HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ BÍCH AN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI
HỌC LỒI MỌT THỊI ĐUÔI CARPOPHILUS
DIMIDIATUS FABR. (COLEOPTERA: NITIDULIDAE)
GÂY HẠI TRÊN LẠC NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU
TÂN THANH, LẠNG SƠN NĂM 2020
Ngành:
Bảo vệ thực vật
Mã số:
8 62 01 12
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trên
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Bích An
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS Hồ Thị Thu Giang.
Trong q trình làm luận văn, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận
tình, tâm huyết của cơ.
Trong suốt q trình học tập, tơi xin có sự tri ân sâu sắc tới tập thể các thầy, cô giáo
bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học, Ban quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho tôi.
Để có thể hồn thiện bài luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
tới Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII – Lạng Sơn đã
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khoá học và thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn của mình đến tất cả bạn bè, người thân và gia
đình đã ln động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Bích An
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................................. ii
Mục lục ................................................................................................................................ iii
Danh mục bảng ...................................................................................................................... v
Danh mục hình ..................................................................................................................... vi
Trích yếu luận văn ............................................................................................................... vii
Thesis abstract ...................................................................................................................... ix
Phần 1. Mở đầu.................................................................................................................... 1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu nghiên cứu chung.................................................................................... 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 2
1.3.
Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3
1.4.1.
Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 3
1.4.2.
Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................... 3
1.5.
Đóng góp mới ......................................................................................................... 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu ................................................................................................. 4
2.1.
Cơ sở khoa học ....................................................................................................... 4
2.2.
Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ...................................................................... 4
2.2.1.
Tình hình sản xuất lạc, thiệt hại và thành phần côn trùng gây hại lạc ................ 4
2.2.2.
Nghiên cứu về mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr ................................ 7
2.3.1.
Tình hình thiệt hại và thành phần cơn trùng gây hại lạc .................................... 13
2.3.2.
Nghiên cứu về mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ....................................... 15
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 21
3.1.
Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 21
3.1.1
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 21
3.1.2.
Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................. 21
3.2.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................... 21
iii
3.2.1.
Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 21
3.2.2.
Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 21
3.3.
Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 21
3.4.
Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 22
3.4.1.
Phương pháp điều tra thành phần côn trùng gây hại trên lạc nhập khẩu từ
Trung Quốc qua cửa khẩu năm 2020 .................................................................. 22
3.4.2.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr. .........24
3.4.3.
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của mọt thịi đi ................. 25
3.4.4.
Nghiên cứu biện pháp hố học thuốc Phosphine (PH3) phịng trừ mọt thịi
đi trưởng thành ................................................................................................. 30
3.5.
Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................... 31
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................................... 32
4.1.
Thành phần côn trùng gây hại và thiên địch trên lạc nhập khẩu tại cửa khẩu
Tân Thanh, Lạng Sơn. .......................................................................................... 32
4.1.1
Thành phần sâu mọt và thiên địch trên lạc nhập khẩu tại cửa khẩu Tân
Thanh, Lạng Sơn .................................................................................................. 32
4.2.
Triệu chứng gây hại của mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ....................... 41
4.3.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus fabr. ............................................................................... 42
4.3.1
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mọt thịi đi C.dimidiatus ...................... 42
4.3.2.
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus Fabr. .............................................................................. 47
4.3.3.
Nghiên cứu biện pháp phịng trừ mọt thịi đi C.dimidiatus ........................... 63
Phần 5. Kết luận và đề nghị ............................................................................................. 66
5.1.
Kết luận ................................................................................................................. 66
5.2.
Đề nghị .................................................................................................................. 67
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................ 68
Phụ lục ............................................................................................................................... 73
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần côn trùng gây hại trên lạc nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2020,
tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn ................................................................. 32
Bảng 4.2
Thành phần côn trùng bắt mồi, ký sinh sâu hại lạc nhập khẩu từ Trung
Quốc năm 2020, tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn ................................ 38
Bảng 4.3
Mật độ lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus trên lạc nguyên hạt
nhập khẩu tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn năm 2020 ............................. 39
Bảng 4.4
Kích thước các pha phát dục của mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus
.......................................................................................................................... 42
Bảng 4.5
Một số đặc điểm hình thái phân biệt trưởng thành mọt thịi đi C.
dimidiatus và mọt thịi đi điểm vàng C.hemipterus .................................. 37
Bảng 4.6
Thời gian phát dục của mọt thòi đuôi C.dimidiatus ở 2 mức nhiệt độ khác
nhau .................................................................................................................. 48
Bảng 4.7
Sức sinh sản của mọt thịi đi C.dimidiatus trên lạc vỡ ở các mức nhiệt
độ khác nhau. ................................................................................................... 49
Bảng 4.8 Tỷ lệ chết các pha trước trưởng thành của mọt thịi đi C.dimidiatus ở
hai mức nhiệt độ khác nhau ............................................................................ 50
Bảng 4.9
Tỷ lệ giới tính của mọt thịi đi C. dimidiatus qua một số thế hệ ni
trong phịng thí nghiệm ................................................................................. 52
Bảng 4.10 Thời gian sống của trưởng thành cái mọt thịi đi C.dimidiatus trong
điều kiện có và khơng có thức ăn ở hai mức nhiệt độ ................................... 53
Bảng 4.11 Thời gian phát dục của mọt thịi đi C.dimidiatus khi nuôi trên các
loại thức ăn khác nhau. .................................................................................. 55
Bảng 4.12 Sức sinh sản của mọt thịi đi C.dimidiatus trên các loại thức ăn khác
nhau. ................................................................................................................. 58
Bảng 4.13 Tỷ lệ chết các tuổi sâu non mọt thịi đi C. dimidiatus trên các loại thức
ăn khác nhau .................................................................................................... 60
Bảng 4.14 Ảnh hưởng cuả trưởng thành mọt thịi đi C.dimidiatus đến tỷ lệ hao
hụt khối lượng trên các loại thức ăn khác nhau ............................................. 61
Bảng 4.15. Ảnh hưởng mật độ mọt thịi đi đến tỷ lệ hao hụt khối lượng lạc
khô vỡ .............................................................................................................. 62
Bảng 4.16. Hiệu lực thuốc phịng trừ mọt thịi đi trưởng thành C.dimidiatus
bằng phosphine ............................................................................................... 64
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1
Thành phần cơn trùng gây hại thu thập trên lạc nhập khẩu năm 2020 tại
cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn ...................................................................... 36
Hình 4.2
Ong ký sinh Anisopteromalus calandrae ................................................... 38
Hình 4.3
Mật độ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus trên lạc nguyên hạt nhập
khẩu tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn đợt 1 năm 2021 ............................ 40
Hình 4.4
Mật độ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus trên lạc ngun nhập khẩu
tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn đợt 2 năm 2021 ..................................... 40
Hình 4.5
Một số hình ảnh triệu chứng gây hại của mọt mọt thịi đi Carpophilus
dimidiatus trên hạt lạc ..................................................................................... 41
Hình 4.6
Trứng mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ............................................ 43
Hình 4.7
Sâu non các tuổi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ............................. 44
Hình 4.8
Nhộng mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ........................................... 44
Hình 4.9
Một số hình ảnh của trưởng thành mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus ... 46
Hình 4.10 Vịng đời của mọt thịi đi Carpophilus dimidatus ................................. 47
Hình 4.11. Ảnh hưởng cuả trưởng thành mọt thịi đuôi C. dimidiatus đến tỷ lệ hao
hụt khối lượng trên các loại thức ăn khác nhau ............................................. 61
Hình 4.12. Ảnh hưởng mật độ mọt thịi đi C. dimidiatus đến tỷ lệ hao hụt khối
lượng lạc khơ vỡ .............................................................................................. 63
Hình 4.13. Hiệu lực phịng trừ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr. của
thuốc xông hơi Phosphine ............................................................................. 64
vi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Bích An
Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của lồi mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus Fabr. (Coleoptera: Nitidulidae) gây hại trên lạc nhập khẩu tại cửa
khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn năm 2020.
Ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 8 62 01 12
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Xác định được thành phần, mức độ phổ biến sâu mọt hại trên lạc nhập khẩu qua
cửa khẩu Tân Thanh năm 2020. Đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh
thái học lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr. Từ đó làm cơ sở phát hiện kịp
thời lồi cơn trùng gây hại quan trọng, góp phần quản lý và phịng trừ chúng một cách có
hiệu quả trên lạc nhập khẩu từ Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu trên đối tượng lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr. Điều
tra xác định thành phần côn trùng gây hại trên nguyên liệu lạc nhập khẩu qua cửa khẩu
Tân Thanh, Lạng Sơn được tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN 01 – 141:
2013/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013) về phương pháp lấy
mẫu Kiểm dịch thực vật.
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của lồi mọt thịi đi Carpophilus
dimidiatus Fabr. theo Zean (1986)..
Phương pháp xử lý và bảo quản sâu mọt theo Bùi Công Hiển (1995).
Thử nghiệm biện pháp phịng trừ trong phịng thí nghiệm được thực hiện theo quy
chuẩn Việt Nam 01 – 19/2010/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy trình kỹ thuật xơng hơi khử trùng.
Kết quả chính và kết luận:
Thành phần cơn trùng gây hại trên nguyên liệu lạc nhập khẩu qua cửa khẩu Tân
Thanh, Lạng Sơn năm 2020 được ghi nhận gồm có 10 lồi thuộc 3 bộ, 7 họ. Trong đó có
5 họ thuộc bộ cánh cứng Coleoptera; 1 loài thuộc bộ Lepidoptera và 1 lồi thuộc bộ
Psocoptera. Trong số đó mọt thịi đi (Carpophilus dimidiatus Fabr.) xuất hiện ở mức
trung bình, các lồi mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.), mọt râu dài (Cryptolestes
ferrugineus (Stephens), mọt thịi đi điểm vàng (Carpophilus hemipterus L.), và rệp
sách (Liposcelis bostrychophila Badonnel) xuất hiện ít. Các lồi mọt cà phê (Araecerus
vii
fasciculatus De Geer), mọt đậu xanh (Callosobruchus chinensis L.), mọt gạo dẹt (Asverus
advena Waltl), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamenis Linnaeus), ngài địa trung hải
(Ephestia cautella Walker) xuất hiện rất ít.
Về thành phần côn trùng bắt mồi, ký sinh thu được trên sâu hại lạc nhập khẩu qua
cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn trong năm 2020, chúng tôi đã ghi nhận 02 lồi thiên địch,
trong đó có 01 lồi là bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes Reuter) thuộc họ Anthocoridae
ghi nhận ở mức xuất hiện ít và 01 lồi ong ký sinh (Anisopteromalus calandrae Howard)
thuộc họ Pteromalidae ghi nhận ở mức xuất hiện trung bình.
Mật độ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr. trên nguyên liệu lạc khô nhập
khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn giữa đợt 1 từ 04 – 06/2020 (trung bình 2,59
con/kg) và đợt 2 từ tháng 09 – 11/2020 (trung bình 3,39 con/kg). Kết quả cho thấy ở đợt
2 điều tra mật độ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus cao hơn so với đợt 1, tuy nhiên
sự khác nhau không đáng kể.
Ở nhiệt độ 25℃, độ ẩm 70% vịng đời của mọt thịi đi trên thức ăn lạc khơ vỡ
trung bình là 48,13 ngày, tổng số trứng đẻ của 1 trưởng thành cái trung bình là 147,04
quả/con cái. Thời gian sống trung bình của trưởng thành cái trong điều kiện có thức ăn
đạt 47,53 ± 1,93 ngày và trong điều kiện khơng có thức ăn đạt 7,77 0,30 ngày.
Ở nhiệt độ 30℃, độ ẩm 70% vòng đời của mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus
trên thức ăn lạc khơ vỡ trung bình là 41,11 ngày. Tổng số trứng đẻ trung bình đạt 167,18
quả/con cái. Tỷ lệ chết các pha trước trưởng thành (trứng, sâu non, nhộng) trên thức ăn
lạc vỡ lần lượt là 10,00; 4,94 và 1,29%. Tỷ lệ giới tính (đực/cái) qua ba thế hệ lần lượt là
1/1,7; 1/2,0; 1/1,5. Thời gian sống của trưởng thành cái mọt thịi đi trong mơi trường có
thức ăn đạt 53,57 ± 2,42 ngày; trong mơi trường khơng có thức ăn đạt 9,33 ± 0,43 ngày.
Vịng đời của mọt thịi đi trên 3 loại thức ăn lạc khô vỡ, lạc nguyên hạt và tinh
bột sắn tương ứng là 48,13; 52,36 và 56,42 ngày.
Ảnh hưởng của mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus đến tỷ lệ hao hụt trọng lượng
trên các loại thức ăn lạc nguyên, lạc vỡ, tinh bột sắn sau 90 ngày lần lượt 20,67%, 23,25%,
18,19%.
Mật độ mọt thịi đi từ 1- 20 cặp/100g lạc khô vỡ sau 90 ngày bảo quản khối lượng
hao hụt với tỷ lệ dao động từ 4,63- 30,30%
Thuốc Phosphine có hiệu lực phịng trừ mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr.
đạt 100% % khi sử dụng 2, 3 và 4 g/m3 sau 3 ngày xử lý.
viii
THESIS ABSTRACT
Author's name: Nguyen Thi Bich An
Name of the thesis: Biological and ecological characteristics of corn-sap beetle
Carpophilus dimidiatus Fabr. (Coleoptera: Nitidulidae) on dried peanuts imported
through Tan Thanh border gate, Lang Son province in 2020;
Industry: Plant Protection
Code: 8 62 01 12
Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes:
The composition of storage insect pests was inspected on dried peanuts imported
through Tan Thanh border gate in 2020. We have investigated morphological, biological
and ecological characteristics of corn-sap beetle Carpophilus dimidiatus Fabr. The
research used as basis to detect corn-sap beetle and control damage of the species to dried
peanuts consigments imported from China through Tan Thanh border gate, Lang Son.
