Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đề cương ôn tập môn quy hoạch sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
-------***-------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Họ và tên: Phạm Thành Nam
Mã sinh viên: 11193595
Lớp học phần: TNDC1132(121)_01
GVHD: Ts. Vũ Thành Bao

HÀ NỘI, NĂM 2021


CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Câu 1: Khái quát về đất đai?. Hãy nêu vai trò và đặc điểm của đất đai.
Câu 2. Giải thích tại sao nói đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu trong các
loại tư liệu SX
Thầy chữa rồi
Câu 3. Đất khác các loại tư liệu sản xuất khác ở chỗ nào ?
Câu 4. Phân tích các tính chất cơ bản của đất cần quan tâm trong lập quy hoạch sử
dụng đất
Câu 5: Quy hoạch sử dụng đất là gì ?. Hãy nêu vai trị, đặc điểm của quy hoạch sử
dụng đất.
Câu 6: Phân tích các chức năng và hệ thống quy hoạch sử dụng đất ở nước ta hiện nay.
Câu 7. Phân tích những nguyên tắc và căn cứ cơ bản của việc lập quy hoạch sử dụng
đất đai.
Câu 8. Trình bày khái qt vai trị của sự quản lý nhà nước về đất đai hiện nay.


Câu 9. Quy hoạch sử dụng đất chịu sự tác động của các văn bản quy phạm pháp
luật nào ? Luật Quy hoạch tác động như thế nào đến công tác lập QHSDĐ giai đoạn
2021 – 2030 ?
Bài tập nhóm thầy giao hạn 22/9
Câu 10. Trình bày cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cấp quốc gia. Phân
tích vai trị và
nhiệm vụ của Bộ Tài ngun và mơi trường trong mảng cơng tác này.
Câu 11. Phân tích các căn cứ để sử dụng tài nguyên đất hiệu quả, tiết kiệm và bền
vững.
Câu 12. Nói quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội, hãy phân tích quan điểm trên đối với quy mô cấp quốc gia.
Câu 13. Hãy phân tích ảnh hưởng của quy hoạch sử dụng đất đối với thì trường bất
động sản. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 14. Phân tích mối quan hệ giữa quy hoạch với kế hoạch sử dụng đất cùng cấp.
Câu 15. Phân tích sự khác nhau giữa quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp với quy hoạch
sử dụng đất
phi nông nghiệp.
Câu 16. Giải thích vì sao phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ?. Khi điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc nào ?
Câu 17. Phân tích tại sao nói quy hoạch sử dụng đất có tính dài hạn, cho ví dụ minh
hoạ.
Câu 18. Phân tích tại sao nói quy hoạch sử dụng đất có tính tổng hợp, cho ví dụ minh
hoạ.
Câu 19. Phân tích tại sao nói quy hoạch sử dụng đất có tính chiến lược và chỉ đạo vĩ
mơ,.
Câu 20. Phân tích tại sao nói quy hoạch sử dụng đất có tính chính sách, cho ví dụ minh
hoạ.


Câu 21. Giải thích tại sao khi đánh giá phương án quy hoạch thì nội dung đánh giá ở

cấp quốc gia lại nhiều hơn đối với các cấp tỉnh, huyện.
Thầy hỏi hơm 23/10
Câu 22. Hãy phân tích hệ thống các chỉ tiêu kinh tế trong đánh giá phương án QHSDĐ.
Câu 23. Hãy phân tích hệ thống chỉ tiêu về xã hội trong đánh giá phương án quy hoạch
sử dụng đất.
Câu 24. Hãy phân tích các chỉ tiêu về mơi trường trong đánh giá phương án quy hoạch
sử dụng đất.
Câu 25. Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải dự báo các nhân tố ảnh
hưởng nào. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đó.
Câu 26. Hãy nêu thực trạng về công tác quy hoạch sử dụng đất trong thời gian qua và
rút ra các bài học kinh nghiệm.
Câu 27. Nội dung của công tác quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia.
Câu 28. Nội dung của công tác quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
Câu 29. Phân tích tại sao khi lập quy hoạch sử dụng đất lại phải dự đốn ảnh hưởng
của biến đổi khí
hậu ? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 30. Phân tích mối quan hệ trong công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp.
Thầy hỏi hơm 2/10
Câu 31. Trình bày các nội dung của công tác điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội ở cấp lập quy hoạch sử dụng đất.
Câu 32. Tại sao trong công tác quy hoạch sử dụng đất lại phải đánh giá tình hình sử
dụng đất, biến động sử dụng đất và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.
Câu 33. Các nội dung xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất .
Câu 34. Các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là gì.
Câu 35. Phân tích mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các hoạt động kinh tế
- xã hội. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 36. Nêu vai trị của cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 37. Trình bày tóm tắt các phương pháp được sử dụng trong công tác lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất .

Câu 38. Trình bày thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
các cấp.
Câu 39. Tại sao trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất lại phải đặc biệt quan tâm tới
công tác dự báo dân số.
Câu 40. Giải thích tại sao trong quy hoạch sử dụng đất phải xác định nhu cầu đất đai
cho các mục đích sử dụng.
Câu 41. Trình bày phương pháp xác định nhu cầu đất đai cho các mục đích sử dụng.
Câu 42. Trình bày nội dung, phương pháp đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất.
Câu 43. Trình bày mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các
ngành. (hỏi thầy)
Câu 44. Trình bày ngắn gọn các biện pháp cải tạo, chuyển loại bảo vệ đất đang được
sử dụng hiện nay.


Câu 45. Trình bày tổng quan về cơng tác thẩm định quy hoạch sử dụng đất.
Câu 46. Trong Luật Quy hoạch năm 2017 quy định nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp
tỉnh được chuyển sang nội dung « Phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức năng
và theo loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện ». Anh (chị) giải thích nội dung
trên và so sánh với quy định lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh thời gian trước đây. (hỏi
thầy)
Câu 47. Cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng
đất ở cấp lập quy hoạch ? Có những giải pháp nào ?
Câu 48. Nói việc xây dựng các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất các cấp phải
theo tư duy
mới, vậy tư duy mới trong việc xây dựng các giải pháp là gì ?
Câu 49. Việc tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất khi quy hoạch sử dụng đất đó
được cấp có thẩm quyền phê duyệt được triển khai thực hiện như thế nào ?
Câu 50. Có quan điểm cho rằng : « Cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất trong thời gian
qua đã có
nhiều tiến bộ, tuy nhiên việc triển khai thực hiện quy hoạch ở một nơi, một số chỗ

chưa đạt được kết quả như mong đợi » . Theo anh (chị) để quy hoạch đi vào cuộc sống,
chúng ta phải làm gì ?
Câu 51: Chữa bài tập: (Thầy giao hạn: 2/10): Yêu cầu SV lựa chọn 1 đơn vị phòng, ban
thuộc huyện hoặc sở, ban, ngành thuộc tỉnh. 1. Tìm hiểu chức năng + nhiệm vụ của đơn
vị lựa chọn và 2. Xây dựng các biểu mẫu điều tra số liệu của đơn vị đó phục vụ công tác
lập QHSDĐ.


Câu 1: Khái quát về đất đai? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của đất đai.

Theo C.Mác: Đất là 1 phịng thí ng vĩ đại, là kho tàng cung cấp các TLLĐ, vật
chất, là vị trí để định cư, nền tảng của tập thể.
+ phòng tn vĩ đại: tca mọi hđộng đều diễn ra trên bề mặt TĐ, khí cầu cần chỗ dựa,
tàu thủy cần bến cảng, nhà trên cây cũng trên đất
+ TLLĐ: quặng, thép, nhà xưởng.
+ nền tảng t thể: các tập thể, tổ chức cộng đồng như nhà máy, trường học cho đến
quốc gia, thế giới đều khơng chỉ ở bên trên mà cịn ở bên dưới mặt đất.
+ đất là mẹ: 1. đất là mtrường sinh sôi nảy nở, cây hút chất dinh dưỡng. 2. Tạo ra
TLSX (cánh đồng, nhà máy,…) 3. Là môi trg sống của cta.
+ FAO: tại sao lúa các nơi lại khác nhau: ngồi độ phì nhiêu cịn cần các đkiện
thích hợp: giống, canh tác, cách thức QLDD.
+ tài nguyên QG quý giá: trải qua bao nhiêu chiến tranh mới có đc lãnh thổ đất
nước vơ giá, mỗi QG chỉ có 1 lãnh thổ giới hạn.
+ TLSX đặc biệt: có nx TLSX hao mòn nhưng dd khác, VD: khi ta canh tác chỗ
này sẽ cho từng này năng suất/ sản lượng, nhưng 10 năm sau sẽ còn cao hơn. 1967
sản lượng nước ta 5 tấn, cịn bh có thể lên tới 15-20 tấn
+ địa bàn dân cư: các nền tảng dân cư: phong tục, làng xã, xóm ấp đều gắn với 1 vị
trí, VD: trường học.



