Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tây Tiến Quang Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 19 trang )

TAY TIEN

Quang Ding

A. MO BAI CHUNG

“Quy ludt ctia van hoc la quy ludt ctia cai dep” va “guy ludit cua cúi dẹp là quy
luật của tình cảm”. Vậy tình cảm chứ khơng phải bat ky yếu tơ pì khác mới là ngọn nguồn
sâu xa của cái dẹp. Mỗi tác phẩm nghệ thuật dính thực phải hướng con người tới cái dẹp

Tiển” của Quang Dũng là một minh chứng

bang tinh cảm của người nghệ sĩ. Bài thơ *Tây

sáng giá cho quan niệm đó. Quang Dũng là người nghệ sĩ da tải vừa viết văn, làm thơ lại
biết cả vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng trước hết ông là một nhà thơ mang hồn thơ phóng
khống, hồn hậu, lăng mạn và tài hoa, đặc biệt là khi ơng viết về người lính Tây “Tiến và xứ
lồi q mình. Có lẽ trong, suốt cả đời của người nghệ sĩ tải hoa ay những năm tháng
chiến đầu trong đoàn quân Tây ˆ Tiến là quãng thờiggian đáng nhớ nhất, dé lai những dấu an
và tình cảm sâu đậm nhất. Và bao nhiều kỉ niệm sâu sắc ấy đã dược nhà thơ lưu giữ lại với
thời gian trong một thi phẩm xuất sắc, dược dánh giá là một trong những bài thơ hay nhất
của thơ ca kháng chiến chống Phap: “Tay Tién” - bai thơ mang chứa gân như trọn vẹn
những gì là đặc trưng nhất của hồn thơ Quang Diing.

B. PHAN TICH DOAN THO
Cảm

\

Doan so I:
nhận về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến” của Quang Dũng:


Sông Mã xa rồi Tân T ién oi!
Nhớ vẻ rừng múi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quản mỏi,
Mường Lát hoát về (rong đêm hơi.
Dốc lên khúc khu dốc thăm thắm,
Heo Init con may, xứng ngưi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước ruong,

Nhat ai Pha Luéng mura xa khoi.

Anh ban dai ddu khong bude niva,

Gue lén sting mit bo quén doi!

Chiéu chiéu oai linh thác gầm thet,
Đêm đêm Muường tịch cọp trêu người.

Nhớ di Tạ Tiên cơm lên khói,

Mai Châu mùa em thon HẾp xơi.

(Ngữ văn 12, ap 1, NXBGD VN, 2018, tr.88)
I. MỞ BÀI

- Giới thiệu tác giã, tác phẩm:
i thiệu yêu cầu của dễ

IL. THAN

BAI


k mở bài chung


1. Khái quát
1.L. Hoàn cảnh sáng tác

- Giới thiệu đoàn bình Tây Tién:

_ 7áp 7ïến là phiên hiệu một đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 (Đây là giai đoạn
dầu của cuộc kháng chiến chống Phap, theo tiéng gọi của Đảng, nhiều học sinh- sinh viên
dã lên đường tham gia kháng chiến với tỉnh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”).

+ Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch và bảo vệ biên giới

Việt - Lào.

-

‘+ Địa bàn hoạt động: Rộng. Bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền

'Tây Thanh Hóa va ca Sam Nua- Thuong Lao.

+: Thành phân: Phần đông là thanh niên I là Nội (nhiều sinh viên, học sinh).
! Điều kiện sông và chiên đấu: Gian khỏ, thiếu thốn, bệnh tật.

| ‘Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn, lạc quan, yêu đời.

+: Đoàn
đoàn 52.

- Hoàn
sảng tạo nên
làm điểm tựa,

binh Tây Tiến sau một thời gian hoạt động trở về Hịa Bình, thành lập trung

cảnh sáng tác cụ thể: Hiện thực đời sống luôn là nguén cam hứng vô tận
văn chương, người nghệ sĩ phải đứng vững trên mảnh: dit doi sống, lấy đó
điểm xuất phát thì mới mong tao ra duge thir gidé dé doi. Quang Ding la

là người lính, là một Đại đội trưởng, trong đồn binh Tây Tiến và ông đã bám vào hiện thực

của cuộc kháng chiến gian khổ, của những kỉ niệm mà đời lính khơng thể qn, chấp cánh
cảm xúc để cho ra đời tác phẩm để đời. Cuối năm 1948, Quang Dũng phải chuyển đơn vị
khác. Rời xa doàn binh Tây 'Tiến chưa được bao lâu, khi kỉ niệm về Tây Tiến và hơi ấm

déng đội hầu như vẫn còn nguyên vẹn, tại Phù L.ưu Chanh- một làng nhỏ bên bờ sơng Đáy

hiền hịa, ơng nhớ về đơn vị cũ nên viết bài thơ này.
1.2. Xuất xứ và nhan đề:

Nhan dé ban dầu của bài thơ là "Nhớ 7ây Tiến" sau đổi thành "74y Tiến" => Giúp

cho tâm tư tình cảm của tác giả được bộc lộ kín đáo hơn.

Bai thơ được in trong tap tho “Mav dau 6” (1986).

1.3. Nội dung chinh cua bai tho:

Cả bài thơ là nỗi nhớ của nha thơ Quang Dũng về một thời Tây Tiến. Với tình cảm


sâu nặng, cảm hứng vừa hiện thực vừa lãng mạn và ngòi

bút tài hoa, nhà thơ đã khắc họa

bức tranh thiên nhiên Tây Tiến vừa hoang vu, dữ dội, hiểm trở vừa thơ mộng, duyên dáng,

mĩ lệ. Trên cái nên thiên nhiên ấy là hình tượng những người lính 'Tây Tiến mang vẻ đẹp

lãng mạn và bi tráng, vừa lũng cẳm, can trường vita lang man, hao hoa.
2. Phan tich doan tho: Bức tranh thiên nhiên miền Tây hoang vu, dữdội, hiểm trở và
chặng đường hành quân vắt vả, gian khỗ của những người lính Tây Tién

2.1. Hai câu thơ đầu:

Hai câu thơ dau thé hiện chủ dé và cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ bao trùm

không gian, thời gian:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
2


- Bai thơ được bắt dầu bằng tên địa danh Sơng Mã ở Thanh Hóa, con sơng chảy dọc

từ thượng Lào về dât Việt và năm trong địa bàn hoạt động của những người lính Tây Tiên.
Ngồi câu thơ mở đầu, hình ảnh con sơng Mã cịn dược nhắc một lần nữa trong bài thơ
"Sông Mã gầm lên khúc độc hành" cho thay con sơng khơng cịn là vật vơ trí vơ giác mà
trở thành một chứng nhân lịch sử, chứng kiến biết bao vui buôn trong cuộc đời người chiến

binh và chính dịng sơng Ấy, khi có một người lính ngã xuống daggâm lên khúc nhạc ai ốn,
não nùng. Sơng Mã vì thé ite thành một trong những biểu tượng vẻ một thời Tây Tiến.
Tiên da xa rôi, dã trở thành quá khứ, trở thành
- "Sông Mã xa rồi", một thời Tây
những kỉ niệm không thé nao quên Xa rồi mà vẫn nhớ, nhớ Tây Tiến, "nhớ về rừng núi"
Tây Bắc là địa bàn hoạt dộng của Tây Tiến với bao gian nguy, hiểm họa nhưng cũng thật
trữ tình, lãng mạn, nhớ đồng dội thân yêu nên nỗi nhớ ấy dược bật lên thành tiếng gọi tha
thiết nhưggọi ngudi than “Tay Tién oi”.
- Nỗi nhớ trở thành cảm xúc chủ dao thé hiện rõ qua 4 p từ "nhớ" dược lặp lại hai
Tất cả ký niệm giờ lai dang
lần trong một câu thơ thể hiện một nồi nhớ trảo dâng, da d

trở về trong cảm xúc nhớ thương đến mức tác giả khơng kìm nén dược. Cụm từ “nhớ chơi

vơi" càng thể hiện rõ hơn nỗi nhớ. Thơ ca Việt Nam nói về nỗi nhớ cũng nhiều, và mỗi
nhà văn, nhà thơ thể hiện một nỗi nhớ khác nhau. Ca dao có câu thơ về nổi nhớ người yêu:

“Nhớ ai bồi hồi bởi hỏi

_Nhu ding đồng lửa như ngồi dong than"

Tế Ilữu viết về nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng. miền xuôi với thiên nhiên và

con người Việt Bắc:

