Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Thực tế công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng thuộc công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.63 KB, 68 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học Hà Nội

chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thực tế tổ CHứC công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
sản xuất thiết bị chiếu sáng thuộc công ty
Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội

Giáo viên hớng dẫn :
Sinh viên
:
Lớp
:

Hà nội 4/2002


Lời nói đầu

Trong sản xuất kinh doanh, tiêu chí quan trọngnhất đối với
mọi doanh nghiệp dù là quốc doanh, liên doanh hay t nhânlà lợi
nhuận . Lợi nhận quyết định

sự tồn tại và phát triển của mỗi

doanh nghiệp. Tuy nhiên, muốn thu đợc lợi nhuận cao đòi hỏi
doanh nghiệp phải có những quyết sách sáng suốt trong sản xuất
kinh doanh. Muốn vậy, ban lÃnh đạo doanh nghiệp phải đợc cung
cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác về tình hình liên


đới đến doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình thực tế của doanh
nghiệp. Để có thể nắm bắt đợc đầy đủ tình hình thực tế của
doanh nghiệp và có biện pháp đối phó kịp thời với các tín hiệu
của thị trờng, các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nhiều công
cụ quản lý và cung cập thông tin khác nhau. Trong đó, thông tin
kế toán là một trong những thông tin không thể thiếu trong hệ
thống các công cụ này để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt đồng
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây cũng là nguồn
cung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy để nhà nớc thực hiện việc
điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt
động của các ngành, các lĩnh vực. Nhận thức đợc tầm quan trọng
đó, các doanh nghiệp đà hết sức quan tâm đến các tổ chức
hạch toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Vận hành trong cơ chế này, công ty Chiếu sáng và thiết bị
đô thị Hà Nội - một doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần hoá cũng không nằm ngoài vòng tác động của các quy luật kinh tế thị
trờng đó. Tuy nhiên, tơng ứng với trình độ quản lý và tính chất
sản xuất khác nhau của mỗi doanh nghiệp sẽ có những phơng
pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khác
nhau.
Với mục đích không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành
sản phẩm, công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội đà hết
sức chú ý đến công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tÝnh


giá thành sản phẩm - vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả cuối
cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên,
trớc những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị trờng, công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội cũng cần phải
có những nghiên cứu cải tiến hoàn thiện công tác kế toán để
nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

ý thức đợc vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đối với quản lý kinh tế ở các doanh
nghiệp trong cơ chế thị trờng, trong thời gian nghiên cứu tìm
hiểu thực tế tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội, em
xin mạnh dạn chọn đề tài "Công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty Chiếu sáng và thiết
bị đô thị Hà Nội".
Do thời gian thực tập không nhiều và trình độ còn hạn chế
nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, ban lÃnh
đạo và các cán bộ phòng tài chính kế toán công ty Chiếu sáng và
thiết bị đô thị Hà Nội để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Cấu trúc của bản luận văn này gồm :



Mở đầu
Chơng1. Những lý luận chung về công tác kế toán tập

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.


Chơng2. Thực tế công tác tổ chức kế toán tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất
thiết bị chiếu sáng thuộc công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị
Hà Nội


Chơng3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công


tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu s¸ng


CHơng1
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản vật t lao
động và s¶n xuÊt. Qu¶n lý chi phÝ s¶n xuÊt thùc chÊt là quản lý
việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các loại vật t, lao động,
tiền vốn và quá trình hoạt động sản xuất. Mặt khác, chi phí sản
xuất là cơ sở cấu tạo nên tổng giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi
phí sản xuất là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.
Trong điều kiện hoạt động trong cơ chế thị trờng, cùng với
chất lợng và giá thành sản phẩm luôn luôn là những vấn đề quan
tâm hàng đầu của các nhà sản xuất. Phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết định
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp vµ thu
nhËp cđa ngêi lao động, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Do đó, việc hoạch toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm là cơ sở cho việc xác định giá bán sản phẩm, tình


hình thực hiện mức tiêu hao, tình hình hạch toán nội bộ,đồng
thời là căn cứ để xác định kết quả s¶n xt kinh doanh.
I. NhiƯm vơ cđa chi phÝ s¶n xuất và tính giá thành
sản phẩm
I.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
I.1.1. Chi phí sản xuất