Research Methods
National Technical Regulation 01-141: 2013/MARD on sampling methods of plant
quarantine in Tan Thanh border gate, Lang Son.
The biological and ecological of Carpophilus adimidiatus were investigated by the
methods of Zean (1986)..
Preparation and preservation of insect specimens was conducted follow the method
of Bui Cong Hien (1995).
Evaluation of the efficacy of Phosphine in laboratory was performed in accordance
with Vietnamese standards 01-19/2010/MARD, National technical regulation on
disinfection vaporization technical process.
Main results and conclusions
The were 10 insect species damage dried peanuts belong of 7 families of 3 orders.
The species were detected in dried peanuts samples from Tan Thanh border gate, Lang
Son province in 2020. Including 5 families the of Coleoptera order and other 2 families
of Lepidoptera order and Psocoptera order. Among them corn-sap beetle Carpophilus
dimidiatus Fabr. was appeared on average level, Rhizopertha dominica F., Cryptolestes
ferrugineus (Stephens), Carpophilus hemipterus L., and Liposcelis bostrychophila
Badonnel rarely appeared. The presence of Araecerus fasciculatus De Geer,
Callosobruchus chinensis L., Asverus advena Waltl, Oryzaephilus surinamenis Linnaeus,
Ephestia cautella Walker was extremely rare.
ix
Two species of natural enemies have recorded, Xylocoris flavipes Reuter of
Anthocoridae family with rare frequency and Anisopteromalus calandrae Howard of
Pteromalidae family with average frequency.
Influence of corn-sap beetle Carpophilus dimidiatus Fabr. on dried peanuts
imported at Tan Thanh border gate, Lang Son province from April – June 2020 with
density (average were : 2.59 femalesadults/kg) and from September – November 2020
(average: 3.38 adultsfemales/kg).
The experiment was terminated at 25℃ and relative humidity (RH) of 70%, the life
cycle of Carpophilus dimidiatus (Fabr.) on broken dried peanuts was 48.13 days. The
number of eggs laid per female was 147.04 eggs/female. The longevity of adult females
was supplied with food and without food was 47.53 ± 1.93 days and 7.77 ± 0.30 days
respectively.
The At 30℃ and relative humidity (RH) of 70%, the life cycle of Carpophilus
dimidiatus (Fabr.) on broken dried peanuts was 41.11 days. The number of eggs laid per
female was 167.18 eggs/female. The mortality rate of stages (eggs, instar, pupa) was
10.00; 4.94 and 1.29%. Sex ratio of C. dimidiatus are 1/2. The longevity of adult females
was supplied with food and without food was 53.57 ± 2.42 days and 9.33 ± 0.43 days
respectively.
The life cycle of Carpophilus dimidiatus (Fabr.) on broken dried peanuts, peanuts
and casava were 48.13; 52.36 and 56.42 days, respectively.
After 90 days of infestation C. dimidiatus, percent weight loss of broken dried
peanuts, peanuts and casava were 20,67%; 23,25% and 18,19%, respectively.
Density of 1 - 20 pairs C. dimidiatus after 90 days infestation percent weight loss
of broken dried peanuts about 4.63% - 30.30%.
The mortality rate of Carpophilus dimidiatus was 100% by Phosphine treatment
with dosage 2, 3 and 4 grams /m3 for 3-days.
x
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, Việt Nam đang tăng cường giao
lưu bn bán hàng hố xuất nhập khẩu với nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó
Trung Quốc với nhu cầu nhập khẩu lớn về các sản phẩm nông thuỷ sản phục vụ
yêu cầu về tiêu dùng nội địa cũng như sản xuất chế biến hàng nhập khẩu vẫn là thị
trường truyền thông của nước ta. Các mặt hàng xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu
ngày càng tăng, ngồi ra sự vận chuyển nơng sản từ vùng này sang vùng khác cũng
là nguyên nhân khiến cho thành phần côn trùng ngày càng đa dạng, phong phú và
nguy hiểm hơn. Trong các loài sinh vật gây hại, ảnh hưởng rõ rệt nhất là côn trùng
hại kho bởi đặc tính đi theo và gây hại hàng hố trong các kho bảo quản. Chúng
không những trực tiếp làm thiệt hại về số lượng, giảm chất lượng, giá trị thương
phẩm, gây mùi khó chịu, màu sắc nơng sản khơng bình thường mà còn là nguyên
nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng hay động vật khi sử dụng
nông sản.
Một trong những mặt hàng chủ yếu được xuất, nhập khẩu qua các cửa khẩu
tại Lạng Sơn trong những năm gần đây là lạc nhân, lạc củ. Theo số liệu báo cáo
hàng năm của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII – Lạng Sơn, năm 2019 lạc củ,
lạc nhân nhập khẩu đạt 20.529 tấn và nhập khẩu đạt 35.838,80 tấn.
Lạc (Arachis hypogaea L.) là loại cây công nghiệp ngắn ngày, dễ thích nghi
với mơi trường và cịn đem lại giá trị kinh tế cao. Vốn được biết đến như một loại
lương thực giàu chất dinh dưỡng, ngoài ra lạc cịn có tác dụng tích cực cho sức
khoẻ của chúng ta như: ổn định đường huyết, ngăn ngừa sỏi thận, phịng chống
trầm cảm, tăng cường trí nhớ, bảo vệ tim mạch… Bên cạnh đó lạc cịn là cây được
sử dụng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, làm tăng độ phì cho đất và phát triển nơng
nghiệp bền vững.
Tuy nhiên cơng tác bảo quản lạc nhân của nước ta cịn gặp rất nhiều khó
khăn một phần do rất dễ dàng bị tấn công bởi các loại côn trùng trong kho. Hiện
nay, lạc sau thu hoạch bị một số côn trùng gây hại, theo kết quả nghiên cứu điều
tra từ năm 2006 - 2010 thành phần côn trùng hại lạc sau thu hoạch gồm 27 loài
như: Mọt cà phê Aracerus fasciculatus, mọt đục hạt nhỏ Rhyzopertha dominica ,
mọt gạo, Sitophilus oryzae, mọt thuốc lá Lasioderma serricorne, mọt đậu đỏ
1
Callosobruchus maculatus. Trong đó có lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus
và ngài bột điểm Ephestia cautella là loại gây hại quan trọng và phổ biến (Bộ NN
và PTNT, 2010).
Các loài thuộc giống Carpophilus là một trong những loài gây hại thứ phát
nguy hiểm, gây tổn thất lớn trong quá trình bảo quản lạc trong kho. Tuy chúng
không trực tiếp phá hại nông phẩm từ ban đầu song với khả năng gia tăng quần thể
nhanh sự thiệt hại do chúng gây ra là rất lớn, ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ thực tiễn để kiểm soát dịch hại trong kho bảo quản và hàng nhập khẩu,
trong đó có lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr., dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Hồ Thị Thu Giang, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi mọt thịi đi Carpophilus
dimidiatus Fabr. (Coleoptera: Nitidulidae) gây hại trên lạc nhập khẩu tại cửa
khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn năm 2020”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Xác định được thành phần, mức độ phổ biến sâu mọt hại trên lạc nhập khẩu
qua cửa khẩu Tân Thanh năm 2020. Đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc
điểm sinh vật học, sinh thái học lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr.
