Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Chinh sach va giai phap day manh xuat khau cua 73856

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.74 KB, 91 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Đề tài: Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu của Việt Nam trong những năm tới
lời nói đầu
Thế giới đà và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu
sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận
lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắt, vơn tới
nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, mặt
khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp
hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công
nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũ bÃo với tốc độ nhanh
trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ
đà đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới.
Ngày nay hợp tác quốc tế đà trở thành yêu cầu tất yếu đối với
sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Hoà nhập với xu thế này,
trong công cuộc phát triển kinh tế - xà hội, đặc biệt là từ khi
tiến hành đổi mới kinh tế - xà hội, Đảng và Nhà nớc ta rất coi
trọng các hoạt động kinh tế đối ngoại. Nghị quyết Đảng IX đÃ
nhấn mạnh:
... thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ,
mở rộng, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.
Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập phát
triển... Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng và đa phơng
với các nớc và vùng lÃnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế
quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực... (Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB
ChÝnh trÞ Quèc gia 2001 - trang 120)
1




Khoá luận tốt nghiệp
Tuy nhiên, chúng ta tham gia hội nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ
giíi nghÜa lµ chóng ta phải chấp nhận xu hớng hợp tác trong cạnh
tranh. Đây vừa là thời cơ mà ta có thể tận dụng để phát triển
đất nớc đồng thời cũng là thách thức tríc nguy c¬ tơt hËu xa
h¬n vỊ kinh tÕ so với các nớc xung quanh và trên thế giới. Hơn
bao giờ hết xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với
phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập
ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo
cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng. Nhà
nớc ta đà và đang thực hiện các chính sách và các biện pháp
thúc đẩy các ngành kinh tế theo híng xt khÈu, khun khÝch
khu vùc t nh©n më rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc
làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Do vậy, xây dựng đợc các
chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nh thế nào để ta
có thể tận dụng đợc những thuận lợi vợt qua những khó khăn
trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc, đa
kinh tế đất nớc phát triển bền vững đang là một vấn đề đợc
Nhà nớc ta đa nên hàng đầu.
Xuất phát từ thực tế khách quan trên em xin viết đề tài:
Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt
Nam làm khoá luận tốt nghiệp.
Nội dung đề tài bao gồm:
Chơng I: Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu.
Chơng II: Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của Việt
Nam
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hóa của Việt Nam

Trong quá trình nghiên cứu, em đà nhận đợc sự hớng dẫn và
giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo THS. Nguyễn Xuân Nữ. Tuy
2


Khoá luận tốt nghiệp
nhiên, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trong bài viết
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để các bài
viết sau đợc hoàn thiện hơn.

3


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng I
sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam
Để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế trong quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động xuất khẩu Việt
Nam phải có những bớc tiến dài và vững chắc. Muốn hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam phát triển không ngừng điều
đầu tiên chúng ta phải có một định hớng đúng đắn cho xuất
khẩu. Dựa trên định hớng này, Chính phủ sẽ đa ra các chính
sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Từ Đại hội Đảng VII, Đảng ta
đà xác định chiến lợc đa nền kinh tế hớng về xuất khẩu và
nhấn mạnh chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu tại kỳ họp thứ 4
Đại hội Đảng VIII. Sau mấy năm thực hiện, thực tế đà chứng
minh đây là một quyết định đúng đắn.
I.


Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong
những năm qua
Trong thời gian qua, nhờ các chính sách thúc đẩy xuất

khẩu tích cực tình hình xuất khẩu của Việt Nam đà có tăng
mạnh cả về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và thị trờng.
1. Kim ngạch xuất khẩu
Năm 1988, một năm sau khi thực hiện cơ chế chuyển sang
kinh tế thị trờng, khối lợng xuất khẩu tăng 80% so với năm 1987.
Bắt đầu từ đó, Việt Nam duy trì mức tăng trởng xuất khẩu
bình quân hơn 20% một năm.
Nhìn chung trong thời kỳ đổi mới, kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam tăng nhanh. Tổng kim ngạch xuất nhập khÈu thêi
4


