gỗ rừng trồng rất mỏng, nên khi lượng nước thấm trong khoang vách tế bào gỗ
thoát ra với tốc độ cao sẽ làm vách tế bào bị móp lại, tạo nên sự co rút khá lớn:
Xuyên

tâm 6 — 10%;

tiếp tuyến

10 - 15%

[I5]. Để hạn chế Khuyết

tật này, ở

Australia, Brazin, Chi Lê... Người ta tiến hành sấy gỗ the6 các công đoạn sau.
Hong phơi tự nhiên
- Khơng có mái che

Hình 1.10. Hong phơi tự nhiên không mái che


- Có mái che


Hình 1.1L. Hóng phơi tự nhiên có mái che
Tùy theo điều kiện khí hậu, mầ thời gian hong phơi tự nhiên kéo dài từ 8 — 15

tháng, để độ ẩm của gỗ đạt được 25 — 30% (độ ẩm bão hịa thớ gỗ). Sau đó gỗ mới
được đưa vào sấy trong lò sấy qui chuẩn, từ 2 đến 3 tuần để độ ẩm của gỗ đạt tới 8 —
12%. Bảng 1.1 dưới đây là một.ví dụ về các số liệu của q trình hong phơi tự nhiên

có mái che gỗ-Bạch đàn E:globutlus ở Australia.


13

Bang 1.1. Chế độ và kết quả sấy gỗ Bạch đàn E.globutlus — Australia các
mẫu số 1 (xem hình 1.4)
Ngày

Nhiệt độ | Nhiệt độ |

Tốc độ

khô T°c | ướt T°,c |

gid m/s

vd



.


0
17
33



45

67

61,5

76
112

es
fk

mw
Com”
ho

161

45

43

1-1,5


26,5 Al

163

45

42

1-15

w

164
166
168
170
174
175
177

50
55
60
60
60
70
70

45
1-15

50
KS
53Bin}
52
“1,5
1-1,
6
LS,
>5

760.)
a3
[ery
a4
16,0

179

70| >

188

6

* Thời gian sấy ro

a

Sấy trong lò sấy


Sử lý ẩm

Oy

AI

~

Ngừng quạt

10,8
chuẩn là 27 ngày

Ra lồ


2 (xem hình 1.4)

5

Nhiét do [

Nhiệtđộ | Tốc độ gió

khơ T%c

uot Tc

m/s


0
3
4
5
7
i
14
17
19
21
24
25
26
28
31
33
35
38
40

30
30
35
30
35
35
40
40
40
45

45
45
45
50
50
55
55
60
60

28
28
33
28
33
33
38

0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
06
06

42

70


45

70

47

7

NÀY

49

&

296
25,4

15

21,8

60 „

15

16,5

60^Ò

LS


14,2

2

_@*
4

0

Qe

5

12,8

&

52

KT)

Tam
ạm nging
ngừng sa sấy

7

74


2,5

WA

76

2,5

ấj

Phun am 6 gid

7

2,5

Sấy tăng cường

9,4

Ra lò


Các thuận lợi của hong phơi tự nhiên gỗ rừng trồng là:
- Độ ẩm của gỗ hạ xuống từ từ nên hạn chế rất nhiều cá
rừng trồng trong lò sấy ở nhiệt độ cao
- Gỗ được nén trong một thời gian dài nên gần như triệt
sinh trưởng trong thanh gỗ sấy.
- Kinh phí đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tẩi
phí trong lị sấy.

Nhưng hong phơi tự nhiên cũng có một số đi
¡
(điều này rất khó áp dụng đối với các cơ sở sản
- Độ ẩm gỗ sấy và thời gian sấy phụ

lượng gỗ dự trữ lớn

xuất ở Việt Be

thuộc

vào thời tiết và khí hậu của từng

Gì Sấy sơ bộ

-

cenrarucer
GUS FAN

aul

CSIRO

Hình 1.12. Mơ hình thiết bị sấy sơ bộ


Gỗ được xếp theo từng xe gỗ sấy trong buồng sấy đơn giản có hệ thống quạt
để lưu thơng khí; nhưng không gia nhiệt. Thời gian sấy sơ bộ từ 3 — 6 tháng là gỗ đã


đạt được độ ẩm từ 25 ~ 30%.
CO Say trong lò sấy quy chuẩn

TYPECTS Medium temparaturr
Drying kiin
Capacities 30m? ~ 150m?

