Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn) các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của thanh niên tại huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
**************

lu
an
n

va

LÊ VŨ TRỌNG BẢO

gh

tn

to
p

ie

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH KHỞI
nl

w

do

NGHIỆP CỦA THANH NIÊN TẠI HUYỆN
d


oa

CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
nf
va

an

lu
lm
ul

z
at
nh
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2020

n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
**************

lu
an
n

va

LÊ VŨ TRỌNG BẢO

tn

to
p

ie


gh

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH KHỞI
w

do

NGHIỆP CỦA THANH NIÊN TẠI HUYỆN
d

oa

nl

CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
lu

nf
va

an

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số ngành: 8340101

lm
ul

z

at
nh
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ

z
gm

@

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ THỊ THU HỒNG

m

co

l.
ai
an
Lu

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2020

n

va
ac
th

si


TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VÀ
SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 19 tháng 6 năm 2020

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

lu

Họ tên học viên: Lê Vũ trọng Bảo

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 06/11/1988

Nơi sinh: Đồng Nai

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 17110085

an

I- Tên đề tài:


va
n

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tại Huyện Châu

tn

to

Đức Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

ie

gh

II- Nhiệm vụ và nội dung:

p

Nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về ý định khởi nghiệp, tạo điều kiện

do

thuận lợi cho các nghiên cứu sâu hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản lý

w

oa


nl

kinh tế tại huyện Châu Đức nhìn nhận được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi

d

nghiệp của thanh niên tại Huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Từ đó, đưa ra

lu

nf
va

an

những đề xuất quản trị phù hợp nâng cao ý định khởi nghiệp trong thời gian tới.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 17/09/2019

lm
ul

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19/6/2020

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VÀ SAU ĐẠI HỌC
(Họ tên và chữ ký)

z

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


z
at
nh
oi

V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Võ Thị Thu Hồng

m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu

TS. Võ Thị Thu Hồng

n

va
ac
th
si



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện dưới sự
hướng đẫn của TS. Võ Thị Thu Hồng. Các nội dung, kết quả được trình bày nêu
trong Luận văn là hồn tồn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 19 tháng 06 năm 2020
Người thực hiện luận văn

lu
an
n

va
tn

to
Lê Vũ Trọng Bảo

p

ie

gh
d


oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn, tác giả đã nhận được sự
hướng dẫn, hỗ trợ và chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Võ Thị Thu Hồng đã dành nhiều thời
gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành luận văn của
mình.
Cuối cùng, tơi xin được cảm ơn gia đình của tôi đã luôn ở bên cạnh động viên,

lu

giúp đỡ về mặt tinh thần lẫn vật chất trong thời gian thực hiện đề tài của mình.

an
va

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 19 tháng 6 năm 2020


n

Người thực hiện luận văn

p

ie

gh

tn

to
do
d

oa

nl

w

Lê Vũ Trọng Bảo

nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Khởi nghiệp là một vấn đề đang rất được sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là đối
với thanh niên, người chủ tương lai của đất nước. Nhiều ý tưởng khởi nghiệp trong
thời gian qua đã và đang được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, những dự án khởi
nghiệp từ thanh niên vẫn còn nhiều hạn chế bởi nhiều lý do.
Luận văn thực hiện dựa trên khảo sát 206 thanh niên trên địa bàn huyện Châu
Đức – một huyện “thuần nông” của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với thế mạnh truyền
thống nông nghiệp lâu đời bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đề tài thực hiện

lu
an

đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám

va

phá rút trích được 6 yếu tố gồm thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát

n

gh

tn

to

hành vi, giáo dục, kinh nghiệm làm việc và nguồn vốn.
Qua kết quả phân tích tương quan và hồi quy, tác giả thấy rằng có 6/6 yếu tố ảnh

ie


p

hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn huyện Châu Đức. Trong

do

nl

w

đó, yếu tố Thái độ có tác động mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp của thanh niên,

d

oa

yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động thứ hai, yếu tố Giáo dục và yếu tố

an

lu

Nguồn vốn có mức độ tác động tiếp theo và cuối cùng là yếu tố Quy chuẩn chủ
quan và yếu tố Nguồn vốn. Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đề xuất

nf
va

đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%. Từ đó tác giả đề xuất các hàm ý quản trị


lm
ul

nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn huyện Châu Đức.