Khoá luận tốt nghiệp
kỳ 1991-1995 đạt 39,14 tỷ USD, tăng 2,31 lần so với thời kỳ
1986-1990, trong đó xuất khẩu lµ 17,01 tû USD, nhËp khÈu lµ
22,13 tû USD. XuÊt khẩu đà tăng với tốc độ bình quân 26%/
năm, gấp hơn 3 lần mức tăng bình quân của GDP và là một
trong những yếu tố quan trọng góp phần duy trì tốc độ tăng
trởng cao của GDP. Tuy nhiên, mức tăng này cha đủ để bù
đắp mức tăng nhập khẩu (bình quân 34% / năm).
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian
qua (1989 - 2001)
Đơn vị tính: Tr.USD
Năm

Xuất khẩu


Nhập khẩu

Tổng kim
ngạch

1989

1946

2566

4512

1990

2402

2752

5154

1991

2087

2388

4475


1992

2581

2641

5125

1993

2985

3924

6904

1994

3600

4500

8100

1995

5300

6500


11800

1996

7255

11144

18399

1997

9268

11742

21011

1998

9300

11200

20500

1999

11540


11622

23162

2000

14455

15639

30094

2001

15100

16000

31100

5


Khoá luận tốt nghiệp

Nguồn: Vụ Kế hoạch - Bộ Thơng Mại

Năm 1996, tổng kim ngạch XNK đạt 18,399 tỷ USD, bằng
46,4% tổng kim ngạch của cả thời kỳ 1991-1995 và tăng 35%
so với năm 1995. Riêng xuất khẩu đà đạt 7,255 tỷ, tăng 33,2%

so với năm 1995 và chiếm xấp xỉ 30% GDP nhng tốc độ tăng
trởng vẫn thấp hơn mức độ tăng nhập khẩu (36,6%). Kim
ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời đà đạt mức trên dới 95
USD vào năm 1996, gấp hơn 3 lần so với năm 1994 (30 USD) và
gần 9 lần so với năm 1986 (11 USD). Tuy nhiên, con số này còn
khá khiêm tốn so với mức 170 USD đợc thế giới thừa nhận là mức
của một nớc có nền ngoại thơng tơng đối phát triển.
Hoạt động xuất khẩu năm 1998 đà diễn ra trong hoàn cảnh
hết sức khó khăn, chủ yếu là do tác động của khủng khoảng
kinh tế và khủng khoảng tài chính trong khu vực. Trớc tác động
to lớn của cuộc khủng khoảng, mặc dù Chính phủ đà dành sự
quan tâm đặc biệt và áp dụng khá nhiều biện pháp khuyến
khích nhng xuất khẩu vẫn chỉ tăng ở mức đáng kể sau nhiÒu
6


Khoá luận tốt nghiệp
năm tăng trởng với tốc độ cao, gây ảnh hởng không nhỏ đến
tốc độ tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm
1998 và mục tiêu tăng trởng xuất khẩu chung cho cả thời kỳ
1996-2000.
Cụ thể theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì kim ngạch
xuất khẩu năm 1998 đạt 9,361 tỷ USD, bằng 91,8% kế hoạch
đề ra và chỉ tăng có 0,9% so với năm 1997, đây chính là lần
đầu tiên kể từ năm 1992 kim ngạch xuất khẩu tăng ở mức dới 2
chữ sè. Trong sè nµy, khèi doanh nghiƯp ViƯt Nam xt 7,332
tỷ USD, chiếm 78,3% tổng kim ngạch và giảm 1% so với năm
1997. Khối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 1,938
tỷ USD, chiếm 21,2% tổng kim ngạch và tăng 10,8% so với năm
1997. Xuất khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch đạt khoảng 46,6