Hình 1.13. Mơ hình lị sấy gỗ qui chuẩn

Gỗ được sấy trơng các lị sấy gỗ quy chuẩn đều có thể điều khiển được các chi
số: Nhiệt độ sấy, độ ẩm môi trường SấY, tốc độ và hướng gió thổi qua đống gỗ sấy.
Kỹ thuậ

y gỗ ở nhiệt độ cao là bước ngoặt trong công nghiệp sấy gỗ. Từ

những năm 60 kỹ thuật ,sấy gỗ ở nhiệt độ cao đã bắt đầu được ứng dụng để sấy các
loại gỗ rừng, trồng, Nhưng phải đến những năm 1970 kỹ thuật sấy gỗ ở nhiệt độ cao
mới được bắt:đầu ứng dựng ở Mỹ và sau đó mới được áp dụng ở các nước khác như
NewZenland, Chị 1£: Nam Phi... Sau đó tiếp tục được áp dụng ở các nước khác trên

ndexl

`
'TronE sản siết gõ Thơng có thể sấy ở nhiệt độ 120 ~ 150'C tốc độ gió Sm/s.

Trong thí nghiệm, Ríchad Northway [9] đã sấy gỗ Thơng Pinus Radiata của Australia Ở

210C, tốc do gió 12m/s, hạ thời gian sấy xuống còn 3 giờ (gỗ đạt độ ẩm 7%)



Kỹ thuật hạn chế cong vênh của Mỹ là chồng gỗ sấy được đặt trong hệ thống
van nén (áp suất 500 — 1000kg/m?) đã được áp dụng để sấy gỗ rừng trồng. Các sơ đồ

xẻ nhằm hạn chế ứng suất sinh trưởng của các loại gỗ rừng, cũng góp phần hạn chế
các khuyết tật trong sấy gỗ.
Nhìn chung đối với các loại gỗ rừng trồng lá rộng, phải sấy ở chế độ sấy
mềm. Dưới đây là bảng. chế độ sấy một loại gỗ Bạch đàn ở Australia [3]'không qua
hong phơi tự nhiên.

Bảng 1.3: Chế độ sấy gỗ Bạch đàn E.Urophylla ở Australia
m

-

W% gơ

Gỗxẻdày

Gõ xẻ dày 25mm

đ

Xé xun tam |

EE

:

Xé tiép tuyén.


“|,

Gỗ xẻ dày

50mm

25mm

Xẻ xuyên tâm

Xẻ tiếp tuyến

7

-

-

tc

0%

Úc

0%

Ve

0%


ức

2%

Tuoi

49

72

43

84

43

84

-

-

60

49

72

437


84

43

70

-

-

40

54

62

40.

80

49

60

-

-

30


60

54

49

72

54

52

-

-

25

60

54

54

62

- 60

46


60

54

20

71

43 / I

60

54

71

43

7

43

15

71

43

71


43

71

4

7l

43

Thời gian
.
sấ

2

11— I#ngày

<

5
20~25 ngày

5 ngày
40- 50 ngày

(Đã qua hong

phơi tự nhiên)


Theo Rodolfo [3] gỗ Bạch đàn E.Tasmania ở Australia, nếu được sấy sơ bộ,

đưa độ ẩm'øŠ xuống-W = 20% có thể đưa vào sấy trong lò sấy ở nhiệt độ 110°C, thi
chỉ sấy tfong.20.giờ gõ đã đạt được độ ẩm 8 — 12%.
1.2. Tình hình nghiên cứu về xẻ, sấy gỗ rừng trồng ở Việt Nam
việt No,

từ đầu những năm 1960 đã tiến hành việc trồng rừng, nhưng chỉ

với mục tiêu phủ xánh đất trống đổi núi trọc. Từ cuối năm
án, Chương trình trồng rừng như

1980 đến nay nhiều Dự

PAM, 327... đã được tiến hành nhằm tạo ra các


chương trình 5 triệu ha rừng trồng, trong đó chỉ tập c
năng suất cao, phù hợp với yêu cầu của công nghệ chế biế
- Keo các loại (chủ yếu là Keo lai)

(

- Thông các loại
- Mỡ, trầu
- Bạch đàn các loại

/

- Teak


Ao, 0,3 triệu ha

- Phi lao

C›)

~ Các loài khác

^^

0,7 triệu ha

ny

0,3 triéu ha

we

- Tre các loại

Tổng số

“ny

ổng sa

Hiện nay, ở Việt nam
liệu từ gỗ rừng trồng:
- Công ty giấy Bãi


ông

suất

y °

0,3 triệu ha

5,0 triệu ha

sở chế biến lớn, sử dụng nguyên

200.000 tấn gìiấy/năm

- Nhà máy ván

|

- Nha may van dai

Ngưÿềii
i
công suất 16.500m”sp/năm

- Nhà may

van MDF Gia Taine

- Công


N2

Am wx

Việt Thi cng suất 4000mỶ sp/năm

oanh Vip

$ 3

suất 50.000m”sp/năm

Đà Nẵng, công suất 300.000tấn dãăm/năm


19

Nhưng hiện nay các sản phẩm đồ mộc từ

ván nhân tạo đã bộc lộ một số

nhược điểm cả về độ bền, thẩm mỹ, về môi trường so với gỗ tự nhiên. Cho nên
trường phái sử dụng gỗ rừng trồng theo quan điểm nâng cao chất lượng đang €ó xu

