Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết 51nq tw của bộ chính trị về việc thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên trong quân đội nhân dân việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.81 KB, 11 trang )

PHẦN II
Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết 51/NQ-TW của Bộ Chính trị
về việc thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên trong Quân đội Nhân dân Việt
Nam
------------------------------------------*CÁC CHẾ ĐỘ CƠNG TÁC CỦA CHÍNH UỶ, CHÍNH TRỊ VIấN : CHUYấN ĐỀ TẬP

HUẤN NGHỊ QUYẾT 51 – NQ/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ. – H.: TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ, 2006.
– 15 TR.

Tài liệu gồm 3 phần chính:
I. Những căn cứ xác lập chế độ cơng tác của chính uỷ, chính trị viên (CU,CTV).
Tài liệu nêu rõ 6 căn cứ chủ yếu:
- Căn cứ vào Nghị quyết 51 – NQ/TƯ của Bộ Chính trị.
- Xuất phát từ vị trí, vai trò của CU,CTV.
- Xuất phát từ bản chất, nhiệm vụ, nội dụng, nguyờn tắc, phương phỏp của cụng
tỏc Đảng, cơng tác chính trị và cơ quan chính trị cỏc cấp trong quõn đội.
- Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, chế độ công tác của cấp uỷ các cấp trong
quân đội.
- Xuất phát từ chức trách, nhiệm vụ của bí thư Đảng uỷ và CU,CTV.
- Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn hoạt động của CU,CTV; của đội ngò cán bộ
chính trị các cấp trong lịch sử xây dựng quân đội ta.
II. Các chế độ công tác của CU,CTV, gồm 10 chế độ sau:
- Chế độ nghiên cứu, quỏn triệt, nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trờn và
nghị quyết của cấp uỷ cấp mỡnh.
- Chế độ thông tin, nắm tỡnh hỡnh.
- Chế độ chuẩn bị và tổ chức hội nghị.
- Chế độ triển khai và tổ chức thực hiện nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của cấp
trờn và cấp mỡnh.
- Chế độ lập kế hoạch, phờ duyệt kế hoạch và chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch
cơng tác Đảng, cơng tác chính trị.
- Chế độ phối hợp, hiệp đồng công tác.


- Chế độ tự phờ bỡnh và phờ bỡnh.
- Chế độ học tập nâng cao trỡnh độ mọi mặt và bồi dưỡng cấp dưới.
- Chế độ kiểm tra, đi cơ sở và nhận xột, đánh giá.
- Chế độ sơ kết, tổng kết, báo cáo và xin chỉ thị.
III. Một số vấn đề quán triệt và tổ chức thực hiện chế độ công tác của CU,CTV.

1


- Tổ chức quỏn triệt thống nhất nhận thức, nõng cao trỏch nhiệm của các cấp uỷ,
đội ngò cán bộ, trước hết là cỏn bộ lónh đạo, chỉ huy các cấp và mọi tổ chức, mọi lực
lượng trong thực hiện cỏc chế độ công tác của CU,CTV.
- Cỏc cấp cú thẩm quyền kịp thời ban hành cỏc quy định, hướng dẫn có tính pháp
lý để thực hiện các chế độ công tác của CU,CTV.
- Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngị CU,CTV có phẩm chất, năng lực và
phương phỏp, tỏc phong cụng tỏc khoa học - yếu tố quyết định thực hiện tốt các chế độ
công tác.
- Các cấp cần quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để CU,CTV thực hiện tốt các
chế độ công tác.

*QUYẾT ĐỊNH SỐ 771/QĐ – BQP VỀ VIỆC BAN HÀNH CHỨC DANH CHÍNH UỶ,

PHể CHÍNH UỶ, CHÍNH TRỊ VIấN PHể TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.- H.: BỘ
QUỐC PHềNG, 2006.- 3 TR..