z
at
nh
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix

lu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .......................................................................1

an
va

1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

n

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2

gh

tn

to


1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................2

p

ie

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2

do

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3

nl

w

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3

d

oa

1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3

an

lu

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................4

1.7 Kết cấu của đề tài ..................................................................................................4

nf
va

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................6

lm
ul

2.1 Cơ sở lý luận về ý định khởi nghiệp .....................................................................6

z
at
nh
oi

2.1.1 Các khái niệm .....................................................................................................6
2.1.2 Vai trò của ý định khởi nghiệp ...........................................................................8
2.1.3 Tiền đề của ý định khởi nghiệp ..........................................................................9

z
gm

@

2.1.4 Lý thuyết nền tảng về khởi nghiệp ...................................................................11
2.2 Tổng quan nghiên cứu .........................................................................................15

l.

ai

co

2.2.1 Các nghiên cứu về khởi nghiệp ........................................................................15

m

2.2.2 Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực nơng nghiệp ................20

an
Lu

2.3 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ....................................................23

n

va
ac
th
si


v

2.3.1 Mơ hình nghiên cứu .........................................................................................23
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................27
3.1 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................27
3.2 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................28

3.2.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................................28
3.2.2 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................34
3.3 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu .............................................................................37
3.3.1 Kích thước mẫu ................................................................................................37

lu
an

3.3.2 Thu thập dữ liệu ...............................................................................................38

n

va

3.4 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................38

4.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu ...........................................................................43

gh

tn

to

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................43

p

ie


4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .........................................................................44

do

4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo...............................................................................45

nl

w

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................47

d

oa

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập ................................................47

an

lu

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc ............................................49

nf
va

4.5 Phân tích tương quan...........................................................................................50
4.6 Kết quả hồi quy ...................................................................................................51


lm
ul

4.6.1 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình....................................................................52

z
at
nh
oi

4.6.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình .................................................................52
4.6.3 Kết quả phân tích hồi quy ................................................................................53
4.6.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu .....................................................................54

z
gm

@

4.6.5 Dị tìm vi phạm các giả định hồi quy ...............................................................57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................61

l.
ai

co

5.1 Kết luận ...............................................................................................................61

m


5.2.1 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua tăng cường thái độ ...........................62

an
Lu
n

va
ac
th
si


vi

5.2.2 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua tăng cường nhận thức kiểm soát hành
vi ................................................................................................................................63
5.2.3 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua tăng cường giáo dục .........................64
5.2.4 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua tăng cường nguồn vốn .....................65
5.2.5 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua tăng cường quy chuẩn chủ quan ......66
5.2.6 Nâng cao ý định khởi nghiệp thông qua kinh nghiệm làm việc ......................67
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................................................68

lu
an
n

va
p


ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z

m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5


lu
an
n

va

Tiếng Anh
Analysis of Variance
Exploratory Factor Analysis
Gross Domestic Product
Kaiser-Mayer-Olkin
Observed significance level

Tiếng Việt
Phân tích phương sai
Phân tích nhân tố khám phá
Tổng sản phẩm quốc nội

6

SPSS

Statistical Package for the
Social Sciences

7
8

BRVT
VIF


9
10

UBND
YDKN

Phần mềm thống kê cho khoa
học xã hội
Bà Rịa – Vũng Tàu
Hệ số nhân tố phóng đại
phương sai
Ủy ban Nhân dân
Ý định khởi nghiệp

Variance inflation factor

Mức ý nghĩa quan sát

p

ie

gh

tn

to

Từ viết tắt

ANOVA
EFA
GDP
KMO
Sig.

d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình sự kiện khởi sự kinh doanh – SEE ............................................12
Hình 2.2: Lý thuyết dự định hành vi – TPB .............................................................13
Hình 2.3: Lý thuyết dự định hành vi của Shapero - Krueger ...................................15
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................23
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...............................................................................27
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram .........................................................................57

lu

an

Hình 4.2: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot .........................................................58

n

va

Hình 4.3: Biểu đồ phân tán Scatterplot ....................................................................59

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va


an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu đề xuất ...................................................................31
Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu sơ bộ thông qua đánh giá độ tin cậy ........................34
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett sơ bộ ..............................................35
Bảng 3.4: Ma trận xoay nhân tố sơ bộ ......................................................................36
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..............................................................45
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo.......................................................46

lu
an

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập .............................47

n

va

Bảng 4.4: Tổng phương sai trích các biến độc lập ...................................................48

tn

to

Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập ....................................................49

ie


gh

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc ...............................49

p

Bảng 4.7: Tổng phương sai trích biến phụ thuộc .....................................................50

do

oa

nl

w

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc ................50
Bảng 4.9: Ma trận hệ số tương quan ........................................................................51

d
lu

nf
va

an

Bảng 4.10: Sự phù hợp mơ hình ...............................................................................52
Bảng 4.11: Phân tích phương sai ANOVA ..............................................................53


lm
ul

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy ......................................................................................53

z
at
nh
oi

Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..............................56
Bảng 5.1: Thống kê mô tả yếu tố Thái độ ................................................................62

z

Bảng 5.2: Thống kê mô tả yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi ...............................63