triệu USD, giảm gần 40% so với năm 1997. Hai năm 1999 - 2000
mức tăng kim ngạch xuất khẩu là 24% và 25%, dần đi đến
mức tăng trởng của những năm trớc khủng hoảng.
Tuy nhiên, bớc sang năm 2001, đặc biệt từ tháng 9, một
khó khăn nổi bật là tốc độ tăng trởng xuất khẩu bị sút giảm
mạnh. Các chỉ số thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu
10 tháng đầu năm 2001 đạt 12.710 triệu USD, tăng 7,3% so với
cùng kỳ, thấp cha bằng một nửa tốc độ tăng theo mục tiêu đề
ra (16%) cho cả năm, cha bằng 1/3 tốc độ tăng 26,4% của cùng
kỳ năm 2000.
Xuất khẩu tháng 11 năm 2001 chỉ đạt khoảng 1.180 triệu
USD, thấp xa so với mức bình quân một tháng trong 10 tháng
trớc đó (1.264 triệu USD). Đó cũng là tình hình của cả 2 khu
vực , đặc biệt là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, của hầu hết
các mặt hàng chủ lực, nh dầu thô, dệt may, điện tử máy tính,
gạo, cà phê, rau quả, hạt tiêu, lạc... Tính chung 11 th¸ng, xuÊt
7


Khoá luận tốt nghiệp
khẩu đạt 13.820 triệu USD, chỉ tăng 4,9% so với cùng kỳ năm
2000, trong đó khu vực kinh tế trong nớc đạt 7.574 triệu USD,
tăng 9,3%, riêng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt 6.246 triệu
USD, không tăng. Một số mặt hàng công nghiệp có giá trị xuất
khẩu lớn tăng thấp so với cùng kỳ năm 2002 nh hàng dệt may
5,9% (1823 triêụ USD), giầy dép 2,2% (1364 triệu USD), hoặc
giảm nh hàng thủ công mü nghƯ 3,9% (206 triƯu USD), ®iƯn
tư 3,2% (135 triƯu USD), máy vi tính và linh kiện 27,8% (422
triệu USD). Riêng mặt hàng than đá có mức tăng cao so với
cùng kỳ năm 2000: 18,5% (88,8 triệu USD), dầu thô 10,5%

(15,58 triệu tấn). Tuy nhiên, đáng lu ý là giá xuất khẩu giảm sút
mạnh làm cho kim ngạch bị thiệt hại lớn. Chỉ với 9 mặt hàng
chủ lực (dầu thô, cà phê, hạt tiêu, gạo, hạt điều, cao su, than
đá, lạc, chè) do giá xuất khẩu giảm 19% so với cùng kỳ năm 2000
đà làm thiệt hại khoảng 1.162 triệu USD trong 11 tháng năm
2001, tơng đơng với khoảng trên 17 nghìn tỷ VND. Nếu kể cả
sự sút giảm về giá xuất khẩu hàng dệt may, giày dép, điện tử,
máy tính, thủ công mỹ nghệ... thì tổng kim ngạch xuất khẩu
bị thiệt hại lên đến khoảng 1,3 tỷ USD, tơng đơng với gần 20
nghìn tỷ VNĐ. Nguyên nhân một phần là sự tăng trởng chậm
cuả kinh tế toàn cầu, mức tăng trởng của tất cả các nớc đều
giảm, thị trờng bị thu hẹp, nguồn cung cấp thừa ra, nhất là
sau sự kiện 11/9 ở Mỹ. Nhng nguyên nhân quan trọng hơn là
hiệu quả sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nớc ta còn
thấp.
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong những năm gần đây, cơ cấu cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu đà có những bớc hay đổi tích cực. Nhãm hµng xuÊt khÈu
8