Quyết định do Đại tướng Phạm Văn Trà - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký ngày 04
tháng 04 năm 2006 gồm 9 điều ban hành chức danh CU, phó CU từ cấp trung đoàn và
tương đương đến cấp quân khu và tương đương; chức danh CTV, CTV phó từ cấp đại
đội và tương đương đến cấp tiểu đoàn và tương đương trong Quân đội nhân dân Việt
Nam. Cụ thể như sau:

a/ Biên chế chức vụ CU, phó CU ở các đơn vị như sau:
- Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, riêng
Tổng cục II biên chế Tổng cục trưởng kiêm CU, chỉ biên chế một phó CU.
- Quân khu, quân chủng, Bộ đội Biên phịng.
- Qn đồn, binh chủng, binh đồn, Đồn 969
- Học viện, trường sĩ quan, trường quân sự quân khu, trường quân sự quân đoàn,
trường đại học, trường cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp.
- Sư đoàn, vùng hải quân, đoàn kinh tế quốc phòng
- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ đội Biên phòng tỉnh (thành phố trực thuộc Trung
ương).
- Đồn đặc cơng, đồn đặc nhiệm, đồn tên lửa bờ.
- Lữ đoàn, trung đoàn, hải đoàn.
b/ Biên chế chức vụ chính uỷ các đơn vị.
- Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ quân sự, Trung tâm Nhiệt đới Việt
- Nga.
- Bệnh viện quân đội
- Trường quân sự tỉnh
- Sư đoàn, trung đoàn khung thường trực

2


- Tổng kho, nhà máy sản xuất - sửa chữa quốc phịng
c/ Biên chế chức vụ CTV, CTV phó ở các đơn vị như sau:
- Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh (chức vụ CTV
phó kiêm chủ nhiệm chính trị)
- Tiểu đồn, đại đội biên chế đủ, hải đội
- Đồn biên phòng, liên đội đặc công, đội đặc công, đội đặc nhiệm.
d/ Biên chế chức vụ chính trị viên các đơn vị:
- Tiểu đồn, đại đội học viên.

- Tiểu đoàn, đại đội biên chế thiếu, hải đội biên phòng
Quyết định còng quy định rõ: Nhóm chức vụ, cấp bậc quân hàm cao nhất của
chức vụ CU, CTV bằng nhóm chức vụ, cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ chỉ huy
trưởng cùng cấp. Nhóm chức vụ, cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ phó CU,
CTV phó bằng nhóm chức vụ, cấp bậc quân hàm cao nhất của chức vụ phó chỉ huy
trưởng cùng cấp.
* TÀI LIỆU HỌC TẬP QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT 51 BỘ CHÍNH TRỊ BAN CHẤP
HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA IX: LƯU HÀNH NỘI BỘ.- H.: QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN,
2005.- 76TR.
355(V)13 / 58783
Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị (khố IX) đã ra nghị quyết số 51/ NQTW “Về việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người
chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt
Nam”.
Đây là những vấn đề rất quan trọng, là chủ trương lớn có ý nghĩa chiến lược trong
sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước
và nhân dân ta. Nghị quyết số 51/NQ - TW của Bộ Chính trị khẳng định những vấn đề
cơ bản nhất về bản chất cách mạng, truyền thống tốt đẹp của quân đội ta, nguyên tắc
lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” đối với quân đội và nội dung tiếp tục hoàn
thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, nhằm tăng cường sức mạnh lãnh đạo của tổ chức Đảng,
hiệu lực CTĐ, CTCT và hiệu lực của chế độ một người chỉ huy, đảm bảo cho quân đội
luôn là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc và nhân dân, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm
vụ được giao trong mọi tình huống.
Để giúp cán bộ, Đảng viên nghiên cứu, quán triệt và thực hiện tốt các nội quy của
Nghị quyết số 51/NQ - TW của Bộ Chính trị, Tổng cục Chính trị biên soạn và xuất bản
“Tài liệu học tập quán triệt Nghị quyết số 51/NQ - TW của Bộ chính trị” (dùng cho sĩ
quan, cán bộ, Đảng viên).
Nội dung đề cập đến những vấn đề sau:

