Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giải pháp phát triển làng nghề dệt may tại huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.43 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN MINH HẢI

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT MAY
TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PSG.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

Hà Nội - 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tác giả



Trần Minh Hải


ii

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣ c tiên, tôi xin trân trọng gửi l i cảm ơn t i an iám hiệu trƣ ng Trƣ ng
Đ i học Lâm Nghiệp, Ph ng Đào t o sau đ i học, Khoa Kinh tế đã t o mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PS .TS. Nguyễn Văn Tuấn
đã tận tình hƣ ng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt th i gian tôi thực hiện
luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức,
Ph ng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Đức, bà con nhân dân 3
xã Phùng Xá, Đ i Hƣng, Phúc Lâm đã t o điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu,
tƣ liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, b n bè, đồng nghiệp và
ngƣ i thân đã động viên, giúp đỡ, t o điều kiện về mọi mặt cho tơi trong q
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tác giả

Trần Minh Hải


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ......................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ5PH T TR ỂN LÀN
N HỀ ỆT MAY ................................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề dệt may ............................................ 5
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan .............................................................. 5
112



un n

113

n

u tố ản

u p t tr n
n t

n n

p t tr n


ệt m
n n

............................ 12
ệt m ..................... 17

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề dệt may ........................................ 20
2.2.1. Kinh nghiệm của một số n

c trên th gi i ........................................ 20

1.2.2. Kinh nghiệm của một số đị p

ơn

ủa Việt Nam......................... 28

1.2.3. Một số nghiên c u có liên quan .......................................................... 29
1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Mỹ Đ c ............................................ 32
Chƣơng 2: ĐẶC Đ ỂM CƠ ẢN HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ PHƢƠN PH P
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 33
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Mỹ Đức ......................................................... 34
2 1 1 Đặ đ m tự nhiên ............................................................................... 34
212

đặ đ m kinh t - xã hội .............................................................. 36

213 Đ n


un v đ u kiện tự nhiên, kinh t - xã hội của huyện ..... 40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 41
221 P

ơn p p

ọn đ m nghiên c u................................................... 41

2.2.2. P

ơn p p t u t ập t ôn t n, số ệu ............................................. 41

2.2.3 P

ơn p p xử lý và phân tích số liệu .............................................. 42


iv

2.2.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên c u ............................................... 44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 46
3.1. Thực trạng về phát triển làng nghề dệt may của huyện Mỹ Đức ........ 46
3.1.1. Lịch sử phát tri n các làng ngh dệt may của huyện Mỹ Đ c............ 46
3.1.2. Chủ tr ơn v

ín s

p t tr n làng ngh dệt may của huyện


Mỹ Đ c ............................................................................................................ 48
3.1.3. Tình hình phát tri n số
3.1.4 Tìn
3.1.5. Khố

ìn

ợng ơ s sản xuất dệt may trong làng ngh . 50

o động ngh dệt may trong các làng ngh của huyện ..... 51

ợng sản phẩm dệt may làng ngh huyện Mỹ Đ c ................... 52

3.1.6. Tình hình tổ ch c sản xuất tại các làng ngh dệt may huyện Mỹ Đ c ....53
3.1.7. Tình hình sản xuất kinh doanh dệt may của các hộ đ u tra .............. 56
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề dệt may của huyện Mỹ
Đức ...................................................................................................................... 70
3.2.1. Chính sách khuy n khích phát tri n làng ngh ................................... 70
3.2.2.

đ u kiện v tự nhiên của làng ngh dệt may huyện Mỹ Đ c... 71

3.2.3. Trình độ ng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất dệt may.......... 72
3.2.4. Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất làng ngh ......................... 72
3.2.5. Trìn độ tay ngh củ n



o động ............................................... 73


3.3. Đánh giá chung về phát triển làng nghề DM của huyện Mỹ Đức. ...... 74
3.3.1. Những thành công trong phát tri n làng ngh dệt may ...................... 74
3.3.2. Những tồn tại trong phát tri n ngh dệt may ...................................... 75
3.3.3. Phân tích SWOT cho phát tri n làng ngh dệt may của huyện Mỹ Đ c .. 75
3.4. Định hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề dệt may trên địa bàn huyện
Mỹ Đức................................................................................................................ 77
3.4 1 Địn

ng phát tri n làng ngh dệt may huyện Mỹ Đ c.................. 77

3.4.2. Các giải pháp phát tri n làng ngh dệt may huyện Mỹ Đ c .............. 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………….…..84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 86
PHỤ LỤC:


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên

TP
DM

Thành phố
ệt may

TC


Tổng chi phí

ngữ

GO

iá trị sản xuất

VC

Chi phí biến đổi

VA

iá trị gia tăng

IC

Chi phí trung gian

MI

Thu nhập hỗn hợp

FFS

L p học hiện trƣ ng

UBND


Ủy ban nhân dân

SWOT

Cơng cụ phân tích điểm m nh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

WTO

Tổ chức Thƣơng m i Thế gi i


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
2.1

Tên bảng
Cơ cấu phân bổ đất đai huyện Mỹ Đức năm 2017

Trang
36

2.2

ân số và lao động của huyện Mỹ Đức năm 2017.