“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên dầu núi nẵng chiều lưng
Nhung Quang l)ũng trong bài thơ nay da diễn tả nỗi
chơi vơi”. Chơi vơi là trạng, thái chông chênh giữa khoảng
vào dâu cả nên "nhớ chơi vơi” có thé hiểu là một mình

mơng, bề bộn, khơng, dầu, khơng. cuối và dường gn

vơi giữa không gian và thời gian. Việc láy lại vẫn

nương”
nhớ một cách day mới lạ "nhớ
không, rộng, khơng thé bau víu
giữa thé giới hồi niệm mênh

nỗi nhớ đã nhắc. bồng nhà thơ lên chơi

"ơi" giữa chữ "ơi" cuối câu thơ thứ nhất

với từ láy "chơi vơi” ở cuối câu thơ thứ hai tạo âm

+

ngân đài, sâu lắng, gợi nỗi nhớ

tir long người vọng vảo thời gian, năm tháng.
2.2. Hai câu 3,4:
Hai câu thơ tiếp theo miều tả những cuộc hành quân trong đêm sương. miều tả vẻ
dẹp mờ ảo của núi rừng Tây Tiến mà những người lính Tây Tiến cảm nhận dược trên

dường hành quân:

Sai Khao swong lip đoàn quản moi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Với những nét vẽ vừa tải hoa vừa chân thực hai câu thơ làm hiện lên bức tranh thiên


nhiên miễn Tây heo hút. hùng vĩ, hiểm trở mà thơ mộng. Dó là những

dém strong mo do,

bong bénh 6 Sai Khao, Muong Lat mà khơng chì là màu sương của thiên nhiên che mất
tâm mắt mả còn lâ màu sương mờ ảo của kí ức, hồi niệm.


ah"

+-Ở Sài Khao: Sương giãng, mắc, bao phủ, che lấp tất cả là một nét vẽ vừa lãng mạn

huyền ảo vừa hiện thực. Đoàn quân Tây Tiên đi trong sương mù dày đặc của núi rừng,

hình ảnh họ như chìm đi, ân hiện trong lớp Sương, huyền ảo. Về sau của câu thơ chỉ sử dụng
bút pháp hiện thực khi miêu tả đoàn quân dãi dâu, mệt mỏi hiện ra sau màn sương. Đây là
một chỉ tiết thể hiện rõ sự vất vã, gian khơ của những người lính Tây Tiến trên chặng
đường hành quân giữa cái khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu miễn Tây.

:t Ở Mường Lat: Néu nhu câu thơ trên nhà thơ đặc tả hoàn cảnh khắc nghiệt của thời
tiết thì câu này lại phác họa vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn người lính: "Đêm hơi”
là cách sử dụng ngơn từ sáng tạo, mới mẻ chỉ một đêm sương bổng bênh, huyền ảo. Quang
Dũng quả thật tài tình trong việc sử dụng từ ngữ khi người ta nói hoa nở thi nhà thơ lại nói
“hoa vệ”, Iloa về có thể chỉ những bơng hoa rừng mà những người lính bắt gặp trong đêm
hành qn, có thể chỉ những ngọn duốc như những bơng hoa lung linh, lộng lẫy, soi sáng,

dường hành quân nhưng cũng có thể đó là hình ảnh các cơ gái dân tộc hoặc những nữ chiến

sĩ quân y xinh đẹp mà người lính bắt chợt bắt gặp trong dém Sương, bồng bểnh khiến cảm

xúc dâng trào. Có thể thây người lính hành quân trong gian khổ nhưng tâm hồn lúc nào
cũng luôn lạc quan, yêu đời làm bạn với hoa rừng, Sương núi.
>> Hai câu thơ như hai nét vẽ tương phản thể hiện hai cực diễm nổi bật của mảnh
dất miền Tây khắc nghiệt thật đây nhưng thơ mộng đẹp đẽ vơ cùng. Và có lẽ những người
linh Tây Tiền hắn phải tỉnh tế, lãng m
ạn lắm. mới có thể cảm nhận dược vẻ dẹp của núi rừng nơi đây. Những khó khăn của hồn

cảnh sống khơng làm mắt đi ở họ thế giới tâm hỗn phong phú.

2.3. Câu thơ 5,6,7,8:
Những câu thơ tiếp theo của đoạn thơ gợi tả bức tranh thiên nhiên Tây Tiến hoang

vu, đữ dội với dốc cao vực sâu và chặng dường hành quân vất vả của những người lính Tây

Tiên:

Dốc lên khúc khuÿu dốc thăm thẳm,

Heo hút côn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,

Nhà ai Pha L ung mưa xa khơi.

- Bằng những nét vẽ gân guôc, mạnh bạo, bút pháp tả thực nhà thơ Quang Dũng đã
vẽ lên bức trạnh thiên nhiên Tây Tiến hoang vu, dữ dội, hiểm trở với dốc cao, vực sâu.
Những dốc núi miền Tâây chập chùng, cao ngàn thước mả sâu cũng ngàn thước, dốc lên heo

hat, doc xuống thăm thăm, lên cao thì cao tít tắp mà xuống thì khiển người ta chóng mặt vì
một bên là dốc cao thắng đứng một bên là vực thăm không giới hạn, dốc núi lai gd ghé,
khúc khuýu. Điệp từ "dốc" cho thay thiên nhiên khơng cịn là đối tượng để thưởng thức

ngẫm nhìn nữa mà là dối thủ, là sự thử thách hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo
nỗi đẻo, dốc tiếp dốc, không dứt.
- Các biện pháp nghệ thuật khác như sử dụng các từ láy tạo hình khúc khuỷu, thăm
thăm, heo hút; sử dụng nhiều thanh trắc “đốc lên khúc khuyu, dốc thăm thắm” câu thơ có 7
chữ mà đã có tới 5 chữ là thanh trắc, có câu thơ gãy làm đôi "ngàn thước lên cao, ngàn


thước xuông" và nghệ thuật đối lập đã nhấn mạnh chiều cao, độ sâu, sự gỗ ghẻ, khúc

khuÿu của dốc núi.
- Bức tranh thiên nhiên đã gợi lên cả chặng đường hành quân day vat va, gian khổ
của những người lính Tây Tiến.
Trên chặng đường hành quân họ phải trèo đèo, vượt suối

băng rừng, phải vượt qua những đỉnh núi cao dến chạm trời, phải hành quân trong sương
mi day dac, trone những trận mưa rừng. Dặc biệt, phép nhân hóa "súng ngửi trời” làm
hiện lên hình ảnh núi cao heo hút, trên chặng dường hành quân những người lính phải
vượt qua những đỉnh núi cao đến chạm trời. Dây là cịn là cách nói di dom, day chat linh
cho thay những người lính trẻ giữa khó khăn, gian khổ vẫn tỉnh nghịch, hồn nhiên, yêu
đời. Ý thơ cũng làm hiện nồi bật tam cao kì vĩ của người lính cách mạng, làm chủ cả non

sơng đất nước của mình. Tư thế làm chủ ấy cũng được Tế Ilữu thể hiện:
Núi không dè nồi vai vươn tới
.
L.á nguy trang reo với gió dẻo
hoặc giơng với ý của một câu ca dao trong kháng, chiến:
“Déo cao thi mac đèo cao

Ta tréo Ién dinh ta cao hơn dẻo”


.

- Thién nhién Tay Bac bên cạnh cái hoang vu, hùng vĩ, hiểm trở có những nét vẽ dây

thơ mộng trữ tình như câu thơ “Nha ai Pha I.uông mưa xa khơi". Câu thơ được sử dụng
toàn thanh bằng, nhịp thơ cũng chậm lại, âm diệu nhẹ nhàng diễn tả phút nghỉ chân hiểm

hoi của người lính. Giữa lưng chừng dốc núi trên dường hành qn, những người lính
phóng, tầm mắt ra xa để thấy những ngôi nhà, bản làng của người dân tộc thấp thoáng,
bồng bềnh sau màn mưa. Câu thơ là một nét vẽ mềm mại giữa những nét về gân guốc,

giống như việc sử dụng gam màu trong hội họa, giữa gam màu nóng tác giả sử dụng gam
màu lạnh, làm dịu lai va tao su can dối, hài hòa cho bai thơ.
2.4. Câu thơ 9,10:

Trên chặng dường hành quân chiến dấu những vất vả, gian khổ, hi sinh của những

người lính Tây Tiến được tái hiện đậm nét:

Anh bạn dãi ckầu không bước nữa,
Qục lên súng mũ bo quên đời!