+ mỗi QG chỉ có 1 lãnh thổ nhất định, đc thể hiện qua kinh độ và vĩ độ, đc thế giới
công nhận
+ sự sống: cho cta lương thực, mtrg sống
+ địa bàn: cta sinh ra lớn lên vui chơi giải trí lao động SX đều gắn vs 1 vị trí nào
đó trên đất

+ trồng bất cứ cây gì cũng gắn với 1 vị trí.
+ cân = sinh thái: 1. TĐ xoay quanh MT, bầu khí quyển giảm bớt ánh sáng cực
đoan. 2. Tạo ra 3 loại rừng: giữ đa dạng sinh thái.


+ S có hạn: ở HN muốn mở rộng thì chỉ có sáp nhập chứ k có quỹ đất
+ Vị trí cố định: 1. Các quy định về quyền SDD trên giấy Chứng nhận UBND kí có
tính pháp lý. 2. Đất đai là cố định k thể di dời. 3. Vị trí của BĐS ảnh hưởng nhiều,
phong thủy quan trọng.
+ Giá: khan hiếm: đất tại phố cổ giá hàng tỉ đồng. Đất bỏ hoang, chưa sdung ng
dân có thể ra canh tác, nhưng 1 khi nhà nc thu hồi thì muốn sdung phải trả phí.
+ GT SD đặc biệt: đất nơng ngh chuyển sang phi nn thì giá trị sẽ tăng (xây khu đô
thị). VD KĐT Nam An Khánh lên tới 250tr/m2
+ Tái tạo: Nếu biết chăm sóc có thể sẽ dùng lại và năng suất cao, VD miền B 2 vụ,
miền N 3-4 vụ. Sau khi khai thác đất đai có thể cho ta vài mặt bằng (như hồ nước).
+ SHTD: ta chỉ có quyền SD, k được sở hữu nên mới có thu hồi, đền bù,… và k đc
mua bán đất mà chỉ đc mua bán quyền SDD.


Câu 2. Giải thích tại sao nói đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ
yếu trong các loại tư liệu SX? Lấy VD minh họa. (thầy chữa)
1.
Đầu tiên đưa ra khái niệm đầy đủ về đất đai. Thầy cho rất nhiều
khái niệm, nên chọn cái nào đúng và trúng nhất: trên không, bề mặt, bên dưới,

bao trùm theo 1 chiều thẳng đứng, liên quan đến khoanh vùng, phạm vi, khơng
gian, tính bề mặt,…
Khái niệm về đất đai được quy định Điều 4 tại Thông tư 14/2014/TTBTNMT, theo đó:
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc
tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đốn được,
có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ
văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.
2.
TLSX là gì? Trong các TLSX thì có đất đai trong lĩnh vực về nơng
nghiệp, lâm nghiệp,… Trong các TLSX khác thì có các tư liệu lquan đến giống,
kgian, knghiệm,… (đầu vào của qtrinh SX), từ các đầu vào đó thì mới đưa ra so
sánh TLSX về đất đai.
Trong kinh tế học và xã hội học, tư liệu sản xuất là các đầu vào như nguyên
liệu, lực lượng lao động, công cụ lao động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên
dùng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế.
3.
Đất đai là TLSX đặc biệt vì
+ DD vừa đóng vai trị là TLSX: tất cả mọi cây, giống, con, mọi quá trình
sinh trưởng thực vật, đvật đều gắn với t/c hữu cơ của DD
+ Nó k chỉ là mặt = mà nó trực tiếp sản sinh ra của cải vật chất hàng hóa.
VD: đóng gạch phải lấy từ đất, xong mới nung. Làm vôi cũng từ đá nghiền nhỏ
và tạo ra. Thép cũng từ quặng chưng cất
+ Nó giống như tca tư liệu nhưng khác ở chỗ: Tca tư liệu kia sẽ thay đổi, sẽ
k quay trở lại. Nhưng với đất đai, cta nếu biết cách khai thác, duy trì, vận dụng
chăm sóc thì DD sẽ vĩnh cửu trg tồn mãi mãi về nsuất và sản lượng.