@

l.
ai

gm

Bảng 5.3: Thống kê mô tả yếu tố giáo dục ...............................................................64
Bảng 5.4: Thống kê mô tả yếu tố nguồn vốn ...........................................................65

co


m

Bảng 5.5: Thống kê mô tả yếu tố quy chuẩn chủ quan ............................................66

an
Lu

Bảng 5.6: Thống kê mô tả yếu tố kinh nghiệm làm việc..........................................67

n

va
ac
th
si


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Chương mở đầu trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu thông qua lý do
chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; phạm vi và đối tượng nghiên
cứu; phương pháp nghiên cứu tổng quát; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài;
cuối cùng là kết cấu của đề tài.
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, một trong những yếu tố quan trọng góp phần phát triển

lu
an


đất nước là sự tăng lên về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp. Vì thế,

n

va

chính phủ các nước đều có những chính sách hỗ trợ cho sự phát triển doanh nghiệp,

doanh nhân được coi là hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế, các hoạt động này thường

gh

tn

to

đặc biệt là thúc đẩy sự tạo lập doanh nghiệp trong giới trẻ. Việc thúc đẩy tinh thần

p

ie

được thực hiện tiên phong nhằm thúc đẩy các chương trình đào tạo tại các trường

do

đại học ở châu Âu và châu Mỹ. Tại Việt Nam trong thời gian qua, Chính phủ và các

nl


w

tổ chức cũng đã có nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp

d

oa

như chương trình Thắp sáng tài năng kinh doanh trẻ, chương trình truyền hình Làm

an

lu

giàu khơng khó, hay việc thành lập Câu lạc bộ Khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí

nf
va

Minh. Đặc biệt, nhằm mục đích khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia của các tổ
chức, công dân, nhà khoa học Việt Nam khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học và

lm
ul

công nghệ, sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế trên nền tảng ứng dụng, phát

z
at
nh

oi

triển, đổi mới khoa học và công nghệ, Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học tại
Việt Nam được thành lập năm 2014.

z

Điều đó cho thấy rằng, hoạt động khởi nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc thúc

@

gm

đẩy phát triển kinh tế đất nước, bởi doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 45%

co

l.
ai

tổng GDP của cả nước, 31% thu ngân sách Nhà nước hằng năm và thu hút hơn 90%
lao động mới vào làm việc trong giai đoạn 2010-2017 (Phùng Thế Đơng, 2019).

m

an
Lu

Chính những chương trình Khởi nghiệp tạo cơ hội cho những người trẻ tuổi phát
huy tinh thần sáng tạo để lập ra những dự án khởi nghiệp thành công, đồng thời xây


n

va
ac
th
si


2

dựng một chương trình bổ ích về hỗ trợ các dự án có ý tưởng khởi nghiệp tốt, bao
gồm các hoạt động tư vấn, đào tạo và cung cấp thông tin, hỗ trợ tìm kiếm và đặc
biệt tiếp cận các nguồn vốn từ các nhà đầu tư,...
Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và “tư
duy làm chủ” trong thanh niên trở dần nên quan trọng. Vậy, những yếu tố nào tác
động đến ý định khởi nghiệp (YDKN) của thanh niên tại cụ thể một địa phương như
huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT)? Đây cũng chính là lý do đưa
đến quyết định tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi

lu

nghiệp của thanh niên tại Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” làm nội

an

dung luận văn của mình.

n


va
1.2.1 Mục tiêu tổng quát

gh

tn

to

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

p

ie

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn tập trung xác định các yếu tố ảnh hưởng

w

do

đến YDKN của thanh niên huyện Châu Đức tỉnh BRVT và mức độ ảnh hưởng của

oa

nl

chúng. Từ đó đề xuất hàm ý quản trị nhằm hỗ trợ và nâng cao YDKN của thanh
niên khi khởi nghiệp trong lĩnh vực này.


d
lu

nf
va

an

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm

lm
ul

giải quyết những mục tiêu cụ thể sau đây:

z
at
nh
oi

- Thứ nhất, để góp phần làm rõ hơn các lý luận liên quan đến YDKN
- Thứ hai, để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến YDKN của thanh niên tại huyện

z
gm

@


Châu Đức tỉnh BRVT.