Bang bút pháp tả thực, nhà thơ Quang [Dũng dã không ngại ngần khi nói đến những
vất vá, gian khổ thậm chí là hi sinh của những người lính Tây Tiến. Từ trước đến nay hai
câu tho vẫn tôn tại hai cách hiểu:
1 Miêu tả một giấc ngủ: Một khoanh khắc nghỉ ngơi của người lính. Sau chặng
dường hành quân dốc tiếp dốc. vực tiếp vực. sự dài dâu năng gió, mệt moi khiến cho
những người lính chi can gục trên súng mũ, trong một tư thể không thoải mái mà vẫn có

thể ngủ một giấc say sưa như chết,

1 Miêu tả sự hí sinh: Có thé vi dãi dầu nhiều nẵng mưa, sương gió. vì căn bệnh sốt
rét mà người lính Tây Tỉ iến mệt mỏi dén kiệt sức. không thé bước tiếp. ngã xuống một cách
thanh than, nh¢ nhang.

Anh

gục xuống

khi dang hành

quan, sting mũ vẫn

bên mình, vẫn

nghiêm trang trong hàng ngũ. Nghệ thuật nói giảm "khơng bước nữa", "bỏ qn đời" thẻ


khi hoản thành nhiệm vụ của
hiện người lính hỉ sinh chỉ như dang chìm vào giấc ngủ sau

mình, giống như người nơng dân:

Vui vẻ chết như cày xong thửa ruộng
Lịng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sướng
Ngửa mình trên liếp cỏ ngủ ngon lành
g hành quân trong
Tư thế hi sinh của anh vệ quốc quân chông Pháp đang trên đườn
g quân chông Mĩ trong
bài thơ gợi chúng ta liên tưởng, đến tư thế hi sinh của anh giải phón
-


bài thơ "Dáng đứng Việt Nam" của Lê Anh Xuân:

Anh ngã xuống đường băng Tan Son Nhat

Nhưng anh gượng đứng lên
'Tì súng trên xác trực thăng,
Và anh chết trong khi dang đứng bắn

Máu anh phun theo lửa dạn cầu vong
Những su hi sinh dy déu la cla những con người bình dị mà anh hùng. Chính họ đã

góp phản hóa thân thành Đất nước
khuất chống giặc ngoại xâm:

và làm nên truyền thống yêu nước, kiên cudng bat

Có biết bao người con gái con trai

‘Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa ti
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên đất nước

2.5. Cau tho 11,12:

.

Tiếp đó là bức tranh thiên nhiên Tây Tiến hoang vu, dữ dội và đây bí hiểm:


Chiêu chiêu oai linh thac gam thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
- Các từ láy "Chiều chiều", "đêm đêm" chỉ quãng thời gian lặp đi lặp lại. Những âm

thanh “thác gằm thét” và hình ảnh “cọp trêu người” là sự khẳng định cái bí mật, cái uy lực
khủng khiếp ngàn đời của chôn rừng thiêng từng được nhà thơ Thê Lữ miêu tả trong "Nhớ
rừng”:

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi

“Thì ở dây được Quang Dũng, miều tả:

1 Vào các buổi chiều tiếng nước thác gam thét. Chỉ một câu thơ ngắn mà gợi ra

những âm thanh dữ dội chăng kém gì tiếng nước thác Sơng Đà trong "Người lái đị Sơng

Đà" của Nguyễn Tuân. Âm thanh của thác nước vào buôi chiều khiến rừng núi trở nên dữ
đội và đầy bí hiểm, đáng sợ.

+ Vào ban đêm rừng núi Tây Tiến cịn có cọp đe dọa tính mạng con người. Cái tài
của Quang Dũng là nhà thơ đã sử dụng một loạt địa danh nhưng địa danh nào cũng đem lại

sự thú vị cho người dọc. Không dưới mười địa danh được sử dụng nhưng đó khơng đơn

thuần là sự liệt kê, kế lễ mà mỗi địa danh đều khoác trên mình một tắm áo riêng, một điệu
6



hồn riêng. Có những dịa danh khi đọc lên đã thấy cái hiểm trở của núi rừng, có những dịa
danh day trữ tình thơ mộng, những cái tên này gợi ý niệm VỀ SỰ Na ngái và hoang sơ... Ở
mỗi địa danh Quang Dũng, đều phát hiện vả thẻ hiện dúng thần thái của nó. Dữ dội chỉ có
Sài Khao, Mường Ilịch... Nồng ấm tình người có Mường Láát, Mai Châu, Pha Luuông..
Riêng dịa danh Mường Ilịch trong câu thơ "Đêm dêm Mường Hịch cọp trêu người" " được
Vũ Quân Phương nhận xét hai chữ "hịch" và "cọp” và hai dau nang đặt giữa câu thơ gợi
bước chân chúa sơn lâm đang đến gần, gợi sự ghê rợn của cái chết dang rinh rap. RO rang
Quang Dũng không sử dụng địa danh một cách tùy hứng mà ông biết lựa chọn để tạo nên

sức ám ảnh cho thơ. Và mỗi dịa danh đã vượt qua tư cách là những tên gọi dịa lí, ngắm vào

nỗi nhớ nhà thơ, trở thành sợi thương sợi nhớ và chính điều đó đã làm “đất lạ hóa quê
hương”.
~ Chiều nối chiều, đêm tiếp đêm, thác thì "gam thet", cop thì "trêu người” như dé thử
thách chí can trường, các chiến binh Tây Tiên. Nhưng những nguy hiểm, day de doaa ay
chắc chăn vẫn không dủ làm những người lính Tây Tién nan long.

2.6. Câu thơ 13,14:
Trong khó khăn, gian khổ hi sinh, giữa núi rừng miễn Tây dầu hoang vu dữ dội và
hiểm trở nhưng cũng thơ mộng, lăng mạn vẻ đẹp tâm hỗn của những người lính Tây Tiền

và tình qn dân thăm thiết dược nhà tho Quang [Dũng gợi tả:
Nhớ ôi Táy Tiên cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thom nếp xồi.
Nếu như ở những câu thơ trước ta đã cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những
người lính Tây 'Tiến với sự lạc quan, yêu doi, di dém, hỗn nhiên qua hình ảnh "súng ngửi

trời", tâm hồn lãng mạn nên cảm nhận và thí vị hóa vẻ đẹp của thiên nhiền qua những, câu
thì ở hai câu thơ này tâm hồn các chàng trai
thơ như "Mường Lát hoa về trong dêm hơi”...

Tây Tiền lại dễ xúc động, trước tình người ấm áp:
+ Thán từ "Nhớ ôi! ' xuất phát tử tình cảm sâu sắc, mãnh liệt, gợi bao bang khuang,

vương, vấn. Nhớ những kỉ niệm không thể phai mờ về tình ¡qn dân thăm thiết.

! [Tình ảnh cơm lên khói gợi cảnh tượng thật đầm ấm. Sau bao nhiềuggian khổ băng

rừng, vượt núi, lội suối, treo dẻo, những người

linh tạm dừng chân, dược nghỉ ngơi ở một

ban lang nao dé va nhận dược sự dón tiếp nồng hậu của dơng bảo dia phương,

quan =

ho quay

những nỗi cơm dang bốc khói và cảm nhận dược tỉnh người ấm áp nơi xứ lạ.

! Mùi hương nếp XÔI: Dén Mai Châu vào mùa lúa nếp người lính Tây Tiển cũng
cảm nhận tỉnh dược tình cảm mền thương và sự thơ mộng của vùng dat này qua hương

thơm của nếp rừng. [lương thơm của tỉnh mẹ, tỉnh em ấy sẽ theo suốt dọc cuộc đời của
người lính Tây Tiên. Cái đặc sắc nhất của câu thơ là ở hai chữ "mùa em", đó là cách định
danh, không gọi tên một mùa cụ thể như mùa xuân,
gọi bằng ấn tượng là "mùa em”. Mùa là một đơn vị
tình. Sự kết hợp dộc dáo này khiến mùa không cỏn
thành mùa của niềm thương nổi nhớ, mùa của trái tìm
dang thân thương, những tâm lỏng thơm thảo.


mùa hạ, mùa dong, hay mùa thu mà
do thời gian, em” là một chủ thể trữ
là của thiên nhiên, dat trời mà đã trở
người lính khi hưởng về những bóng


4S
Bữa xơi tỏa mùi hương trở thành những kí niệm không thê phai mờ cũng được nhà

thơ Chế Lan Viên ghỉ nhớ mãi:
“Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch
Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương”
3. Dánh giá về nội dung và nghệ thuật:
Doan tho dau khac họa một 'lây Bắc dữ dội, hùng vĩ, mộng mơ, huyển ảo. Thiên
nhiên ấy làm nền cho sự xuất hiện của nhừng người lính Tây 'tiến vừa hào hùng,

phong

trần lại vừa hỗn nhiên, tươi trẻ. Họ khơng hề nhụt chí, chùn chântrước khó khăn, gian khơ.
Bai tho ngay từ dầu đã mang màu sắc lãng mạn, bỉ tráng. Bút pháp hiện thực kết hợp với
lãng mạn mà nỗi bật là cảm hứng lãng mạn thể hiện ở cái tơi tràn đầy tình cảm cảm xúc

của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi những yếu 16 cường điệu
va phóng đại, những thủ pháp đối lập đề tô đậm cải phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ

về cái hùng vĩ và tuyệt mĩ. Một nét sáng tạo trong ngơn ngữ thơ nữa là có những kết hợp
từ độc đáo, mới lạ, tạo nghĩa mới hoặc sắc thái mới cho từ ngữ (ví dụ: nhớ chơi vơi, đêm
hơi, súng ngửi trời, mưa xa khơi, Mai Châu mùa em ...). Nghệ thuật sử dụng tên địa danh

cũng là một nét đáng chú ý trong ngôn ngữ thơ.

