Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Giai phap bao toan va phat trien von tai tong 74740

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.72 KB, 127 trang )

Lời mở đầu.
Trong thời điểm kinh tế mở cửa, kinh tế thị trờng tự do cạnh
tranh dới sự điều tiết của nhà nớc, cơ chế này đà và đang tạo ra
môi trờng mới để các doanh nghiệp phát triển, tự chứng minh
năng lực của mình trong mối quan hệ kinh tế đa dạng .
Điều đó đà và đang diễn ra trong nền kinh tế nớc ta, ngày
nay doanh nghiệp không chØ tån t¹i trong khu vùc kinh tÕ qc
doanh víi hình thức doanh nghiệp Nhà nớc, nó còn tồn tại và phát
triển với các hình thức: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm
hữu hạn, Công ty t nhân, Công ty liên doanh, Công ty hợp danh
thuộc sở hữu các thành phần kinh tế.
Tuy nhiên với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khi tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh điều đầu tiên (tiên quyết) phải
nghĩ đến đó chính là vấn đề về vốn.Vốn gắn liền với sự ra đời,
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì trớc hết phải quản lý và
sử dụng vốn nh thế nào để phù hợp với tình hình thực tế, với quy
mô, với điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trờng.
Sau hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền
kinh tế, chúng ta đà thu đợc một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên
trong cơ chế mới nhiều doanh nghiệp đà đứng vững và phát triển
song cịng cã kh«ng Ýt doanh nghiƯp kinh doanh kÐm hiƯu quả
đang đứng trên bờ vực của sự phá sản hay giải thể. Điều đó có
thể do nhiều nguyên nhân nhng một trong những nguyên nhân
chủ yếu là do công tác quản lý và sử dụng vốn không hợp lý và
kém hiƯu qu¶.


Tổng Công ty Hồ Tây là doanh nghiệp của Đảng, bao gồm
các đơn vị thành viên , đợc thành lập theo Quyết định số 1661
QĐ/UB ngày 16/6/1995 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội


nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung,

phân công chuyên môn

hoá ,hợp tác hoá sản xuất ,kinh doanh nâng cao khả năng hiệu quả
kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công ty,
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và xây dựng ngân sách của
Đảng.
Trong nền kinh tế thị trờng mới mẽ, với những khó khăn chủ
quan ,khách quan cũng nh sự cạnh tranh gay gắt của những đối
thủ cùng ngành và cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, Tổng Công
ty cần phải đứng vững trên thị trờng và ngày càng lớn mạnh. Vậy
một trong những giải pháp đề ra để công ty có đợc những thành
công đó là Tổng Công ty ph¶i sư dơng vèn sao cho hiƯu qu¶ nhÊt.
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Hồ Tây cùng sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: PGS .TS Nguyễn Thị Thu Thảo, cùng
với các cán bộ trong Tổng Công ty em đà mạnh dạn chọn đề tài
này.
Đề tài : Giải pháp bảo toàn và phát triển vốn tại Tổng Công ty
Hồ Tây để nghiên cứu tốt nghiệp .
Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng:
Chơng I

: Tổng quan về vốn - bảo toàn vốn của

doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng .
Chơng II

: Thực trạng sử dụng- bảo toàn và- phát triển

vốn tại Tổng Công ty Hồ Tây .

Chơng III : Giải pháp nhằm bảo toàn và phát triển vốn
tại Tổng Công ty Hå T©y .


Do trình độ lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên
chuyên đề tốt nghiệp của em còn nhiều sai sót. Em rất mong đợc
sự góp ý, hớng dẫn của cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn
thiện hơn.

ChơngI.
Tổng quan về vốn - bảo toàn vốn của doanh nghiệp
trong kinh tế thị trờng .
I. vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1. Khái niệm vốn trong kinh doanh .


Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nói riêng và nỊn kinh tÕ nãi chung. V× vËy, tõ
tríc tíi nay, có rất nhiều quan niệm về vốn. Do mỗi ngời ở một
hoàn cảnh kinh tế khác nhau cũng nh góc độ khác nhau mà có
những quan niệm khác nhau về vốn.
Vậy Vốn là gì? Có rất nhiều những nhà kinh tế học đà đa ra
những khái niệm khác nhau về vốn và có rất nhiều những tranh
cÃi xung quanh các vÊn ®Ị vỊ vèn bëi hä xem xÐt vèn ë những
khía cạnh và hoàn cảnh kinh tế khác nhau. Và cũng cha có định
nghĩa chính xác về vốn nên ta cịng chØ cã thĨ xem xÐt vỊ vèn
qua c¸c kh¸i niệm sau.
Karl Marx đà đa ra khái niệm nh sau về vốn nh sau: Vốn (t
bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá

trình sản xuất. Tuy rằng ông đà đa ra đợc khái niệm khá tổng

quát về vốn vì đà bao hàm đợc bản chất và vai trò của vốn bởi
bản chất của vốn là giá trị cho dù có đợc biểu hiện dới hình thức
nào: tài sản cố định, nguyên vật liệu, tiền công, nhà cửa... Tuy
nhiên, do điều kiện lịch sử nên Marx vẫn còn bị hạn chế khi quan
niệm chỉ có khu vực sản xuất tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh
tế, ông bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất.
Còn theo Paul. Samuelson thì ông cho rằng: Vốn là các
hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình
sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất của một
doanh nghiệp (máy móc, trang thiết bị, vật t, nguyên vật
liệu...)
Nói chung các khái niệm đó đều có chung một hạn chế đó
là đà đồng nhất Vốn và Tài sản của doanh nghiệp.


Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản
mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Vốn là tài sản là hai mặt giá trị
và hiện vật của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp
huy động trong quá trình kinh doanh của mình. Trong nền kinh
tế thị trờng hiện nay thì vốn đợc hiểu là toàn bộ các giá trị ứng
ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh
nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi thành lập đều không thể
thiếu vèn, bëi vèn gióp doanh nghiƯp tr¶ cho chi phÝ thành lập,
mua sắm nhà cửa các máy móc trang thiết bị vật dụng, đầu t cho
công nghệ, trả lơng cho công nhân... tất cả những gì cần thiết
cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt quá trình
hoạt động. Vốn và Tài sản đợc phản ánh thành hai cột trên Bảng
cân đối kế toán và do Vốn là biểu hiện bằng tiền của các tài sản

của doanh nghiệp nên Tổng tài sản bằng Tổng nguồn vốn. Tuy
nhiên nhiệm vụ của vốn và tài sản khác nhau bởi vốn thì phản ánh
cơ cấu và nguồn hình thành vốn còn tài sản thì lại phản ánh việc
sử dụng vốn nh thế nào trong doanh nghiệp.
Khi vốn đợc đa vào kinh doanh thì vốn tham gia vào quá
trình kinh doanh ấy của doanh nghiệp dới những hình thái vật
chất khác nhau để tạo ra sản phẩm rồi sau đó đợc tiêu thụ. Kết
quả thu đợc phải là đủ bù đắp chi phí và thu đợc lợi nhuận, làm
tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và giúp doanh nghiệp đạt tới
các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh tạo danh tiếng cho thơng
hiệu của mình, thu hút nhiều khách hàng khác đến với mình...
Vậy: Vốn là giá trị đợc biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ tài sản đợc sử dụng đầu t vào toàn bộ quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp .
2. Đặc trng về vốn.


Vốn có những đặc trng cơ bản sau:
Vốn phải đại diện cho một lợng giá trị tài sản gồm có tài
sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp.
Vốn phải đợc vận động và sinh lời đạt đợc các mục tiêu
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn không thể để nằm
yên mà phải luôn luôn đợc đem ra sử dụng và sử dụng lại phải
đảm bảo có hiệu quả để vốn sinh sôi không ngừng.mà để có đợc lợng vốn theo yêu cầu cần phải huy động vốn từ các nguồn khác
nhau một cách có hiệu quả.
Vốn phải đợc tập trung và tích tụ đến một lợng nhất
định mới có thể phát huy tác dụng. Tức là vốn có yêu cầu nhất
định về lợng và khi đạt đợc yêu cầu đó thì mới có thể dùng vốn
đợc. Do đó mà để có đợc lợngvốn theo yêu cầu cần phải huy
động vốn từ các nguồn khác nhau một cách có hiểu quả .


Vốn có giá trị về mặt thời gian. Thời gian làm ảnh hởng tới
giá trị của đồng vốn. Nhất là trong nền kinh tế thị trờng có rất
nhiều yếu tố ảnh hởng đến giá trị thời gian của tiền và nếu
không xem xét đến điều này thì sẽ có nhiều thiệt hại với việc sử
dụng đồng tiền.
Vốn gắn liền với chủ sở hữu và do đó không có vốn vô
chủ và không có ai quản lý.