Nó là TLSX đặc biệt, có những cái mà tư liệu khác k có. Ví dụ như
sức SX, cái cày, cái cuốc, sức cày kéo của trâu, bị,… đến 1 tđiểm nào đó cái cày
sẽ cùn, con trâu sẽ già nên k thể trg kì mãi mãi, còn nsuất sản lượng của đất đai

từ khi cta biết đất đó cho mục đích này cho đến khi cta càng ngày càng phát tạo
ra của cải hàng hóa chứ k phải khai thác tài nguyên khoáng sản là hết. Cta k thể
thay thế mặt bằng đất đai thành mặt bằng khác đc.
Bổ sung một vài ý
+ Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn
của con người, đất tồn tại như một vật thể lịch sử, tự nhiên.


+ Đất đai là điều kiện và nền tảng tự nhiên của bất kỳ một quá trình sản xuât nào
+ Bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng bao gồm 3 yếu tố: sức sản xuất đối tượng sản xuất - cơng cụ sản xuất, trong đó, đối tượng sản xuất kết hợp với
công cụ sản tạo thành tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất kết hợp sức sản xuất tạo
thành lực lượng sản xuất. Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất sản xuất xã hội.
+ Đất đai là điều kiện chung nhất của lao động, là đối tượng chịu sự tác động của
con người nên là một đối tượng của lao động. Khi tham gia vào quá trình lao động,
kết hợp với lao động sống và lao động quá khứ (lao động vật hóa) để trở thành tư
liệu sản xuất. Đất đai liên quan đến mọi quá trình sản xuất xã hội nên được coi là
tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Phương thức sử dụng đất cũng rất đa dạng, có thể chia làm 3 nhóm mục đích sau
đây:
• Làm nơi sinh sống, cơ sở sản xuất và môi trường hoạt động.
• Lấy tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt từ đất đai để thỏa mãn như cầu sinh tồn
và phát triển.
• Đất cung cấp khơng gian môi trường cảnh quan mỹ học cho việc hưởng thụ tinh
thần.
+ Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho mối
quan hệ giữ con người với đất đai ngày càng căng thẳng. Những sai lầm của con
người trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên nhiên làm cho
môi trường đất bị hủy hoại, một số chức năng của đất suy thoái đi.



Câu 3. Đất khác các loại tư liệu sản xuất khác ở chỗ nào ?
Sự khác
Tư liệu sản xuất đặc biệt (đất đai)
Tư liệu sản xuất thông thường khác
nhau
Đất đai xuất hiện và tồn tại ngồi ý chí
1. Về đặc và
Các tư liệu sản xuất khác là kết quả lao
điểm
nhận thức của con người, là sản phẩm
động của con người.
hình thành của
tự nhiên, có trước con người.
2. Tính
Đất đai mang tính khan hiếm, diện tích Các tư liệu sản xuất khác có thể tăng số
hạn chế
bị
lượng, thậm chí chế tạo lại theo nhu cầu
về Số
giới hạn bởi ranh giới địa cầu.
xã hội.
lượng
Đất đai không đồng nhất về tỉ trọng vị
3. Tính
Các tư liệu sản xuất khác có thể đồng
thế,
khơng
nhất về chất lượng, quy cách, tiêu
chất lượng giữa các thửa đất với nhau.

đồng nhất
chuẩn.
Khơng đồng nhất cả về tính chất SLH.
Thay thế đất đai bằng một tư liệu
Các tư liệu sản xuất khác có thể thay
4. Tính
khác, tại
thế tùy thuộc vào mức độ phát triển của
thay thế
thời điểm hiện tại là khơng thể được.
lực lượng sản xuất.
Đất đai nó chỉ đc sử dụng cố định tại
5. Tính cố
Tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển
một
định
đến nơi nào thuận tiện hơn.
vị trí.
Đất đai là tư liệu sản xuất vỉnh cửu
6. Tính
Tư liệu sản xuất khác đều có đặc điểm
nếu
lâu bền
chung là bị hao mịn theo thời gian
biết cách sử dụng.
Ví dụ về tính hao mịn: Hiện nay chúng ta canh tác ở một vị trí, cho một năng
suất/
sản lượng nhất định, nhưng sau 10-20 năm nữa sản lượng đó sẽ cịn cao hơn. Ví dụ
như ở
năm 1967, Việt Nam có sản lượng khoảng 5 tấn (thóc), nhưng đến bây giờ con số