37


2.3

iá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Mỹ Đức

39

2.4

Thống kê mẫu điều tra nghiên cứu đề tài

42

3.1

Tình hình phát triển các đơn vị sản xuất M H. Mỹ Đức

50

3.2

Tình hình lao động làm nghề dệt may của huyện

51

3.3

Khối lƣợng SX một số sản phẩm chính của làng nghề M

52


3.4

Doanh thu từ những sản phẩm dệt may t i các làng nghề

53

3.5

Thơng tin cơ bản của hộ điều tra

56

3.6

Tình hình sử dụng lao động t i các hộ điều tra

58

3.7

Tình hình nhà xƣởng của các hộ điều tra

59

3.8

Tình hình trang bị máy móc của hộ điều tra

61


3.9

Tình hình vốn cho SXKD của hộ điều tra t i làng nghề

64

3.10 Kết quả và hiệu quả một số sản phẩm chính của hộ điều tra
3.11

Lí do chọn nghề và vai tr của nghề M đối v i các hộ điều
tra

66
67

3.12 Những khó khăn trong sản xuất kinh doanh của hộ điều tra

69

3.13 Điều kiện đất đai của các hộ điều tra

71

3.14

3.15

Tình hình đào t o nghề dệt may cho huyện Mỹ Đức trong
giai đo n 2016 – 2018
Phân tích SWOT cho phát triển làng nghề dệt may huyện Mỹ

Đức

74

76


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

STT

Tên bảng

Trang

2.1

Bản đồ địa gi i hành chính huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội

35

3.1

Máy móc sản xuất của hộ dệt may điều tra

62

3.2


Một số sản phẩm làng nghề dệt may

63


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mỹ Đức là một huyện nằm về phía Tây Nam thành phố Hà Nội, huyện
Mỹ Đức có tổng diện tích tự nhiên 22625,08 ha, v i điều kiện tự nhiên phong
phú, đa d ng, có nền văn hóa lâu đ i, có nhiều làng nghề thủ công truyền
thống, sản xuất nhiều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật phục
vụ thị trƣ ng trong nƣ c và xuất khẩu trong những năm qua đƣợc sự quan
tâm của các ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội, nhiều làng nghề đƣợc
củng cố và phát triển.
Phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hƣ ng Cơng nghiệp hóa – Hiện
đ i hóa là một chủ trƣơng l n của Đảng và Nhà nƣ c ta. Vấn đề này khơng
chỉ có ý nghĩa trƣ c mắt mà c n có ý nghĩa lâu dài trong sự phát triển. Hiện
nay, một trong những nội dung quan trọng của Cơng nghiệp hóa – Hiện đ i
hóa nơng nghiệp nơng thơn là mở rộng và phát triển các làng nghề truyền
thống.
Đặc biệt ở vùng đồng bằng sơng Hồng tình tr ng đất chật, ngƣ i đông và
nhiều làng xã phổ biến là kinh tế thuần nông. Làng nghề phát triển sẽ là cầu
nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị. Việc đẩy
m nh phát triển Làng nghề nhằm đa d ng hố các ngành nghề nơng thơn, t o
việc làm m i, tăng thu nhập cho dân cƣ để góp phần ổn định kinh tế.
Từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số
chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn, các làng nghề nơng thơn đã có
nhiều bƣ c phát triển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc

đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hƣ ng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản
xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ nơng thơn, góp
phần giải quyết việc làm cho nhiều ngƣ i lao động. Nhiều cơ sở và các hộ sản


2
xuất ngành nghề đã bƣ c đầu khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng và thƣơng
hiệu hàng hóa của mình đối v i khách hàng trong nƣ c và thế gi i [17].
Mỹ Đức là một huyện ngo i thành của thủ đô Hà Nội nổi tiếng v i nhiều
làng nghề truyền thống trong đó có nghề dệt may. Hiện nay ho t động sản
xuất dệt may của huyện đang phát triển rất m nh mẽ, sản phẩm của các làng
nghề dệt may huyện Mỹ Đức đã đƣợc xuất sang nhiều quốc gia trên thế gi i.
Mặt hàng này đã có đóng góp khơng nhỏ vào sự tăng trƣởng kinh tế huyện
Mỹ Đức, đem l i cuộc sống đầy đủ hơn cho ngƣ i dân nơi đây.
Nhƣng bên c nh đó đang tồn t i những bất cập hiện nay trong sản xuất
thủ công hàng dệt may: Phát triển sản xuất thủ công, tiểu thủ công nghiệp
chƣa m nh, chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng v i tiềm năng vốn có. Các
làng nghề có từ lâu đ i, nhƣng việc khôi phục theo chủ trƣơng m i của đảng
và Nhà nƣ c đối v i các ngƣ i dân làng nghề chƣa thực sự hiệu quả, giá trị
sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp c n thấp, chất lƣợng sản phẩm
không đều, năng suất lao động thấp, sức c nh tranh kém, thị trƣ ng tiêu thụ
c n nhỏ hẹp, thiếu nghiên cứu thị trƣ ng và quảng bá sản phẩm. Các làng
nghề sản xuất hàng xuất khẩu đã thu hút một lƣợng lao động đông đảo, xong
thu nhập của ngƣ i lao động c n thấp. Tình tr ng ơ nhiễm mơi trƣ ng ở làng
là một trong những thách thức l n và ất khó kiểm sốt, khó quy ho ch và
chƣa có biện pháp hiệu quả.
Để giải quyết vấn đề nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển
làng nghề dệt may tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực tr ng và các yếu tố ảnh hƣởng t i sự phát
triển làng nghề dệt may trên địa bàn, luận văn đề xuất các giải pháp phát triển
làng nghề dệt may t i huyện Mỹ Đức- Thành phố Hà Nội.