Vốn đợc quan niệm là hàng hoá đặc biệt bởi trong nền

kinh tế thị trờng những ngời sở hữu vốn nhàn rỗi tới thị trờng và
những ngời cần vốn thì tới đây để có đợc quyền sử dụng. Vậylà
những ngời chủ sở hữu đà chuyển nhợng quyền sử dụng cho ngời
khác trong một thời gian thoả thuận và những ngời thuê thì đợc


sử dụng sau đó thu lợi nhuận và trích từ trong đó ra một khoản
để trả cho ngời sở hữu.
3. Phân loại vốn
Vốn đợc phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo mục
đích của ngời quản lý vốn.
3.1. Theo nguồn hình thành


Vốn Ngân sách Nhà nớc cấp: Là vốn do Nhà nớc cấp cho

doanh nghiệp đợc xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà
doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển. Vốn do

Nhà nớc cấp có hai loại là vốn cấp ban đầu và vốn cấp bổ sung
trong quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng vốn này phải
nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm trên vốn cấp, gọi là Thu sử
dụng vốn ngân sách.
Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn
khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần...
Vốn liên doanh, liên kết: là vốn mà doanh nghiệp liên kết
với các doanh nghiệp khác có thể trong nớc hoặc ngoài nớc. Do
nhiều yếu tố phức tạp nên việc góp vốn này cần có những điều
khoản ký kết chặt chẽ giữa hai bên để thoả thuận về quyền lợi và
nghĩa vụ của mỗi bên.


Vốn vay: là vốn mà doanh nghiệp có thể vay từ ngân

hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính, các công ty bảo
hiểm... hoặc có thể vay từ các cán bộ công nhân viên hoặc phát
hành trái phiếu trên thị trờng chứng khoán để huy động thêm
vốn cho doanh nghiƯp.
3.2. Theo tÝnh chÊt së h÷u


3.2.1 Vốn vay :
Vốn vay gồm có Vay ngắn hạn và Vay dài hạn.
Vay ngắn hạn: gồm những khoản tín dụng ngắn hạn là
tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng, đó là những khoản
nợ có hạn thanh toán trong khoảng một năm.
+ Tín dụng thơng mại: hay còn gọi là tín dụng của ngời cung
cấp là nguồn vốn mà doanh nghiệp hay khai thác. Nguồn vốn này
hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua

bán trả chậm hay trả góp. Nguồn vốn này có ảnh hởng hết sức to
lớn không chỉ với các doanh nghiệp mà còn với toàn bộ nền kinh tế,
bởi đây là hình thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh
doanh và còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh
một cách lâu bền. Các điều kiện cụ thể có thể đợc ấn định khi
hai bên ký kết hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung.
Tuy nhiên khi quy mô tài trợ của nguồn vốn này mà quá lớn thì rủi
ro cũng càng cao.
+ Tín dụng ngắn hạn ngân hàng: Vốn vay là một trong
những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển
của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh
tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp
đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thơng
mại và các tổ chức tín dụng khác... cung cấp trong đó có việc
cung ứng các nguồn vốn. Trong quá trình kinh doanh của mình,
các doanh nghiệp thờng vay ngắn hạn để đảm bảo nguồn tài
chính cho các hoạt động kinh doanh nhất là đối với các dự án mở
rộng hoặc đầu t chiều sâu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
thể đáp ứng nhu cầu vốn nhanh chóng do ngân hàng tài trợ với
thời hạn tơng đối ngắn (từ vài ngày đến dới một năm) với sè vèn


nhất định nào đó. Thông thờng doanh nghiệp vay ngắn hạn khi
thiếu vốn lu động.
Nợ vay dài hạn: bao gồm các khoản tín dụng dài hạn đó
là các khoản nợ đợc thanh toán từ một năm trở lên. Nợ vay dài hạn
của doanh nghiệp bao gồm: các khoản vay nợ và phát hành trái
phiếu trên thị trờng chứng khoán.
+ Khoản vay nợ: là các khoản vay ngân hàng dài hạn, vay bạn
hàng hoặc vay cán bộ công nhân viên...