'Thiên nhiên miên Tây, qua ngòi bút lãng mạn của Quang Dũng, dược cảm nhận với
vẻ đẹp vừa da dạng vừa độc dao, vita hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang
con người miễn Tây càng tơ đậm thêm chất huyền bí, thơ mộng
mạn còn được thê hiện chủ yếu cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn
cả cho lí tưởng chung của cộng đồng, của tồn dân tộc. Từ đó,
người linh vừa dũng cảm, can trường vừa lãng mạn, hào hoa.

sơ mà âm áp. Hình ảnh
của núi rừng. Chất lãng
sàng xả thân, hi sinh tât
làm nổi bật hình tượng

Đoạn số 2:

Cam nhận về đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,

Kìa em xiêm áo tự bao giỏ.
Khèn lên man điệu nàng e ap,
Nhạc về Viên Chăn xây hẳn thơ:

Người đi Châu Mộc cị hiểu sương ấy,
Có thấy hơn lau nẻo bến bở?
Có nhớ dáng người trên độc mộc,

Trơi dịng nước lũ hoa dong dựa?
(Ngữ văn 12, tap 1, NXBGD VN, 2018, tr.88,89)

1. MỞ BÀI


- Giới thiệu tác giá, tác phẩm:

- Giới thiệu yêu cầu của đề bài:

II. THÂN BÀI

'Tk mở bài chung


1. Khái quát

1.L. Hoàn cảnh sáng tác

- Giới thiệu đoàn bình Tây Tiến:

L

Táp Tiến là phiên hiệu một đơn vị bộ dội thành lập năm 1947 (Đây là giai doạn

dầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo tiếng gọi của Dang, nhiều học sinh - sinh viên

đã lên đường tham gia kháng chiến với tỉnh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh").
! Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội I.ào đánh tiêu hao sinh lực dịch và bảo vệ biên giới

Việt - Lào.

Địa bàn hoạt dong: Rong. Bao adm các tỉnh Sơn I.a, Lai Châu, Hịa Bình, miễn
Tây Thanh Hóa và cả Sâm Nưa - Thuong Lao.
(nhiều sinh viên, học sinh).
! Thành phân: Phân đông là thanh niên I là N

1 Điều kiện sống và chiến đấu: Gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật.
| Tinh than: Hao hing, ling man, lac quan, yéu doi.
| Doan binh Tay Tién sau mét thoi gian hoạt động tro ve Hoa Binh, thanh lap trung
doan 52.
- Hoàn cảnh sáng tác cụ thể: Hiện thực đời sống luôn là nguôn | cảm hứng vd tin
sáng tạo nên văn chương, người nghệ sĩ phai ditng vitng trên mảnh: dat doi song, lay do
lam diém tựa, điểm xuất phát thì mới mong tạo ra dược thứ gì đó dé doi. Quang Dũng là
là người lính, là một Đại đội trưởng trong dồn binh Tây Tiến và ơng dã bám vào hiện thực
của cuộc kháng, chiến gian khổ, của những kỉ niệm mà đời lính khơng thể qn, chap cánh

cảm xúc để cho ra dời tác phẩm. để dời. Cuối năm 1948, Quang Dũng phải thuyền don vị
khác. Rời xa đoàn binh Tây Tiến chưa được bao lâu, khi kỉ niệm về Tây Tiên và hơi am
dồng đội hầu như vẫn còn nguyên vẹn, tại Phù [.ưu Chanh - một làng nhỏ bên bờ sơng Dây

hiền hịa, ơng nhớ về đơn vị cũ nên v iết bài thơ nảy.
1.2. Xuất xứ và nhan dé:

Nhan dễ bạn dẫu của bài thơ là "hở 7á: Tiên" sau dỗi thành "7đậr Tiểu"

> Giúp

cho tâm tư tình cảm của tác giả dược bộc lộ kín đáo hơn.

” (1986).

Bài thơ được in trong tập thơ *A⁄4' đâu

1.3. Nội dung chính

của bai tho:


Ca bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ Quang Dũng về một thời Tây Tiến. Với tình cảm
sâu nặng, cảm hứng vừa hiện thực vừa lăng mạn và ngòi bút tải hoa, nhà thơ dã khắc họa

bức tranh thiên nhiên Tây Tiến vừa hoang vụ, dữ dội, hiểm trở vừa thơ mộng, duyên dáng,
mĩ lệ. Trên cái nên thiên nhiên ấy là hình tượng những người lính Tây "Tiến mang vẻ dẹp

ling man va bi trang, wira diing cam, can trường wira lang man, hao hoa.
2. Phân tích đoạn thơ: Những kí niệm đẹp về một thời Tây Tiến
2.1. Khái quát về (loqn tho

- Mach cảm xúc của bài thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Bài thơ được
, nhớ chặng dường
viết ra từ nỗi nhớ đa diết của Quang Dũng,. nhớ thiên nhiên Tây

hành quân vất vả. gian khổ. nhớ dỗng dội thân yêu, nhớ những người dã cùng vào sinh ra
tử, Bài thơ là những kí ức dược tái hiện một cách tự nhiễn. kỉ ức nảy gợi ki ức khác. ki
niệm này gợi kỉ niệm khác như những con sóng nỗi tiếp nhau. Nếu đoạn thơ trước bằng
9


những nét vẽ gân guốc, mạnh bạo Quang Dũng dã vẽ lên bức tranh thiên nhiên Tây Tiên
hoang vu, dữ đội hiểm trở, tái hiện chặng đường hành quân vat va, gian khô của những
nét vẽ mêm
người linh Tây Tiến thì ở đoạn thơ gơm 8 câu nay bang những

mại, uyên

chuyển, bút pháp lãng mạn, tài hoa nhà thơ đã tái hiện những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời
dáng, mĩ lệ và

người chiến binh và vẽ lên bức tranh thiên nhiên ‘lay Tiên duyên

lãng mạn.

hoan trong,
Đoạn thơ được chỉa làm hai phần rõ nét. Bốn câu thơ dầu là một đêm liên
quân qua
doanh trại. Bồn câu thơ sau là thiên nhiên Tây Tién trong buôi chiêu sương hành

Châu Mộc.

2.2. Hẵn câu thơ đầu của đoạn thơ là kỉ niệm về một dêm liên hoan trong doanh trại:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
Kìa em xiêm áo tự bao giỏ:

Khèn lên man điệu nàng e áp,
,

Nhạc vẻ Viên Chăn xây hôn thơ.
hiện rõ trong
thê
được
chiến
- Chat tai tir, tai hoa va lang man của những chàng lính

những câu thơ miêu tả đêm liên hoan trong doanh trại. Dịa bàn hoạt dộng của những người

linh Tây Tiến rất rộng, hành quân di chuyên thường xuyên nên đó có thê là doanh trại mới

được dựng tạm trên chặng đường hành quân chiến đầu.


- Chữ "bừng" là một nét vẽ có thần. "Bừng" là sáng bừng lên, là tưng bừng, nhộn

nhịp. Cả doanh trại “bừng sáng”, tưng bừng, sôi nổi hẳn lên khi đêm văn nghệ bắt đầu.
Trong ánh sáng lung linh của lửa đuốc, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật,
ca con người đều như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực.