Từ đó làm cơ sở phát hiện kịp thời lồi cơn trùng gây hại quan trọng, góp phần
quản lý và phịng trừ chúng một cách có hiệu quả trên lạc nhập khẩu từ Trung
Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định thành phần sâu mọt hại trên lạc nhập khẩu từ Trung Quốc qua cửa
khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn.
- Xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của lồi mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus Fabr. gây hại trên lạc nhập khẩu.
- Thử nghiệm phòng trừ sâu mọt bằng thuốc phosphine tại Trung tâm Giám
định Kiểm dịch thực vật – Cục Bảo vệ thực vật.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thành phần côn trùng hại kho bảo quản lạc nhập khẩu.
- Mọt thòi đuôi Carpophilus dimidiatus Fabr.
2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thành phần sâu mọt hại trên lạc nhập khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng
Sơn.
- Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của mọt thịi đi Carpophilus
dimidiatus Fabr. hại lạc.
- Thử nghiệm phịng trừ sâu mọt tại Trung tâm Giám định Kiểm dịch thực
vật – Cục Bảo vệ thực vật.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần bổ sung vào danh mục thành phần sâu mọt hại lạc nhân ở Việt Nam.
- Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của lồi mọt
thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp các dẫn liệu về tình hình gây hại, biến động mật độ và một số
đặc tính sinh học của mọt thịi đi hại lạc làm cơ sở cho cơng tác phân tích, đánh
giá nguy cơ dịch hại trên lạc nhân nhập khẩu đồng thời làm căn cứ khoa học quan
trọng phục vụ công tác kiểm dịch thực vật lạc nhân nhập khẩu tại Lạng Sơn; Giúp
cán bộ kiểm dịch thực vật phát hiện nhanh, chính xác các đối tượng sâu hại trên
lạc nhân, từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời.
- Kết quả nghiên cứu về hình thái, sinh học, sinh thái của lồi mọt thịi C.
dimidiatus làm cơ sở để góp phần phát hiện sớm chính xác sự xuất hiện mọt thịi
đi để từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp đối với sâu mọt hại lạc nhập
khẩu cũng như trong kho bảo quản nói chung và lồi mọt thịi đi nói riêng đạt
hiệu quả, tránh ơ nhiễm mơi trường.
1.5. ĐĨNG GÓP MỚI
Bổ sung dẫn liệu về thành phần sâu mọt gây hại trên lạc nhập khẩu qua cửa
khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn.
Cung cấp một số dẫn liệu về sinh học, sinh thái của lồi mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus Fabr.
3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
Mặc dù lạc được trồng trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nhưng canh tác chủ yếu
phân tán, manh mún và quy mơ nhỏ, điều đó làm hạn chế khả năng phát triển của
ngành trước sự tăng trưởng của tiêu dùng trong nước, đặc biệt là trong việc đáp
ứng nhu cầu của ngành chế biến thực phẩm.
Lạc là một thực phẩm phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, món ăn này có
những tác dụng tuyệt vời cho sức khoẻ mà không phải ai cũng biết. Rất nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng lạc giàu chất béo khơng bão hồ giúp bảo vệ tim, có tác
dụng tốt trong phịng chống các bệnh tim mạch. Ngồi ra một số chất dinh dưỡng
có trong lạc cịn có tác dụng giảm cholesterol, ngăn ngừa lão hố, ngăn ngừa ung
thư, giảm cân, ngăn ngừa sỏi mật, tăng cường trí nhớ,…
Sự giao lưu hàng hố nói chung và sản phẩm nơng nghiệp nói riêng trên thế
giới ngày một tăng dẫn đến các loại sinh vật hại thực vật sẽ lây lan từ nước này
qua nước khác. Chúng đã và đang là mối quan tâm đáng lo ngại đối với nhiều
nước, trong đó có Việt Nam. Một trong những nhóm sinh vật gây hại gây ra tổn
thất rõ rệt nhất thường thấy là cơn trùng hay cịn gọi là sâu mọt gây ra.
Hiện nay, việc bảo quản lạc nhân cịn gặp nhiều khó khăn do các điều kiện
về kho tàng, cách bảo quản, nhất là do sự gây hại của nhiều loại côn trùng làm hao
hụt nguyên liệu, giảm giá trị hàng hoá trong kho bảo quản. Một trong những đối
tượng thường xuyên xuất hiện và gây hại nghiêm trọng trong kho bảo quản lạc là
mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus. Trên thế giới, loài mọt này được phát hiện
trên nhiều loại nông sản bảo quản khác nhau và các nhà khoa học cũng đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu quan tâm đến lồi cơn trùng này. Tuy nhiên, ở Việt Nam
các cơng trình nghiên cứu về lồi mọt thịi đuôi này vẫn chưa nhiều, nhất là trên
mặt hàng bảo quản là hạt lạc nhân.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI
2.2.1. Tình hình sản xuất lạc, thiệt hại và thành phần côn trùng gây
hại lạc
Theo Ntare & cs. (2004), với cơ sở sản xuất hơn 15 triệu tấn lạc vào năm
2002, Trung Quốc sản xuất gần một nửa tổng sản lượng cây trồng thế giới. Chiếm
4
hơn 26% xuất khẩu lạc nhân và 34% xuất khẩu lạc củ trong thập kỷ qua, Trung
Quốc cho đến nay là nhà sản xuất và xuất khẩu lạc lớn nhất thế giới.
Rami & cs. (2014) cho biết lạc hoặc đậu phộng là một loài họ đậu quan trọng
được biết đến và sử dụng trong sản xuất dầu, tiêu dùng trực tiếp cho con người
hoặc làm thức ăn cho gia súc. Lạc có giá trị dinh dưỡng cao và cịn được khai thác
để chống suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Lạc được trồng chủ yếu ở vùng khí hậu nhiệt
đới. Lạc được trồng ở khoảng 120 quốc gia trên thế giới với tổng diện tích 24,6
triệu ha, và đạt 38,2 triệu tấn sản lượng thế giới. Châu Á là vùng trồng lạc chính –
khu vực sản xuất chính trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là những
nước đóng góp lần lượt 15,7 và 5,6 triệu tấn trong năm 2010.
Baributsa & cs. (2017), Lạc (Arachis hypogaea L.) là một trong những cây
trồng quan trọng nhất ở Tây Phi. Lạc tạo ra khoảng 60% thu nhập của nông dân
trong khu vực và tới 80% ở Senegal (Ntare & cs., 2004; Sylla, 2010). Tây Phi sản
xuất khoảng 5,87 triệu tấn lạc. Điều này chiếm khoảng 67% tổng sản lượng của
Châu Phi và 16% sản lượng của thế giới (Ntare & cs. 2004). Lạc được trồng ở Tây
Phi như một nguồn cung cấp protein (từ 24 đến 35% tùy thuộc vào giống) và
carbohydrate (Rehm & Espig, 1991). Chúng cũng là một loại cây trồng quan trọng
vì hàm lượng dầu cao, nằm trong khoảng 38–50% (Ribier & Rouzière, 1995). Ở
Niger, lạc là cây trồng quan trọng thứ tư. Nó được canh tác trên 700.000 ha với
sản lượng ước tính 402.000 tấn mỗi năm (MA, 2015).