+ Phát hành trái phiếu:là hình thức huy động vốn khi mà
doanh nghiệp có danh tiếng và uy tín trên thị trờng thu hút vốn
từ những ngời có vốn nhàn rỗi. Không giống nh cổ phiếu những
ngời mua trái phiếu là chủ nợ của doanh nghiệp và do đó doanh
nghiệp có trách nhiệm phải trả một số tiền trong một khoảng thời
gian đà đợc ghi trên trái phiếu. Các loại trái phiếu hiện nay đang lu
hành trên thị trờng tài chính là trái phiếu có lÃi suất cố định, trái
phiếu có lÃi suất thay đổi, trái phiếu có thể thu hồi, và chứng
khoán có thể chuyển đổi.
3.2.2 Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu gồm các bộ phận chủ yếu là Vốn góp ban
đầu, Lợi nhuận không chia, phần vốn tăng bằng phát hành cổ
phiếu mới. Ngoài ra Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể đợc
bổ sung từ phần chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh
lệch tû gi¸... Ta sÏ xem xÐt c¸c bé phËn chđ yếu của vốn chủ sở
hữu.
Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao
giờ chủ doanh nghiệp cũng có vốn ban đầu nhất định, tuy nhiên


tuỳ theo hình thức sở hữu của doanh nghiệp mà tính chất và
hình thức tạo vốn của các doanh nghiệp là khác nhau.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là vốn
đầu t của Nhà nớc. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nớc
chính là Nhà níc.
§èi víi doanh nghiƯp theo lt Doanh nghiƯp, chđ doanh
nghiƯp phải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký
thành lập doanh nghiệp.
Xét với công ty cổ phần, vốn do cổ đông đóng góp là yếu
tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ

sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị
số cổ phần mà họ đang nắm giữ.
Lợi nhuận không chia: nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận
không chia là bộ phận lợi nhuận đợc sử dụng tái đầu t, mở rộng
sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là phơng thức giúp
doanh nghiệp giảm đợc chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên
ngoài, do đó nhiều doanh nghiệp coi trọng và họ đặt ra mục tiêu
cho doanh nghiệp là phải có một lợng lợi nhuận không chia đủ lớn
để đáp ứng lại nhu cầu vốn ngày càng tăng của họ.
Phát hành cổ phiếu: trong hoạt động sản xuất-kinh
doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát
hành cổ phiếu mới đây là hoạt động tài trợ dài hạn của doanh
nghiệp. Các loại cổ phiếu đợc phát hành là cổ phiếu thờng, cổ
phiếu u tiên. Trong đó cổ phiếu thờng là loại cổ phiếu thông
dụng nhất và cổ phiếu u tiªn chØ chiÕm mét tû träng nhá trong
tỉng sè cỉ phiếu đợc phát hành. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ nợ mà các
hÃng chọn cách phát hành trái phiếu hay cổ phiÕu.


3.3. Theo ph¬ng thøc chu chun vèn
Theo ph¬ng thøc chu chuyển vốn của doanh nghiệp thì vốn
gồm vốn cố định, vốn lu động.
3.3.1 Vốn cố định:
Sự vận động của vốn cố định trong hoạt động kinh doanh
đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố
định (TSCĐ).
Trong một doanh nghiệp có nhiều loại t liệu lao động khác
nhau, để thuận tiện cho công tác quản lý ngời ta phân chia
chúng theo các tiêu thức về mặt giá trị và thời gian. Trong đó tài
sản cố định phải có đủ hai tiêu chuẩn sau:

+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Phải có giá trị tối thiểu ở mức nhất định theo quy định,
mức này đợc Nhà nớc quy định phù hợp với tình hình kinh tế của
mỗi thời kỳ (vào khoảng 5 triệu trở lên).
Tài sản cố định tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp
vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, tài sản cố định
bị hao mòn nhng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu và giá
trị của tài sản đợc chuyển dịch dần vào từng phần giá trị mới tạo
ra của sản phẩm. Giá trị này đợc thu hồi khi sản phẩm đợc bán
trên thị trờng.
Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà ngời ta phân loại tài
sản cố định thành những loại khác nhau để có thể quản lý đợc
chặt chẽ và hiệu quả.
Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tÕ:


+ Tài sản cố định hữu hình: những tài sản cố định có
hình thái vật chất,tài sản thuộc loại này chia thành nhà cửa vật
chất, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn,
thiết bị dụng cụ quản lý, vờn cây lâu năm, súc vật làm việc
hoặc cho sản phẩm và các tài sản cố định hữu hình khác.
+ Tài sản cố định vô hình: những tài sản không có hình
thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị lớn đà đợc đầu t có liên
quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thờng tài sản cố định vô hình gồm các loại nh quyền sử
dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát
minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơng mại, và các tài sản cố định vô hình khác.
Theo tình hình sử dụng: thì tài sản cố định đợc chia
thành các loại sau:
+ Tài sản cố định đang dùng.