- Hai chữ “kìa em” và cụm từ "tự bao giờ" thể hiện một cái nhìn vừa ngỡ ngàng,
ngạc nhiên, vừa mê say, vui sướng. Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm văn nghệ là
những cô gái nơi núi rừng miễn Tây bat ngờ hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy, e
thẹn, dịu dàng, tình tứ trong một vũ điệu dậm màu sắc xứ lạ dã thu hút cả hồn vía những

chàng trai Tây Tiến.
- Đêm

liên hoan

-

văn nghệ của những người lính Tây Tiên cịn có đồng bảo địa

phương đến góp vui. Bởi vậy, dây còn là những câu thơ thăm tỉnh quân dân, quân dân tựa
như cá với nước, tựa như con một nhà. Tình cảm qn dân thăm thiết với khơng khí tưng
bừng, nhộn nhịp cũng được nhà thơ Ilồng Trung Thơng miêu tả chân thực:

“Các anh về mái ấm nhà vui

Tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ”
- Cảm hứng lãng mạn, bay bỗng của doạn thơ còn dược thể hiện rõ hơn qua câu thơ


"Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ". Đêm liên hoan diễn ra trong doanh trại năm ở vùng

giáp ranh biên giới Việt- Lào nên âm thanh réo rắt của tiếng khén, tiếng nhạc vang vọng,
bay về tận Viên Chăn. Đêm liên hoan "xây hỗn thơ" trong tâm hồn những người lính trẻ
nên tâm hơn họ cũng bay bồng, phiêu diêu theo tiếng khẻn, tiếng nhạc.
:> Nhìn chung, bôn câu thơ về đêm liên hoan trong doanh trại là những câu thơ đầy chất

thơ, chất nhạc và thê hiện rõ hồn thơ Quang Dũng tài hoa, hồn hậu và phóng khoảng.

3.3. Bắn câu thơ sau của đoạn thơ là kỉ niệm về một buỗi chiều sương hành quân qua

Châu Mộc:

10


Người di Châu Mộc chiều surong av,

Có thấy hơn lau nẻo bên bị?
Có nhớ dáng người trên độc mộc,
Trơi dịng nuúc lit hoa dong dua?
ˆ Bến câu thơ là nồi nhớ sâu dậm của những người lính Tây Tiến vẻ bức tranh thiên
nhiên miễn Tây dược cảm nhận trên dường hành quân qua Châu Mộc. Trong đó, câu thơ
thứ nhất gợi cả không gian và thời gian. Thời gian là vào một buổi chiều, khơng gian thì
bảng lắng sương khói. Buổi chiều ấy có sương giăng mắc, bao phủ khắp các bài bờ làm

bức tranh cảnh vật có phần mờ nhỏc, nhạt nhịa. Sự mờ nhỏc, nhạt nhịa

ấy khơng chỉ bởi


màn sương bao phủ mà còn bởi màn sương của kí ức, hồi niệm. Nhưng cũng vì thé ma
cảnh vật trở nên mềm mại và có hỗn hơn, hư ảo như trong một bức tr anh thủy mặc.
- Ba câu thơ cịn lại miêu tả cảnh sơng nước miễn Tây. Cảnh sông nước mênh mông,
với bến bờ cỏ lau hoang dại đượm màu cỏ tích. Hình ảnh hoa lau gợi nét đặc trưng của
thiên nhiên rừng núi. Cái hay của đoạn thơ là ở chỗ nó khơng chỉ vẽ lên được bức tranh

cảnh vật mà còn gợi được cả cái hồn của cảnh vật. I.au dại khơng cịn vơ trí vơ giác mà

dường như có linh hon, gợi được cái hôn của bức tranh cảnh vật hoang đại mả thơ mộng,
dáng yêu. I16n lau trong tho Quang Ding là hỗn lau của li biệt, có pháng, phat chút buon và
day nổi nhớ nhung, lưu. luyến, bịn rịn.Trong thơ ca, lau cũng thường mang ý niệm của của
nỗi buồn thương xa vắng, mênh mông,
“Người di phơ phat hén lau gid
Thôi trắng chân trời như khói pha"
(Hồng IIữu)

>Bút pháp chấm phá tỉnh tế: khơng gian sơng nước rộng lớn, cảnh thì thưa thớt,
thấp thống bóng người, bóng hoa và trong, gió trong cây như có linh hồn của vạn vật.
- Diệp ngữ “có thấy - có nhớ” luyến lay như khắc chạm vào lịng người một nỏi nhớ

da diết, cháy bỏng, khơn ngi. Câu thơ "Có nhớ dáng người trên độc mộc” làm bức tranh
cảnh vật hoang sơ xuất hiện hình ảnh con người. Dáng người trên độc mộc ở đầy có thể là
hình anh mem mại, un chuyển của những cơ gái

Thái dang dưa các chiến sĩ vượt sơng.

Cũng có thể hiểu là dáng hình kiêu dũng của các chiên sĩ Tây Tiến dang chéo. chồng con

thuyền vượt thác dữ trên đường hành quân. Ninh anh aấy tạo thêm một nét đẹp răn rỏi, khoẻ


khoắn cho bức tranh thiên nhiền thơ mộng, mềm mại.
- Câu thơ cuối sứ dụng nghệ thuật d6i

lap: “Trdi dong nude Ih hoa dong dưa". Dó là

sự dối lập giữa cái dữ dội của thiên nhiên là dịng nước lũ với cái mềm mại, dịu dàng của
bơng hoa rừng. Từ láy “dong dưa” dược sử dụng rất gợi. Không phải "dung dưa” mà là
“dong dưa” - gợi hình ảnh bơng hoa dang dong đưa, dập dễnh làm duyên làm dáng trên
dòng nước lũ, Người và hoa như họa thêm vẻ dẹp cho nhau làm nên một bức họa thật lăng

mạn mả cũng thật hảo hùng.

3. Đánh giá về nội dung và nghệ thuật

Với bút pháp nghệ thuật và cảm hứng lăng mạn, ngôn ngữ øgiàu chất nhạc, chất họa,

cách sử dụng ngôn từ sáng tạo, tải hoa nha thơ Quang Dũng dã dẫn dat người dọc bước vào

thể giới của cái dẹp, cúa cði mơ, của những giây phút bình n, thư thái trong tâm hơn.
11


đang ngây ngất, say mê. Trong bén
liốn câu thơ đầu như nhạc điệu được cất lên từ tâm hồn

nó khơng chỉ vẽ lên bức tranh thiên
câu thơ sau chất hội họa dược thé hiện đậm nét khi
vật. Chất nhạc và chất
nhiên đẹp, gợi cảm mà còn gợi được cả cái hồn của bức tranh cảnh


sống động, lãng
họa kết hợp với nhau khiến những ki niệm về một thời Tây Tiến trở nên
hồn
Tây Tiến. cho thấy tâm
mạn. Đoạn thơ cho thấy sự gắn bó của nhà thơ với một thời
sử hào hùng của dân
day lãng mạn, hào hoa của người lính Tây "Tiến trong một thời kì lịch

tộc.

Đoạn số 3:

|

Cam nhận về doạn thơ sau trong bài thơ “Tây "Tiến” của Quang Dũng:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,

|

Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắi trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ là Nội dáng kiểu thơm.
Rai rác biên cương mô viễn xứ,
Chiến trường di chẳng tiếc đời xanh.
Áo bào thay chiếu, anh vẻ đất,
Sông Mã gâm lên khúc độc hành.

Tây Tiến người đi không hẹn ước,
Đường lên thăm thăm một chia phôi.
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ay,


Hôn về Sâm Nứa chăng về xuôi.
(Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD

VN, 2018, tr.89)

|

1. MO BAI

|

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mé bai chung
- Giới thiệu yêu cầu cúa đề bài:

|

I. THAN BAI
1. Khái quát
1.1. Hoàn cảnh sắng tác

|
|
|

~ Giới thiệu đoàn binh Tây Tiên:

+ Tây Tiến là phiên hiệu một đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 (Đây là giai đoạn
dẫu của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo tiêng gọi của Đảng, nhiều học sinh- sinh viên


đã lên đường tham gia kháng chiến với tỉnh thân “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”).

+ Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch và bảo vệ biên giới

Việt - Lào.

+ Địa bàn hoạt động: Rộng. Bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền

‘Vay Thanh Hóa và cả Sầm Nua - ‘Thuong Lao.