đó có
thể lên tới 15-20 tấn.
Ví dụ khác:
- Vị trí của đất đai là cố định, chất lượng của đất đai khơng đơng đều:
+ Đất đai được hình thành trên phạm vi bề mặt trái đất và không di dời được.
Ở mỗi vị trí nhất định, với đặc điểm độ cao, độ dốc khác nhau của địa hình tại mỗi
vị trí, địa điểm tạo nên tính chất khơng gian đặc thù của đất đai, các yếu tố cấu
thành nên môi trường sinh thái ngay trên và dưới của mặt đất cũng khác nhau. VD:
Theo nghiên cứu thực nghiệm, độ dốc tăng 1% thì chi phí nhiên liệu tang 1,5% và


hiệu quả sử dụng máy móc giảm 1%. Làm việc trên mảnh đất hình chữ nhật thì
máy móc sẽ ít hư hại hơn.
+ Địa hình ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến q trình và tổ chức sản xuất cịn
ảnh hưởng tới sự phân bố các loại đất, đến thảm thực vật, tiểu khí hậu, chế độ
nhiệt, thành phần cơ giới, chế độ ẩm, chế độ nước và đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến
tính chất dịn chảy của bề mặt gây ra xói mịn, rửa trơi đất rất có hại cho sản xuất
nông-lâm nghiệp.
+ Mỗi phần lãnh thổ, phần đất mang những đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội
rất đặc thù, khơng có vùng đất nào giống hệt vùng đất nào. Nhận rõ ở cả tầm vĩ mô
và vi mô. VD: Sự khác biệt về kinh tế (nước đang phát triển và phát triển) khác
biệt về văn hóa, bản sắc dân tộc, ngơn ngữ, hệ thống khí hậu, địa lí…Các khác biệt
trên tạo tính 2 mặt: vừa tạo lợi thế so sánh, đồng thời gây ra những khó khăn trở
ngại cho sản xuất và đời sống con người.
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu so với các lại tư liệu sx khác:
Đất đai là sản phẩm tự nhiên, xuất hiện trước con người và ngoài ý muốn của
con người, tồn tại như một vật thể tự nhiên. Đất là điều kiện đầu tiên và là nền tảng
tự nhiên của bất kì quá trình sản xuất nào. VD: Mặt đất, lớp thổ nhưỡng, rừng, mặt
nước, …là điều kiện vật chất Đất đai là điều kiện chung nhất của lao động, là đối
tượng chịu sự tác động của con người nên là đối tượng của một lao động. Khi tham

gia vao quá trình lao động kết hợp với lao động sống và lao động quá khứ (vật hóa)
trở thành tư liệu sản xuất. Đất đai liên quan đến mọi quá trình sản xuất của xã hội
nên được coi là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Đất khác các tư liệu sản xuất khác ở khả năng tái tạo:
Trong quá trình sản xuất, mọi tư liệu sản xuất khác đều bị hao mòn, hư hỏng,
dần dần bị đào thải, thay thế. Riêng đất, nếu xét về mặt khơng gian thì đất là tư liệu
sản xuất vĩnh cửu, không chịu sự phá hoại của thời gian (trừ thiên tai động đất, sạt
lở,… những biến động cá biệt). Còn xét về mặt chất lượng nếu sử dụng một cách
hợp lí, chăm sóc tốt, đất cịn tốt lên, độ phì nhiêu tăng lên cho hoạt động sản xuất
và đời sống của con người.
Ví dụ trong đề cương K60:
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt
động của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như:
xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất...) vừa là phương tiện lao động (mặt
bằng cho sản xuất, dùng để gieo trồng, ni gia súc...), vì vậy đất đai là “Tư liệu
sản xuất”. Tuy nhiên, cần lưu ý các tính chất “đặc biệt” của loại tư liệu sản xuất là
đất so với các tư liệu sản xuất khác như sau:
- Đặc điểm tạo thành: đất đai xuất hiện, tồn tại ngồi ý chí và nhận thức của
con người; là sản phản của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của


lao động. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, dưới tác động của
lao động đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất.
- Tính hạn chế về số lượng: đất đai là tài nguyên hạn chế về số lượng, diện
tích đất (số lượng) bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu. Các tư liệu
sản xuất khác có thể tăng về số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu của xã hội.
- Tính khơng đồng nhất: đất đai khơng đồng nhất về chất lượng, hàm lượng
chất dinh dưỡng, các tính chất lý, hố. Các tư liệu sản xuất khác có thể đồng nhất
về chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối do quy trình cơng nghệ
quy định).

