Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tây Tiến - Quang Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.56 KB, 4 trang )

Vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp với một chủ trơng toàn
dân toàn diện trờng kì gian khổ nhng nhất định thắng lợi. Có rất nhiều binh đoàn tình
nguyện ra đời trong đó có binh đoàn Tây Tiến. Binh đoàn Tây Tiến đợc thành lập vào
đầu năm 1947. Lính Tây Tiến phần đông là những chàng trai Hà Nội, họ là những
học sinh, sinh viên, trí thức, những thợ thủ công và những ngời buôn bán nhỏ. Nhiệm
vụ của binh đoàn Tây Tiến là bảo vệ vùng đất biên giới Viịet- Lào và phối hợp với
bộ đội Lào để giảI phóng vùng biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc. Quang Dũng gia
nhập binh đoàn Tây Tiến vào cuối mùa xuân 1947 nhng đến năm 1948 thì ông đợc
chuyển sang công tác ở một đơn vị khác. Ngồi ở Phù Lu Chanh-một làng quê thuộc
tỉnh Hà Đông cũ-nhớ lại những ngày ở binh đoàn Tây Tiến đã qua Quang Dũng đã
viết bài thơ Tây Tiến. Bài thơ có tên ban đầu là: Nhớ Tây Tiến. Sau này in vào tập thơ
kháng chiến, nhà thơ bỏ đI chữ Nhớ, bởi vì bản thân bài thơ đã là nỗi nhớ rồi.
Ra đời từ trong một hoàn cảnh nh thế, cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tây Tiến
vẫn là nỗi nhớ. Nỗi nhớ trong lòng của Quang Dũng đã xua tan cáI sơng khói của
thời gian và của không gian để đa Quang Dũng trở về những ngày Tây Tiến đã qua.
Cảm xúc của bài thơ đI từ bức tranh thiên nhiên Tây Tiến đến cuộc sống sinh hoạt
của ngời lính Tây Tiến, những gian khổ hi sinh mà ngời lính Tây Tiến đã phảI trảI
qua để rồi khép lại bằng tấm lòng thuỷ chung của nhà thơ đối với Tây Tiến.
Hai câu thơ đầu của bài thơ đã mở ra cái khung cảnh khơi nguồn cảm hứng
cho cả bài thơ, đó là cáI hiện tình xa cách:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sông Mã xa rồi- đó là một thực tại mà nhà thơ phải chấp nhận. Cách gọi của nhà
thơ Tây Tiến ơi thật là xúc động. Chỉ bằng một ngôn ngữ thơ nh thế, Qaung Dũng
đã thể hiện đợc tất cả tấm chân tình của mình với Tây Tiến. Sự gắn bó của nhà thơ
với Tây Tiến . Sự dắn bó của nhà thơ với Tây Tiến là sự gắn bó máu thịt. Cho nên tr-
ớc hiện tình xa cách ấy làm sao mà nhà thơ không nhớ đợc. Câu thơ sau đó hai chữ
nhớ tiếp ứng làm cho nỗi nhớ trào dâng trong lòng nh có tầng có lớp. Đặc biệt là hai
chữ chơi vơi nó làm cho chúng ta hiểu đợc những ngày Tây Tiến trở về trong hoài
niệm, trở về trong nỗi nhớ cho nên nỗi lòng của nhà thơ xôn xao rất khó định hình rõ.
Từ hoài niệm của Quang Dũng bức tranh Tây Tiến lần lợt đợc mở ra với những định