+ Thành phẩn: Phan đông là thanh niên Ilà Nội (nhiều sinh viên, học sinh).
12


+ Điều kiện sống và chiến đấu: Gian khổ, thiếu thốn, bệnh
L Tỉnh than: Hao hùng, lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
L Đoàn binh Tây Tiến sau một thời gian hoạt động trở về
đồn 52.
¬ Hồn cảnh sảng tác cụ thể: - Hồn cảnh sáng tác cụ
ln là nguồn cảm hứng vơ tận sảng tựo nên văn chương,

tật,
Ilịa Bình, thành lập trung
thể: HHện thực dời ing
người nghệ sĩ phải đứng

vững trên mảnh đất đời sống, lắp đá làm điểm tựa, điểm xuất phat thi moi mong tao ra

được thứgì đó để đời. Quang Dũng là là người lính. là một Dại dội trưởng trong doan binh


Tây Tiên và ông đã bám vào hiện thực của cuộc kháng chiên gian khổ, của những kỉ niệm

mà dời lính khơng thể qn, chap cánh cảm xúc dễ cho ra đời tác phẩm để dời. Cuối năm

1948, Quang Dũng phải chuyển đơn vị khác. Rời xa doàn binh Tây “Tiến chưa dược bao
lâu, khi kỉ niệm về Tây Tiến và hơi ấm déng đội hầu như vẫn còn nguyên vẹn, tại Phù lưu

Chanh- một làng nhỏ bên bờ sơng Dáy hiển hịa, ơng nhớ về dơn vị cũ nên viết bài thơ

này.
1.2. Xuất xứ và nhan đề:

Nhan dễ ban dầu của bài thơ là "Xhớ Tay Tién" sau đổi thành "
cho tâm tư tình cảm của tác giả dược bộc lộ kín đáo hơn.
Bài thơ được in trong tap tho “Mav dau 6” (1986).

én": > Giúp

1.3. N6i dung chinh ctia bai tho:
Cả bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ Quang Dũng về một thời Tây Tiên. Với tình cảm
sâu nặng, cảm hứng vừa hiện thực vừa lãng mạn và ngòi bút tải hoa, nhà thơ dã khắc họa
bức tranh thiền nhiên Tây Tiến vừa hoang vu, dữ dội. hiểm trở vừa thơ mộng, duyên dáng,
mĩ lệ. Trên cái nền thiên nhiên ấy là hình tượng những người lính Tây Tién mang vẻ đẹp

lãng mạn và bi trang, vira ding cam, can trường vừa lãng mụn, hao hoa.

2. Phân tích đoạn thơ: Bức tượng dài tập thể về đoàn binh Tây Tiến
2.1. Khái quát về doan tho’
~ Bai thơ dược chia làm bốn doạn, trong đó doạn thơ thứ nhất và thứ hai chính là cái
nén dé làm nổi bật vẻ dẹp của hình tượng người lính Tây Tiến ở doạn thơ này. Cảm hứng

chú đạo trong doạn thơ là cảm hứng bí tráng. Bỉ có nghĩa là buén, cai bi cai budn trong

doạn thơ được thể hiện khi nói nhiều đến những khó khăn. gian khé, mat mat, hi sinh. Tuy
nhiên ở đây cái bi cái buồn không gợi nên cảm giác dau thương, tang tóc trái lại cịn gợi sự
hào hùng, hùng tráng. Bởi vậy nên dọc doạn thơ, mỗi khi người dọc cảm thấy sắp bị rơi
vào, chìm xuống trong sự bí thương thì lại dược nâng lên bởi dơi cánh của lí tưởng. và cảm

là hai chất liệu chủ yếu của bức tượng đài về

xúc lãng mạn. Có thẻ nói cái bi và cái hùng

nẵng đỡ nhau tạo nên vẻ đẹp bi trang.
những người lính Tâ Tiên, chúng hộ quyền.
2.2. Hai câu đầu: “Tay Tién doàn binh khong moc toc
Quan xanh màu lá dit oai hiun”
Ngogi hình của những người lính: Tập Tién
Hai câu thơ trước hét là nét tả ngoại hình của những người lính Tây Tiên với hai nét
ta la dau troc, da xanh déu la di chứng của căn bệnh sốt rét và hiện thực là cả một doàn
quan dau trọc, da xanh, Thơ ca thời kỉ kháng chiên chống Pháp khi viết về người lính cùng
13


«r)ơn

Hữu trong bài Đồng chí đã trực tiếp
nh
Chí
èo.
ngh
m

hiể
rét
sốt
h
bện
thường nói đến căn
miêu tả căn bệnh ây:

,

i

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người vắng trán ướt mô hôi”

n
bài "Cá nước" cũng không quê
'Tế Hữu, khi vẽ chân dung anh vệ quốc quan trong

ảnh hưởng của thứ bệnh quái ác dó:

-

“Giọt giọt mơ hơi rơi

'Trên má anh vàng nghệ”

.


ˆ

những gian khơ, khó
Quang Dũng trong Tây Tiến khơng hề che giâu

_

khăn

vừa hiện thực vừa lãng
cửa người lính. Chỉ có diều, tất cả qua ngịi bút của ơng trở nên
hình ảnh ly
đâu phải là
mạn. Những cái dầu khơng mọc tóc của những người lính ‘Yay Tiến

kì, giật gân, sản phẩm của trí tưởng tượng xa rời thực tế của nhà thơ mà chứa dựng một sự
thực nghiệt ngã. Những người lính Tây Tiến phải hoạt động ở chôn rừng thiêng nước độc,
trọc đầu
ở đó có những con si "Rửa chân rụng lơng, gội đầu rụng tóc", có người thì cạo

để thuận tiện khi đánh nhau giáp lá cả với dich, người thì bị sót rét đến rụng tóc, trọc đâu.

An ngàn năm
Đâu còn vẻ lịch lãm, thư sinh của những chàng trai tiểu tư sản của dất Tràng

văn hiển. Nhưng đó chính là quy luật tất yếu của chiến tranh như Chính Hữu cũng từng
miêu tả trong bai tho “Ngay ve”:

“Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm


Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa”

,

Nhưng diều dáng chú ý là dầu trọc, da xanh dù trơng có xấu xí, tiêu tụy nhưng

những người lính Tây Tiến vẫn khơng thay mình xấu, tiêu tụy mà trái lại họ thấy mình oai
phong, dữ dẫn như chúa sơn lâm ở chốn nơi rừng thiêng. Người lính Tây Tiên “dữ oai

hùm” là mạnh mẽ làm chủ núi rừng, chê ngự mọi khắc nghiệt, đạp bằng mọi gian khơ đê

chiến đấu. Mượn hình ảnh con hỗ để nói đến khí thể và sức mạnh dân tộc cũng là một cách
nói truyền thống trong tho ca: "Tam quân tỳ hồ khí thơn Ngưu" (Phạm Ngũ Lão), "Tỳ hỗ

ba qn -- Giáo gươm sáng chói” (Irương Ilán Siêu). Ngồi ra, cách nói “khơng mọc tóc”

chứ khơng phải “khơng mọc dược tóc” cũng thể hiện khẩu khí kiêu hùng, ngang tàng, sự

chủ động của người linh trước mọi hoàn cảnh.

2.3. Hai câu thơ tiếp theo: Mắt trùng gửi mộng qua biên giới
,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thom

Vẽ đẹp tâm hồn của những người lính Tây Tiên

- Quang Dũng đã dùng những hình ảnh rất hiện thực để tơ đậm vẻ đẹp phi thường

của những người lính. Hai chữ “Mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng: “mắt trừng” là mắt mở


to, dữ dội, ngùn ngụt ý chí nhìn thằng về phía kẻ thù với chí khí mạnh mẽ, dám thê sống

chết. Đôi mat mở to, luôn nâng cao tỉnh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước. Đôi mắt ấy
“gửi mộng qua biên giới”- : mộng giết giặc lập công, mộng hịa bình, độc lập, khơng chỉ vì

độc lập tự do của đât nước mình mà cịn vì độc lập tự do của nước bạn Lào.

- Tưởng chừng trong gian khổ hy sinh, người lính Tây Tiến khơng cịn thời gian để

mà mơ mộng, ấy vậy vẫn mơ mộng, vẫn không hẻ mắt di sự hào hoa của những chang trai
Hà Nội. Câu thơ “Đêm mơ Ilà Nội dáng kiều thơm” trước đây bị phê phán là “buổn rớt”,
14


“mộng rớt” tiêu tư sản. Nhưng người lính Tây Tiền vốn xuất thân từ học sinh, sinh viên Hà

Nội, họ ra đi từ những mái trường, giảng dường nên tâm hỗn day mo mộng. Ilọ vẫn dành

những giờ phút thánh thơi, thư thái dễ nhớ về một [là Nội ngàn năm văn hiển với những cô

gái xinh đẹp, yêu kiểu. I.ãng mạn như vậy giữa một hoàn cảnh khắc nghiệt khơng phải



bn rớt, mộng rớt mà chính là biểu hiện của một bản lĩnh phi thường. Chính cảm xúc lãng
mạn ây đã cân bằng tâm hồn họ giữa những nghiệt ngã chiến tranh, đã tiếp thêm sức mạnh
dé họ thực hiện lí tưởng cao dẹp của mình.