Tại Ấn Độ đã ghi nhận 05 lồi cơn trùng gây hại nguy hiểm trên lạc bao gồm:
Mọt lạc Caryedon serratus (Olivier), mọt thóc đỏ Tribolium castaneum (Herbst),
ngài gạo Corcyra cephalonica (Stainton), mọt răng cưa Oryzaephilus mercator
(Fauvel) và mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus (L.). Sau 2 tháng bảo quản,
sâu non của những loài này gần như chưa xuất hiện. Sau đó, nhận thấy số lượng
C. serratus tăng lên nhanh chóng và đạt đến đỉnh điểm (đối với ấu trùng) và sau 4
tháng đã có hơn 200 sâu non/kg khơ. Số lượng sâu non của mọt bột đỏ T.
castaneum cũng tăng lên trong quá trình bảo quản, mặc dù ở mức độ thấp hơn so
với mọt lạc C. serratus. Sau 5 tháng bảo quản, tỷ lệ hao hụt trung bình do côn trùng
gây hại là khoảng 20%. Qua nghiên cứu của Dick, 1987 hầu hết sự sụt giảm trọng
lượng là do loài mọt lạc C. serratus. Sự hao hụt trọng lượng ẩn hầu hết là do sâu
non của mọt lạc đã tăng từ 0,7% (sau 2 tháng) lên 1,6% (sau 5 tháng).
5
Qua quá trình theo dõi, tác giả đã phát hiện ra nhiều loài gây hại khác nhau
trên lạc như: Holepyris hawaiiensis (Ashm.), Bracon (Microbracon) hebetor Say,
Caryedon fuscus (Goeze), Necrobia rufipes (Deg.), Ahasverus advena (Waltl),
Laemophloeus ferrugineus (Steph.), Oryzaephilus mercator (Fauv.), Attagenus
gloriosae (F.), Dermestes ater Deg., Orphinus aethiops Arrow, Trinodes hirtus
(F.), Trogoderma granarium Everts, Carcinops quattuordecimstriata (Steph.),
Typhaea stercorea (L.), Carpophilus dimidiatus (F.), Carpophilus minutus (L.),
Alphitobius laevigatus (F.), Palorus ratzeburgi (Wissm.), Tribolium castaneum
(Hbst.), Tenebroides mauretanicus (L.), Corcyra cephalonica (Staint.), Esphetia
cautella (Wlk.), Plodia interpunctella (Hb.), Pyralis manihotals Gn., Tinaea
fusscipunctella Haw. (Cotterell, 1952).
Theo kết quả nghiên cứu của Delobel & Matokot (1990), đã điều tra đối với
70 kho lạc bảo quản sau thu hoạch tại Mouyondzi, Congo năm 1987 trong vòng 3
tháng đã ghi nhận được nhiều loài gây hại khác nhau như: mọt lạc Caryedon
serratus, mọt bột tạp Tribolium confusum, Oryzaephilus mercator, Mọt thòi đuôi
Carpophilus dimidiatus, mọt râu dài Cryptolestes pusillus, mọt gạo dẹt Ahasverus
advena… Trong đó lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus được xác nhận
chiếm tới 32,9% trong tổng số sinh vật gây hại trong kho.
Ranga Rao & Rameshwar Rao (2013) cho biết lạc thường được bảo quản
dưới dạng lạc củ nguyên vỏ và nhân lạc cho các mục đích sử dụng khác nhau. Cả
hai dạng đều dễ bị tấn công bởi rất nhiều côn trùng gây hại sau khi thu hoạch. Tuy
nhiên, lạc nhân dễ bị côn trùng tấn công hơn so với lạc nguyên vỏ trong kho. Lạc
chưa bóc vỏ có thể bảo quản trong thời gian dài mà không bị côn trùng phá hại với
điều kiện bảo quản độ ẩm dưới 7%. Hơn 100 lồi cơn trùng được biết đến là sống
và ăn lạc củ sau thu hoạch, một số loài gây ảnh hưởng kinh tế nghiêm trọng. Các
loài gây hại phổ biến gồm: Ahasverus advena, Sitophilus oryzae, Tribolium
castaneum, Carpophilus dimidiatus, Oryzaephilus surinamensis, Latheticus
oryzae, Cryptolestes pusillus, Trogoderma sp., Lasioderma serricorne… Sự phá
hoại của côn trùng trên lạc được biết đến nhiều vì gây ra tổn thất trực tiếp, nhưng
tổn thất gián tiếp về chất lượng của sản phẩm cũng ảnh hưởng đến việc buôn bán
và sử dụng cũng đặc biệt được chú trọng. Nhiệt độ và ẩm độ tạo ra bởi một lượng
lớn côn trùng trong kho bảo quản cũng làm tăng nguy cơ nấm mốc phát triển, gián
tiếp làm hỏng chất lượng do nhiễm độc tố nấm mốc gây hao hụt và ảnh hưởng đến
6
yếu tố cung – cầu. Tại Châu Á, tổn thất sau thu hoạch ở lạc từ 10 đến 25% và thiệt
hại nghiêm trọng trong điều kiện bảo quản dài hạn không phải là hiếm.
Biswas & Das (2011) cho biết lạc là cây trồng hạt có dầu quan trọng ở
Bangladesh trên cơ sở cả diện tích và sản lượng hàng năm. Một trong những hạn
chế lớn đối với việc sản xuất lạc ở Bangladesh là thiệt hại do côn trùng gây ra. Các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiệt hại hàng năm là 15 – 20% tổng sản lượng đều do
sự tấn công của côn trùng một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Kết quả nghiên cứu của Biswas (2014) đã chỉ ra được 36 lồi cơn trùng gây
hại gồm 10 bộ, 19 họ trên các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc tại
Gazipur, Bangladesh vào năm 2009 và năm 2010. Trong số đó có 5 lồi gây hại
chính Spilarctia obliqua (Walker); Spodoptera litura F.; Empoasca terminalis
Distant; Stomopteryx nerteria M.; Anersia ephipias (Meyr.).
Theo Baoua & cs. (2015) Tỷ lệ côn trùng gây hại trên lạc lưu trữ đã được
xem là cao tới 23% tổng số kho được điều tra. Kiểm tra các mẫu lưu trong phịng
thí nghiệm trong bảy tháng cho thấy có sự hiện diện của C. cephalonica và trọng
lượng hao hụt trung bình là 15,9%. Lồi mọt lạc Caryedon serratus (Olivier)
khơng được tìm thấy trong các mẫu của tác giả mặc dù loài này được cho là dịch
hại lưu trữ lạc gây hại nhiều nhất ở Sahel. Ở Senegal, Corcyra cerratus có thể gây
hại lên đến 80% trữ lượng lạc. Ở Ấn Độ, lưu trữ tổn thất lạc từ 10 đến 15%.