3
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề
dệt may.
- Đánh giá thực tr ng phát triển các làng nghề dệt may t i huyện Mỹ Đức.
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng t i sự phát triển các làng nghề dệt may trên
địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển làng nghề dệt may t i huyện Mỹ
Đức trong th i gian t i.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thực tr ng phát triển và các yếu tố
ảnh hƣởng t i sự phát triển làng nghề dệt may t i huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3 2 1 P ạm v v nộ

un :

Đề tài tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các làng nghề chuyên dệt
may t i huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội.
Trong thực tế, t i các làng nghề dệt may có nhiều đối tƣợng tham gia vào sản
xuất kinh doanh nhƣ: các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các hợp tác xã, tổ hợp
tác…. Tuy nhiên vì điều kiện h n chế, luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu đối tƣợng Hộ

gia đình làm nghề dệt may, là đối tƣợng chiếm số lƣợng đông đảo nhất trong các
làng nghề dệt may t i địa phƣơng.
3 2 2 P ạm v v k ôn

n:

Nghiên cứu tập trung trên địa bàn huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội.
3 2 3 P ạm v v t ờ

n:

Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong 3 năm từ 2016 đến 2018.
Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra khảo sát trong giai đo n tháng 7/2018 đến
tháng 12/2018.


4
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề dệt may
- Thực tr ng phát triển làng nghề nghề dệt may ở huyện Mỹ Đức.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển làng nghề dệt may ở huyện Mỹ Đức.
- Các giải pháp phát triển làng nghề dệt may ở huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội.


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT MAY
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề dệt may

1.1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1.1.
*

n n
n ệm

v

n n

ệt m

n n

Cho đến nay vẫn chƣa có khái niệm chính thống về “làng nghề”. Theo
iáo sƣ Trần Quốc Vƣợng thì “làng nghề là một làng tuy vẫn c n trồng trọt
theo lối tiểu nông và chăn ni nhƣng cũng có một số nghề phụ khác nhƣ đan
lát, gốm sứ, làm tƣơng... song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo v i
một tầng l p thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phƣ ng
(cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng cả, ơng tổ nghề... cùng một số thợ và phó
nhỏ, đã chun tâm, có quy trình cơng nghệ nhất định “sinh ƣ nghệ, tử ƣ
nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đƣợc bằng nghề đó và
sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ
nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị v i một thị trƣ ng là
vùng rộng xung quanh và v i thị trƣ ng đô thị và tiến t i mở rộng ra cả nƣ c
rồi có thể xuất khẩu ra cả nƣ c ngồi” [1].
Theo Ph m Cơn Sơn (2004), “Làng là một đơn vị hành chính cổ xƣa mà
cũng có nghĩa là một nơi quần cƣ đông ngƣ i, sinh ho t có tổ chức, có kỷ
cƣơng tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng

sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những ngƣ i cùng nghề sống hợp
quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là
sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và
cá biệt của địa phƣơng” [15].


6
Qua th i gian trình độ sản xuất cũng nhƣ kinh nghiệm của những ngƣ i
thợ của làng nghề đƣợc nâng cao. Vì thế sản phẩm của từng làng nghề có
đƣợc chỗ đứng trong xã hội qua các th i kỳ khác nhau. Sản phẩm của họ cũng
biến đổi để phù hợp thích nghi v i sự phát triển của xã hội. Điều đó đƣợc
chứng minh qua thực tế, từ xã hội ngày xƣa cho đến xã hội hiện đ i ngày nay
nhƣ dao của Đa Sỹ vẫn đƣợc những ngƣ i thợ thủ công của làng sản xuất bán
đi khắp đất nƣ c…
Theo Nguyễn Nhƣ ằng (2010) Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã
hội, là một cụm hoặc nhiều cụm dân cƣ sinh sống trong một thôn (làng), có
một hay một số nghề đƣợc tách ra khỏi nông nghiệp để SXKD độc lập và tồn
t i trong một không gian địa lý nhất định. Thu nhập từ các nghề chiếm tỷ
trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của tồn làng [2].
Trong q trình phát triển của kinh tế thị trƣ ng, ngày nay làng nghề
không bị bó hẹp trong ph m vi một làng mà chúng lan tỏa ra thành nhiều
làng, xã, vùng cùng sản xuất các nghành nghề thủ công. Mặt khác ngành nghề
ở các làng nghề cũng đƣợc mở rộng và phát triển cả về công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp các ho t động dịch vụ phục vụ sản xuất và đ i sống con ngƣ i
v i các lo i hình SXK chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ. Các thành phần kinh
tế không c n phổ biến là các hộ gia đình mà đã đa d ng các thành phần, các tổ
chức kinh tế nhƣ các tổ hợp, hợp tác xã, các lo i hình doanh nghiệp tƣ nhân,
các cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu h n ….
Đặ đ m ủ


n n

Về cơ bản, các làng nghề có những đặc điểm riêng, thể hiện trên các khía
c nh sau đây:
- Quy mô sản xuất nghề thƣ ng là nhỏ và rất nhỏ (hộ gia đình, thơn,
xóm). Các làng nghề thƣ ng có mật độ dân cƣ đơng đúc, thiếu mặt bằng sản
xuất, các xƣởng sản xuất thƣ ng xen kẽ v i khu dân cƣ do vậy quy mơ sản
xuất rất khó có thể mở rộng.