YDKN của thanh niên tại huyện Châu Đức tỉnh BRVT.

m

co

l.
ai

- Thứ ba, để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng chính đến

an
Lu
n

va
ac
th
si


3

- Thứ tư, để đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao YDKN của thanh niên
Việt Nam nói chung và huyện Châu Đức nói riêng.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu ở trên, nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Câu hỏi 1: Những lý luận liên quan đến đến YDKN là gì?

- Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến YDKN của thanh niên tại huyện Châu
Đức tỉnh BRVT là gì?
- Câu hỏi 3: Mức độ ảnh hưởng chính đến YDKN của thanh niên tại huyện Châu

lu

Đức tỉnh BRVT như thế nào?

an

- Câu hỏi 4: Hàm ý quản trị đề xuất nào có thể thực hiện nhằm nâng cao YDKN

va
n

của thanh niên tại Việt Nam nói chung và huyện Châu Đức nói riêng?

gh

tn

to
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

p

ie

- Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề liên quan đến YDKN của thanh niên


nl

w

do

tại huyện Châu Đức tỉnh BRVT.

oa

- Đối tượng điều tra: Thanh niên, người trẻ tuổi có tuổi đời từ 16 đến 30 bao gồm

d

cả nam và nữ, có bằng cấp cũng như khơng có tại huyện Châu Đức tỉnh BRVT.

an

lu
nf
va

- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 15/11/2019 đến

lm
ul

15/12/2019. Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 05/2019 đến tháng 3/2020.

z

at
nh
oi

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện Châu Đức
tỉnh BRVT, địa điểm điều tra dữ liệu sơ cấp tại huyện Châu Đức tỉnh BRVT.

z

1.5 Phương pháp nghiên cứu

@

gm

Cùng với việc nghiên cứu các lý thuyết về quản lý, đề tài nghiên cứu được thực

co

l.
ai

hiện dựa trên cơ sở thu thập và phân tích các số liệu, báo cáo của Ủy ban Nhân dân
huyện Châu Đức tỉnh BRVT, từ đó so sánh, đánh giá rút ra kết luận làm tiền đề cho

m

an
Lu


việc đề xuất các hàm ý quản trị nâng cao YDKN cho thanh niên tại đơn vị.

n

va
ac
th
si


4

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này gồm có phương
pháp phân tích định tính, phương pháp phân tích định lượng.
- Phương pháp định tính: Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để có được
các ý kiến, đánh giá khách quan để hồn thiện mơ hình nghiên cứu, điều chỉnh
thang đo nghiên cứu về YDKN của thanh niên huyện Châu Đức tỉnh BRVT, các ý
kiến tư vấn về các đề xuất cải thiện YDKN của thanh niên tại địa phương.
- Phương pháp định lượng: Tác giả tiến hành khảo sát thanh niên trong lĩnh vực
nông nghiệp tại huyện để có được các đánh giá và ý kiến của khách quan về YDKN

lu
an

của họ. Thời gian tiến hành điều tra: Từ ngày 15/11/2019 đến ngày 15/12/2019. Sau

n

va


khi hoàn thành việc phỏng vấn, tác giả hiệu chỉnh, mã hóa, nhập dữ liệu và làm sạch

tn

to

dữ liệu. Sau đó, sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm thống kê mô tả,
đánh giá độ tin cậy thang đo, đánh giá giá trị thang đo, phân tích hồi quy tuyến tính,

gh

p

ie

kiểm định giá thuyết thống kê bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0.

do

nl

w

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

oa

- Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về YDKN, tạo điều

d


kiện cho các nghiên cứu sâu hơn.

lu

nf
va

an

- Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản lý của Huyện Châu
Đức tỉnh BRVT nói riêng và của ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung thấy được

lm
ul

những yếu tố nào ảnh hưởng đến YDKN của thanh niên, từ đó đưa ra hàm ý quản trị để

1.7 Kết cấu của đề tài

z
at
nh
oi

khuyến khích và nâng cao YDKN của thanh niên.