Khoá luận tốt nghiệp
nguyên liệu thô đà giảm từ 91% trong tổng số kim ngạch xuất
khẩu vào năm 1991 xuống còn 72% vào năm 1995. Rõ nét nhất
là nhóm hàng chủ lực nh: dầu thô, than, cao su, thuỷ sản, gạo
cà phê, hạt điều, chè đạt tốc độ tăng bình quân 18%/năm, các
mặt hàng khác có mức chế biến cao đạt mức tăng bình quân
41%/năm, nhờ đó tạo ra mức tăng trởng bình quân các mặt
hàng là 26%. Tăng trội hơn cả trong các mặt hàng chế biến là
các mặt hàng giày dép và may mặc tăng tới 100%/năm và 50%

trong năm 1995. Tỷ trọng các mặt hàng chế biến sâu (trong
đó có hàng chế tạo) năm 1991 chỉ chiếm 8,5 % năm 1994 đÃ
lên đến 25%. Năm 1996 đà tăng lên thành 30%.
Năm 1998, cơ cấu xuất khẩu tăng tuy chậm nhng vẫn tiếp
tục chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đà qua chế
biến, nhất là chế biến sâu. Tỷ trọng của 4 nhóm hàng dệt
may, giày dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim
ngạch xuất khẩu đà tăng từ 27,8% lên 31,5%, mặc dù các nhóm
này đều gặp khó khăn gay gắt trong năm 1998. Nhóm nguyên
liệu thô và mặt hàng sơ chế chủ lực (bao gồm dầu thô, gạo,
hải sản, cà phê, cao su, điều nhân) chỉ còn chiếm 45% kim
ngạch xuất khẩu (Năm 1997 chiếm 50%). Nếu phân theo
ngành kinh tế thì nhóm nông sản, thuỷ sản chỉ còn chiếm
37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm công nghiệp (kể cả
của công nghiệp khai khoáng) đà chiếm tới 63%. Đây là một bớc
chuyển tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam,
thể hiện:
+ Việt Nam đà bắt đầu chuyển tõ mét níc xt khÈu
nguyªn vËt liƯu sang chÕ biÕn các sản phẩm đạt giá trị cao
hơn để xuất khẩu. Việc này giúp cho xuất khẩu đóng góp
nhiều hơn vào GDP và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ng9


Khoá luận tốt nghiệp
ời lao động và từng bớc đa hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng
trên thị trờng thế giới.
+ Năng lực sản xuất chế biến của Việt Nam đà tăng lên và
hàng hóa Việt Nam đà dần dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới và khu vực.
+ Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc xuất khẩu chuyển mạnh
sang các mặt hàng chế biến, giảm tối đa xuất khẩu các mặt

hàng nguyên liệu thô đang đợc thực hiện đúng hớng và có
kết quả.
Bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam
Đơn vị:%
Năm

Tổng
số

CN nhẹ
& TTCN

Nông
sản

Lâm
sản

Thuỷ
sản

100

CN
nặng
&KS
25,7

1990


26,4

32,6

5,3

9,9

1991

100

33,4

14,4

30,1

8,3

13,7

1992

100

37,0

13,5


32,1

5,5

11,9

1993

100

34,0

17,6

30,8

3,3

14,3

1994

100

28,5

20,5

30,9


2,5

13,6

1995

100

25,3

28,4

32,0

2,8

11,4

1996

100

25,4

29,4

34,4

2,1


8,7

1997

100

23,8

27,6

34,8

1,8

12,2

1998

100

22,9

31,6

35,2

1,7

18,6


1999

100

20,6

34,8

35,7

1,5

17,4

Năm

Nguyên liệu thô

Chế biÕn

1991

92%

8%

1994

75%


25%

1996

70%

30%
1
0


Khoá luận tốt nghiệp
1999

60%

40%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

1
1


Khoá luận tốt nghiệp

Trong giai đoạn 1991-1994, chúng ta đà đầu t để hình
thành dần các ngành sản xuất hàng hoá, các vùng sản xuất
nông sản tập trung, các khu công nghiệp và mở rộng thị trờng
tiêu thụ nên đà tạo ra thêm ba mặt hàng chủ lực mới có khối lợng
và giá trị xuất khẩu trên 100 triệu USD nh dệt may, cao su, cà

