Chương 1
Nhận thức bản thân
ThS. Phan Ngọc Anh
NHẬN THỨC BẢN THÂN
Khoa Quản trị kinh doanh
PHONG CÁCH NHẬN THỨC
Khoa Quản trị kinh doanh
HỌC TẬP
Khoa Quản trị kinh doanh
CẢM XÚC
Khoa Quản trị kinh doanh
ĐẠO ĐỨC
Khoa Quản trị kinh doanh
GIÁ TRỊ
Khoa Quản trị kinh doanh
MƠ HỒ
Khoa Quản trị kinh doanh
GIAO TIẾP
Khoa Quản trị kinh doanh
Nội dung
1. Tầm quan trọng
2. Những khó khăn
3. Các yếu tố then chốt
4. Hướng dẫn hành vi
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
“Muốn quản trị người khác, trước hết
phải hiểu mình”
- Messinger -
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
“Tự tơn trọng mình, tự
hiểu mình và tự kiểm
sốt mình là ba yếu
tố dẫn đến quyền lực
tối thượng”
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
Triệu
chứng
Chiến
thuật
Quản lý stress
Quản lý thời gian
Thiết lập mục tiêu và các ưu tiên
Nhận thức bản thân
Vấn
đề
Chiến
lược
Bậc thang kỹ năng quản lý cá nhân
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
“Sự ốn ghét chính mình khơng thể
tránh khỏi sự oán ghét người khác”
Erich Fromm (1939)
“Tự giác và tự nghiệm là điều kiện
tiên quyết cho sự phát triển tâm lý
lành mạnh, khả năng hiểu biết và
chấp nhận người khác”
Carl Roger (1961)
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
“Nhu cầu cơ bản của con người là
tự tơn và cịn mạnh hơn nhu cầu
sinh lý”
Carl Roger (1961)
“Luật trước tiên của sự sống
không phải là tự bảo vệ mà là bảo
vệ hình ảnh của mình”
Hayakawa
Khoa Quản trị kinh doanh
1. Tầm quan trọng
“Chức năng của nhận thức bản
thân là nền móng cho khả năng
thấu hiểu mà nếu khơng có nó thì
khơng có sự phát triển nào”
Brouwer (1964)
Khoa Quản trị kinh doanh
Ngưỡng cảm xúc
Một lằn ranh cảm xúc mà nếu vượt
qua, chúng ta sẽ trở nên chống đối
hoặc tự vệ trước các thông tin không
phù hợp với quan niệm của chúng ta
về bản thân mình và đặt chúng ta
dưới áp lực phải thay đổi hành vi của
mình.
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
“Luật trước tiên của sự sống khơng
phải là tự bảo vệ mà là bảo vệ
hình ảnh của mình”
Hayakawa (1962)
Khả năng thấu hiểu, nhận thức
chân thực về chính mình chỉ có
thể có được khơng phải dễ dàng
mà đơi khi bằng cả nỗi đau thực
sự về tinh thần
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
=> Nhận thức bản thân là một sự
chuẩn bị cho khả năng thấu hiểu,
một công việc vỡ đất để gieo hạt
cho nhận thức bản thân, dần dần
nở hoa thành thái độ hành vi
được thay đổi
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
vChúng ta ít thắc mắc đối với kiến
thức mà chúng ta có về chính chúng
ta
vChúng ta khơng muốn biết thêm về
mình để bảo vệ tự tơn hay tự trọng
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
“Chúng ta có xu hướng e ngại hiểu biết nào
khiến chúng ta khinh thị mình hoặc khiến
chúng ta cảm thấy thấp kém, xấu xa đáng
hổ thẹn. Chúng ta bảo vệ hình ảnh lý tưởng
riêng của mình bằng sự ức chế hay bào
chữa. Đây chính yếu là những phương thức
mà chúng ta né tránh để khỏi biết về những
điều không hay hoặc sự thực nguy hại”
=> "Đây là lực cản thể hiện nỗ lực chống lại
sự vĩ đại của chính chúng ta”
Maslow (1962)
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
“Thành thực với chính bản thân là
nỗ lực lớn nhất mà một cá nhân có
thể thực hiện, vì sự thành thực
cần có sự tìm hiểu liên tục về bản
ngã và ước muốn tự cải thiện”
Freud (1956)
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
Chúng ta có khuynh hướng biện hộ
cho bản thân
=> Như vậy thì trước sự che dấu
khuyết điểm có tính bẩm sinh của
chúng ta, làm sao có thể dẫn đến sự
thay đổi trong cá nhân mỗi người và
làm giàu thêm sự hiểu biết bản
thân!?
Khoa Quản trị kinh doanh
2. Những khó khăn
vSự cởi mở là điều then chốt để cải thiện sự
nhận thức bản thân
v“Để hiểu rõ chính mình, khơng có số lượng
quan sát chính mình nào là đủ. Bạn có thể
phân tích chính mình hàng tuần, hay suy
ngẫm hàng tháng và cũng chẳng tiến
thêm được chút nào. Trước hết phải cho
người khác biết về mình trước khi có thể
hiểu được đơi chút về mình”
Harris (1981)
Khoa Quản trị kinh doanh
Phong cách nhận thức
Cách thức triển
khai, nhận thức,
xử lý và kiểm sốt
thơng tin theo ý
mình sẽ hình
thành phong cách
nhận thức của
chúng ta
Khoa Quản trị kinh doanh