7
Theo lẽ thƣ ng, các làng nghề càng phát triển m nh thì càng thu hút
nhiều lao động. Trƣ c hết là lao động t i chỗ, con em các gia đình khơng phải
ly hƣơng tìm đƣ ng kiếm sống, thứ đến là làng nghề phát triển m nh sẽ thu
hút thêm lao động ở các vùng lân cận, làm cho mật độ dân cƣ của làng nghề
đã l n l i càng l n hơn.
- Lực lƣợng lao động trong các làng nghề thƣ ng không phân biệt tuổi
tác, gi i tính, phần l n có quan hệ gia đình d ng họ, đƣợc đào t o theo kiểu
kinh nghiệm “cha truyền con nối”.

ên c nh một số ít nghệ nhân và những

ngƣ i thợ có tay nghề cao, c n l i lực lƣợng lao động của làng nghề chủ yếu
là chƣa qua đào t o, khơng có chuyên môn kỹ thuật.
- Sự phát triển của làng nghề thƣ ng khơng theo quy ho ch, khơng ổn định,
có tính th i vụ, thăng trầm phụ thuộc vào nhu cầu thị trƣ ng trong và ngoài nƣ c
và đặc điểm sản xuất.
- Vị thế của nghề trong các làng nghề đang có sự thay đổi quan trọng: t i
các làng nghề theo truyền thống trƣ c đây, các nghề phi nông nghiệp chỉ đƣợc
coi là nghề phụ, c n nơng nghiệp vẫn là nghề chính. Trong xã hội phát triển

ngày nay thì cơ cấu kinh tế đã thay đổi, cùng v i đó một số làng nghề phát
triển quy mơ l n cung cấp hàng hóa v i địa bàn rộng khắp đã cho thu nhập
đáng kể thì khơng coi đó là nghề phụ nữa mà là kinh tế chính của làng nghề.
Thị trƣ ng tiêu thụ trƣ c kia chỉ bó hẹp các vùng xung quanh, nhƣng gi
đây v i sự phát triển của xã hội cùng v i nhu cầu của các nơi trên khắp cả
nƣ c mà sản phẩm của các làng nghề đƣợc tiêu thụ rộng khắp. Nhƣ bánh kẹo
của làng nghề La Phù đƣợc tiêu thụ khắp các miền bắc, dệt khăn Phùng Xá
thậm chí c n đƣợc tiêu thụ cả thị trƣ ng Lào và Campuchia….
Cùng v i sự phát triển của sản phẩm và chun mơn hóa ngày càng cao
mà các làng nghề hiện nay phát triển rất rộng rãi hỗ trợ cho nhau. Ví dụ nhƣ
một số làng nghề chuyên đồ mộc của Th ch Thất…


8
Từ chỗ sản xuất thủ công, hiện nay các làng nghề đã biết áp dụng khoa
học kỹ thuật, máy móc hiện đ i vào sản xuất t o nên những sản phẩm chất
lƣợng cao v i năng suất lao động l n.
Nguyên liệu đầu vào của các làng nghề thì rất đa d ng có thể là nguyên
liệu t i địa phƣơng, các vùng xung quanh, hoặc phải nhập ngo i. Nhƣ làng
nghề dệt Phùng Xá thì nguyên liệu hiện nay chủ yếu là nhập ngo i, bông
nguyên liệu cũng vậy hiện nay nguồn nguyên liệu chính cũng phải chủ yếu
nhập từ nƣ c ngoài về là chủ yếu.
Lao động t i làng nghề : Chủ yếu là t i các làng, một số làng phát triển
quy mô l n thì thu hút các lao động quanh vùng hoặc xa hơn nhƣ Hà Nam,
Thanh Hóa... Lao động chủ yếu là thủ công. Thông thƣ ng lao động t i địa
phƣơng thì có tay nghề cao hơn các lao động phải thuê ở các địa phƣơng
khác. Một số làng nghề mà sản phẩm mang tính mỹ thuật, độ tinh xảo cao thì
lao động chủ yếu vẫn là t i làng nghề do đ i hỏi tay nghề cao đƣợc truyền d y
theo cha truyền con nối.
Hình thức tổ chức lao động ngày trƣ c chủ yếu quy mơ hộ gia đình hiện

nay đƣợc đa d ng hóa các lo i mơ hình sản xuất v i quy mơ l n nhỏ khác
nhau. Từ sản xuất đơn lẻ, đến hộ gia đình, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty
TNHH… Quy mô từ vài công nhân đến hàng trăm công nhân.
1.1.1.2. Phát tri n làng ngh
* Khái niệm phát tri n
Phát triển là ph m trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang
diễn ra trong thế gi i: phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất. Mọi
sự vật và hiện tƣợng của hiện thực khách quan không tồn t i trong tr ng thái
bất biến mà trải qua một lo t các tr ng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong.
Ph m trù phát triển một tính chất chung của tất cả những biến đổi ấy. Điều đó
có nghĩa là bất kỳ một sự vật, một hiện tƣợng trong một hệ thống nào, cũng
nhƣ cả thế gi i nói chung khơng đơn giản chỉ có biến đổi, mà luôn luôn