2.2.2. Nghiên cứu về mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabr
* Vị trí phân loại
Domain: Eukaryota
Kingdom: Metazoa
Phylum: Arthropoda
Subphylum: Uniramia
Lớp: Insecta
Bộ: Coleoptera
Họ: Nitidulidae
Giống: Carpophilus
Loài: Carpophilus dimidiatus
Nguồn: CABI (2019)
7
Mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus Fabricius có tên tiếng anh là corn-sap
beetle, thuộc lớp côn trùng, bộ cánh cứng (Coleoptera), họ Nitidulidae (CABI,
2019).
Ngồi tên C. dimidiatus, lồi mọt này cịn có tên khoa học khác là
Carpophilus auropilosus Wollaston, 1854; Carpophilus pusillus Stephens, 1830
(PaDil, 2020); Nitidula dimidiatus F., 1792 (Ewing & Cline, 2005).
* Nghiên cứu về phân bố, phổ ký chủ, khả năng gây hại của mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus Fabr.
Lindren & Vincent, (1953) cho biết C. dimidiatus còn được gọi là “corn-sap
beetle”. Loài này xuất hiện ở tất cả các vùng khí hậu nhiệt đới và ơn đới trên thế
giới. Tại Hoa Kỳ, nó được tìm thấy vào mọi thời điểm trong năm từ Quebec đến
Florida, phía tây qua Texas và Kansas đến California.
Họ Nitidulidae là một trong những họ lớn nhất và đa dạng nhất thuộc về siêu
họ Cucujoidea chứa khoảng 230 chi hơn 4.000 loài được phân loại. Ngồi ta chúng
cịn rất đa dạng về mặt sinh học và hiện diện trong nhiều chuỗi thức ăn, tức là
chúng ăn thịt, ăn trái cây, nấm, thối rữa, hoại sinh, động vật ăn cỏ và một số các
loài gây hại (Cline & cs., 2014)
Theo Dobson (1954), chi Carpophilus gồm 180 loài chủ yếu tồn tại ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong đó có 16 lồi được phát hiện gây hại trong kho
và do việc giao thương hàng hoá giữa các nước nên chúng càng mở rộng vùng
phân bố. Trong số 12 lồi được tìm thấy ở Anh gồm lồi mọt thịi đi điểm vàng
Carpophilus hemipterus, mọt thịi đi C. dimidiatus, C. ligneus và C. obsoletus
đều là những loài gây hại nghiêm trọng cho các mặt hàng như trái cây sấy khô.
Connell (1975) đã tổng hợp lại các ký chủ mà mọt thịi đi C. dimidiatus
gây hại bao gồm: ngô, ngũ cốc, hành tỏi, hạt nhục đậu khấu, hạt cacao, hạt cà phê,
lúa mì, bột mì, hạnh nhân, hạt dẻ, củ khoai tây, hạt gạo, rễ gừng hoặt bột gừng, trái
cây đã bóc vỏ… Tác giả kết luận ngồi ngơ thì hạt lạc cũng là ký chủ ưa thích của
mọt thịi đi C. dimidiatus, chúng được cho rằng có phổ ký chủ rộng hơn so với
Tribolium spp.
Theo Ewing & Cline (2005), lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus lần
đầu tiên được thu bắt ở Hawaii và được báo cáo là loài gây hại phổ biến nhất tại
Hawaii. Loài này tấn công nhiều loại thực phẩm dự trữ, đặc biệt là ngũ cốc và trái
cây. Lồi này có thể được tìm thấy ở cả trong hoa, quả và các vật chất hữu cơ khác
ở các vùng ven biển đến các khu rừng trên núi cao.
8
Sau khi nghiên cứu về sự xâm nhập và sự phát triển của quần thể côn trùng
trên sắn lát và khoai tây bảo quản trong kho ở Benin, Tây Phi các tác giả cho biết
ở thời điểm của vụ mùa 2003 - 2004 khi bắt đầu bảo quản, 30% sản lượng sắn lát
thu được từ Northern Guinea Savanna và 10% sản lượng sắn lát ở vùng Sudan
Savanna bị côn trùng xâm hại. Tuy nhiên sau 3 tháng bảo quản, tất cả (100%) mẫu
sẵn bị cơn trùng tấn cơng.
Trong đó sự xuất hiện của lồi mọt thịi đi
C.dimidiatus vào thời điểm bắt đầu mùa vụ là chưa có. Tuy nhiên vào cuối vụ đã
phát hiện ra có 115 cá thể (6,6%) ở Northern Guinea Savanna và 80 cá thể (8,6%)
ở Sudan Savanna (Gnonlonfin & cs., 2008).
Fernández & Aybar (2012) cho biết tại Catamarca sau khi thu hoạch quả óc
chó nhận thấy sản phẩm bị gây hại trong quá trình bảo quản trong kho và vận chuyển,
gây ra tổn thất từ 35 – 74%. Sau khi điều tra, tác giả đã phát hiện ra có các lồi bọ
cánh cứng bao gồm: Carpophilus sp. (Nitidulidae), Blapstinus punctulatus (Solier)
(Tenebrionidae) và Oryzaephilus surinamensis (L.) (Silvanidae).
Bai & cs. (2017) ghi nhận, họ mọt Nuitidulidae được thấy ở khắp nơi trên thế
giới. Cả sâu non và trưởng thành đều gây hại các sản phẩm bảo quản trong kho và
trái cây thối rữa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tại Trung quốc loài mọt C.
dimidiatus gây hại ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt ở những vùng có khí hậu nhiệt
đới và cận nhiệt đới như các tỉnh Phúc Kiến, Hải Nam.
Theo Hossain (2018) việc đặt bẫy trong năm 2014 và 2015 đã xác nhận sự
hiện diện của một số lồi cơn trùng thuộc giống Carpophilus trên hầu hết các vườn
hạnh nhân ở quận Sunraysia của Victoria, một khu vực chiếm gần 70% diện tích
rừng trồng của Úc. Loài gây hại này cũng xâm nhập vào hạnh nhân ở các quận
NSW Riverina và SA Riverland. Trong khi các loài thường thấy trên các cây trồng
khác, Carpophilus hemipterus, C. davidsoni và C. humeralis xuất hiện trong vườn
hạnh nhân, loài thứ tư, Carpophilus near dimidiatus (C. nr dimidiatus) được xác
định là lồi chính gây hại nhân. Đối với cây trồng Nonpareil trong vụ thu hoạch
năm 2015, chỉ tính riêng quận Sunraysia của Victoria, ước tính một cách bảo tồn
là gần 11 triệu đô la. Bên cạnh việc mất mùa trực tiếp trên thị trường, sản phẩm
còn bị ảnh hưởng bởi chất lượng nơng sản sau thu hoạch, mất uy tín khi xuất khẩu
hàng hoá do tiềm ẩn của mọt tồn tại trong sản phẩm hạt và hạt xuất khẩu.