3



1/ Trích một số lời dạy của Bác Hồ về CU, CTV.
2/ Nghị quyết số 51/ NQ - TW ngày 20-7-2005 của Bộ Chính trị về việc tiếp
tục hồn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy với thực
hiện chế độ CU, CTV trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
3/ Nghị quyết số 513/ NQ - ĐUQSTW ngày 17-11-2005 của Đảng uỷ Quân sự
Trung ương về việc lãnh đạo triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết số 51/ NQ - TW
của Bộ Chính trị (khố IX) về việc tiếp tục hồn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực
hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ CU, CTV trong Quân đội nhân
dân Việt Nam.
4/ Kế hoạch số 537/ KH- ĐUQSTW ngày 1-12-2005 của Thường vụ Đảng uỷ
Quân sự Trung ương triển khai thực hiện Nghị quyết số 51/ NQ - TW của Bộ Chính trị
(thực hiện nghị quyết 513 ngày 17-11-2005 của Đảng uỷ Quân sự Trung ương).
5/ Hướng dẫn của Tổng cục Chính trị số 2412/ HD - CT ngày 12-12-2005:
Nghiên cứu quán triệt Nghị quyết 51/NQ - TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục hoàn
thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện
chế độ CU, CTV trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
6/ Tổ chức quán triệt và thực hiện Nghị quyết Bộ Chính trị về tiếp tục hồn
thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực
hiện chế độ CU, CTV trong Quân đội nhân dân Việt Nam (Bài viết của Đại tướng
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà).
7/ Đề cương giới thiệu Nghị quyết của Bộ Chính trị về việc tiếp tục hoàn
thiện cơ chế lãnh đạo, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ
CU, CTV trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đề cương gồm 2 phần:
Phần mở đầu: Giới thiệu sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết (xuất phát từ cơ
sở lý luận và thực tiễn đối với quân đội Liên Xô và quân đội nhân dân Việt Nam; Thực
trạng của việc thực hiện chức danh “Phó chỉ huy về chính trị” trong cơ chế lãnh đạo của
Đảng đối với quân đội từ năm 1985 đến nay; sự phát triển của tình hình nhiệm vụ trong

những năm tới đòi hỏi sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết).
Các bước tiến hành chuẩn bị để Bộ Chính trị ra Nghị quyết
Phần nội dung đề cập các vấn đề sau:
1. Những nguyên tắc cơ bản.
a/ Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban
Bí thư lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Quân đội nhân dân Việt Nam.
b/ Hệ thống tổ chức Đảng trong Quân đội được tổ chức từ Đảng uỷ Quân sự
Trung ương đến cơ sở, hoạt động theo cương lĩnh, điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy
định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đảng uỷ Quân sự Trung ương do Bộ Chính
trị chỉ định để lãnh đạo mọi mặt trong quân đội, đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành
trung ương mà thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các cấp uỷ Đảng trực thuộc

4


Đảng uỷ Quân sự Trung ương đến cơ sở, cấp uỷ ở cấp nào do đại hội Đảng bộ cấp đó
bầu, trường hợp đặc biệt do cấp uỷ cấp trên trực tiếp chỉ định.
c/ Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng trong quân đội hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, phân công cá nhân phụ trách theo chức trách, nhiệm
vụ.
d/ Tổng cục Chính trị đảm nhiệm cơng tác Đảng, CTCT trong tồn qn, hoạt
động dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư và trực tiếp, thường xuyên là Đảng uỷ Quân sự
Trung ương. Ở mỗi cấp có CU (hoặc CTV) là người chủ trì về chính trị và cơ quan chính
trị đảm nhiệm CTĐ, CTCT của đơn vị, hoạt động dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn
của cấp uỷ, cơ quan chính trị, CU, CTV cấp trên và sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ
cùng cấp.
e/ Trên cơ sở bảo đảm lãnh đạo vững chắc, toàn diện, xuyên suốt của các tổ chức
Đảng, trong quân đội thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ CU,
CTV.
2. Nội dung thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ CU,