danh cụ thể: Sài Khao, Mờng Lát, Mờng Hịch, Mai Châu Mỗi địa danh nh thế đều
để lại trong nhà thơ những kỉ niệm sâu sắc về những bản làng, những đèo dốc mà
binh đoàn đã đi qua.
Có thể nói một cách khái quát bức tranh thiên nhiên Tây Tiến mang hai vẻ
đẹp đan xen vào nhau; nó tạo ra hai âm hởng trong một bản giao hoà về bức tranh
thiên nhiên. Đó là vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội, hoang sơ đI liền với vẻ đẹp duyên dáng ,
trữ tình và ấm áp tình ngời. Đó là cái âm hởng hùng ca đan xen vào trong cáI âm h-
ởng tình ca.
Xuất phát từ hai vẻ đẹp ấy mà đoạn thơ viết về thiên nhiên có một cấu tứ
thật độc đáo: cứ vài ba câu thơ viết về cáI hùng vĩ dữ dội, hoang sơ lại đan xen với
một vài câu thơ thể hiện vẻ đẹp duyên dáng nên thơ và ấm áp tình ngời.
Câu thơ Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi lắng nghê nh có tiếng thở nặng
nhọc của ngời lính trên bớc đờng hành quân, lại đi kèm với một câu thơ thật dịu mát
1
và êm đềm trong cái khung cảnh Mờng Lát hoa về trong đêm hơi. Cái âm điệu của
hai câu thơ ấy đợc đợc tạo ra không chỉ bởi cái hình ảnh từ ngữ mà còn bởi sự phối
hợp âm thanh: câu trên nhiều thanh trắc và câu dới phần lớn là thanh bằng. Phải nói
rằng đoạn thơ hoài niệm về bức tranh thiên nhiên Tây Tiến có những câu thơ tả cảnh
tài tình, độc đáo:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống
Nhà ai Pha Luông ma xa khơi
Đây là những câu thơ giàu bút pháp hội hoạ, bởi những đờng nét và gam màu
rất độc đáo. Những câu thơ nhiều thanh trắc, những từ ngữ giàu sức gợi tả: khúc
khuỷu, thăm thẳm heo hút đã vẽ ra nhiều chiều lên xuống. Lên cao rồi lại xuống
sâu, những đèo dốc cheo leo, chênh vênh tạo ra những đờng gấp khúc Ngàn thớc lên
cao nàgn thớc xuống. Câu thơ Heo hút cồn mây súng gửi trời thật là thần tình
trong việc vẽ cảnh. Câu thơ ấy làm cho ta hình dung đợc những con đèo rất hiểm trở
mây mù bao phủ. Ngời lính dờng nh đang đi trong mây, nòng súng chạm vào đỉnh

trời. Cho nên chữ ngửi là một nhãn tự của câu thơ thể hiện cảm quan độc đáo của
thi sĩ. Nó làm cho bức tranh thiên nhiên kì vĩ ấy không thể đè bẹp nổi ý chí của con
ngời.
Câu thơ Nhà ai Pha Luông ma xa khơi hoàn toàn là thanh bằng mở ra một
khung cảnh khác của của bức tranh thiên nhiên. Ta hình dung: trên bớc đờng hành
quân những ngời lính Tây Tiến tạm dừng chân ở lng đèo, phóng tầm mắt ra xa để chi
lấy cáI hình ảnh nhà ai đó thấp thoáng trong sơng rừng ma núi. Trong bài thơ Thăm
mã cũ bên đờng thi sĩ Tản Đà cũng có hai câu thơ: Tài cao phận thấp chí khí uất.
Giang hồ mê chơi quên quê hơng. Câu thơ trên nhiều thanh trắc thể hiện sự uất
nghẹn, câu dới hoàn toàn thanh bằng thể hiện sự buông lơi. Hai thi sĩ ở hai thời đại
cách xa nhau đều có chung một cách cảm nhận, chỉ có điều Tản Đà thì tình còn
Quang Dũng thì lại vịnh cảnh.
Đoạn thơ có nhiều hình ảnh, chi tiết gợi sự hoang sơ, dữ dằn của chốn rừng
thiêng nớc độc nh thác gầm thét, cọp trêu ngời lại đợc đI kèm với những hình ảnh,
chi tiết thể hiện một sự sống con ngời rất ấm áp và tình tứ qua hình ảnh cơm lên
khói và cáI hơng vị ngọt ngào của thêm nếp xôi.
Nỗi nhớ và hoài niệm của Quang Dũng đa ta đến một bức tranh khác của
Tây Tiến mà ở đó có hai cảnh: cảnh 1: một đêm liên hoan của bộ đội có bà con, nhân
dân đến vui và cảnh sông nớc nên thơ kiều diễm. ở cảnh đầu ta thấy dới ánh sáng
bừng lên của hội đuốc hoa, có hình ảnh của cô gáI TháI đẹp, dịu dàng trong vũ điệu
dân tộc, trong nhạc điệu lạ man điệu và đặc biệt là trong bộ y phục rất sang trọng,
với vẻ đẹp thẹn thùng rất đáng yêu nàng e ấp.
Hình ảnh xiêm áo là một hình ảnh đựoc viết bằng cảm hứng lãng mạn.
Thật ra làm gì có xiêm áo, bởi vì đó là một bộ xiêm y của những cô gáI con nhà đài
các thời xa. Đó chỉ là bộ váy áo của những cô gáI TháI trong ngày hội qua cáI nhìn
lãng mạn của Quang Dũng đã trở thành bộ xiêm áo sang trọng kia.
Cảnh sau của bức tranh, đó là cảnh sông nớc. Nhà thơ không tả mà chỉ
gợi. Ông thả hồn để chi lấy cáI dáng ngời và nhận lấy cáI hồn lau, thế mà bức tranh
2
sông nớc thật là diễm lệ. Trên bức tranh sông nớc diễm lệ ấy ta thấy nổi lên hình ảnh