Wu & cs. (2019) cho biết có khoảng 200 lồi thuộc giống Carpophilus, hầu
hết phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Một số loài trong chúng gây hại
nghiêm trọng cho sản phẩm lưu trữ trong kho. Loài C. dimidiatus và C. pilosellus
9
được ghi nhận gây hại ngũ cốc lưu trữ trong kho, trái cây khô, nguyên liệu thuốc
bắc và nhiều mặt hàng bảo quản trong kho khác. Làm cho chất lượng và số lượng
nơng sản giảm, ngồi ra cịn tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển. Mọt thịi đi
Carpophilus dimidiatus đe doạ đến ngành công nghiệp sản xuất bia và lên men,
phân bố trên toàn thế giới.
* Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của mọt thịi đi C. dimidiatus.
Đặc điểm chung của họ Nitidulidae cơ thể lồi, hình bầu dục hoặc thuôn dài,
hơi lõm xuống. Chiều dài cơ thể từ 1,5 – 12mm. Màu đen đến nhạt với các mảng
màu đỏ hoặc hơi vàng. Râu đầu 11 đốt với 3 đốt cuối tạo hình chuỳ. Phần mơi
ngang, có hai lớp, có thể được phủ bởi clypeus; răng hàm dưới rộng, có lơng tơ ở
mép trong. Cơng thức bàn chân là 5 – 5 – 5, ngoại trừ phân họ Cybocephalinae là
4 – 4 – 4. Cánh cứng không che phủ được hết bụng, có thể để lộ hai hoặc ba đốt
bụng. Có lồi có lơng phủ thưa thớt, có lồi dày đặc hoặc có lồi lơng giống như
vảy, dựng đứng với nhiều màu sắc khác nhau. Mặt lưng nhẵn, có thể có chấm lỗ
(Elgharbawy & cs., 2019).
Halstead (1962) khi tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự khác
nhau giữa cá thể đực và cái của mọt thịi đi C. dimidiatus là ở đốt bụng thứ 6. Ở
con cái đốt bụng thứ 5 kéo dài, con đực đốt bụng cuối trịn hơn và có nút tergite ở
cuối bụng có thể nhìn thấy dễ dàng.
Theo Ewing & Cline (2005), họ Nitidulidae ở Hawaii rất đa dạng về mặt hình
thái học và có nhiều lồi rất khó phân biệt với nhau. Đặc điểm quan trọng để xác
định được lồi mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus là nhờ đốt râu thứ ba. C.
dimidiatus có đốt râu thứ ba dài hơn đốt râu thứ hai, mặc dù tuỳ vào góc nhìn
chúng ta có thể thấy nó tương đối bằng nhau. Mảnh lưng trước với các chấm lõm
rất ấn tượng, các giao điểm sáng lên; đốt bụng cuối của con đực và con cái tròn
đều; đầu và mảnh lưng ngực màu nâu đỏ đồng đều, bụng màu nâu sẫm; bao phủ
mặt lưng với các đám lông nhạt dễ thấy; chiều dài cơ thể là 2,2 – 3,2 mm.
William (2005) ghi nhận hầu hết các lồi thuộc họ Nitidulidae kích thước cơ
thể dài 12mm, hình bầu dục, nhiều lồi có chiều dài cánh ngắn, không che phủ
được đến hết phần bụng cuối. Thường được tìm thấy ở nơi nơng sản đang lên men.
Trong đó có 22 lồi, phần lớn thuộc giống Carpophilus đã được ghi nhận ở khắp
nơi trên thế giới. Tác giả đã miêu tả chi tiết về mọt thịi đi Carpophilus
dimidiatus có kích thước trưởng thành dài 2 – 3,5 mm; màu nâu đỏ.
10
Theo Hermelindo (2013), trưởng thành mọt thịi đi dài từ 1,6 – 1,8 mm;
màu đen hoặc nâu nhạt. Đầu và ngực màu tối hơn so với nắp cánh. Cơ thể phủ lơng
màu vàng. Ngực có các chấm lõm. Có thể thu bắt được trong các loại trái cây, rau
quả thối, ngơ ngọt, mật hoa chín.
Kết quả nghiên cứu của Natalia & cs. (2017) cho thấy kích thước cơ thể lồi
C. dimidiatus dài từ 2 – 3 mm; màu nâu đến nâu sẫm, đậm màu hơn ở mảnh lưng
ngực, cánh cứng có phần nhạt màu hơn nhưng khơng rõ nét. Có đốt thứ 3 của râu
đầu dài gấp 1,2 lần so với đốt thứ 2. để phân biệt giữa mọt thòi đi điểm vàng
Carpophilus hemipterus và mọt thịi đi C. dimidiatus lồi mọt thịi đi điểm
vàng Carpophilus hemipterus có một kiểu màu riêng biệt, với các mảng màu vàng
được xác định rõ trên vai cánh và ở gần ngọn cánh; các đốt râu đầu thứ 2 và 3 dài
bằng nhau.
Mason (2018) cho thấy mọt trưởng thành C. dimidiatus cơ thể dài từ 2 – 3,5
mm. Có thể phân biệt với mọt thịi đi điểm vàng qua đặc điểm đốm vàng trên
cánh. Râu đầu gồm 11 đốt, phình to ở những đốt cuối tạo hình dùi trống. Cánh
khơng che hết bụng. Sâu non dài, nhỏ (1/4 inch), có màu trắng, đầu màu nâu nhạt.
Trưởng thành mọt dài 1,6 – 1,58 mm; đầu và mặt lưng có màu nâu đỏ đồng
đều, đơi khi có đốm sáng hơn ở vùng giữa mặt lưng, cánh cứng có màu nhạt hơn
so với mặt lưng. Mặt lưng được phủ bởi lớp lông mỏng dễ thấy; xuất hiện các chấm
lỗ sâu, sáng (PaDIL, 2020).
* Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của mọt thịi đi
Lindren & Vincent (1953) đã nghiên cứu thời gian phát dục các pha của mọt
thịi đi trong phịng thí nghiệm ở 4 mức nhiệt độ khác nhau. Ở mức nhiệt độ
18,3℃, thời gian phát dục của pha trứng là 4,1 ngày, pha sâu non là 15,6 ngày,
pha nhộng là 11,6 ngày và trưởng thành 17,9 ngày. Vịng đời trung bình là 49,2
ngày. Ở nhiệt độ 21,1℃, thời gian phát dục của pha trứng là 3,9 ngày; pha sâu non
11,2 ngày, pha nhộng là 7,1 ngày và trưởng thành 11,3 ngày. Vòng đời trung bình
là 33,5 ngày.
Lefkovitch (1966) khi tiến hành ni mọt thịi đi trên cám lúa mì ở nhiệt
độ 32,5℃, độ ẩm 90% tốc độ phát triển của mọt nhanh nhất nhưng tỷ lệ sống sót
lại rất thấp (2/31 con), theo dõi mọt nuôi ở nhiệt độ từ 22,5 – 27,5oC, độ ẩm 70%
cho thấy tỷ lệ sống sót của mọt cao, đặc biệt ở giai đoạn trưởng thành đạt tới 70%.