CTV.
a/ Người chỉ huy, CU, CTV được Đảng, Nhà nước và quân đội giao cho những
quyền hạn trong phạm vi chức trách và chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp uỷ, người
chỉ huy, cơ quan chính trị, CU, CTV cấp trên và cấp uỷ cấp mình về tồn bộ hoạt động
của đơn vị theo phạm vi chức trách, nhiệm vụ. Người chỉ huy, CU, CTV phải phục tùng
sự lãnh đạo của cấp uỷ cùng cấp.
b/ Người chỉ huy có trách nhiệm chấp hành và tổ chức thực hiện nghiên cứu chỉ
thị, mệnh lệnh của cấp trên và nghị quyết của cấp uỷ cấp mình về toàn bộ hoạt động
quân sự của đơn vị. Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ, người chỉ huy phải
báo cáo với cấp uỷ cấp mình về nhiệm vụ được cấp trên giao, đề xuất các chủ trương,
biện pháp lãnh đạo để cấp uỷ thảo luận, quyết định. Khi có tình huống khẩn trương,
người chỉ huy phải chủ động quyết đốn, xử lý kịp thời để hồn thành nhiệm vụ, sau đó
phải kịp thời báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp uỷ, người chỉ huy cấp trên và cấp uỷ
cấp mình.
c/ Từ cấp trung đồn và tương đương đến cấp quân khu và tương đương có CU
và cơ quan chính trị. Từ cấp đại đội và tương đương đến cấp tiểu đồn có CTV.
d/ Quan hệ giữa CU, CTV với người chỉ huy là quan hệ phối hợp cơng tác.
Ngồi ra, tài liệu cịn giới thiệu các biện pháp tổ chức thực hiện.
* VỊ TRÍ, VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH UỶ,

CHÍNH TRỊ VIÊN: CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN NGHỊ QUYẾT SỐ 51 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ.- H.:
TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ, 2006.- 25 TR.

Tài liệu gồm 2 phần chính với các nội dung sau:

5


I/ Sự cần thiết phải thực hiện chế độ CU, CTV trong quân đội ta hiện nay.
Điều đó bắt nguồn từ những vấn đề sau:

- Thực hiện chế độ CU, CTV nhằm tiếp tục giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo
tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội, xây dựng quân đội vững
mạnh về chính trị.
- Từ thực trạng việc thực hiện chức danh phó chỉ huy về chính trị trong cơ chế
lãnh đạo của Đảng đối với quân đội từ khi thực hiện nghị quyết 27/ NQ - TW của Bộ
Chính trị khố V đến nay.
- Sự phát triển của tình hình và nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
II/ Vị trí, vai trị, quyền hạn, mối quan hệ của CU, CTV.
a/ Về vị trí của CU, CTV, tài liệu khẳng định: Nghị quyết 51/ NQ - TW của Bộ
Chính trị nêu rõ: “Ở mỗi cấp có CU hoặc CTV là người chủ trì về chính trị và cơ quan
chính trị đảm nhiệm CTĐ, CTCT của đơn vị, hoạt động dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo hướng
dẫn của cấp uỷ, cơ quan chính trị, CU(CTV) cấp trên và sự lãnh đạo trực tiếp của cấp
uỷ cùng cấp”. Người chỉ huy, CU, CTV phải phục tùng sự lãnh đạo của cấp uỷ cùng cấp,
“mối quan hệ của CU, CTV với người chỉ huy là quan hệ phối hợp cơng tác”.
b/ Vai trị của CU(CTV) thể hiện ở các nội dung sau:
- Thứ nhất, CU, CTV trực tiếp chỉ đạo, tiến hành xây dựng Đảng bộ, cấp uỷ, tổ
chức Đảng trong đơn vị trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của cấp uỷ, tổ chức Đảng đối với đơn vị, thơng qua đó góp phần củng cố, tăng
cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội.
- Thứ hai, CU, CTV trực tiếp chỉ đạo và tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT, góp
phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu lực CTĐ, CTCT ở các đơn vị.
- Thứ ba, CU, CTV có vai trị quan trọng trong xây dựng đơn vị, các tổ chức trong
đơn vị vững mạnh, góp phần xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, nâng cao chất
lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội ta.
- Thứ tư, CU, CTV góp phần quan trọng tăng cường hiệu lực của người chỉ huy.
c/ Nhiệm vụ của CU, CTV.
- Từ vị trí, vai trị, chức trách được thể hiện trong nghị quyết 51/ NQ - TW của Bộ
Chính trị, CU, CTV có những nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu, quán triệt đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên; đánh giá tình hình đơn vị và
đề xuất chủ trương, biện pháp lãnh đạo để cấp uỷ, tổ chức Đảng thảo luận quyết định; tổ
chức quán triệt, triển khai và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của cấp uỷ, tổ chức
Đảng; tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch công tác chung của đơn vị; kịp
thời đề xuất với cấp uỷ, tổ chức Đảng bổ sung nội dung, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo đơn
vị thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ.