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động sử
dụng các nguồn tài lực, vật lực( lao động, vật t, tiền vốn..) để
thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các công
việc lao vụ kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh
nghiệp. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản
hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt
động của mình. Có thể nói, chi phí hoạt động của doanh nghiệp
(còn gọi là chi phÝ kinh doanh hay chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh của
doanh nghiệp) là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động
vật hoá mà doanh nghiệp đà chi ra trong một thời kỳ nhất định
biểu hiện bằng tiền.
Chi phÝ s¶n xt kinh doanh trong doanh nghiƯp s¶n xt
bao gồm chi phí cho hoạt động sản xuất và chi phí cho hoạt động
ngoài sản xuất. Chi phí cho hoạt động sản xuất trong doanh
nghiệp sản xuất đợc gọi là chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi
phí bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau về
nội dung, tính chất, công dụng, vai trò của nó. Vì vậy, để nhìn
nhận rõ đợc ý nghĩa, sự quan trọng của chi phí sản xuất đồng
thời để doanh nghiệp quản lý tốt đợc chi phí sản xuất từ đó tìm
ra các biện pháp hạ thấp chi phí một cách hợp lý nhất, ngời ta nhất
thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu
thức khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và hạch
toán chi phí sản xuất.


I.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Tuỳ theo từng góc độ xem xét chi phí sản xuất trên các khía
cạnh khác nhau mà ngời ta lựa chọn những tiêu thức phân loại chi
phí cho hù hợp.

Việc lựa chọn tiêu thức phân loại thích hợp có ý nghĩa rất
quan trọng trong công việc kiểm tra, phân tích và quản lý việc
sử dụng chi phí sản xuất một cách có hiệu quả:


Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất

kinh tế ở tầm quản lý chung, ngời ta thờng quan tâm tới việc
doanh nghiệp chi ra trong kỳ gồm những loại chi phí nào và với lợng là bao nhiêu. Vì vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng
đợc phân loại theo nội dung, tính chất của chi phí thành năm loại
chi phí sau:
1.

Chi phí nguyên vật liệu

2.

Chi phí nhân công

3.

Chi phí khấu hao tài sản cố định

4.

Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.

Chi phí khác bằng tiền


Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản
lý chi phÝ cđa lÜnh vùc s¶n xt: cho phÐp hiĨu râ c¬ cÊu, tØ
träng trong tõng yÕu tè chi phÝ là cơ sở để phân tích, đánh giá
tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc
dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động
sử dụng lao động.


Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công

dụng. Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc chia thành các loại
sau:
6.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

7.

Chi phí nhân c«ng trùc tiÕp


8.

Chi phí sản xuất chung

9.

Chi phí nhân viên phân xởng


10. Chi phÝ vËt liƯu
11. Chi phÝ dơng cơ s¶n xt
12. Chi phí khấu hao tài sản cố định
13. Chi phí dịch vụ mua ngoài
14. Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi
phí theo định mức làm cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản
xuất cho kỳ sau
Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất có thể đợc
phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng sản phẩm,
công việc, lao vụ thành chi phí khả biến và chi phí bất biến hoặc
thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp..
Trên đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
ở mỗi cách phân loại chi phí sản xuất đều có ý nghĩa đối với
công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thiết víi nhau, bỉ xung
lÊn nhau vµ cïng cã chung mét mục đích là quản lý một cách
chặt chẽ, có hiệu quả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

II.

Giá thành và các loại giá thành sản phẩm
II.1. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đÃ
hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao đọng vµ tiỊn vèn



trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giải
pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đÃ
sử dụng nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản xuất,
hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá còn là một
căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất.
II.2. Các loại giá thành sản phẩm
II.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm
tính giá
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá, giá sản phẩm
đợc chia thành ba loại:
Giá thành kế hoạch: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi
phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá kế
hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc
tiến hành trớc khi bắt đâud quá trình sản xuất chế tạo sản
phẩm, giá kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là
căn cứ để so sánh, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá định mức: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc
tính giá định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất
chế tạo sản phẩm. Giá định mức là công cụ quản lý định mức
của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử
dụng tài sản vật t lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá các
giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đà thực hiện trong
quá trình hoạt động sản xuất nhằm naang cao hiệu quả kinh
doanh.
Giá thực tế: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đà phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũgn nh
sản lợng sản phẩm thực tế đà sản xuất trong kỳ. Đây là chỉ tiêu



kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng của tất cả các hoạt động của
doanh nghiệp trong qua strình sản xuất kinh doanh.
II.2.2. Phân loại giá theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, trong kế toán tài chính cần phân
biệt hai loại giá thành là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ
sản phẩm tiêu thụ.
Giá thành sản xuất: đợc tính toàn dựa trên cơ sở tập hợp toàn
bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản
phẩm ở phạm vi phân xởng gồm : chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính
cho sản phẩm công việc hay lao vụ đà hoàn thành.
Giá thành sản xuất sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán
thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán (trong trờng hợp bán
thẳng cho khách hàng không qua nhập kho). Giá thành sản xuất là
căn cứ xác định giá vồn hàng bán và mức lÃi gộp trongkỳ ở các
doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm giá thành
sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính
cho sản phẩm tiêu thụ. Nh vậy, giá thành toàn bộ của sản phẩm
tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hay
lao vụ đà đợc xác nhận là tiêu thụ. Giá toàn bộ của sản phẩm tiêu
thụ là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận tríc th cđa
doanh nghiƯp.
II. 2.3. Quan hƯ gi÷a chi phÝ sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu
hiện của quá trình sản xuất. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, chúng giống nhau về mặt chất đều là những hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đà bỏ ra.

Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ hạch toán
không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có
sự khác nhau về mặt lợng.


Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đà phát sinh
chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm hay lao vụ đÃ
hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳkhông chỉ liên quan tới những sản
phẩm đà hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm còn
dở cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên
quan đến chi phí sản xuất cúa sản phẩm dở dang cuối kỳ và chi
phí sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất dở
dang kỳ trớc chuyển sang.
Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành
có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều
biêủ hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đà bỏ ra cho
hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ sở để
tính giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ ®· hoang thµnh.
Sù tiÕt kiƯm hay l·ng phÝ cđa doanh nghiệp về chi phí có ảnh hởng trực tiếp đến giá sản phẩm cao hay thấp. Quản lý giá phải
gắn liỊn víi qu¶n lý chi phÝ s¶n xt.
II.3. NhiƯm vơ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan
tâm vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu
phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính
đúng, đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để
tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng nh từng loại sản phẩm công việc, lao vụ,

dịch vụ trong doanh nghiệp. Tài liệu chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích đánh giá tình
hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình
hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp ®Ĩ cã c¸c


quyết định quản ký phù hợp nhằm tăng cờng hạch toán kinh tế nội
bộ doanh nghiệp.
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở
doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu
cầu quản lý.
Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán Chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp
kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên hoặc kê khai định kỳ)
mà doanh nghiệp đà lựa chọn.
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản
xuất theo đùng dối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đà xác
định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.
Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh
báo cáo tài chính) Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang
khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành, sản
phẩm hoàn thành sản xuất trong tập hợp thời kỳ 1 cách đây đủ
và chính xác.


III.

Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm
III.1. Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng
tính giá thành
III.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí s¶n xuÊt:


Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn luôn gắn
liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và với sản phẩm đợc sản
xuất, Vì vậy, kế toán cần xác định đợc đối tợng để tập hợp chi
phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm (kế
toán quản trị) hay để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh
nghiệp (kế toán tài chính).
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi ( giới hạn)
để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu
đầu tiên đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Muốn xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí, ngời ta tập hợp
thờng căn cứ vào:


Đặc điểm và tình h×nh kinh doanh cđa doanh

nghiƯp.


Quy tr×nh cång nghƯ, kü tht sản xuất của doanh


nghiệp.


Yêu cầu và trình độn quản lý của doanh nghiệp



Yêu cầu và đối tợng tính giá thành



Đặc điểm phát sinh và mục đích sử dụng của sản

phẩm
Trong kế toán tài chính, để tập hợp các chi phí s¶n xt
trong kú cđa doanh nghiƯp, chi phÝ s¶n xt cũng cần đợc tập hợp
theo những phạm vi nhất định, chi phí mức độ tổng hợp theo tài
khoản cấp 1, cấp 2 ở các tài khoản tập hợp chi phí (TK 621, TK622,
TK 627, TK 6271, TK6272)
III.1.2. Đối tợng tính giá thành
Khi đối tợng công tác tính giá thành thì công việc đầu tiên
kế toán phải thực hiện là xác định đối tợng tính giá thành.


