Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề, đáp án trắc nghiệm vật lí 12, chủ đề mạch điện chứa 1 phần tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.39 KB, 8 trang )

CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Câu 1.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có
điện trở thuần?
A. Dịng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùngpha.
B. Pha của dịng điện qua điện trở ln bằngkhơng.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U =I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U osin(ωt + φ) V thì biểu thức dịng
điện qua điện trở là i = Iosin(ωt)
Câu 2.

Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng
cản trở dịng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dịng điện qua
nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 3.
Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện
giống nhau ở điểm nào.
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dịng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Câu 4.
Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa
cuộn cảm.


A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2
B. Dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2
D. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
Câu 5.
tụ điện.

Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2
B. Dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
1


C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2
D. Dịng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
Câu 6.
Khi chu kỳ dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa
cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng của cuộn dây
A. tăng lên 2 lần
lần.

B. tăng lên 4 lần

C. giảm đi 2 lần

D. giảm đi 4

Câu 7.
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ

điện tăng lên 4 lần,điện áp hai đầu tụ điện và điện dung được giữ ổn định thì
dịng điện qua tụ điện sẽ:
A. tăng lên 2 lần
lần.

B. tăng lên 4 lần

C. giảm đi 2 lần

D. giảm đi 4

Câu 8.
Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.

B.

.

C.

D.

.

Câu 9.
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần R. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. i, I 0 và I
lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ

dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.
A.

B.

.

C.

D.

.

Câu 10.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp
xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) thì cường độ dịng điện chạy qua điện
trở có biểu thức i = I cos(ωt + φi), trong đó I và φi được xác định bởi các hệ
thức tương ứng là
A.

B.

C.

D.

.
Câu 11.
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn
dây thuần cảm có dạng u = U 0cos(ωt + π/6) và i = I0cos(ωt +φ). I0 và φ có giá

trị nào sau đây?
A.

B.

C.

2

D.


.
Câu 12.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u =U 0cos(ωt) thì
cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = Icos(ωt +φ i), trong đó I và
φi được xác định bởi các hệ thức
A.

B.

C.

D.

.
Câu 13.
Hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ
điện có dạng u = U0cos(ωt +

) và i = I0cos(ωt + α). I0 và α có giá trị nào sau
đây:
A.

B.

C.

D.

.
Câu 14.
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ
dịng điện qua cuộn cảm bằng
A.
Câu 15.

B.

C.

D. 0.

Cường độ của một dịng điện xoay chiều có biểu thức
. Dịng điện này:

A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s

B. có tần số bằng 50 Hz.


C. có giá trị hiệu dụng bằng 2B.
D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2B.
Câu 16.
Phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với mạch điện xoay chiều
chỉ có cuộn cảm thuần?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch ln sớm pha
dịng điện.

so với cường độ

B. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
C. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng cơng thức:
.
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dịng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 17.

Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều có tác dụng:
3


A. khơng cản trở dịng điện xoay chiều qua nó.
B. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
C. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
D. có tác dụng cản trở dịng điện, chu kỳ dịng điện giảm thì cường độ dòng
điện qua cuộn cảm giảm.
Câu 18.
Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên
một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ cực đại cịn cường độ dịng điện qua nó bằng

khơng.
B. điện áp giữa hai bản tụ bằng khơng cịn cường độ dịng điện qua nó cực
đại.
C. cường độ dịng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực
đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng
không.
Câu 19.

Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng

A. cho dịng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng
B. cản trở dòng điện xoay chiều.
C. ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều.
D. cho dịng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở
dòng điện.
Câu 20.
dụng

Đối với dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác

A. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha /2 so với điện áp
C. ngăn cản hoàn toàn dịng điện.
D. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 21.

Dung kháng của tụ điện

A. tỉ lệ thuận với chu kỳ của dịng điện xoay chiều qua nó.

B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện xoay chiều qua nó.
D. tỉ lệ thuận với điện áp xoay chiều áp vào nó.
Câu 22.

Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu
4


luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 23.
(ĐH2011) Đặt điện áp
vào hai đầu một tụ điện thì
cường độ dịng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở
hai đầu tụ điện là u và cường độ dịng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa
các đại lượng là
A.

B.

C.

D.

.

Câu 24.
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZLvào tần số của
dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễnlà
A. đườngparabol

B. đường thẳng qua gốc tọađộ.

C. đườnghypebol
trụchoành.

D. đường thẳng song song với

Câu 25.
Đồ thị biểu diễn của uCtheo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ
điện có dạng là
A. đườngcongparabol
thẳng qua gốc tọađộ.

B.

C. đườngconghypebol
đườngelip.

D.

Câu 26.