6


- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành cơng tác tư tưởng - văn hố, xây dựng
cho bộ đội có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa và nhân dân, có đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, có trình độ kỹ
thuật, chiến thuật, có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, có ý chí, quyết tâm chiến đấu cao,
sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, trong mọi tình huống.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành công tác cán bộ trong đơn vị theo
đúng đường lối quan điểm, nguyên tắc công tác cán bộ của Đảng, chủ trương công tác
cán bộ của Đảng uỷ Quân sự Trung ương, Tổng cục Chính trị và cấp uỷ cấp trên theo
phân cấp.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành công tác xây dựng Đảng, trọng tâm là
xây dựng đội ngò Đảng viên vững mạnh, xây dựng cấp uỷ, tổ chức Đảng trong sạch,
vững mạnh; chấp hành nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của cấp uỷ, tổ chức Đảng. Chỉ đạo, trực tiếp tiến hành công tác kiểm
tra tổ chức Đảng và Đảng viên theo sự phân công của cấp uỷ, tổ chức Đảng.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ trong
đơn vị; giáo dục bộ đội đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chấp hành nghiêm các quy
định về phịng gian, giữ bí mật; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn phá hoại
của các thế lực thù địch và phịng chống có hiệu quả các tệ nạn xã hội xâm nhập vào đơn
vị; xây dựng đơn vị trong sạch, vững mạnh về chính trị, an toàn về mọi mặt.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành công tác dân vận, công tác tuyên

truyền đặc biệt. Quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể và nhân dân
địa phương, cơ quan, đơn vị có liên quan nơi đóng quân và địa bàn hoạt động.
- Chỉ đạo và trực tiếp hướng dẫn, giáo dục bộ đội quán triệt và thực hiện nghiêm
các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với quân đội và hậu phương quân đội, đảm
bảo thực hiện đầy đủ, dân chủ, công khai các chế độ tiêu chuẩn, không ngừng cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần của bộ đội.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tham gia xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội
và hội đồng quân nhân trong đơn vị vững mạnh; phát huy vai trò của từng tổ chức trong
thực hiện nhiệm vụ, xây dựng đơn vị, tham gia xây dựng Đảng; thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tiến hành công tác Đảng, CTCT trong các nhiệm
vụ, trọng tâm là nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, xây dựng chính
quy, rèn luyện kỷ luật, quản lý, bảo quản, sử dụng vị khí trang bị, cơ sở vật chất kỹ
thuật, tài chính và các nhiệm vụ đột xuất được giao.
- Chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động
CTĐ, CTCT trong các nhiệm vụ và trên từng mặt công tác; tham gia nghiên cứu khoa
học xã hội nhân văn quân sự, chỉ đạo biên soạn lịch sử, truyền thống của đơn vị; chỉ đạo,
hướng dẫn và quản lý, sử dụng, phân phối vật tư, kinh phí cơng tác Đảng, cơng tác chính
trị.