Thơ ca kháng chiến chống Pháp cũng dã khắc họa bao nỗi nhớ như thế. Nếu như


những người lính nơng dân ra di là nhớ ruộng dồng,
ra lính” (Đồng chí). Nhớ về người vợ trẻ
“Ba năm rồi gửi lại mái
L.udng cày dat dé
Tiéng mo dém trường
Ít nhiều người vợ trẻ
Mịn chân trên cơi gạo
(Nhớ

nhớ : “Giéng nude ede đa nhớ người
lều tranh

canh khuya"
- Hồng Nguyên)

. Từ chiến khu xa
Nhớ vẻ ái ngại

Lay chồng thời chiến binh

Cau tho "Dém

Mấy người di trở lại
Nhỡ khi mình khơng về
thì thương
người vợ chờ
bé bóng chiều q...
„ (Màu tím hoa sim - Hữu loan)
mo Ha Ndi dáng kiểu thơm” đã thể hiện chất tải tử, hào hoa của


người lính Tây Tiến. Thời gian và độc giả hơn nửa thể kỉ qua đã khăng dịnh cái hay riêng

của thơ Quang

[Dũng vì nó góp phần làm phong phú thêm chân dung anh bộ dội Cụ Hỗ

trong kháng chiến chống Pháp.

2.4. Hai câu thơ tiếp theo: di rắc biên cương mô
Chiến trường di chăng
Sự hi sinht và lí trởng cao đẹp của những người
Nhà thơ Quang [Dũng dã nhìn thắng vào sự
hiển thực miều tá về cái chết, Viết về cái chết của
chiên dau, tac gia đã su dụng những từ ngữ được

viễn xứ
tiếc đời xanh
lính Tây Tiến
khốc liệt của chiên tranh, không né tránh
người linh trên dọc đường hãnh quân vả
sắp xếp theo chiều lang tiễn của sự bỉ

thám; đã "rái rác”, lại rải rác tận nơi biên cương, tận vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh, rải rác

tận nơi viễn xứ, thậm chí tận nơi nước người. Những người linh Tây Tiến nằm lại nơi
chiên trường rất nhiều, những năm mô sơ sải, vội vã năm rải rác khắp biên thùy, Những
ngôi mộ sơ sải như thẻ cũng dược nhà thơ Iloàng lộc nhắc tới trong bai "\
ny ban":

O day khang 26 van

15

SỐ


Vii anh trong tam chan

Của đồng bào Cửa Ngăn

"Tặng tôi ngày phân tán

'Từng chữ, từng từ đều xoáy sâu vào xót thương của người đọc. Nếu tách riêng câu
thơ này ra, người đọc dễ mủi lòng dễ rơi vào trạng thái bi ly n như câu thơ trong “Chinh

phụ ngâm":

Hỗn tử sĩ gió ù ủ thơi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi
Đoạn thơ tưởng sắp rơi vào đau thương bỉ lụy thì ngay sau đó
tưởng cao dẹp. Những người lính khi ra đi đều biết rang rt co thể họ
nơi núi rừng như bao nhiêu đồng đội đã ngã xuống. Nhưng vì lí tưởng
hi sinh cuộc đời và tuổi thanh xuân của mình cho đất nước. Hơn nữa,

được nâng lên bởi lí
cũng sẽ phải nằm lại
cao đẹp họ sẵn sảng
nói về sự hi sinh của

những người lính Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng đã sử dụng nhiều từ Hán Việt như biên


cương, chiến trường, viễn xứ. Đó là cách nhà thơ trang trọng hóa sự hi sinh của những
người lính Tây Tiền, là sự kinh cần nghiêng mình của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng
dội, biến những nắm mồ nơi rừng sâu hoang lạnh thành những mộ chí thiêng liêng.
Câu thơ của người lính viết về những đồng dội đã ngã xng dượm vẻ ngậm ngùi thành
kính. Sau này trong bài thơ "Sông Lào", Chế Lan Viên cũng nói về sự hỉ sinh của những
người con ưu tú khắp mọi miên quê thành nghìn nắm mộ với bao xúc động, nghẹn ngào:
“Tôi qua những con sông Lào đâu chỉ uống vào thơ
Gặp nghìn nâm mộ
Va tram ban Lao bom Mi dot ra tro!

Ngủ lại Xê-băng-hiên chàng trai nhỏ đất sơng Hồng
Ngủ lại Xê-băng-phai là chàng Phú Thọ

Bóng khộp, bóng bằng lăng che mình thay bóng cọ.

Chàng trai Nghĩa Bình ngủ ở Xê
kơng
Nén hương thom lẫn với hương rừng

Những cô gái Lào đến thăm phân mộ
Các anh chưa từng cam tay và múa lăm — ơng...

Đúng là "Có cái “chết hóa thành bất tử" (Tố Hữu). Nhiều nhà thơ Việt Nam, trong đó

có Quang Dũng đã viết nên những bài ca nói lên ý chí chiến đấu quả cảm và sự hi sinh
oanh liệt của người ‹ chiến sĩ Vệ quốc trong thời đại 116 Chi Minh.

2.5. Hai cau tho tiép theo: Ao bào thay chiêu anh vẻ đất
Sông Mã gâm lên khúc độc hành


Sự tiếc thương vô hạn trước sự hỉ sinh của những người lính Tây Tiến
Với câu thơ "Áo bào thay chiếu anh về đất", Quang Dũng khắc tả tỉnh thần của
những người lính giống như người phu tráng sĩ thời xưa, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Ngày xưa, người tráng sĩ chọn cái chết hiên ngang nơi trận mạc với da ngựa bọc thây và
coi đó là vinh quang tột dinh:
.
“Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo thái sơn nhẹ tựa hơng mao”
16


Cịn chiến sĩ Tây 'Tiến thì chỉ cần “áo bào thay chiếu anh về đất.” Cách nói “áo bảo

thay chiếu” là cách nói bï tráng hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người lính. Áo bảo là từ
tán Việt chỉ áo của vua hoặc của khanh tướng nhưng ở dây nó chí chiếc áo lính. Những
đơn sơ
người lính khi ngã xng khơng cần có cả manh chiếu bọc thân chỉ cần chiếc áo

là cách
vẫn mặc hàng ngày, các anh đã có thể thanh thản trở về với đất mẹ. *Anh về đất”

nói giảm, nói tránh di cái chết làm câu thơ bi mà không lụy.
quên đời", "anh về dất
- Đối với những người lính cái chết đơn giản chỉ là "ngủ

gây nên sự bí thương. Con sơng Mã.
nhưng có cái chết nào, có sự hi sinh nào lại khơng
những người lính Tây Tiên. Nó gam
chứng nhân của lịch sử, đã chứng kiến sự hí sinh của
thành, dau thương khi chứng kiến cái chết của người


lên giỗng như một con chiến mã trung
trang ca đưa người lính về

bạn đồng hành. Dịn: ø sơng như cất lên một khúc
Dũng đã truyền dược
tiếc thương, ngậm ngùi. Chỉ bang am thanh ấy, Quang
lòng người chiên sĩ khi
cA cai bi trang ctia su hi sinh va nỗi dau xót trong
thiên nhiên ấy, cái chết
đồng đội. Trong âm hưởng dữ đội, hào hùng của
thời dai.
không bi luy mà thấm dẫm chất anh hùng của

2.6. Bon cau tho cuỗi: Khang định chat lí trồng sâu sắc

;

với dát với bao\
vào câu thơ tất
phải vĩnh biệt
của người lính

;

g định chất lí tưởng, sâu sắc của
Bến câu thơ cũng là lời kết luận cho cả bài thơ, khẳn
thơ buồn nhưng linh hồn của doạn thơ
những người lính Tây Tiến. Nhịp thơ chậm giọng
khăng dịnh ra di không hẹn ngày Wo

vẫn là sự hảo hùng. Trong dó, hai câu thơ sau là lời

VỆ:

Tay Tiên người đi không hẹn trớc
Đường lên thăm thăm mot chia phoi

sang một giai doạn mới là kỉ
Cách mạng tháng tắm thành công. lịch sử dân tộc bước

nguyên độc lập, tự do cho dất nước.