9
chuyển sang những tr ng thái m i, tức là những tr ng thái trƣ c đây chƣa
từng có và khơng bao gi lặp l i hồn tồn chính xác những tr ng thái đã có,
bởi vì tr ng thái của bất kỳ sự vật hay hiện nào cũng đều đƣợc quyết định
không chỉ bởi các mối liên hệ bên trong, mà cịn bởi các mối liên hệ bên
ngồi. Nguồn gốc của phát triển là chuyển hóa những thay đổi về lƣợng thành
những thay đổi về chất. Chiều hƣ ng phát triển là sự vận động xốy trơn ốc.
Các nhà nghiên cứu về kinh tế thế gi i đã đƣa ra nhiều quan điểm và lý
thuyết khác nhau về sự phát triển.
“Phát triển là một ph m trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức t p, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn của một sự vật. Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt
để đƣa t i sự ra đ i của cái m i thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của
quá trình thay đổi dần về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra
16 theo đƣ ng xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp l i dƣ ng nhƣ sự vật ban
đầu nhƣng ở mức (cấp độ) cao hơn” [10].

Trong th i đ i ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển.
Theo Raaman Weitz cho rằng "Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục
làm tăng trƣởng mức sống của con ngƣ i và phân phối công bằng những
thành quả tăng trƣởng trong xã hội".
Theo

ƣơng

á Phƣợng (2001), cho rằng “Phát triển là một quá trình

tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau nhƣ kinh tế, chính trị,
kỹ thuật, văn hóa…”[14].
Nhìn chung các ý kiến đều nhất trí cho rằng mục tiêu chung của phát
triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quyền
tự do của con ngƣ i. Do vậy khái niệm phát triển đƣợc khái quát nhƣ sau:
“Phát triển là sự thay đổi theo hƣ ng tích cực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, mơi trƣ ng đảm bảo quyền lợi của con ngƣ i” [18].


10
Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhƣng nói chung đều cho rằng phát
triển kinh tế là khái niệm toàn diện hơn khái niệm tăng trƣởng kinh tế. Đối
v i mỗi xã hội, thơng thƣ ng nói t i phát triển là nói t i sự đi lên, sự tiến bộ
của toàn xã hội một cách toàn diện.
Hiện t i, khái niệm phát triển có thể đƣợc hiểu tổng quát nhƣ sau: “Phát
triển kinh tế đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong
một th i kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản
lƣợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế đƣợc xem nhƣ
quá trình biến đổi cả về lƣợng và chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ q trình hồn
thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia”.

Phát tri n b n vững là quan niệm m i của sự phát tri n.
Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trƣ ng, phát triển bền vững đƣợc
định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế
hệ hiện t i mà không làm tổn h i đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các
thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế,
bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣ ng” [4].
Đây là định nghĩa có tính tổng qt, nêu bật những yêu cầu và mục tiêu
trọng yếu nhất của phát triển bền vững, phù hợp v i điều kiện và tình hình ở
Việt Nam.
* P t tr n

n n

Từ khái niệm chung về phát triển, chúng ta có thể hiểu phát triển làng
nghề chính là sự tăng lên về quy mơ của ngành nghề sản xuất, sự tăng số
lƣợng của các cơ sở sản xuất, số hộ tham gia cùng v i nó, đồng th i là sự tăng
về giá trị sản lƣợng từng lo i sản phẩm đƣợc sản xuất ra, thu nhập ngƣ i lao
động trong sản xuất ngành nghề tăng lên.
Chính vì vậy, phát triển làng nghề u cầu cần sự tăng trƣởng ngành
nghề này phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣ ng.


11
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển ngành nghề cịn u cầu
sự phát triển phải có kế ho ch, quy ho ch, sử dụng các nguồn lực nhƣ tài
nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo hợp lý
có hiệu quả, nâng cao mức sống cho ngƣ i lao động, không gây ô nhiễm mơi
trƣ ng, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc,.... Mỗi ngành
sản xuất đều có đặc điểm riêng, các đặc điểm đó ảnh hƣởng đến hiệu quả và
kết quả sản xuất cũng nhƣ việc xác định kết quả và hiệu quả của ngành đó.