7


d/ Về quyền hạn của CU, CTV.
Theo tinh thần nghị quyết 51/ NQ - TW của Bộ Chính trị, CU, CTV có các quyền
hạn sau đây:
- Đề xuất với cấp uỷ những chủ trương, giải pháp trong lãnh đạo các nhiệm vụ,
các mặt công tác theo kế hoạch thường xuyên còng như giải quyết các vấn đề mới nảy
sinh, với tư cách bí thư cấp uỷ, tổ chức Đảng chủ trì hội nghị cấp uỷ, tổ chức Đảng để
thảo luận, quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức Đảng đối

với đơn vị.
- Cùng người chỉ huy bàn bạc, thảo luận, thống nhất những biện pháp để triển
khai thực hiện nghị quyết của Đảng uỷ, chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ của cấp trên giao
cho, phân công phụ trách những vấn đề thuộc chức trách của mỗi người; có quyền và
trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch của đơn vị trên mọi mặt công tác, tham gia vào
việc kiểm tra, đánh giá kết quả mọi hoạt động của đơn vị.
- Đôn đốc kiểm tra và triển khai việc thực hiện nghị quyết, chủ trương ủa cấp uỷ,
tổ chức Đảng theo kế hoạch, kịp thời uốn nắn những sai sót, lệch lạc trong q trình tổ
chức, thực hiện bảo đảm cho mọi hoạt động của tập thể và cá nhân trong đơn vị đúng với
đường lối, chủ trương của Đảng, nghị quyết của cấp uỷ, chi bộ. Trong trường hợp cần
thiết có thể trực tiếp giải quyết các công việc nảy sinh theo chức trách và chịu trách
nhiệm cá nhân về quyết định của mình trước cấp uỷ, tổ chức Đảng cùng cấp và cấp trên.
- Kiểm tra các đơn vị thuộc quyền về việc thực hiện các kế hoạch công tác, kế
hoạch CTĐ, CTCT của đơn vị.
- Chỉ đạo các hoạt động của cơ quan chính trị và đội ngị cán bộ chính trị, công
tác xây dựng Đảng và CTCT ở các cơ quan, đơn vị thuộc quyền, chỉ đạo hoạt động của
các tổ chức quần chúng trong đơn vị.
e/ Về mối quan hệ của CU, CTV, tài liệu nêu rõ 3 mối quan hệ cơ bản sau:
- Mối quan hệ của CU, CTV với cấp uỷ; CU, CTV; người chỉ huy và cơ quan
chính trị cấp trên.
Quan hệ giữa CU, CTV với cấp uỷ cấp trên là mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp
trên, giữa phục tùng với lãnh đạo, chỉ đạo.
Quan hệ giữa CU, CTV với CU, CTV cấp trên là quan hệ giữa cấp dưới và cấp
trên, giữa phục tùng với chỉ đạo.
Quan hệ giữa CU, CTV với người chỉ huy cấp trên là quan hệ giữa cấp dưới và
cấp trên.
Quan hệ giữa CU, CTV với cơ quan chính trị cấp trên là mối quan hệ giữa chịu sự
chỉ đạo với sự chỉ đạo, hướng dẫn.
- Mối quan hệ giữa người CU, CTV với cấp uỷ, người chỉ huy, cấp phó và cơ
quan chính trị cùng cấp.

Quan hệ giữa CU, CTV với cấp uỷ, tổ chức Đảng cùng cấp là quan hệ giữa phục
tùng với lãnh đạo, giữa cá nhân phụ trách với tập thể lãnh đạo.
8


dưới.

Quan hệ giữa CU, CTV với người chỉ huy cùng cấp là quan hệ phối hợp công tác.
Quan hệ giữa CU, CTV với cấp phó cùng cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp

- Mối quan hệ giữa CU, CTV với cấp uỷ, CU, CTV, người chỉ huy và cơ quan
chính trị cấp dưới.
Quan hệ giữa CU, CTV với cấp uỷ, tổ chức Đảng cấp dưới là quan hệ giữa chỉ
đạo, hướng dẫn với chịu sự chỉ đạo hướng dẫn.
Quan hệ giữa CU, CTV với CU, CTV cấp dưới là quan hệ giữa cấp trên và cấp
dưới, giữa chỉ đạo, hướng dẫn và phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn.
Mối quan hệ giữa CU, CTV với người chỉ huy cấp dưới là quan hệ giữa cấp trên
và cấp dưới, giữa chỉ đạo và chấp hành sự chỉ đạo.
Quan hệ giữa CU với cơ quan chính trị cấp dưới là mối quan hệ giữa chỉ đạo,
hướng dẫn với chấp hành sự chỉ đạo hướng dẫn.
* YÊU CẦU PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC, PHƯƠNG PHÁP TÁC PHONG CƠNG TÁC

CỦA CHÍNH UỶ, CHÍNH TRỊ VIÊN: CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN NGHỊ QUYẾT 51/ NQ – TW
CỦA BỘ CHÍNH TRỊ.- H.: TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ, 2006.- 17 TR.