1946 Hỗ Chí Minh ra lời kêu gọi
tất cả, chứ nhất dịnh không chịu
lời kêu gọi ấy, tiếng kèn sông núi
dân Pháp với tỉnh thân "quyết tử

Nhưng bọn thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Năm

toàn quốc kháng chiến, khăng dịnh “Chúng ta thả hí sinh
mắt nước, nhật định khơng chịu làm nô lệ”. Huong tng
vang dậy khấp non Sông, cả nude quyết tâm chống thực
cho Tổ quốc quyết sinh". Ra di không hẹn ngày về trở

một ca khúc của Phan lluỳnh
thành tinh thần chung của cả thời dại dược thể hiện rồ qua lời

trở vé/ ra di, ra di bao
Diéu "Doan Vé quốc quân một lần ra di /ILà có mong chỉ dâu ngày
sông thôi thúc các chàng

cừu sông núi/ Ra di, ra di thà chết không lui". Nợ nước, nợ non
trai lên đường:
Nhớ đêm ra di dat trời bóc lựa
Cả dô thành nghỉ ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
[lồn mười phương phat pho et dé tham
;
Cố nhân từng nói "Cơ lai chính chiến ký nhân hỏi!". Từ xưa dén nay mấy người di
_
chiến trận ma hen được ngây trở vẻ, Khi xưa, tráng sĩ Kinh Kha chia tay thái tử Yên Dan
bền bờ sông IĐịch Thúy dể sang dất Tân cũng xác dịnh tinh than "nhất khứ bất phục hồn”:

*®Gió híu híu hẻ

17


Nước sông Dịch lạnh phê

'Tráng sĩ một đi không hẹn về”

Do hoàn cảnh lịch sử quá ngặt nghèo, cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu
chăng khác nào lấy trị ứng chọi đá, địi hỏi phải: lấy tính mạng để đổi độc lập tự do. Nên

những người linh Tây Tiến cũng một tỉnh thần ấy, ra đi là cũng không hẹn ngày trở về, ra

di là xác dịnh chia phôi. Ý thơ đã lột tả lí tưởng chiến dấu cao cả của anh bộ đội cụ Hồ,
làm nỗi bật phẩm chat yêu nước, anh hùng của họ.

Bài thơ khép lại bằng hai câu thơ thể hiện sự găn bó máu thịt của những người lính


với một thời Tây Tiền:

4i lên Tây Tiên mùa xuân ấy

Hon vé Sam Nita chang về xuôi
Hai câu thơ một lần nữa tô đậm thêm tỉnh thần thời đại, tỉnh thần chung của người

linh Tây Tiến. Đại từ "ai" phiếm chỉ nhưng rõ ràng là chỉ những người lính Tây Tiến. Mùa

xuân ây là mùa xuân năm
có thể mùa xuân ở dây là
xuân năm ấy khi tuổi đời
dep. Ho ra di chiến đầu là

1947, khi những người lính lên dường lên Tây Tiến nhưng cũng
chỉ tuổi thanh xuân. Những người lính Tây Tiến ra đi vào mùa
cịn rất trẻ, dang tran day sức sơng, khát vọng và lí tưởng cao
vì một mùa xn cho đất nước.

Trong câu thơ cuối, Sầm Nứa là tên địa danh của nước bạn Lào, nằm trong địa bàn

hoạt động của đoàn binh Tây 'Tiến. Có lẽ, nhà thơ dang | thể hiện một tâm nguyện âm thầm

mà thuỷ chung, son sắt của tất cả những“ Ai lên Tâây Tiên mùa xuân ấy” bởi trong lịng họ,

thời gian găn bó với trung đoàn, với miền Tây từ
giá nhất trong cuộc đời, khoảng thời gian vời vợi
hồn những người lính sẽ mãi di về với miền Tây,
Hịch,..những vùng đất xa xôi đong đầy kỉ niệm


'* mùa xuân ấy” là khoảng thời gian quý
nhớ thương. Dù có thể chia xa nhưng tâm
với những, Sam Nira, Pha L.ng, Mường
với đồng đội, với trung đồn Tây Tiến

trong những năm tháng gian khổ hào hùng vì như chế Lan Viên đã dúc kết:

Khi ta ở chỉ là nơi đấtở
Khi ta đi dất bỗng hố tâm hồn
Cũng, có thể hiểu nhà thơ dang xót xa, ngậm ngùi khi nhac đến những đồng đội đã
vĩnh viễn năm lại những nâm mồ cô đơn nơi miễn viễn xứ. Họ đã lên Tây Tiến mùa xuân

Ấy, đã chiến dau kién cường, đã hi sinh dũng cảm, linh hỗn và thân xác họ đã vĩnh viễn ở
lại với miền Tây, vẫn theo đồng đội trên chặng đường hành quân, chiến đấu.
3. Đánh giá về nội dung và nghệ thuật

Với bút pháp nghệ thuật vừa hiện thực vừa lãng mạn, cách sử dụng ngơn từ sáng tạo,
tai hoa nhà thơ Quang, Dũng. IIình ảnh thơ khá đa dạng và được sáng tạo bằng nhiều bút
pháp khác nhau, tạo nên sắc thái thâm mĩ phong phú. Mỗi loại hình ảnh cũng lại có hai
dạng chính, tạo nên hai sắc thái thâm mĩ phối hợp, bổ sung cho nhau, ở đoạn thơ này là
hình ảnh người lính hiện ra với nhiều vẻ đẹp khác nhau, mà vẻ đẹp nỗi bật là hào hùng và

hào hoa. Đoạn thơ vừa có thứ ngơn ngữ trang trọng, có màu sắc cỗ kính nhất là ở đoạn
miêu tả trực tiếp hình ánh người

lính Tây Tiến và sự hi sinh bi tráng của họ, lại có lớp từ

ngữ thơng tục, sinh động của tiếng nói hăng ngày, in đậm trong phong cách người lính, kết
18



hợp từ độc đáo, mới lạ, tạo nghĩa mới hoặc sắc thái mới cho từ ngữ man diệu, dữ oai hùm,
dáng kiêu thơm, anh về dat...

Doan thơ cho thay tinh cảm, sự gắn bó của nhà thơ với một thời

n, với đông,

đội thân yêu, cho thấy tâm hồn dây lăng mạn, hào hoa của người lính Tây Tiên trong một
thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc.

C. KET LUAN CHUNG

Không phải ngẫu nhiên mà khi ban về thơ, nhiều nhà văn, nhiều học giả déu khang

“Hay xtic
đỉnh vai trò của tình cảm đối với thơ. Ngơ Thì Nhậm thì kêu goi cdc thi nhan
vao tim anh,
động hồn tho eho ngịi bút có than”, cịn Muytxê cũng nbén nha “May dap
mẻ
thiên tài là ở do”. ru tưởng của một nhà thơ dù dầu có giá trị dến đâu, độc dáo mới
Ấy, nêu khơng được
dén nhudng nao thi nó cũng chí là một xác bướm ép khơ trên trang giả
thơi, thì khơng thể
tình cảm của họ thơi hỗn dánh thức dậy. Nếu anh chỉ có tư tưởng khơng
phải dược rung lên ở
làm một tác phẩm có giá trị nghệ thuật dính thực. Tư tưởng của anh
qua, hoi hot, rit cuộc
các cung bậc của tình cảm. Cảm xúc trợ lì, mịn sáo, tình cảm thống

vơ cảm trên trang
những tư tưởng, ấy dù hay đến mấy cũng chỉ "nằm thăng dơ”, vô hôn,

là sự minh hoạ
giấy mà thôi. Những sáng tạo nghệ thuật chân chính tuyệt nhiên khơng phải
rất hay (Y cua
giản dơn cho tư tưởng này hay tư tưởng khác, cho dù đó là tư tưởng
tộc sẽ
Khrapchencơ). Tây Tiến mùa xn ấy dã thành mộtdi không trở lại, lịch sử dân
"Tây Tiến" của
không bao giờ lặp lại thơ mộng lãng mạn, hảo hùng dên nhường, ấy. Nhưng

tộc, thể hiện
Quang Dũng đã góp phần tái hiện lại một giai doạn lịch sử oai hùng của dân

yêu quê hương, dất
tình cảm sâu sắc của nhà thơ với một thời Tây Tiến, rộng hơn là tình
nên những van
nước. Quang Dũng han da xtic déng hon tha va đập vào trai tim dé tạo
trong lòng,
tho kiét tac. Dé trai qua bao nhicu thang tram va thoi gian, bai tho van có vi tri

bạn doc va càng ngày cảng sáng giá.

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×