Chương 2: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu.

an

Lu

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị.

m

Chương 4: Kết quả nghiên cứu.

co

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

l.
ai

gm

@

Chương 1: Giới thiệu đề tài.

z

Luận văn có kết cấu gồm có 5 chương:

n

va
ac
th

si


5

TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương này trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu thông qua lý do
dẫn dắt để hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu tổng quát. Những nội dung này sẽ giúp có cái nhìn tổng
quát về nội dung, quá trình hình thành đề tài, từ đó tạo cơ sở cho việc nghiên cứu
sâu hơn về các cơ sở lý luận liên quan trong chương tiếp theo.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa


nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th
si


6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 của luận văn trình bày các khái niệm và các nghiên cứu có liên quan
YDKN của thanh niên. Các lý thuyết này sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất mơ hình
nghiên cứu YDKN của thanh niên tại huyện Châu Đức, tỉnh BRVT.
2.1 Cơ sở lý luận về ý định khởi nghiệp
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khởi nghiệp

lu
an

“Khởi nghiệp kinh doanh” (từ đây về sau sẽ gọi là “khởi nghiệp”) theo nghĩa

n

va

tiếng Việt là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới. Trong lĩnh vực


doanh nghiệp mới (Krueger và cộng sự, 1944) hay là “tinh thần doanh nhân -

gh

tn

to

nghiên cứu học thuật đó là một khái niệm đa chiều. Khởi nghiệp là việc mở một

p

ie

entrepreneurship” (MacMillan, 1991). Theo Laviolette và cộng sự (2012), khởi

do

nghiệp là việc tự làm chủ, tự kinh doanh. Khởi nghiệp được gắn chủ yếu với 2

oa

nl

w

nghĩa và 2 hướng nghiên cứu chính sau:

d


Hướng thứ nhất, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế lao động là một sự lựa chọn

lu

nf
va

an

nghề nghiệp của cá nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự tạo việc làm cho mình nên
gắn khởi sự kinh doanh với thuật ngữ “tự tạo việc làm” (Kolvereid, 1996) và các

lm
ul

nghiên cứu về lựa chọn nghề nghiệp. Theo hướng nghiên cứu này khởi nghiệp là

z
at
nh
oi

lựa chọn nghề nghiệp của những người chấp nhận rủi ro, mong muốn tự làm chủ
công việc kinh doanh của chính mình khơng phụ thuộc vào người khác và thậm chí
th người khác làm cơng cho họ (Linan và Chen, 2006).

z
gm

@


Hướng thứ hai, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh gắn với
thuật ngữ “tinh thần doanh nhân”. Bird (1988) cho rằng khởi nghiệp là việc một cá

l.
ai

co

nhân tận dụng cơ hội thị trường tạo dựng một công việc kinh doanh mới. Hay như

m

Gupta và Bhawe (2007) định nghĩa đây là một quá trình định hướng việc lập kế

an
Lu

hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo ra một doanh nghiệp mới.

n

va
ac
th
si


7


2.1.1.2 Người khởi nghiệp
Theo từ điển Webster Dictionary, định nghĩa người khởi nghiệp là người tổ chức
hoặc quản trị các doanh nghiệp, đặc biệt các cơng việc kinh doanh có nhiều rủi ro
và sự không chắc chắn. Bird (1988) định nghĩa người khởi nghiệp là người bắt đầu
(hoặc tạo dựng) một công việc kinh doanh mới. MacMillan và Katz (1992) cho rằng
người khởi nghiệp là người kiếm tiền bằng cách bắt đầu cơng việc kinh doanh có
tính rủi ro. Người khởi nghiệp là người tạo dựng doanh nghiệp mới và phát triển
cơng việc kinh doanh, họ có cá tính năng động trong các hoạt động kinh tế, quản trị
các thay đổi về kỹ thuật và tổ chức trong doanh nghiệp, tạo dựng văn hóa đổi mới

lu
an

và học tập khơng ngừng trong doanh nghiệp.

va
n

2.1.1.3 Ý định khởi nghiệp

gh

tn

to
Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa ý định theo nhiều cách. Trong tác phẩm của

p

ie


mình, Bird (1988) định nghĩa như một trạng thái của tâm trí hướng sự chú ý của

w

do

một người đối với một đối tượng cụ thể (mục tiêu), hoặc cách để đạt được điều gì

oa

nl

đó. Tubbs và Ekeberg (1991) cho rằng một ý định có thể được mơ tả như là một đại

d

diện nhận thức của cả mục tiêu mà người ta đang phấn đấu và kế hoạch hành động

an

lu

mà người ta dự định sử dụng để đạt được mục tiêu đó. Trọng tâm của cả hai định

nf
va

nghĩa là vai trò của các mục tiêu và khả năng ảnh hưởng đến ý định của chúng.