+ Tài sản cố định cha dùng.
+ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý.
Ngoài ra ngời ta còn phân chia theo mục đích sử dụng, theo
quyền sở hữu... để đáp ứng những yêu cầu nhất định của công
tác quản lý.
Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố
định đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Trong quá trình
tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu
chuyển giá trị của nó, và sự chu chuyển này chịu sự chi phối rất
lớn bởi đặc điểm kinh tế kỹ thuật của tài sản cố định. Trong
quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của tài sản
cố định chuyển dần dần vào từng phần giá trị mới tạo ra của sản


phẩm và giá trị này đợc thu hồi khi sản phẩm đợc bán trên thị trờng. Nh vậy vốn cố định cũng luân chuyển từng phần và đợc thu
hồi dần, trong khi một bộ phận vốn cố định tiếp tục nằm trong
quá trình sản xuất dới hình thái tài sản cố định đang sử dụng
(giá trị còn lại của tài sản cố định) thì một bộ phận vốn khác đÃ
gia nhập vào giá thành sản phẩm và trở thành hình thái tiền tệ
ban đầu trong tiền bán sản phẩm. Vốn cố định tham gia vào
nhiều chu kỳ kinh doanh mới và chỉ hoàn thành một vòng chu
chuyển khi tái sản xuất đợc tài sản cố định về mặt giá trị hoặc
đơn giản hơn là thu hồi tiền khấu hao tài sản cố định (bao gồm
cả giá trị đợc bảo toàn). Hiện nay, Nhà nớc ta đang khuyến khích
các doanh nghiệp thùc hiƯn khÊu hao nhanh ®Ĩ cã thu håi vèn và
nhanh chóng đổi mới công nghệ.
Do đó ta có thể nói: Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ
phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định, đặc điểm của
nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ
kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất

đợc tài sản cố định về mặt giá trị.
3.3.2 Vốn lu động:
Tài sản lu động của doanh nghiệp thờng gồm hai bộ phận:
tài sản lu động trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông.
Tài sản lu động trong sản xuất gồm một bộ phận là những vật t
dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục nh
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... và một bộ phận những sản
phẩm dở dang trong quá trình sản xuất. Tài sản lu động trong lu
thông bao gồm: sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền,
vốn trong thanh toán (nợ phải thu).


Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành thờng
xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng tài sản lu
động nhất định. Do vậy, để hình thành nên tài sản lu động,
doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu t vào loại tài sản này,
số vốn đó đợc gọi là tài sản lu động.
Vốn lu động của doanh nghiệp thờng xuyên vận động và
chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lu động từ hình thái ban
đầu là tiền đợc chuyển hoá sang hình thái vật t dự trữ và tiếp
tục chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng
hoá và khi kết thúc quá trình tiêu thụ thì lại trở về hình thái ban
đầu là tiền. Ta có mô hình:

TLLĐ
T ----- H

-------- SX ----- H' ----- T'
ĐTLĐ


Còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì sự vận động của
vốn lu động nhanh hơn từ hình thái tiền chuyển hoá sang hình
thái hàng hoá và lại chuyển hoá về hình thái tiền. Ta có mô hình:
T --- H --- T'
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lu
động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc hoàn lại
toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm thu đợc tiền.
Nh vậy là vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một
chu kỳ kinh doanh. Trong quá trình này tài sản lu động thay đổi


hình thái không ngừng, do đó, tại một thời điểm nhất định vốn
lu động cùng tồn tại dới các hình thái khác nhau trong các giai đoạn
mà vốn đi qua.
Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau có thể chia vốn lu động
thành các loại khác nhau và cũng nhờ đó để phân tích đánh giá
về vốn lu động và đa ra các biện pháp tổ chức quản lý phù hợp.
Theo hình thái biểu hiện của vốn (giúp ta xem xét khả
năng thanh toán của doanh nghiệp):
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
Vốn bằng tiền gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và
tiền đang chuyển
Các khoản phải thu, trong đó chủ yếu là khoản phải thu từ
khách hàng, ngoài ra trong một số trờng hợp mua sắm vật t...
doanh nghiệp còn phải ứng trớc tiền cho ngời cung ứng từ đó
hình thành khoản tạm ứng.
+ Vốn vật t, hàng hoá: gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ và
dụng cụ; sản phẩm dở dang, thành phẩm, chi phí trả trớc.
+ Vốn lu động khác.