phê. Hai năm cuối của kế hoạch 1994 - 1995, Việt Nam chú
trọng đầu t đổi mới công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất
khẩu, tích cực tiến hành CNH - HĐH đất nớc nên đà hình thành
thêm ba mặt hàng chủ lực là giầy dép, hạt điều và lạc nhân.
Nh vậy đến cuối năm 1995, Việt Nam đà hình thành 9 mặt
hàng xuất khẩu chủ lực mà giá trị xuất khẩu của mỗi mặt hàng
là trên 100 triệu USD: dầu thô, gạo, thuỷ sản, lâm sản, hành
dệt may, cà phê, cao su, giầy dép, hạt điều, lạc nhân. Những
mặt hàng này có tốc độ tăng trởng nhanh, có sức cạnh tranh
và có chỗ đứng nhất định trên thị trờng thế giới.
Đến nay, tuy mới xuất hiện nhng mặt hàng điện tử và linh
kiện lắp giáp máy tính (chủ yếu là mạch điện tử) đà nhanh
chóng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Năm
1998 đà đạt 50 triệu USD, đứng hàng thứ 7 trong số 10 mặt
hàng xuất khẩu chính. Doanh nghiệp xuất khẩu chính là công
ty trách nhiệm hữu hạn sản phẩm máy tính Fujitsu Việt Nam.
Tuy nhiên, so với các nớc, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của nớc
ta còn rất lạc hậu. Sau 15 năm đổi mới, tỷ trọng hàng thô, hàng
sơ chế xuất khẩu của nớc ta hiện vẫn chiếm trên 60%, trong
khi tỷ trọng này của Trung Quốc cách đây 10 năm chỉ còn là
25,6%. Điều này có nghĩa là, phần lớn nguồn tài nguyên chúng
ta khai thác đợc hoặc là đem xuất khẩu ngay, hoặc chỉ qua
sơ chế rồi xuất khẩu. Điều này cũng có nghĩa là, phần lớn
nguồn tài nguyên quí báu của nớc ta vẫn cha đợc tận dụng để
1
2


Khoá luận tốt nghiệp
tạo ra nguồn việc làm to lớn cho lực lợng lao động dồi dào vẫn

đang thiếu việc làm gay gắt.

1
3


Khoá luận tốt nghiệp

15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Mặt hàng

Dầu thô (1.000
tấn)
Dệt, may (triệu

199

199

199

5

6

7

7.65 8.70 9.63


12.1

14.8

15.4

17.0

8

45

82

30

00

850 1.15 1.50

1.45

1.74

1.89

2.00

2


USD)
Giày dép (triệu

296

5

0

3

0

7

2

0

530

978

1.03

1.39

1.46

1.52


1

2

4

0

858

971

1.47

1.80

9

0

USD)
Hải sản (triệu

1998 1999 2000 2001

621

697


782

USD)
Gạo (nghìn tấn)

Cà phê (nghìn

1.98 3.00 3.57

3.73

4.50

3.50

3.55

8

3

5

0

8

0

0


248

284

392

382

482

733

910

585

782

605

tấn)
Điện tử, máy
tính (triệu USD)
Thủ công mỹ

102

124


160

158

168

237

237

17,9 25,3 24,7

15,1

34,8

37

56,1

19,8 16,5 33,3

25,7

18,4

34

40,9


nghệ (triệu
USD)
Hạt tiêu (1.000
tấn)
Hạt điều (1.000
tấn)

1
4


Khoá luận tốt nghiệp
Cao su (1.000
tấn)
Rau quả (triệu

138, 194, 194,

191

265

273

300

1

5


2

56

90

71

53

105

213

305

2.82 3.64 3.45

3.16

3.26

3.25

4.00

4

2


0

0

0

18,8 20,8 32,9

33,0

36,0

56

58

87

56

76

80

USD)
Than đá (1.000
tấn)

1


Chè (1.000 tấn)
Lạc (1.000 tấn)

111

7

127

86

(Nguồn: Tổng Cục Hải quan và Tổng Cục Thống kê.)