lm
ul

Souitaris và cộng sự (2007) cho rằng YDKN có thể được định nghĩa là sự liên

z
at
nh
oi

quan ý định của một cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp. Đó là một q trình định
hướng việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch tạo doanh nghiệp mới
(Gupta và Bhawe, 2007). Bird (1988); Shane và Venkataraman (2000) ủng hộ quan

z

gm

@

điểm rằng hai mục tiêu chủ yếu đặc trưng cho tinh thần khởi nghiệp là thành lập các
công ty độc lập mới và tạo ra giá trị mới trong các mục tiêu hiện có.

l.
ai

m

co


Dựa theo quan điểm này, đề tài xác định YDKN là sự thể hiện nhận thức về các

hoặc tạo ra giá trị mới trong các cơng ty hiện có.

an
Lu

hành động được thực hiện bởi các cá nhân để thành lập doanh nghiệp độc lập mới

n

va
ac
th
si


8

2.1.2 Vai trò của ý định khởi nghiệp
Theo cách tiếp cận nhận thức, ý định chiếm vị trí trung tâm trong nghiên cứu
hành vi của con người (Tubbs và Ekeberg, 1991). Theo Ajzen và Fishbein (1980),
hầu hết các hành vi liên quan đến xã hội, chẳng hạn như các hành vi liên quan đến
sức khỏe hoặc thành lập các tổ chức mới, đều nằm dưới sự kiểm soát của ý chí. Một
số học giả đồng ý với quan điểm này và đã chứng minh rằng ý định là dự đoán duy
nhất, tốt nhất cho các hành vi ý chí như vậy (Bagozzi và cộng sự, 1989; Ajzen,
1991; Sutton, 1998).

lu
an


Điều chắc chắn là các ý tưởng kinh doanh bắt đầu bằng cảm hứng; mặc dù ý định

n

va

là cần thiết để chúng trở nên rõ ràng. Đồng tình với quan điểm này, Krueger và

tn

to

cộng sự (2000) cho rằng các cá nhân không khởi nghiệp như một phản xạ mà họ cố
tình làm điều đó. Do ảnh hưởng của các bên liên quan bên ngồi doanh nghiệp, cấu

gh

p

ie

trúc doanh nghiệp, chính trị, hình ảnh và văn hóa chưa được thiết lập (Bird, 1988),

do

đặc biệt là đối với những doanh nghiệp mới được thành lập nên YDKN của người

đời.


d

oa

nl

w

sáng lập sẽ xác định hình thức và phương hướng hoạt động của một tổ chức mới ra

lu

nf
va

an

YDKN cũng ảnh hưởng đến hành động của các tổ chức hiện có. Trong các doanh
nghiệp đã thành lập, YDKN là kết quả của q trình có chủ ý của các cá nhân theo

lm
ul

đuổi và khai thác các cơ hội (Stevenson và Jarillo, 1986). Do đó, các tổ chức hiện

z
at
nh
oi


tại xây dựng các YDKN với mục tiêu cuối cùng là thành công trong kinh doanh.
Wiklund (1999) cho rằng các YDKN của các hướng tới việc tạo ra giá trị mới trong
các tổ chức hiện có, được thực hiện thơng qua các hành động sáng tạo, chủ động và

z

@

mạo hiểm (Miller, 1983), có tác động đến tăng trưởng trong kinh doanh. Theo cách

l.
ai

gm

tiếp cận tương tự, Wiklund và Shepherd (2003) về mặt thực nghiệm chứng minh
rằng ý định đổi mới, chủ động và chấp nhận rủi ro sẽ nâng cao hiệu suất của một

m

co

công ty.

an
Lu
n

va
ac

th
si


9

2.1.3 Tiền đề của ý định khởi nghiệp
Các nghiên cứu khoa học thừa nhận một loạt các yếu tố chịu tác động đến sự
hình thành YDKN. Các nhà khoa học đã nhóm thành hai nhóm chính: Các yếu tố cá
nhân và các yếu tố theo ngữ cảnh (Bird, 1988). Nhóm yếu tố đầu tiên bao gồm nhân
khẩu học, đặc điểm cá nhân, đặc điểm tâm lý, kỹ năng cá nhân và kiến thức nền
tảng, mạng lưới các quan hệ cá nhân xã hội. Nhóm yếu tố thứ hai bao gồm tác động
của môi trường và các yếu tố tổ chức.
2.1.3.1 Nhóm các yếu tố cá nhân

lu
an

Nhân khẩu học: Từ những đóng góp ban đầu của Roberts (1991) về đặc điểm cá

va
n

nhân của các nhà khởi nghiệp, một số bài viết đã xem xét nhân khẩu học để xác

tn

to

định các yếu tố tác động đến việc hình thành YDKN. Hầu hết họ đã xem xét đến


p

ie

gh

vấn đề giới tính và tuổi tác.