đường


Đồ thị biểu diễn của uRtheo i trong mạch điện xoay chiều có dạng

A. đườngcongparabol
thẳng qua gốc tọađộ.

B.

C. đườngconghypebol
đườngelip.

D.

đường

Câu 27.
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng Z Cvào tần số của
dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được đường biểu diễn là
A. đườngcongparabol
thẳng qua gốc tọađộ.

B.

đường

C. đườngconghypebol
thẳng song song với trụchoành.

D.

đường


Câu 28.

Đồ thị biểu diễn của uLtheo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có
5


cuộn cảm thuần có dạng là
A. đườngcongparabol
thẳng qua gốc tọađộ.

B.

C. đườngconghypebol
đườngelip.

D.

đường

Câu 29.
Gọi f là tần số
của dòng điện xoay chiều.
Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của dung kháng
vào

là.

A. Hình 3

B. Hình 4.
C. Hình 1
D. Hình2.
PHẦN B. CÁC BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH MẠCH CHỈ CHỨA R, L HOẶC C
Câu 30.
(QG 2017). Đặt điện áp xoay chiều
) (U > 0, ω>
0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng
trong cuộn cảm là
A.

B.

C.

D.

Câu 31.
(ĐH-2013). Đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu
một điện trở thuần
thì cường độ dịng điện qua điện trở có giá trị
2A. Gía trị của U bằng:
A.
(V).

(V).

Câu 32.


(QG-2015).Đặt điện áp

điện dung
A.150

B.220(V).

C.110(V).

D.

vào hai đầu tụ điện có

. Dung kháng của tụ điện là:
B.

C.

D.

Câu 33.
(QG-2016): Cho dịng điện có cường độ
(i tính
bằng A và t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có
điện dung
A.220 V.

. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng
B.250 V.


C. 400 V.
6

D.200 V.


Câu 34.

(ĐH – 2014). Đặt điện áp

vào hai đầu đoạn

mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện qua mạch là
Giá trị của bằng
A.
Câu 1.

B.

C.

.
D.

.

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện

trở thuần R= 100 có biểu thức u=


. Biểu thức của cường

độ dòng điện trong mạch là:
A. i =

C. i =

B. i =

D. i =

Câu 2.

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có

điện dung C =

có biểu thức u =

. Biểu thức của cường

độ dịng điện trong mạch là
A. i =

C.i =

B. i =

D. I =


Câu 35.
Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dịng
điện trong mạch là 1A. Tính L.
A. 0,56H

B. 0,99H

C. 0,86H

D. 0,7H

Câu 36.
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ
hiệu dụng qua L là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số
của dòng điện phải bằng
A. 75 Hz.

B. 40 Hz.

C. 25 Hz.

D. 50√2 Hz.

Câu 37.
Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U√2 cos(100πt + π) (V) thì
cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(120πt +
0,5π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2√2A.

B. 1,2A.
C. √2A.
D. 3,5A.
Câu 38.
Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện.
Nếu tần số là f2thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số

7


A. f2 = 72Hz.
250Hz.

B. f2 = 50Hz.

C. f2 = 10Hz.

D. f2 =

Câu 39.
(QG mã 201 năm 2017).Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại
là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dịng điện trong mạch là i =
2cosl00πt (A). Khi cường độ dịng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm có độ lớn bằng
A. 50

V.

B. 50


V.

C. 50 V.

D.100V.

Câu 40.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp
xoay chiều u = Uocos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại
thời điểm t1 là u1 = 50√2 V; i1= √2A; tại thời điểm t 2 là u2 = 50V; i2 = -√3A.
Giá trị Io và Uo là
A. 50 V.

B. 100 V.

C. 50√3 V.

D. 100√2 V.

Câu 41.
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π (H) một
điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 V) thì dịng điện có
giá trị tức thời √2(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dịng điện
có giá trị tức thời √6(A). Hãy tính tần số của dịng điện.
A. 120 (Hz).

B. 50 (Hz).

C. 100 (Hz).


D. 60 (Hz).

Câu 42.
(QG mã 201 năm 2017).Đặt điện áp xoay chiều có gỉá trị cực đại
là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dịng điện trong cuộn cảm
có biểu thức i = 2cos 100πt (A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang
tăng thì cường độ dòng điện là
A. A.
B. - A.
C.-1A.
D. 1A.
Câu 43.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4/π (H) một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt (V). Nếu tại thời điểm
t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dịng điện tại thời điểm t 1 + 0,035 (s) có độ
lớn là
A. 1,5A.
B. 1,25A.
C. 1,5√3A.
D. 2√2A.
Câu 44.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0,1/π (mF)
một điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 50
(V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,005 (s) là
A. –0,5A.
B. 0,5A.
C. 1,5A.
D. –1,5A.

8




×