11
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy lồi mọt thịi đi C. dimidiatus có khả năng gây
thiệt hại lớn nếu bảo quản cám lúa mì ở nhiệt độ 22,5 – 27,5℃ và độ ẩm 70%.
Ngoài ra tác giả cũng chỉ ra rằng trứng không thể nở ở mức nhiệt 350C và 15℃.
Jean (1986) đã nghiên cứu ảnh hưởng của hai yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tác
động lên đặc tính sinh học của mọt thịi đi C. dimidiatus, tác giả cho rằng ở nhiệt
độ 22,5℃ và độ ẩm 70% là điều kiện thích hợp nhất, cho số trứng đẻ cao nhất với
439 trứng/1 cặp (mỗi ngày 3 quả trứng trong vòng 147 ngày). Ở ẩm độ 70% thời
gian thời gian phát dục trung bình của trứng là 3,4 ngày ở 30℃ và nhộng là 4,0
ngày ở 32,5℃. Nhiệt độ tối thích cho lồi mọt này sinh trưởng và phát triển ở mức
nhiệt độ 30oC, ẩm đô 70 – 90,8%, thời gian hồn thành vịng đời dao động từ 23,6
– 24,7 ngày. Ở nhiệt độ 20℃ ẩm độ 70% thời gian hồn thành vịng đời là 68,9
ngày, tỷ lệ chết của mọt khá cao.
Theo William (2005), loài này chủ yếu gây hại cho nông sản bảo quản trong
kho đặc biệt là hoa quả khô và ngũ cốc. Tại đồng ruộng, chúng ăn những trái cây
bị thối hỏng và nhựa cây chảy ra từ thân cây. Trứng được đẻ riêng lẻ trên lớp vỏ
của hạt, thời gian phát dục của pha trứng dao động từ 2 – 4 ngày. Trong điều kiện
thuận lợi, trưởng thành cái có thể đẻ tới 225 quả trứng. Thời gian phát dục của sâu
non là từ 5 – 16 ngày và nhộng từ 5 – 18 ngày. Thời gian phát dục 15 ngày ở 32℃,
49 ngày ở 18℃. Ở ẩm độ 90%, mức nhiệt 32℃ là 26 ngày. Chúng ưa thích những
thức ăn có thuỷ phần 15 – 33%, khơng thể sống sót trong gạo với thuỷ phần dưới
10%.
Vịng đời của mọt thịi đi C. dimidiatus dao động từ 35 – 47 ngày, trung
bình 39,33 ngày. Trong đó pha trứng kéo dài 2 – 5 ngày; sâu non tuổi 1 kéo dài từ
3 – 4 ngày, tuổi 2 từ 2 – 6 ngày, tuổi 3 từ 2 – 6 ngày, tuổi 4 từ 3 – 6 ngày, tuổi 5
kéo dài từ 3 – 6 ngày, tuổi 6 từ 7 – 18 ngày; giai đoạn nhộng là 3 – 8 ngày. Trứng
có màu trắng mờ, có hình dáng như hạt gạo. Cơ thể sâu non có màu trắng vàng
pha nâu. Nhộng màu trắng, mắt nâu. Tổng số trứng đẻ trung bình là 162 trứng thời
gian đẻ trứng là 37 ngày, trung bình 5,4 quả trứng/ ngày. Tỷ lệ giới tính là 1:2. Với
3 cặp mọt thịi đi C. dimidiatus nhân nuôi trên 50g lạc 50g tỷ lệ hại của chúng
lên tới 54,9% (Jihan & cs., 2014).
Trứng được đẻ dạng đơn lẻ từng quả. Thời gian phát dục của trứng dao động
từ 1 – 4 ngày. Giai đoạn sâu non kéo dài từ 4 – 14 ngày. Nhộng 3 – 8 ngày và
12
trưởng thành xuất hiện sau 4 – 16 ngày. Chu kỳ từ trứng đến khi vũ hoá trưởng
thành là 12 ngày ở điều kiện 32,2℃ và 42 ngày điều kiện 18,3oC. Khi nhiệt độ
xuống quá thấp, chúng sẽ ngủ đông. Thời gian để hồn thành một vịng đời có thể
lên đến 134 ngày (ở ẩm độ 90%, nhiệt độ 20℃) hoặc 75 ngày ( ẩm độ 70%, nhiệt
độ 25℃). Con trưởng thành có thể bay khoảng 2 dặm trong 4 ngày. Độ ẩm đóng
vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại của mọt thịi đi điểm vàng Carpophilus
hemipterus trong khi đó mọt thịi đi Carpophilus dimidiatus, thường được phát
hiện trên lúa, ở độ ẩm 10%. Tuy nhiên, chúng ưa thức ăn có thuỷ phần cao (15 –
33%). Mọt thịi đi và mọt thịi đi điểm vàng thường được thấy trong gạo, cám
lúa mì, trái cây khơ hoặc thực phẩm mốc. Nên áp dụng biện pháp xông hơi khử
trùng, dọn dẹp thường xuyên để tránh tồn đọng thực phẩm mốc hỏng (Mason,
2018).
* Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ mọt thịi đi C. dimidiatus
Lindren & Vincent (1953), sử dụng Methyl bromide 1 pound, Ethylene
dibromide 0,5 pound, Ethylene chlorobromide 0,75 pound; kết quả thí nghiệm
được ghi lại sau 12, 24, 48, 72, 96 giờ tiếp xúc. Nhận thấy sau 12 giờ đầu tiên
Methyl bromide cho hiệu quả cao khi đạt mức 88,4%, còn Ethylene dibromide và
Ethylene chlorobromide cho hiệu suất phòng trừ khá thấp lần lượt là 3,8% và 6,2%.
Tuy nhiên sau 96 giờ tiếp xúc hiệu lực phòng trừ của Methyl bromide, Ethylene
dibromide, Ethylene chlorobomide đều đạt hiệu quả cao lần lượt 96,4%, 96,0% và
96,0%. Kết quả tương đối hiệu quả trong việc kiểm sốt mọt thịi đi
C.dimidiatus.
Hossain & cs. (2013) khi sử dụng các bẫy thu bắt và tiêu diệt, với mồi là nước
táo lên men và sử dụng rải thuốc trừ sâu tẩm dichlovor làm chất tiêu diệt thì nhận
thấy tổng số Carpophilus spp. bị giết trong 11 tuần ở các ô lân cận (397.338
149.309 con trên mỗi ô) nhiều hơn tổng số bị giết trong các ơ thí nghiệm (352.794
61.517 con trên mỗi ơ) trong năm 2007/2008.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC
2.3.1. Tình hình thiệt hại và thành phần cơn trùng gây hại lạc
Các nghiên cứu về thành phần sâu mọt hại lạc và tỷ lệ gây hại chưa có nhiều,
theo ghi nhận của Lê Văn Ninh & Nguyễn Thị Kim Oanh (2002) điều tra thành
phần sâu hại lạc vụ xuân hè 2002 tại Thanh Hoá cho biết, lạc là cây trồng bị nhiều
13