Theo vai trò của vốn lu động đối với quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp (giúp ta đánh giá tình hình phân bố
vốn lu động trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn):
+ Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất.
+ Vốn lu động trong khâu sản xuất.
+ Vốn lu động trong khâu lu thông.
Do đó Vốn lu động của doanh nghiệp là toàn bộ số vốn ứng
ra để hình thành nên tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá


trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên,
liên tục. Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lu
thông và từ trong lu thông toàn bộ giá trị của chúng đợc hoàn lại
một lần sau mét chu kú kinh doanh.
4. Vai trß cđa vèn
Khi mét doanh nghiệp thành lập pháp luật đòi hỏi doanh
nghiệp phải có một số vốn nhất định tối thiểu vốn đó đợc gọi là
vốn pháp định. Để có thể bắt đầu cho công việc kinh doanh
doanh nghiệp cần chi trả cho chi phí thành lập doanh nghiệp,
doanh nghiệp phải mua sắm trang thiết bị máy móc nhà xởng,
mua nguyên vật liệu, tạo quan hệ kinh doanh... Vậy doanh nghiệp
rất cần số vốn ban đầu để bắt đầu cho công việc kinh doanh
của doanh nghiệp. Thiếu vốn doanh nghiệp không đủ điều kiện
để trở thành một doanh nghiệp hợp pháp.
Trong quá trình kinh doanh cđa doanh nghiƯp, kh«ng cã vèn
doanh nghiƯp kh«ng thể đầu t vào các giai đoạn khác nhau của
quá trình kinh doanh của mình. Không có vốn để đầu t thì
doanh nghiệp cũng không thể thu lợi nhuận đợc do đó không thể
bù vào các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp, không đủ chi trả cho các khoản trả cổ tức cho doanh

nghiệp...Thiếu vốn đầu t doanh nghiệp không thể mở rộng đầu
t hay tiếp tục đổi mới trang thiết bị hiện đại thay cho các trang
thiết bị đà lỗi thời và lạc hậu, đổi mới quy trình công nghệ,
nghiên cứu về đổi mới sản phẩm, phơng thức hoạt động của
doanh nghiệp hay chống đỡ những rủi ro trong quá trình kinh
doanh. Doanh nghiệp luôn luôn cần có một lợng vốn đủ lớn để tài
trợ cho mọi hoạt động kinh doanh phát sinh của mình. Cũng nh
thiếu vốn thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngng trệ sau đó


là các tác động tiêu cực khác tới doanh nghiệp và các thành viên
trong đó... Doanh nghiệp sẽ đi xuống và sẽ đứng trên bờ vực của
sự phá sản, giải thể.
Trong kinh tế thị trờng, đặc biệt là hiện nay thị trờng
luôn đa ra những yêu cầu cao không ngừng với mọi doanh nghiệp
và thị trờng lại luôn biến động tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố
khác nhau (ảnh hởng từ những chinh sách kinh tế , chính trị ..).
Thành viên nào đáp ứng đợc những yêu cầu luôn luôn thay đổi
để phù hợp với yêu cầu của những ngời tiêu dùng, doanh nghiệp đó
sẽ thắng. Nhng cha phải đà dừng ở đó, các doanh nghiệp lại còn
phải củng cố vị trí của mình sao cho vững chắc. Vậy chỗ đứng
vững chắc đó không phải tự nhiên mà có, phải có đầu t nâng
cao công nghệ, thiết bị, và trình ®é cđa ngêi lao ®éng, më réng
kinh doanh, t¹o ra những sản phẩm tốt nhất cùng với những hình
thức dịch vụ tốt nhất, sửa đổi những mặt hạn chế và yếu kém
trong doanh nghiệp. Điều kiện tiền đề của tất cả những điều đó
chính là vốn.

