Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Tiểu Luận Bảo Hiểm Đề Tài Thực Trạng Và Giải Pháp Của Bảo Hiểm An Sinh Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 36 trang )

TIỂU LUẬN
BẢO HIỂM
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CỦA BẢO HIỂM AN SINH XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


CẤU TRÚC
PHẦN I:TÌM HIỂU CHUNG VỀ AN
SINH XÃ HỘI

CẤU
TRÚC

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ BẢO
HIỂM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM

PHẦN III: GIẢI PHÁP CHO BẢO HIỂM AN
SINH XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY


 

I, TÌM HIỂU CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI

1.Khái niệm
ASXH là sự bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
và gia đinh khi họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất hoặc có những sự kiện


pháp lý khác, cho người có cơng với cách mạng; những
người già cơ đơn khơng nơi nương tựa, trẻ em mồ côi,
người tàn tật, những người gặp hồn cảnh khó khăn, gặp
thiên tai, dịch bệnh và những người nghèo đói trong xã hội.


I, TÌM HIỂU CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI
2. Tầm quan trọng của BHXH tới ASXH

Tầm
quan
trọng
của
BHXH
tới
ASXH

Quỹ BHXH góp phần ổn định
tài chính vĩ mơ và là một
trong các nguồn lực để thực
hiện chính sách ASXH của
Chính phủ

BHXH là trụ cột cơ bản, là
xương sống của hệ thống
an sinh xã hội

Đối tượng của BHXH rất
rộng, nên những tác động
của hệ thống BHXH sẽ tác

động đến hệ thống ASXH,
thậm chí đến tồn bộ xã
hội
Ảnh hưởng của các chế
độ BHXH đối với đời
sống của bộ phận lớn
dân cư


II, CÁC LOẠI BẢO HIỂM ASXH
CÁC LOẠI BẢO HIỂM
ASXH

BẢO
HIỂM XÃ
HỘI

BẢO
HIỂM Y
TẾ

BẢO
HIỂM
THẤT
NGHIỆP


1. Bảo hiểm xã hội
Khái niệm
BHXH là biện pháp Nhà

nước sử dụng để đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập
cho người tham gia bảo hiểm, khi
họ gặp phải những biến cố rủi ro,
sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức
khỏe, mất khả năng lao động, mất
việc làm, hết tuổi lao động, chết,
gắn liền với quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ bảo hiểm xã hội


1. Bảo hiểm xã hội
a. Bản chất của BHXH
b. Chức năng

Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập
củanhu
người
độngquan, đa dạng và phức
Là một
cầulao
khách
tạp một

của xã
chếhội
độ pháp định bảo vệ người lao động,
người
dụngphân

lao động
Là quásửtrình
phối lại một phần thu nhập
quốcmột

dânchính sách bảo đảm đời sống cho các
thành viên trong xã hội.

Chính sách BHXH gắn liền với một thể chế chính
Thay thếtrịhoặc
đắp một
phần dựa
thu nhập
cho tảng kinh tế cụ
nhấtbùđịnh
và phải
trên nền
Phân
ngườiphối
laothể.

động
phân
tham
phối
gia
lạinước
bảo
thu hiểm
nhập

giữa
khi họ
những
bịhệgiảm
Một
đất
muốn

thống BHXH hoạt
người
hoặc mất
thamthu
gia nhập do mất khả năng lao động
động
hiệulao
quả
thìcáphải
Nâng
cao việc
nănglàm
suất
động
nhâncó
vàmột
năngnền
suất kinh tế đủ mạnh
hoặc mất
lao động và
xã hội
một nền chính trị ổn định, tiến bộ. Vì vậy việc tổ

Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử
và vận
hệ với
thống
BHXH phải dựa trên
dụng lao chức
động, giữa
ngườihành
lao động
xã hội
quan điểm toàn diện, tổng thể.


1. Bảo hiểm xã hội
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
sử dụng lao động bao
Là công dân Việt Người
gồm các cơ quan, tổ chức,
Nam thuộc đối doanh nghiệp, hợp tác xã
tượng bắt buộc hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam

Người lao động là cơng
dân nước ngồi làm
Cơ quan, tổ chức, cá nhân
việc tại Việt Nam
liên quan đến bảo hiểm xã
hội



1. Bảo hiểm xã hội
Ngun tắc BHXH

Mức
hưởng
tính trên cơ
sở
mức
đóng, thời
gian và có
chia
sẻ
giữa những
người
tham gia
bảo hiểm
xã hội

Mức đóng
BHXH
bắt
buộc
tính
trên cơ sở
tiền lương
tháng, Mức
đóng BHXH
tự nguyện
tính trên cơ
sở mức thu

nhập tháng
của người
lao động

Người
lao
động có thời
gian
đóng
BHXH
bắt
buộc + BHXH
tự
nguyện
được hưởng
chế độ hưu trí
và chế độ tử
tuất trên cơ
sở thời gian
đã đóng BHXH

Quỹ
bảo
hiểm xã hội
được quản
lý tập trung,
thống nhất,
công khai,
minh bạch


Việc
thực
hiện BHXH
phải
đơn
giản,
dễ
dàng, thuận
tiện,
bảo
đảm kịp thời
và đầy đủ
quyền
lợi
của người
tham gia BH


2. Bảo hiểm y tế
Khái niệm
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh
vực chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận, do Nhà
nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham
gia theo quy định của Luật BHYT