của một cô gáI TháI đang xuôI thuyền về Châu Mộc. Chiếc thuyền độc mộc giữa
sông nớc chỉ còn là chiếc lá thuyền và hình ảnh cô gáI chỉ đợc ghi nhậnỉơ cáI dáng
ngời thật là tình tứ. Bên cạnh hình ảnh cô gáI TháI xuôI thuyền về Châu Mộc là hình
ảnh những bông hoa rừng cũng đang đong đa nh muốn làm duyên bên dòng thác
lũ.
Nỗi bật lên trên bức tranh cảnh vật và thiên nhiên Tây Tiến là hình ảnh
những ngời lính Tây Tiến. Hoài niệm về Tây Tiến, Quang Dũng chỉ dành 8 câu thơ
ngắn viết về ngời lính Tây Tiến, thế mà hình ảnh ngời Tây Tiến để lại thật sâu đậm
trong lòng ngời đọc.
Bốn câu thơ đầu của đoạn thơ nói về cuộc sống của ngời lính Tây Tiến . ở đây
Quang Dũng không hề né tránh hiện thực nh một số nhà thơ đơng thời vẫn thờng thi
vị hoá chiến tranh. Nhà thơ Trần Việt Châu đI vào chiến khu Bình Trị Thiên khói lửa
mà lại tởng tợng:
Vui chơI sống lại thời nguyên thuỷ
Thong thả buông lòng trong phút giây
Quang Dũng cũng không hề bôI đen hiện thực của một số ngời nhìn cuộc
kháng chiến hoàn toàn mất mát:
Lấy chồng đời chiến binh
Mấy ngời đI trở lại
Quang Dũng phản ánh rất chân thực, kể cả những mất mát hi sinh của ngời lính Tây
Tiến, nhng ông nói bằng cách khác dễ chấp nhận hơn. Sự thực thì bện sốt rét đã làm
cho không ít chiến sĩ Tây Tiến thân xác tiều tuỵ, đầu rụng hết tóc, thậm chí không ít
ngời chết. Nhng viết Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc thì con ngời bị bệnh tật và
cáI chết nó đè bẹp. Cách nói Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc gợi một sự lạ
lùng, dữ dằn làm át đI cáI vẻ tiều tuỵ trên, thêm vào đó là màu do lính đã đợc oai
hùng hoá để trở thành dữ oai hùm.
Hai câu thơ sau, Quang Dũng tập trung thể hiện lí tởng chiến đấu và đời sống
tâm hồn của ngời lính Tây Tiến. Lí tởng chiến đấu ấy đợc thể hiện qua cáI cử chỉ lẫm
liệt oai hùng: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, còn đời sống tâm hồn của ngời
lính Tây Tiến đợc thể hiện qua câu thơ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