II. bảo toàn vốn của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng.


1. Khái niệm cơ bản về bảo toàn vốn.
Bảo toàn vốn là bảo đảm giá trị thực tế của vốn tại thời
điểm khác nhau dù có trợt giá trên thị trờng.
Bảo toàn đợc thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào
mục đích kinh doanh hay sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho
các loại tài sản không bị h hỏng, không bị mất trớc thời hạn .
Đồng thời ngòi sử dụng vốn phải thờng xuyên duy trì giá trị khả


năng thanh toán của công ty. Do đó trong khi bị trợt giá thì số
vốn ban đầu cũng phải tăng theo để duy trì năng lực kinh
doanh . Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn, công ty kinh doanh
phải có trách nhiệm phát triển vốn để thu lợi nhuận cao hơn và
mở rộng thị trờng kinh doanh .
Khi các công ty kinh doanh chuyển sang cơ chế thị trờng
hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh tế đòi hỏi phải bảo
toàn, giữ gìn số vốn nhà nớc đầu t, tự bổ xung thêm và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đợc tài trợ. Chế độ bảo toàn và
phát triển vốn cần đợc quan tâm hơn khi nền kinh tế có lạm
phát, giá cả thờng xuyên biến động. Do đó phải thờng xuyên
điều chỉnh các vật t tài sản theo hệ số trợt giá trên thị trờng.
2 . Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Doanh ngiệp nhà nứoc có trách nhiệm bảo toàn vốn cố
định của sở hữu nhà nứoc cả về hiện vật và giá trị .
Bảo toàn về hiện vật không có nghĩa là giữ nguyên hình
thái vật chất của tài sản cố định mà bảo toàn năng lực kinh
doanh của vốn. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanh
nghiệp phải quản lý chặt chẽ, bảo dỡng, mua sắm thêm để duy
trì và nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định. Đồng thời
doanh nghiệp phải chủ động đổi mới thay thế tài sản cố dịnh

đà lạc hậu .
2.1 Xác định số vốn cố định cần phải bảo toàn
đến cuối kỳ .
Kỳ tính toán bảo toàn vốn một năm hai lần nhng trên thực
tế thông thờng các công ty nhà nớc bảo toàn vốn một năm một
lầnvào cuối năm.


Trong nền kinh tế thị truờng sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt ở cả trong nớc và ngoài nớc, đòi hỏi về tính khấu hao
của tai sản cố định, không chỉ tính hao mòn hữu hình mà
phải tính hao mòn vô hình nữa.
Trong cuộc cách mạng công nghệ hiện nay cứ sau vài năm
lại có thể ra đời các máy móc mới với năng suất cao hơn mà giá
mua lại rẻ hơn. Điều đáng quan tâm ở đây là doanh nghiệp có
đợc những tài sản cố định mới có công suất lớn hơn thì sẽ có
năng suất cao mà năng suất lao động là yếu tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.2 Xử lý việc bảo toàn vốn cố định .
Tiến hành kiểm kê và đánh giá toàn bộ vốn cố định hiện
có của công ty, đối chiếu so sanh giữa số bảo toàn và thực tế
đà bảo toàn tại công ty. Từ đó tìm ra nguyên nhân sử lý.
- Nếu vốn cố định không đợc bảo toàn do tài sản cố định cha
tính đủ thì doanh nghiệp phải điều chỉnh tăng tài sản cố
định, nguồn trích khấu hao cũng tăng lên tơng đơng.
- Nếu tài sản cố định bị h và giảm vốn cố đinh do trách
nhiệm cá nhân thì phải xem xét và sử lý. Nếu đây là nguyên
nhân chủ quan khác thì s dụng vốn bổ sung để đầu t xây
dựng cơ bản .
- Tài sản cố định bị thiên tai, rủi ro trong quá trình kinh doanh

sau khi trừ phần bồi thờng của các công ty bảo hiểm, phần còn
lại nhà nớc xem xét và giảm vốn
Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn

doanh nghiệp có trách

nhiệm phát triển vốn cố định trên cơ sở quỹ phát triển sản xuất
trích từ lợi nhuận để lại của công ty và phần khấu hao cơ bản để
lại công ty đầu t .


2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố
định.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ):

Hiệu suất sử dụng vốn

=

cố định

Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn cố định bình quân
trong kỳ

Hiệu suất này cho ta biết một đồng vốn cố định sử dụng
trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ đó.
Hàm lợng vốn cố định:

Vốn cố định bình quân sử

Hàm lợng vốn cố

=

định

dụng trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này còn gọi là mức đảm nhận vốn cố định phản
ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu
trong kỳ, là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng
vốn cố định nên càng nhỏ càng tốt.
Sức sinh lợi vốn cố định:

Sức sinh lợi VCĐ =

Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)
trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ



×