2. Bảo hiểm y tế
Bản chất và chức năng của BHYT
BHYT - một nội dung, bộ phận quan trọng
của hệ thống an sinh xã hội

Bản
chất
của
BHYT

BHYT là một tổ chức cộng đồng đoàn kết
tương trợ lẫn nhau


2. Bảo hiểm y tế
Chức năng
 Góp phần chi trả khám chữa bệnh cho người tham gia
 Tăng

cường công tác phòng bệnh

 Tạo tâm lý tốt cho NLĐ
 Phân phối lại thu nhập xã hội


2. Bảo hiểm y tế
Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia
bảo hiểm y tế
Mức đóng bằng tỉ lệ % x tiền lương, tiền công, tiền lương
hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực
hành chính

Ngun
tắc hoạt
động


Mức hưởng theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng
trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT.
Chi phí khám, chữa bệnh BHYT do quỹ bảo hiểm y tế và
người tham gia BHYT cùng chi trả
Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai,
minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước
bảo hộ


2. Bảo hiểm y tế
Đối tượng bảo hiểm

- Đối tượng bảo hiểm: là sức khỏe của người được bảo hiểm
- Đối tượng tham gia: là mọi người dân có nhu cầu về bảo hiểm
y tế cho mình hay đại diện cho tập thể
- Có 2 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế chính:
+ Nhóm đối tượng bắt buộc
+ Nhóm đối tượng tự nguyện


3. Bảo hiểm thất nghiệp
Khái niệm:
BHTN là quá trình hình thành và sử dụng quỹ tài chính thơng
qua việc đóng góp của người lao động, người sử dụng lao
động và sự hỗ trợ của nhà nước, nhằm hỗ trợ về mặt thu
nhập cho người lao động trong thời kỳ họ bị mất việc làm, tạo
điều kiện cho họ tìm kiếm việc làm mới trong thị trường lao
động



3. Bảo hiểm thất nghiệp
Bản chất và chức năng:

Bản
chất

BHTN là một bộ phận của BHXH, khi người lao
động bị rủi ro mất việc làm, nghĩa là khả năng lao
động của họ khơng được sử dụng, thì họ được
trợ cấp BHXH

BHTN khơng chỉ đơn thuần là trợ cấp thất nghiệp và
cịn có những hỗ trợ khác để người lao động nhanh
chóng quay trở lại thị trường lao động, như hỗ trợ
dạy nghề; hỗ trợ tìm kiếm việc làm,…Vì vậy, có những
nước tách BHTN ra thành hệ thống riêng


3. Bảo hiểm thất nghiệp
3.2. Bản chất và chức năng

Chức
năng

Với chức năng bảo vệ: bảo hiểm thất nghiệp tổ chức bù
đắp thu nhập cho người thất nghiệp và tạo điều kiện
thuận lợi cho họ có cơ hội quay trở lại thị trường lao
động


Với chức năng khuyến khích: bảo hiểm thất nghiệp hạn
chế sự ỷ lại của người lao động, kích thích người thất
nghiệp tích cực tìm việc làm và sẵn sàng đi làm việc


3. Bảo hiểm thất nghiệp
3.3 Nguyên tắc
Trước hết, BHTN kết hợp chế độ trợ cấp tạm
thời với chế độ giải quyết việc làm cho người
thất nghiệp
Nguyên
tắc

BHTN phải vừa bù đắp thu nhập, vừa tạo động lực
tích cực cho người thất nghiệp chủ động tìm cơ hội
trở lại làm việc

Quỹ BHTN phải được hình thành theo ngun
tắc ba bên cùng có trách nhiệm


Kinh nghiệm xây dựng hệ thống an sinh xã
hội của Singapore
 Với nền kinh tế thương mại tự do, lực lượng lao động chất lượng cao và hệ
thống An sinh xã hội tiên tiến, Singapore đã thực sự có được một vị thế rất
vững chắc trên thế giới
 Chương trình ASXH của Singapore tập trung vào khái niệm trung tâm là
một quỹ phịng xa, do người lao động đóng góp trong suốt cuộc đời và
cung cấp sự đảm bảo về tài chính khi họ nghỉ hưu hay khơng thể tiếp tục
làm việc, quản lý tất cả các hình thức BHXH tại Singapore, ngồi ra cịn

chăm lo đến sức khỏe, quyền sở hữu nhà ở, bảo trợ gia đình và tăng giá trị
tài sản cho người tham gia


Kinh nghiệm xây dựng hệ thống an sinh xã
hội của Singapore
 Đối tượng tham gia: người lao động và người sử dụng lao động đều đóng hàng
tháng cho CPF
 Mức đóng: của người lao động được quy định trong luật là 5% đến 20% tiền
lương hàng tháng. Người sử dụng lao động sẽ phải đóng từ 6,5% đến 16% tiền
lương
 Các loại hình tài khoản: Mỗi thành viên CPF sẽ có 03 tài khoản, với tỷ lệ phân bổ
cho các tài khoản khác nhau phụ thuộc vào tuổi: Tài khoản thông thường - OA (với
lãi suất 2,5% hiện nay); tài khoản đặc biệt - SA và tài khoản tiết kiệm y tế - MA đều
với lãi suất 4
 Singapore áp dụng chương trình tiết kiệm y tế bắt buộc (Medisave) từ năm 1984,
nhằm giúp cá nhân tiết kiệm tiền cho chi phí y tế
 Phụ cấp thất nghiệp
 Lao động có thu nhập trên 2.000 SGD tháng được quyền hưởng phụ cấp thất nghiệp
theo quy định tại hợp đồng sau khi kết thúc hợp đồng lao động.
 Lao động có thu nhập dưới 2.000 SGD 1 tháng sau khi làm việc hết thời gian hợp
đồng sẽ được phép nhận lương vào ngày làm việc cuối cùng và nhận phụ cấp thất
nghiệp.



×