Tài liệu gồm 3 phần chính:
I/ Những căn cứ xác định yêu cầu phẩm chất, năng lực, phương pháp tác
phong công tác của CU, CTV.
Tài liệu nêu rõ 5 căn cứ lý luận và thực tiễn sau đây.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tư cách CU,

CTV.
- Yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn chung về người cán bộ lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ
mới mà Đảng ta đã xác định.
- Căn cứ vào vị trí, vai trị, trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của CU, CTV theo Nghị quyết 51/ NQ - TW của Bộ Chính trị khố IX.
- Căn cứ vào thực trạng đội ngị cán bộ chính trị của quân đội ta hiện nay.
Từ những căn cứ trên, yêu cầu phẩm chất, năng lực, phương pháp tác phong công
tác của CU, CTV phải kế thừa tinh hoa phẩm chất, năng lực của CU, CTV trong lịch sử,
vừa phải phản ánh được tiêu chuẩn, yêu cầu chung của người cán bộ trong thời kỳ mới,
đồng thời phải thể hiện được những yêu cầu cụ thể đối với người giữ chức danh CU,
CTV trong quân đội hiện nay.
II/ Yêu cầu phẩm chất, năng lực, tác phong công tác của CU, CTV.
Trong thời kỳ mới yêu cầu cụ thể về phẩm chất, năng lực, phương pháp tác phong
công tác của CU, CTV gồm những nội dung yêu cầu cơ bản sau:

9


- CU, CTV phải là người tiêu biểu về phẩm chất chính trị. Đây là phẩm chất cơ
bản chủ đạo trong nhân cách người cán bộ chính trị, là cái cốt lõi, là hạt nhân định
hướng chính trị trong mọi hoạt động của người cán bộ lãnh đạo.
- Mẫu mực về đạo đức, lối sống, có tính kỷ luật, là trung tâm đồn kết, và có tín
nhiệm cao trong cấp uỷ, tổ chức Đảng và đơn vị.
- CU, CTV phải có kiến thức, năng lực tồn diện, cần thiết, giỏi tiến hành CTĐ,
CTCT.
- CU, CTV phải là người có tính Đảng, tính ngun tắc cao, có tác phong dân chủ,
sâu sát thực tế, nói đi đơi với làm.
Những u cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trên cơ sở những phẩm chất

tốt đẹp đã đi vào truyền thống của lớp lớp CU, CTV trong thời kỳ chiến tranh, ngày nay
trong thời kỳ mới yêu cầu phẩm chất, năng lực, phương pháp tác phong công tác của
người CU, CTV phải phát triển lên một trình độ mới cao hơn, phải là người thực sự có
đức, có tài; tài - đức ấy phải có một chất lượng mới mà giai đoạn cách mạng hiện nay
đang đòi hỏi và đang tạo ra điều kiện mới để họ vươn tới.
III/ Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao phẩm chất, năng lực, phương
pháp tác phong công tác của CU, CTV.
Tài liệu nêu 4 biện pháp.
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc trong nhận thức, trách nhiệm của toàn
quân trước hết là của lãnh đạo, chỉ huy các cấp về thực hiện nghị quyết51/ NQ - TW về
xây dựng, bồi dưỡng đội ngò CU, CTV.
- Các cấp phải nghiên cứu tiêu chuẩn hoá chức danh CU, CTV.
- Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo tại trường và tập huấn bồi dưỡng tại đơn vị .
- Phát huy tính tích cực, nâng cao chất lượng tự học, tự rèn của bản thân người
CU, CTV.

10


11



×