- Tính khơng thay thế: đất không thể thay thế bằng tư liệu sản xuất khác,
những thay thế do áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo chỉ mang tính tức thời,
khơng ổn định như tính vốn có của đất. Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào
mức độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể được thay thế bằng tư liệu sản xuất
khác hồn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn.
- Tính cố định vị trí: đất đai hồn tồn cố định vị trí trong sử dụng (khi sử
dụng không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các tư liệu sản xuất khác
được sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi, có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác tuỳ
theo sự cần thiết.
- Tính vĩnh cửu: đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác
động của thời gian). Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong sản xuất nơng-lâm
nghiệp, đất sẽ khơng bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng tính chất sản xuất (độ phì
nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả năng tăng tính chất sản xuất của đất tùy
thuộc vào phương thức sử dụng (tính chất có giá trị đặc biệt), khơng tư liệu sản
xuất nào có được. Các tư liệu sản xuất khác đều bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng
giảm và cuối cùng bị loại khỏi q trình sản xuất.
Có thể nói rằng đất khơng thể là đối tượng của từng cá thể. Đất mà chúng ta
đang sử dụng, tự coi là của mình, khơng chỉ thuộc về chúng ta. Đất là điều kiện vật
chất cần thiết để tồn tại và tái sản xuất cho các thế hệ liếp nhau của lồi người. Vì
vậy, trong sử dụng cần làm cho đất tốt hơn cho các thế hệ sau.


Câu 4. Phân tích các tính chất cơ bản của đất cần quan tâm trong lập
quy hoạch sử dụng đất.

“Yếu tố con người”: khu vực ruộng bậc thang (Yên Bái) ban đầu là một quả đồi,
sau đó mỗi 1 năm/ 1 vụ, người nơng dân lại tiện vịng trịn, dần dần tạo thành 1
cánh đồng.
“Khí hậu”: 1 năm ta canh tác theo 4 mùa, thích nghi với mơi trường.
“Khí hậu khác nhau”: khu vực Tây Nguyên đất dày, ôn đới, 2 mùa -> phù hợp với

cây rễ sâu.
“Tính chất hóa học khác nhau”: ví dụ như đất bazan và đất phèn có hàm lượng chất
khác nhau.
“Điều kiện địa hình”: khu vực miền núi phía Bắc – vùng suối: nước chảy đá mòn,
núi dốc mòn chậm hơn núi thoải.
“Các ngành sản xuất khác nhau”: chọn cây ăn quả phải phù hợp với địa phương,
giá trị kinh tế cao.


Ví dụ: khu vực Ninh Bình, Điện Biên, Sơn La,… những dãy núi cao, trong q
trình tạo gió sẽ có hiện tượng gửi giống cây, kết hợp với bào mòn tại đất mùn trong
các hang hốc và độ ẩm -> dễ tạo nên cây sinh sơi nảy nở.
Nhà có sân thượng nếu không quét dọn thường xuyên sẽ dễ xuất hiện cây si, bồ đề,
cây rễ cọc đâm sâu vào các khe bê tơng -> gây tách tường.
“Tập đồn cây trồng”: tập đồn mía đường Lam Sơn ở Thọ Xn, Thanh Hóa. Đặc
thù cây mía là phù hợp với đất đồi, đất pha cát. Giống với cây lau, cây sậy ngồi tự
nhiên -> nếu hai loại cây đó xanh tốt thì trồng mía sẽ phù hợp.