Làng nghề trong nơng thơn mang l i lợi ích kinh tế cho ngƣ i dân nơng
thơn, góp phần tăng trƣởng kinh tế xã hội.
Để đánh giá trình độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất của các cơ sở
cũng nhƣ các hộ làm nghề ngƣ i ta thƣ ng sử dụng thƣ c đo hiệu quả kinh tế.
Đó chính là hiệu quả sản xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề đƣợc
phản ánh bằng tỷ lệ so sánh giữa chi phí bỏ ra để đầu tƣ cho sản xuất và thu
nhập do bán sản phẩm mang l i. Hiệu quả ấy đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu:
thu nhập của một công lao động làm nghề, thu nhập từ một đồng chi phí bỏ ra
hay thu nhập đƣợc từ một đồng tài sản cố định đƣợc đầu tƣ vào sản xuất
ngành nghề.
Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc phát triển ngành nghề chính là sự so
sánh giữa chi phí bỏ ra v i kết quả đ t đƣợc thơng qua q trình sản xuất,
đồng th i cũng là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra v i kết quả đ t đƣợc về mặt xã
hội thông qua phát triển ngành làng nghề (nhƣ giải quyết vấn đề thất nghiệp
trong nơng thơn, góp phần tăng trƣởng nền kinh tế địa phƣơng, giải quyết đầu
ra cho ngành trồng trọt và khai thác nguyên liệu, giảm sự chênh lệch giàu
nghèo...)


12
1.1.2. Nội dung nghiên cứu phát triển làng nghề dệt may
Khi nghiên cứu phát triển làng nghề, cần giải quyết nhƣng nội dung chủ
yếu nhƣ sau:
- Tăn tr

ng v quy mô sản xuất của làng ngh

Tăng trƣởng quy mô phát triển làng nghề phù hợp v i Chiến lƣợc và Quy
ho ch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, gắn v i chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn ngo i thành theo hƣ ng công nghiệp hóa, hiện đ i hóa, gắn kết

v i phát triển làng nghề chung cả nƣ c. Quy ho ch phát triển nghề, làng nghề
Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣ ng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu
chung và các mục tiêu cụ thể, trong đó có mục tiêu hình thành đội ngũ doanh
nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, t o
mẫu mã sản phẩm t i các làng nghề; chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực
làng nghề theo hƣ ng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - thƣơng m i, giảm dần
tỷ trọng nông nghiệp.
- Phát tri n hình th c tổ ch c sản xuất
Các lo i hình sản xuất ở làng nghề gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ
sản xuất, trong đó hộ sản xuất chiếm số lƣợng nhiều nhất. Các lo i hình sản
xuất này c nh tranh và hợp tác v i nhau trong ho t động kinh doanh của làng
nghề. Mỗi lo i hình sản xuất đóng vai tr khác nhau trong ho t động kinh
doanh của làng nghề.
Những năm qua, ở các làng nghề đã xuất hiện doanh nghiệp có quy mơ
vừa và nhỏ tham gia kinh doanh. Theo ph ng Cơng thƣơng huyện Mỹ Đức,
năm 2018 có 925 doanh nghiệp kinh doanh tiểu thủ cơng nghiệp trong đó
danh nghiêp dệt may là 146. Các doanh nghiệp làng nghề gồm lo i hình cơng
ty TNHH, cơng ty Cổ phần hay DNTN. Quy mô sản xuất của các doanh
nghiệp l n hơn nhiều lần so v i hộ sản xuất gia đình. Một doanh nghiệp kinh
doanh phi nơng nghiệp ở nơng thơn có doanh thu trung bình là 39.079 nghìn
đồng/năm. Một số doanh nghiệp có vốn kinh doanh hàng chục tỷ đồng và số


13
lƣợng lao động hàng trăm ngƣ i. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp làng
nghề phát triển lên từ cơ sở sản xuất nhỏ. Các cơ sở sản xuất này sử dụng vốn
tích lũy từ lợi nhuận, đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất và phát triển thành
doanh nghiệp làng nghề. Điều này cho thấy một số chủ cơ sở sản xuất đã g t
bỏ tập quán kinh doanh nhỏ, phát huy tinh thần doanh nhân và nắm bắt cơ hội
kinh doanh để phát triển cơ sở sản xuất.

Một số doanh nghiệp làng nghề tiêu biểu nhƣ Công ty TNHH Trƣ ng
Thịnh, Cơng ty TNHH tồn Thắng Cơng ty TNHH Dệt May Mỹ Đức th i
gian ho t động trên 10 năm v i doanh thu hàng trăm tỷ/năm vốn điều lệ hàng
trăm tỷ. Doanh nghiệp làng nghề có năng lực công nghệ và quản lý trội hơn
so v i hộ sản xuất gia đình. Doanh nghiệp làng nghề có những tiến bộ đáng
kể về cải tiến quy trình sản xuất, thiết kế sản phẩm, sử dụng nhiên liệu m i và
đầu tƣ máy móc thay thế lao động thủ cơng.
Bên c nh đó, doanh nghiệp làng nghề bƣ c đầu ứng dụng kiến thức quản
lý sản xuất, tài chính, nhân sự và marketing vào kinh doanh. Sự xuất hiện của
doanh nghiệp làng nghề có tác động tiêu cực là t o ra sự c nh tranh không cân
xứng v i cơ sở sản xuất nhỏ, dẫn đến nguy cơ giảm số lƣợng cơ sở sản xuất
nhỏ ở làng nghề.
Tuy nhiên, những tác động tích cực do doanh nghiệp làng nghề mang l i
nhiều hơn. Sự xuất hiện của doanh nghiệp làng nghề là bƣ c đi thích hợp và
khởi đầu cho q trình cơng nghiệp hóa - hiện đ i hóa nơng thơn mà Chính
phủ đang thúc đẩy.
Các doanh nghiệp làng nghề có điều kiện về vốn, nhân lực để áp dụng
khoa học công nghệ tăng năng suất lao động, h giá thành sản phẩm, cải tiến
chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng lực quản lý và c nh tranh. Doanh nghiệp
làng nghề đã góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của làng nghề, t o việc làm
và đem l i thu nhập ổn định cho lao động. Mặt khác, quá trình phát triển của
doanh nghiệp làng nghề là kinh nghiệm cho các cơ sở sản xuất khác của làng