w

do

- Về giới tính, Reynold và cộng sự (2002) cho thấy đàn ơng trưởng thành ở Hoa Kỳ

oa

nl

có khả năng cao gấp đơi phụ nữ trong q trình bắt đầu một doanh nghiệp mới. Hơn
nữa, nghiên cứu về lợi ích nghề nghiệp của thanh thiếu niên, doanh nhân tiềm năng

d
an

lu

của thế hệ tiếp theo, đã tiết lộ YDKN của các nữ giới ít hơn đáng kể so với các nam

nf

va

giới (Kourilsky và Walstad, 1998).

lm
ul

- Về độ tuổi, Boyd (1990) cho thấy nó có mối tương quan tích cực với YDKN. Cụ

z
at
nh
oi

thể hơn, Bates (1995) chứng minh rằng YDKN và, kết quả là khả năng kinh doanh,
tăng theo tuổi tác, lên đến đỉnh cao khi mọi người bước sang tuổi 40.

z

Ngoài ra, tình trạng hơn nhân đã được nghiên cứu như một tiền đề của YDKN.

@

gm

Evans và Leighton (1989), cho thấy những người đã kết hơn có nhiều khả năng

l.
ai


tham gia vào các hoạt động kinh doanh. Tình trạng việc làm là một đặc điểm khác

m

co

được xét đến. Kết quả do Ritsila và Tervo (2002) cung cấp cho thấy rằng có một tác
động tích cực của thất nghiệp đối với ý định của một cá nhân tham gia vào các hoạt

an
Lu
n

va
ac
th
si


10

động kinh doanh. Cụ thể, thất nghiệp và mất an tồn trong cơng việc đã được xác
định là hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến YDKN (Storey, 1991).
Đặc điểm cá nhân: Đối với một loạt các đặc điểm tính cách chung và ổn định,
các học giả đã lập luận rằng sự tự tin thái quá (Busenitz, 1999), sự lạc quan (Cooper
và cộng sự, 1988), sự kiên trì (Gartner và cộng sự, 1991) và niềm đam mê (Locke,
1993) có thể có tác động đến YDKN.
Đặc điểm tâm lý: Một số đặc điểm tâm lý đã được nghiên cứu nhằm xác định
mức độ ảnh hưởng đến YDKN. Để cung cấp một đặc tính tốt hơn cho các nhà khởi


lu
an

nghiệp, McClelland (1961) đã đưa ra khái niệm “nhu cầu cải thiện”. Ông lập luận

n

va

rằng các cá nhân có nhu cầu cải thiện cao sẽ có mức độ sẵn sàng tham gia vào các

tn

to

hoạt động kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên, khái niệm về nhu cầu khơng phải là khía
cạnh tâm lý duy nhất mà các học giả đã nghiên cứu liên quan đến YDKN. Nhiều tài

gh

p

ie

liệu chứng minh rằng YDKN của cá nhân bị ảnh hưởng bởi xu hướng chấp nhận rủi

do

ro (Stewart và Roth, 2001; Weber và cộng sự, 2002), và thiết lập mục tiêu (Locke


oa

nl

w

và Latham, 1990).

d

Kỹ năng cá nhân và kiến thức nền tảng: Bối cảnh và kỹ năng được tích lũy bởi

lu

nf
va

an

mỗi doanh nhân, là yếu tố dự đoán các hoạt động khởi nghiệp. Roberts và Fusfeld
(1981) cho rằng trình độ kỹ năng quản lý cao là yêu cầu đối với các cá nhân tham

lm
ul

gia vào các công ty công nghệ cao. Baum và cộng sự (2001) cho thấy các kỹ năng

z
at
nh

oi

về kỹ thuật, quy trình và quản lý có tác động đến tinh thần kinh doanh. Ngồi ra
kiến thức nền tảng, được định nghĩa bởi Shane (1999) là kho thông tin được tạo ra
thông qua trải nghiệm cuộc sống của con người và ảnh hưởng đến YDKN.