3. Thị trêng xt khÈu cđa ViƯt Nam
Theo sè liƯu cđa Tỉng cục Hải quan, nếu năm 1991 thị trờng Châu á chiÕm tíi 80% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt
Nam thì năm 1994 giảm xuống còn 75,8 % và năm 1998 chỉ
còn chiếm 61,3% (trong đó khu vực ASEAN chiếm 24,3%).
Riêng thị trờng Đông Bắc á, năm 1995 chiếm tới 50% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhng đến năm 1997 chỉ còn
chiếm 44%. Thị trờng xuất khẩu Việt Nam phát triển theo hớng
mở rộng sang Châu âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu, thị trờng
Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu có dấu hiệu phục hồi. Nếu
năm 1991 thị trờng Châu Âu mới chỉ chiếm tỷ trọng 9,79%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm
1994 đà tăng lên gấp 2 đạt 17,16 % và năm 1997 tiếp tục tăng
lên 21,5%. Năm 1998 là 27,7% (trong đó EU là 22,5%).

1
5



Khoá luận tốt nghiệp
Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa Kỳ là một hớng mới trong phát
triển mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm
1991 Châu Mỹ míi chØ chiÕm tû träng 0,16% trong tỉng kim
ng¹ch cđa Việt Nam thì năm 1994 đà tăng lên 2,76% và năm
1997 chiếm tới 4,48%, năm 1998 chiếm 5%. Đến năm 2001, thị
trờng Mỹ đang dẫn đầu về nhập khẩu dầu Việt Nam, với tỷ
trọng chiếm 27,9% tổng sản lợng dầu, thứ hai là Singapore với
27%, Nhật Bản 22,2%, Trung Quốc 18%, Hà Lan 2,8%, Malaysia
2%. Cũng trong năm 2001, thị trờng Mỹ đà chiếm 26,5% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu thđy s¶n cđa ViƯt Nam víi kho¶ng
1,8 tû USD. NÕu nh năm 1995, Mỹ mới chỉ là bạn hàng nhập
khẩu lín thø 8 cđa níc ta víi kim ng¹ch chØ có 169,7 triệu USD
(đứng sau Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng
Công, Hàn Quốc và Đức) thì đến cuối năm 2000 đà vợt qua 3 nớc để vơn lên vị trí thứ sáu với kim ngạch 732,4 triệu USD, tăng
gấp 4,32 lần so với năm 1995. Đến năm 2001, Mỹ đà nhanh
chóng vơn lên vị trí thứ t với kim ngạch 716,5 triệu USD (chỉ
còn đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc và Singapore).
Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cũng đang đợc mở rộng
đáng kể sang Châu úc, đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm 1991 thị
trờng này mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim ngạch của
Việt Nam, nhng đến năm 1997 đà tăng lên 2,78%, đến năm
1998 đạt 5,3%.
Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1991 đến nay cho thấy:
một mặt quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trờng
xuất khẩu không ngừng mở rộng đồng thời Việt Nam không
chỉ phát triển thị trờng gần mà đà vơn nhanh đến các thị trờng xa (Tây Bắc Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Đại Dơng). Việt Nam ®·
1
6



Khoá luận tốt nghiệp
chuyển dần cơ cấu từ các nớc Châu á - Thái Bình Dơng là chủ
yếu sang các khu vực thị trờng khác phù hợp với chủ trơng đa
phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại. Trong đó đáng chú
ý là đà củng cố và mở rộng thị trờng Liên minh Châu Âu (EU)
bắt đầu đi vào thi trờng Bắc Mỹ, Trung Cận Đông và Châu
Phi. Mặc khác Việt Nam không chỉ phát triển mà còn mở rộng
thị trờng xuất khẩu tới toàn bộ các nớc công nghiệp phát triển,
các thị trờng đợc coi là khó tính, khó len chân và có mật độ
cạnh tranh cao. Thị trêng xt khÈu cđa ViƯt Nam cã sù
chun dÞch ngay trong nhóm các nớc công nghiệp phát triển.
Năm 1995, thị trờng các nớc G7 chiếm tỷ trọng 39,7% kim gạch
xuất khẩu của Việt Nam, riêng Nhật Bản chiếm tỷ trọng 26,8%,
Các nớc còn lại chiếm 13%. Đến năm 1997, Nhật Bản chỉ còn
chiếm tỷ trọng 19,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam. Sáu nớc G7 còn lại chiếm 14,1%.