Đã có một thời ngời ta cho rằng hình ảnh ngời lính kháng chiến chống Pháp
trong thơ Quang Dũng thiếu chân thực,bởi vì còn cáI buồn rớt, mộng rớt của tầng
lớp tiểu t sản. Nhng thực ra, đây chính lại là điều rất chân thực. Bởi vì, ngời lính
trong kháng chiến trong kháng chiến chống Pháp trong Tây Tiến xuất thân từ những
ngời Hà Nội, những học sinh, sinh viên và trí thức. Nếu nh những ngời lính xuất thân
từ nông dân ra đI kháng chiến khi nhớ về quê hơng xứ sở họ thờng nhớ đến giếng n-
ớc gốc đa (Đồng chí Chính Hữu) hoặc nhớ về ít nhiều ngòi vợ trẻ, mòn chân
bên gối gạo canh khuya (Nhớ-Hồng Nguyên) thì những ngời lính trong Tây Tiến
xuất thân từ Hà Nội khi nghĩ về quê hơng xứ sở họ phảI nghĩ về dáng kiều thơm là
không gì khó hiểu.
Bốn câu thơ sau của phần thơ này tập trung thể hiện cáI chết và sự hi sinh của
những ngời lính Tây Tiến. Đây cũng là điều rất chân thực, bởi vì thực tế thì bệnh tật
cuộc chiến đấu diễn ra từng ngày từng giờ với kẻ thù làm cho không ít các chiến sĩ
3
phẩĩng xuống nơI chiến trờng. Nhà thơ không hề né tránh cáI sự thực đau thơng ấy
chỉ có điều ông viết bằng một cách nói khác để oai hùng hoá, pji thờng hoá, bất tử
hoá sự hi sinh. Trớc hết là việc dùng nhiều từ Hán Việt trong đoạn thơ nh: biên c-
ơng, viễn xứ, áo bào, độc hành Việc dùng nhiều từ Hán Việt nh thế làm cho lời
thơ bỗng trở nên nghiêm trang làm giảm đI rất nhiều sự đau xót. Thêm vào đó là
cách nói giảm anh về đất đã làm cho cáI chết trở nên thanh thản, nhẹ nhàng hơn,
giảm đI rất nhiều sự mất mát. Hơn nữa cáI hào hoa, hào hùng của cáI chết đợc khẳng
định ở ý nghĩa: Chết nhng không mất, nhất là khi chết vì một lí tởng chiến đấu cao
đẹp. Nếu nh ở đoạn thơ đầu bài thơ Quang Dũng đã từng có có câu gục trên súng
mũ bỏ quên đời thì đến đây cáI hào khí đó vẫn đợc khẳng định Chiến trờng đI
chẳng tiếc đời xanh.
ở đây ta bắt gặp mộ hình ảnh thơ áo bào thay chiếu. Thực tế thì trong
điều kiện lúc bấy giờ nhiều chiến sĩ ta hi sinh giữa chiến trờng không có chăn chiếu
liệm thân chỉ có những chiếc áo lính vẫn thờng mặc. Nhng cáI nhìn đầy cảm hứng
lãng mạn, đầy hào hoa và hào hùng của Quang Dũng đã làm cho chiếc áo lính kia
bỗng trở thành một chiếc áo bào rất sang trọng càng tôn thêm vẻ đẹp uy nghi lẫm liệt

cáI chết
ở cuối bài thơ này này là cả hình ảnh quê hơng, đất nớc đang tấu lên khúc
nhạc oai hùng để tiễn đa những linh hồn của những ngời lính Tây Tiến vô danh về
cõi bất tử. Khi bàn về bài thơ Tây Tiến, nhà phê bình văn học Phong Lan đã nhận
xét: Có thể nói Tây Tiến đó chính là tợng đài bằng thơ bất tử mà nhà thơ Quang
Dũng với tấm chân tình đã dựng lên để tởng niệm cả một thế hệ thanh niên u tú của
dân tộc sau cách mạng tháng Tám đã hăm hở ra đI giữ nớc và nhiều ngời không trở
về (Tây Tiến-tợng đài bất tử về ngời lính vô danh).
Khổ thơ kết của bài thơ trở lại cảm xúc về thực tại sau những hoài niệm
vừa rồi. Sông Mã xa rồi, Tây Tiến xa rồi giữa nhà thơ và những ngày Tây Tiến có cả
một khoảng cách thời gian và không gian thăm thẳm Đờng lên thăm thẳm một chia
phôi. Nhng hồn ngời Tây Tiến thì vẫn gắn bó với Tây Tiến mùa xuân ấy để rồi
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi Đó là cáI hùng khí, cáI hùng tâm tráng trí của
những trí thức tiểu t sản ra đI kháng chiến lúc bấy giờ nhất khứ bất phục hoàn.
Đánh giá chung về bài thơ Tây Tiến nhà thơ Vũ Quần Phơng đã nhận xét:
Bài thơ Tây Tiến đã không chết già trong sự cô đơn. Sau 40 năm đọc lại bài thơ
không cũ. 34 câu không một câu nào non nớt bằng phẳng, tráI lại câu nào cũng có
nội lực riêng tạo nên khí vị riêng cho bài thơ, một khí vị bi hùng, hoang dã và quả
cảm (Thơ và lời bình).

4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×