Ví dụ: tầng canh tác ở mỗi nơi là khác nhau, như ở Tây Nguyên có thể lên tới 1
mét, nhưng khu vực đồi núi có thể chỉ khoảng 20 phân.
Miền Bắc có Tam Đảo, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai là những vùng có điều kiện thời
tiết lý tưởng.
Trồng su su nếu không mát trời (nhiệt độ cao) thì sẽ khơng được ngon như ở các
vùng Mộc Châu, Sơn La có thể bán ngọn su su được.


Ví dụ:
Khu vực đảo Bạch Long Vĩ (cách TP Hải Phịng 80km) cạnh Biển Đơng -> thủy
hải sản vơ cùng lớn, tuy nhiên thiếu nguồn nước sạch và điện năng -> khi đánh bắt
xong mang vào đất liền tiêu thụ ở những nơi như Quảng Ngãi, Hà Tĩnh chất lượng

giảm do khó bảo quản. Cá ngừ ở Ninh Bình bảo quản tốt, tươi sống -> giá thành
đắt.
Mưa nhiều -> gây nên lũ, lụt, sạt lở đất, bào mòn -> chỉ có thể cày vào mùa chiêm.


Câu 5: Quy hoạch sử dụng đất là gì ?. Hãy nêu vài trò, đặc điểm của quy
hoạch sử dụng đất.
(đã note trong slide giấy)

➔ Quan điểm này chưa toát lên được việc phân bổ, bồi dưỡng, quản lý các
nguồn nhân lực.

➔ Quan điểm này đã có sự phân bổ nguồn lực.
Ví dụ: Khơng chỉ có kinh tế - xã hội mà cịn có các yếu tố an sinh XH, an ninh XH,
dịch bệnh,… cũng phải được quan tâm. (Nhà máy Formosa gây ô nhiễm môi
trường).


➔ Từ 3 quan điểm trên cho ra khái niệm đầy đủ, có sự phân bổ cao thấp, gắn
với mục tiêu (GDP, an ninh quốc phịng, …)
Ví dụ: thiếu vắc xin, thiếu tiền -> phải đi vay -> phải sử dụng hài hòa các nguồn
lực để đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội.
Trong quy hoạch phải có kế hoạch: Quy hoạch đối với quốc gia, tỉnh: kỳ kế hoạch
là 5 năm (theo nhiệm kỳ Chính phủ), cịn kế hoạch cấp huyện là hằng năm.


➔ Ví dụ: sau mỗi một kỳ quy hoạch, chúng ta sẽ có sự điều chỉnh sao cho phù
hợp. Trong đó sẽ tính tốn sao cho đáp ứng các mục tiêu về kinh tế, xã hội,
an ninh quốc phịng, thích ứng với biến đổi khí hậu,… -> Sẽ có các dữ kiện
đầu vào và sản xuất nông, lâm, công nghiệp,… để làm sao quỹ đất không

sinh ra thêm mà chỉ chuyển từ mục đích này sang mục đích khác -> phải cân
đối hài hòa giữa các nhu cầu…


Khơng chỉ nắm rõ thơng tin mà cịn phải tính toán để đưa vào bảng kế hoạch SDD.

➔ Cân đối hài hòa giữa các cấp quốc gia, tỉnh, huyện


➔ Phương hướng luôn luôn thay đổi, cập nhật điều chỉnh vì phụ thuộc vào
nhiều yếu tố.

➔ Chỉ bỏ những thứ không phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp hơn chứ
KHÔNG vứt bỏ tất cả.


Câu 6 : Phân tích các chức năng và hệ thống quy hoạch sử dụng đất ở nước ta
hiện nay.
a. Chức năng của QHSDĐ : có 4 chức năng
1. QH, KHSDĐ là công cụ quản lý nhà nước về đất đai có hiệu quả, góp phần
tích cực vào việc phân bổ và sử dụng ngày càng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và
bền vững tài nguyên đất đai:
+ QHSDĐ đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập chung thống nhất của Nhà
nước:
• Thơng qua QH, thơng qua việc bố trí sắp xếp sử dụng các loại đất đai đã
được phê duyệt và được thể hiện trên các bản QH, Nhà nước kiểm sốt mọi diễn
biến về tình hình sử dụng đất đai. Từ đó ngăn chặn được tình trạng sử dụng đất đai
lãng phí, bừa bãi, sử dụng ko đúng mục đích.
• Mặt khác thơng qua QH, bắt buộc các đối tượng sử dụng đất chỉ được phép
sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình. Điều này cho phép nhà nước có cơ sở