14
nghề học tập và áp dụng. Thực tế cho thấy doanh nghiệp làng nghề đã hợp tác
v i các cơ sở sản xuất ở làng nghề, đặt hàng gia công cho các cơ sở sản xuất,
làm vệ tinh sản xuất và kết nối làng nghề v i thị trƣ ng.
Chủ tịch Hiệp hội làng nghề quốc gia, ông Vũ Quốc Tuấn cho rằng
“Làng nghề nào có doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì làng nghề đó phát triển.

Họ có vốn, có sự nh y bén thị trƣ ng, có khả năng tổ chức. Họ ho t động nhƣ
đầu tàu chính kéo theo cả làng nghề đi lên”
Sự xuất hiện của doanh nghiệp làng nghề cho thấy các cơ sở sản xuất nhỏ
ở làng nghề vẫn có thể phát triển đi lên sản xuất v i qui mô l n và hiện đ i.
Hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp làng nghề cịn ít nên phát triển số lƣợng
doanh nghiệp ở các làng nghề cần đƣợc quan tâm trong những năm t i.
Hợp tác xã Lo i hình HTX ở các làng nghề có số lƣợng ít. Theo Liên
minh HTX Việt Nam, ở mỗi HTX phi nơng nghiệp trung bình có 17 lao động
và đ t doanh thu trung bình 481,6 trệu đồng/năm.
Trong th i kỳ kế ho ch hóa do có phong trào phát triển HTX nên nhiều
HTX đƣợc thành lập ở làng nghề. Nhiều hộ gia đình ở các làng nghề đã tham
gia HTX để hợp tác sản xuất. Tuy nhiên, sự nhận thức sai về HTX cộng v i
cách điều hành HTX không hiệu quả, dẫn đến quyền lợi của xã viên khơng
đƣợc đảm bảo. Vì vậy, nhiều xã viên đã xin rút khỏi HTX làm giảm sút đáng
kể số lƣợng HTX ở các làng nghề.
Khi khảo sát các chủ cơ sở sản xuất về nhu cầu tham gia HTX để hợp tác
v i nhau trong kinh doanh thì phần l n chủ cơ sở sản xuất không muốn tham
gia HTX, bởi họ vẫn cịn ấn tƣợng khơng tốt về mơ hình HTX trong th i kỳ
trƣ c đây. Hầu hết chủ cơ sở sản xuất muốn tự làm chủ cơ sở sản xuất riêng
để đƣợc tự quyết định về kinh doanh, không muốn chia sẻ và bị ảnh hƣởng
đến quyền lợi cá nhân. Nhiều chủ cơ sở sản xuất cho biết họ khơng có đƣợc
lợi ích khi tham gia HTX.


15
Hộ sản xuất gia đình v i nguồn lực sản xuất h n chế chiếm đa số ở các
làng nghề nên cần hợp tác v i nhau qua HTX để kinh doanh. Thực tế cho thấy
Mỹ Đức vẫn có các HTX Phùng Xá. Các HTX này kinh doanh hiệu quả, có
quy mơ sản xuất l n, t o việc làm cho nhiều lao động và xuất khẩu sản phẩm
sang nhiều nƣ c. Các HTX này ho t động hiệu quả nh lựa chọn mơ hình

ho t động phù hợp cho HTX. Nhƣ vậy, lo i hình HTX cần đƣợc phát triển ở
làng nghề nhƣng cần xác định mơ hình ho t động phù hợp để đảm bảo ho t
động hiệu quả là cần thiết.
Hộ sản gia đình sản xuất là lo i hình sản xuất chiếm số lƣợng nhiều nhất
ở các làng nghề. Ở nơng thơn, chỉ tính riêng sản xuất dệt may t i huyện Mỹ
Đức có 1.864 hộ sản xuất, doanh thu trung bình của một hộ khoảng 9.7 tỷ
đồng/năm. Đa số hộ sản xuất gia đình có quy mô sản xuất nhỏ, sử dụng mặt
bằng sản xuất t i nhà và lao động trong gia đình nên dễ huy động vốn và lao
động. Hộ sản xuất gia đình c n đóng góp tích cực về t o việc làm cho lao
động, giảm th i gian nông nhàn ở nơng thơn và mang l i thu nhập chính cho
nhiều hộ gia đình.
Hộ sản xuất gia đình là lo i hình sản xuất linh ho t nên việc tham gia hay
rút lui khỏi sản xuất cũng thuận lợi, không chịu nhiều tổn thất nhƣ các lo i
hình sản xuất khác. Ngƣợc l i, do quy mô sản xuất nhỏ nên hộ sản xuất gia
đình khơng có khả năng tiếp cận trực tiếp nguồn nguyên liệu và thị trƣ ng
tiêu thụ, phải mua nguyên liệu và phân phối sản phẩm qua trung gian, làm
tăng chi phí đầu vào và giá bán.
Thu nhập của hộ sản xuất gia đình t o ra m i đủ đảm bảo chi tiêu của hộ
gia đình, chƣa đủ tích lũy để mở rộng sản xuất. Hộ sản xuất gia đình cũng
khơng có điều kiện về nhân lực và vốn để đầu tƣ công nghệ m i vào sản xuất
nên năng suất thấp, giá thành cao và chất lƣợng sản phẩm không ổn định, dẫn
đến khả năng c nh tranh yếu.