Nguồn: Bộ Thơng Mại (www.mot.gov.vn)

1
7


Khoá luận tốt nghiệp

Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khÈu cđa ViƯt Nam thêi
kú 1991 - 1999
(TÝnh b»ng % của tổng số)


Các khu vực thị
trờng

199 199 1995 199 1997 199 199
1

- Châu á

4

6

8

79.9 75.8 72.40 69.6
4

+ Đông Bắc á

0

9

67.7 61.3 80.3

50.0 49.0

44.0


+ Đông Nam á

21.0 19.0

22.0

+ Nam á và Trung

1.40 1.60

1.70

8

Đông
- Châu Âu

9.79 17.1 17.80 16.8
7

+ Tây Bắc Âu
+ SGN và Đông Âu
+ Liên Bang Nga

8.67

21.5 27.7 12.9

0


0

2.80 13.0

19.0

1.48 3.80

2.5

2.36

1.37

15.0

1

- Ch©u óc

0.96 1.07

1.04 0.82

2.78

5.3 2.29

- Ch©u Phi


0.68 0.56

0.70 0.70

0.80

0.7 0.47

- Châu Mỹ

0.16 2.76

4.33 4.22

4.48

5.0 3.95

+ Bắc Mỹ

0.16 2.59

3.40 3.70

3.80

0.17

0.93 0.52


0.68

3.10 3.43

3.21

100 100

100 100

+ Mü Latinh
+ Hoa Kú
Tæng céng

100 100

Nguån: Tỉng cơc H¶i Quan.
1
8

100


Khoá luận tốt nghiệp
Năm 2000, tỷ trọng thị trờng xuất khẩu cuả Việt Nam là
nh sau:
Thị trờng

Tỷ trọng năm 2000
(%)

57 - 60

Châu á
+ Nhật Bản

15 - 16

+ ASEAN

23 - 25

+ Trung Quốc, Đài Loan,

16 - 18

Hongkong
Châu Âu

26 - 27

+ EU

21 - 22

+ SNG và Đông Âu

1,5 - 2

Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ)


5-6

Australia và New Zealand

3-5

Các khu vực khác

2

Nguồn: Vụ Kế hoạch - Bộ Thơng mại
Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 của Việt Nam với từng thị
trờng châu á
Đơn vị: triệu USD
Nớc

Xuất khẩu

Trung Quốc

1.559

Đài Loan

840

Hàn Quốc

400


Nhật Bản

2.600

Mông Cổ

2,5

Hồng Kông

295

Cả khu vùc

5.696,5
1
9


Khoá luận tốt nghiệp
Nguồn: Vụ Châu á - Thái Bình Dơng, Bộ Thơng Mại

Dự kiến kim ngạch xuất khẩu với các thị trờng chủ yêú ở
Đông Bắc á năm 2002
Đơn vị: triệu USD
Nớc

Xuất khẩu

Trung Quốc


1.550

Đài Loan

880

Hàn Quốc

450

Nhật Bản

2.830

Mông Cổ

4

Hồng Kông

325

Bắc Triều Tiên

0,5

Cả khu vực

6.039,5


Nguồn: Vụ Châu á - Thái Bình Dơng, Bộ Thơng Mại
II.

Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam
Xuất khẩu hàng hoá là những việc bán hàng hoá, dịch vụ

của một nớc này với các nớc khác và dùng ngoại tệ làm phơng
tiện thanh toán.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của cùng tồn tại hoà bình,
cùng vơn tới ấm no hạnh phúc và cũng là thời đại của việc vơn
tới mở cửa và mở rộng giao lu kinh tế. Do đó xu hớng phát triển
của nhiều nớc trong những năm gần đây là thay ®ỉi chiÕn lỵc
kinh tÕ tõ “®ãng cưa” sang “më cưa” vµ tõ “thay thÕ nhËp
2
0



×