hướng phát triển trở lại [10].
Đặc biệt trong điều kiện gỗ rừng tự nhiên ở Việt Nam ngày càng cận kiệt, thì
việc nghiên cứu các giải pháp công nghệ sử dụng gỗ rừng trồng thay thế gỗ rừng tự
nhiên để sản xuất các sản phẩm mộc gia dụng truyền thống là đồi hỏi cấp thiết.
Ở Việt Nam từ đầu những năm


1990, nhiều cơ sở chế biếñ gỗ lớn ở Miền

Nam như Savimex, Satimex ... đã mạnh dạn sử dụng gỗ Thông để sản xuất đồ mộc

giả cổ, gỗ cao su sau khi trích nhựa để sản xuất đồ mộc tỉnh chế xuất khẩu đạt hiệu
quả kinh tế cao.

Trong những năm vừa qua, tình hình sẵn xuất ván ghép thanh từ gỗ Cao su,
gỗ Thơng phát triển rất mạnh, bởi vì:
- Ván ghép thanh là một loại ván nhân tạo, nhưng những tính chất của nó lại
mang tính chất của gỗ tự nhiên, trong khi tỷ lệ sử dụng gỗ lại rất cao.

- Công nghệ sản xuất ván ghép thanh khá đơn giản. Dây truyền sản xuất ván
ghép thanh không quá phức tập, vốn đầu tư không lớn.
Gõ Bạch dan, Keo tai tượng, Keo lấ tràm có một số ưu điểm về độ bền, độ
mịn mặt, dễ ra công, dễ trang sức bể mặt nên đã được các cơ sở sản xuất đồ mộc ở

khu vực phía Nam, sử dụng sản xuất đơi mộc cao cấp xuất khẩu.
Công ty Saviwoodteeh— một công ty chế biến gỗ hàng đầu phía Nam đang sử
dụng gỗ Keo lá tràm sản xuất đồ mộc cao cấp, vật liệu trang trí nội thất xuất khẩu
sang Đài Loan; Nhật Bản... hàng năm hàng 1000 mỶ sp/năm.
Nông trường sông Hậu; xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình (Đồng Nai) đã sử
dụng Bạch-đàn sản xuất.đồ mộc ngoài trời xuất khẩu sang thị trường EU, khoảng

50.000nì°sp/đãim:
Gố Bỏ đề trước đây chỉ được sử dụng để sản xuất giấy, ván đăm (Nhà máy
van dam ~ soi View Tri) sản xuất diêm (Nhà máy diêm Câu Đuống) thì nay đã được

Cơng ty.chế biến lâm/Sản xuất khẩu Yên Bái sử dụng để sản xuất ván ghép thanh

xuất khẩu sang Đài Loan khoảng 10.000m”sp/năm.


20

Để khắc phục các nhược điểm và nâng cao chất lượng của gỗ rừng trồng, các
nhà nghiên cứu trong lĩnh vực chế biến gỗ ở Việt Nam

ành các đề tài

đã tí

nghiên cứu xác định sơ đồ xẻ, xây dựng chế độ sấy cho các l

ạch

iy

tai tượng, Keo lá tràm, gỗ Thông, gỗ Cao su để sản xuất đồ mộc.
TS Trần Tuấn Nghĩa và TS Nguyễn Trọng Nhân
Việt Nam) đã tiến hành thực hiện đề tài cấp Nhà nước:

(Viện

hp

học táo

Khoa


lên

đàn; Keo

cứu xác ÔỊh sơ đồ
a

Pht

Số:

,

cong nghé sản xuất

xẻ, chế độ sấy gỗ Bạch đàn, Keo lá tràm và xác định cá

A

ván ghép thanh” [10,12].

=>

Sơ đồ xẻ gỗ Bạch đàn do TS Trần Tuấn N
lớn là theo hướng xuyên tâm, phần còn lại là theo

được

các thanh ghép phần


hướng xuyên ne

tuyến.

a)

si
ay. Giai đoạn sấy đáng lưu ý trong chế độ sấy gỗ Bạch đàn

rần Tuấn Nghĩa (bảng 1.3) là giai đoạn khởi lò và giai đoạn
i W = 30%. Nó có vai trị quyết định giảm thời gian sấy và


×