16
So v i các lo i hình kinh doanh tiểu thủ công nghiệp khác ở cùng địa
phƣơng, hộ sản xuất gia đình thể hiện sự yếu kém ở nhiều mặt nhƣ: mặt bằng
kinh doanh, vốn, chất lƣợng, lao động, khả năng tiếp cận thị trƣ ng và tiêu
thụ sản phẩm. Số lƣợng hộ sản xuất gia đình khơng ổn định và phát triển tự
phát theo tình hình kinh doanh của làng nghề.

- Nâng cao hiệu qủa kinh t của làng ngh
Trong bối cảnh hội nhập và c nh tranh nghành dệt may ngày càng gay
gắt, để có thể duy trì sự phát triển cũng nhƣ tham gia sâu rộng vào chuỗi giá
trị dệt may tồn cầu, thì ngành dệt may cần có sự đầu tƣ đúng mức cho việc
đào t o, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Để nâng cao hiệu quả ho t động kinh tế ngành dệt may cần tập trung vào
một số yếu tố sau:
Thứ nhất, ngƣ i quản lý phải đƣợc đào t o kiến thức và trải qua kinh
nghiệm trong lĩnh vực quản lý. Xây dựng đƣợc chức năng, nhiệm vụ, quyền
h n cho từng cấp quản lý;
Thứ hai, phải thƣ ng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chun mơn
nghiệp vụ quản lý;
Thứ ba, xây dựng chế độ phân phối thu nhập hàng tháng gắn liền v i kết
quả ho t động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ví dụ: lƣơng hàng tháng của
nhà quản lý nhiều hay ít phụ thuộc vào ho t động sản xuất kinh doanh. Xây
dựng định mức cấp bậc công việc cho từng cấp quản lý;
Thứ tƣ, xây dựng môi trƣ ng làm việc cho ngƣ i lao động và ngƣ i
quản lý theo quy định của pháp luật. Xây dựng hệ thống thông tin trong lĩnh
vực quản lý hiện đ i, phù hợp v i điều kiện làm việc cụ thể.
- Phát tri n thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm cho làng ngh
Thị trƣ ng tiêu thụ có vai tr rất quan trọng đối v i làng nghề sản xuất.
V i thực tr ng c n đang yếu về công tác thị trƣ ng, trong th i gian t i, các
làng nghề nên tiến hành thƣ ng xun, liên tục cơng tác nghiên cứu, tìm


17
kiếm, mở rộng thị trƣ ng. Một mặt tìm cách giữ vững các thị trƣ ng truyền
thống, mặt khác tích cực tìm kiếm thị trƣ ng và đối tác m i.
Mỗi làng nghề cần tổ chức đào t o một đội ngũ cán bộ thị trƣ ng chuyên
nghiệp nhằm thƣ ng xuyên cập nhật các thông tin về mẫu mã, thị hiếu, xu

hƣ ng tiêu dùng trên thế gi i giúp sản xuất đúng hƣ ng, dễ thích ứng v i
khách nƣ c ngoài.
1.1.3. ác y u tố ảnh hư ng t i phát triển làng nghề dệt may
Quá trình phát triển các làng nghề chịu tác động của nhiều yếu tố và các
nhân tố này tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau. Nhìn chung, các yếu tố tác động
đến sự phát triển của làng nghề theo các nhân tố sau đây:
- Chính sách khuy n khích và phát triển làng nghề:
Q trình hội nhập và phát triển địi hỏi cùng v i q trình đổi m i
chính sách. Hệ thống các chính sách của nhà nƣ c có những tác động to l n
có ý nghĩa quyết định t i sự phát triển KT - XH nói chung và các làng nghề
nói riêng. Sự can thiệp của nhà nƣ c vào các ho t động SXKD trong điều
kiện phát triển kinh tế thị trƣ ng là một tất yếu, mà các cơng cụ quan trọng
nhất là các chính sách, đặc biệt là các chính sách kinh tế. Các chính sách này
có vai trị trong việc ho ch định, hỗ trợ làng nghề phát triển, t o môi trƣ ng
SXKD cho sự phát triển của làng nghề.
- ác điều kiện tự nhiên về vị trí đại lý, đất đai:
Vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, các nguồn tài nguyên thiên nhiên là
những nguồn lực và là cơ sở của lợi thế so sánh của mỗi vùng, miền nói
chung và các làng nghề nói riêng. Các nhân tố này có thể trở thành điều kiện
để hình thành và phát triển làng nghề, cũng có thể là đối tƣợng lao động để
các làng nghề khai thác và chế biến. Vị trí địa lý thuận lợi cũng sẽ t o cho sự
giao lƣu kinh tế, mở rộng hợp tác, hội nhập kinh tế, phát triển thị trƣ ng…
t o điều kiện cho các làng nghề phát triển.


×