Đối tợng tính giá thành là những sản phẩm, bán thành phẩm
công việc, hay lao vụ, dịch vụ đà hoàn thành đòi hỏi phải xác
định giá thành đơn vị.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành cã mèi
quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, giãng nahu vỊ bản chất (đều là phạm

vi và giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinh đà đợc tập hợp và tính
toán).
Đối tợng tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc
nơi chịu chi phí còn đối tợng tính giá thành chỉ là nơi chịu chi
phí.
Khi quy trình sản xuất ra sản phẩm là giản đơn thì ®èi tỵng tËp hỵp chi phÝ cad ®èi tỵng tÝnh giá thành là một. Trong kỳ
sản xuất nếu không hoặc có chi phí dở dang ở đầu kỳ và cuối kỳ
thì toàn bọ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ cũng chính là
giá thành của sản phẩm.
Khi quy trình công nghệ sản xuất ra một loại sản phẩm
hoặc ra nhiều loại sản phẩm lại có quy cách và phẩm chất khác
nhau thì đối tợng kế toán chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành.
Khi quy trình công nghệ sản xuất ra một loại sản phẩm nhng
phải trải qua nhiều công đoạn chế tạo gai công liên tục thì một
đối tợng tính giá thành bao gồmn nhiều đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất ở mỗi công đoạn chế tạo.
III.2. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong
trờng hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên
III.2.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp sử dụng tài khoản 621
Tài khoản này có tác dụng tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực
tiếp cho sản xuất, chế tạo phát sinh kỳ này, cuối kỳ kết chuyển


sang tài khoản chi phí sản xuất và tình giá thành. Để tập hợp và
phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621:
Kết cấu:

TK 621


Trị giá NVL trực tiếp xuất

-

Trị giá NVL trực tiếp

sử dụng cho sản phẩm hoặc sử dụng không hết nhập lại kho.
thực hiện công việc lao vụ dịch
Trị giá phế liệu thu
vụ trong kỳ.
hồi.
-

Kết

chuyển

hoặc

phân bổ chi phí NVL trực tiếp
để tính giá thành sản phẩm.
TK 621 không có số d cuối kỳ.

III.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622
TK này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công
của công nhân sản xuất trực tiếp vào TK tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành (bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng).
Kết cấu:

TK 622


Chi phí nhân công trực
tiếp trong kỳ.

Số kết chuyển(phân bổ)
chi phí nhân công trực tiếp cho
các đối tợng chịu chi phí vào
cuối kỳ.

TK 622 không có số d ci kú (cã thĨ më chi tiÕt theo
tõng ®èi tợng tập hợp chi phí).
III.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Sử dụng TK 627.
TK này dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến
việc phục vụ quản lý sản xuất chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất.
Kết cấu:

TK627


Tập hợp chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ.

-

Các khoản giảm chi

phí sản xuất chung(nếu có).
-

Sơ kết chuyển(phân


bổ) chi phí sản xuất chung cho
các đối tợng chịu chi phí.
TK 627 không có số d cuối kỳ(đợc mở chi tiết theo từng đối
tợng tập hợp chi phí). Để tập hợp chi phÝ theo tõng yÕu tè, TK 627
cã 6 TK cấp 2:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng.
TK6272: Chi phÝ NVL.
`

TK 6273: Chi phÝ dơng cơ s¶n xt.
TK 6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§.
TK 6277: Chi phÝ dơng cơ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, tính toán và kế toán giá
thành sản phẩm hoàn thành
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn
thành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc thực hiện trên TK
154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
-

TK 154 đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và

cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ ở các
doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành công nghiệp, XDCB. và
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Ngoài ra TK này còn đợc sử
dụng để hạch toán nghiệp vụ thuê ngoài gia công chế biến và
tính giá thành vật liệu thuê ngoài chế biến.
Kết cấu:

-

Kết cấu các chi phí

sản xuất phát sinh trong kỳ.