để quản lý đất đai thống nhất và có trật tự hơn, có cơ sở để giải quyết các vướng
mắc, tranh chấp đất đai một cách tốt hơn.
+ QHSDĐ là căn cứ quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai.
+ QHSDĐ tạo đkiện cho việc tính thuế, xác định giá cả các loại đất đai.
QHSDĐ càng có cơ sở khoa học thì việc tính thuế, giá cả đất đai càng hợp lý,
chính xác hơn.
2. Cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp vs quá trình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy KT-XH; đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước.
3. QH,KHSDĐ đã tạo ra quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ,
xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
4. QH,KHSDĐ đã trở thành căn cứ để tiến hành thu hồi đất, giao đất, cho thuê
đất, cho…
b. Hệ thống QHSDĐ ở nước ta:
- QH, KHSDĐ theo đơn vị hành chính, gồm 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp
huyện và cấp xã.
+ Kỳ quy hoạch sử dụng đất các cấp là 10 năm
+ Kỳ kế hoạch sử dụng đất các cấp là 5 năm
-QH, KHSDĐ theo ngành gồm:
+ QH, KHSDĐ vào muc đích quốc phịng;
+ QH, KHSDĐ vào mục đích an ninh;
Kỳ QH, KHSDĐ vào mục đích quốc phịng, an ninh phù hợp vs ký QH,
KHSDĐ của địa phương và của cả nước.


Câu 7. Phân tích những nguyên tắc và căn cứ cơ bản của việc lập quy hoạch
sử dụng đất đai.
5 nguyên tắc lập quy hoạch:
1. QH cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết giữa các vùng, QH cấp
huyện phải thực hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã.

Vì điều kiện, phong tục tập quán của các vùng có sự khác nhau nhưng quốc gia
phải là tổng hợp -> liên kết các vùng (về giao thông, đầu vào của quy trình sản
xuất, vùng lao động, vùng vốn,…)
2. Bảo vệ nghiêm ngặt đất chuyên trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng.
Đất trồng lúa: chúng ta có hai vựa lúa lớn là ĐBSH và ĐBSCL, nhưng do biến đổi
khí hậu -> diện tích càng bị thu hẹp (nước biển tăng, triều cường, nhiễm mặn,…)
cho nên việc vận hành, sử dụng tiềm năng của 2 cánh đồng cũng bị ảnh hưởng như
quy trình đơ thị hóa, rất nhiều đất trồng lúa phải nhường cho các mục đích khác,
mà một khi chuyển thì khó quay lại mà trồng lúa do điều kiện thủy lợi, đất đai,…
➔ Phải bảo vệ vì an ninh lương thực quốc gia hết sức quan trọng (ảnh hưởng
dịch COVID)
Rừng phòng hộ và đặc dụng: bảo vệ quỹ đất, giữ nước giữ đất cho các khu vực hay
bị thiên tai.
3. Bảo đảm cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, địa phương ->
để tiết kiệm và có hiệu quả.
Vì trong chu kỳ 10 năm, hầu như các ngành đều muốn phát triển quỹ đất của mình.
Như giao thơng thì muốn phát triển đường sắt, cao tốc. Cịn nhu cầu các khu đơ thị
đều tăng. -> Phát triển đồng đều, nếu có cạnh tranh phải tháo gỡ.
4. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Phải xem có thích hợp với điều kiện vùng đó hay khơng. Ví dụ: ĐBSCL đã
xảy ra xâm nhập mặn -> chuyển sang trồng cây và nuôi thủy hải sản phù
hợp.
5. Nội dung phân bổ và sử dụng đất trong QH ngành phải bảo đảm phù hợp với
nội dung QHSDĐ, cấp dưới phải phụ thuộc vào sự phân bổ của cấp trên.


Câu 8. Trình bày khái qt vai trị của sự quản lý nhà nước về đất đai hiện
nay.


- Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.


- Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất
tổng thể và cơ cấu từng loại đất.
- Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một hành
lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai.
- Phát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai
phạm.


Câu 9. Quy hoạch sử dụng đất chịu sự tác động của các văn bản quy phạm
pháp luật nào ? Luật Quy hoạch tác động như thế nào đến công tác lập
QHSDĐ giai đoạn 2021 – 2030?
(thầy chữa rồi)


×