TK154
-

Giá trị phế liệu thuê

ngoài chế biến thu hồi (nếu có)
các khoản giảm giá thành.


-

Giá trị vật liệu thuê

-

Giá thực tế phát sinh

ngoài chế biến và các chi phí hoàn thành sản xuất trong kỳ.
thuê ngoài chế biến

-

Giá thành thực tế vật


liệu thuê ngoài gia công chế
biến hoàn thành
-

Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang.
-

Chi phí thuê ngoài

gia công chế biến cha hoàn
thành.


Sơ đồ

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
(phơng pháp kê khai thờng xuyên)

TK 152, 153

TK621
(1a)

TK 154
(4)

TK152
(7)


(3b)
TK111, 112, 214

TK 627
(2)

TK 334, 338

(1b)

TK 155
(5)

(8)

TK 622

TK

157, 632
(3a)

(6)

(9)

(1a): Phản ánh chi phÝ vỊ NVL phơc vơ trùc tiÕp cho qu¸ trinh sản
xuất sản phẩm
(1b): Phản ánh chi phí NVL xuất dùng cho toàn phân xởng

(2): Các khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung phát sinh
trong kỳ
(3a): Chi phí tiền lơng và các khoản trích cho công nhân trực
tiếp sản xuất
(3b): Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho nhân
viên quản lý
(4): Kết chuyển chi phí NVL trùc tiÕp
(5): KÕt chun chi phÝ s¶n xt chung
(6): KÕt chuyển chi phí nhân công trực tiếp


(7): Phản ánh giá trị VL thu hồi
(8): Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho
(9): Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà
gửi bán
III.3.1. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ chỉ tiến
hành một loại hoạt động.
Cũng tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản
xuất trong kỳ đợc tập hợp trên các tài khoản:
-

TK 621: Chi phí NVL trực tiếp.

-

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.


-

TK 627 : Chi phí sản xuất chung.

Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 chỉ sử dụng để phản ánh chi
phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm hoàn thành đợc thực hiện trên TK 631- Giá thành
sản xuất.
Kết cấu:
-

Chi phí sản xuất kinh doanh

TK 631
-

Các khoản làm giảm chi

dở dang đầu kỳ(kết chuyển từ

phí(giá trị sản phẩm hỏng bắt

TK 154 sang).

båi thêng, phÕ liƯu s¶n phÈm

-

háng thu håi).


Chi phÝ sản xuất phát sinh

trong kỳ(kết chuyển từ các TK
621, 622, 627)

-

KÕt chun chi phÝ s¶n

xt dë dang ci kú(sang TK
154).


-

Giá thực tế sản phẩm hoàn

thành sản xuất trong kỳ.
TK 631 không có số d cuối kỳ.

Sơ đồ

Kế toán chi phí sản xuất hàng tồn kho
(Phơng pháp kiểm kê định kú)

(8)
TK 154

TK 631
(7)


TK 611

TK 621
TK632

(1a)

(4)

TK111,112,214
(2)

(9)

TK 627
(1b)

(3b) TK 622

(5)


TK334,338

(6)
(3a)

(1a): VËt liƯu xt kho phơc vơ trùc tiÕp qu¸ trình sản xuất
(1b): Vật liệu xuất kho phục vụ cho phân xởng

(2): Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
(3a): Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
(3b): Chi phí nhân công quản lý phân xởng
(4): Kết chuyển chi phÝ NVL s¶n xt
(5): KÕt chun chi phÝ s¶n xt chung
(6): Kết chuyển chi phí nhân công sản xuất
(7): Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kú
(8): KÕt chun chi phÝ s¶n xt kinh doanh dë dang cuối kỳ
(9): Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ
III.3.2.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yÕu
tè:
Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh trong doanh nghiệp đợc quy
định tổng hợp báo cáo định kỳ theo các yếu tố quy định. Để có
căn cứ tổng hợp báo cáo, ngay cuối kỳ hạch toán kế toán cần căn cứ
vào chi phí sản xuất kinh doanh đà tập hợp trong kỳ theo từng
khoản mục hay điều khoản trong các TK tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh và các sổ kế toán các tài liệu liên quan để xác định:
1.Yếu tố chi phí NVL:



×