z

Tác động của mơi trường

m

co

l.
ai

gm

@

2.1.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngồi

Các hoạt động kinh doanh cũng có thể được giải thích bởi những ảnh hưởng của

an
Lu

môi trường kinh doanh xung quanh. Các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh rằng các


n

va
ac
th
si


11

chính sách của chính phủ, đặc điểm của bối cảnh địa phương (ví dụ như cơ sở hạ
tầng, nhà đầu tư tài chính) ảnh hưởng đến các YDKN. Chính phủ có thể can thiệp
vào các chương trình tài trợ, chính sách thuế và các cơ chế hỗ trợ khác nhằm giảm
thiểu sự thiếu hiệu quả của thị trường và thúc đẩy tinh thần kinh doanh (Lerner,
1999). Đối với bối cảnh nội bộ doanh nghiệp, một số nghiên cứu đã tập trung vào
khả năng môi trường bên trong bao gồm tài nguyên hữu hình (cơ sở hạ tầng, tài sản
vật chất của cơng ty, phịng thí nghiệm cho nghiên cứu và phát triển) và tài ngun
vơ hình (nguồn nhân lực, thói quen), nhằm thúc đẩy YDKN (Niosi và Bas, 2001).

lu

Yếu tố tổ chức

an
n

va

Những yếu tố tổ chức đặc biệt phù hợp với các cá nhân sẵn sàng thúc đẩy tinh


tn

to

thần khởi nghiệp thông qua việc tạo ra giá trị trong các cơng ty hiện có. Burgelman
(1983) cho thấy các phương pháp quản lý và tổ chức mới, cũng như các thỏa thuận

gh

p

ie

hành chính đổi mới, tạo thuận lợi cho sự hợp tác giữa những người tham gia khởi

nl

w

do

nghiệp và các tổ chức mà họ đang hoạt động.

d

oa

2.1.4 Lý thuyết nền tảng về khởi nghiệp

an


lu

2.1.4.1 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh của Shapero và Sokol, 1982

nf
va

(The entrepreneurial event- SEE)

lm
ul

Shapero và Sokol (1982) cho rằng việc khởi nghiệp thành lập một doanh nghiệp

z
at
nh
oi

mới là một sự kiện bị tác động bởi những thay đổi trong đời sống của con người.
Theo nghiên cứu này, quyết định một cá nhân khi lựa chọn để thành lập một doanh
nghiệp mới phụ thuộc vào những thay đổi quan trọng trong cuộc sống của cá nhân

z

@

đó và thái độ của cá nhân đó đối với việc khởi nghiệp kinh doanh (thể hiện bằng 2


muốn khởi nghiệp kinh doanh).

m

co

l.
ai

gm

khía cạnh cảm nhận của cá nhân về tính khả thi; cảm nhận của cá nhân về mong

Theo mô hình này, YDKN sẽ xuất hiện khi một cá nhân tìm thấy một cơ hội có

an
Lu

khả thi và họ mong muốn tận dụng cơ hội đó. Tuy nhiên để dự định biến thành hành

n

va
ac
th
si


12


động mở doanh nghiệp mới thì cần có chất xúc tác. Đó chính là những thay đổi. Sự
thay đổi có thể ở dưới dạng tiêu cực như li dị, mất việc, bất mãn công việc hiện
tại… là các nhân tố đẩy hoặc dưới dạng tích cực như tìm được đối tác tốt hoặc, có
hỗ trợ tài chính… là nhân tố kéo. Ví dụ như một người bị đuổi việc, nhân tố đó sẽ
thúc đẩy anh ta mở doanh nghiệp để tự làm chủ; hoặc như nếu tìm thấy một cơ hội
kinh doanh tốt thì mặc dù cơng việc hiện tại khơng có gì đáng phàn nàn nhưng cá
nhân đó vẫn có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
Hình 2.1: Mơ hình sự kiện khởi sự kinh doanh – SEE

z

(Nguồn: Shapero và Sokol, 1982)

@

gm

Nhìn nhận ngược lại, một cá nhân có hành vi thay đổi cuộc sống nếu xuất hiện

co

l.
ai


các nhân tố kéo và đẩy, nhưng thay đổi đó có dẫn tới khởi nghiệp khơng hay dẫn tới
lựa chọn khác thì lại phụ thuộc vào cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp và cảm

m

an
Lu

nhận về tính khả thi của cá nhân. Cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp kinh doanh
thể hiện suy nghĩ của một cá nhân về tính hấp dẫn của việc khởi nghiệp. Đây là cảm

n

va
ac
th
si


13

nghĩ được hình thành từ văn hóa, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Văn
hóa sẽ hình thành giá trị của các cá nhân ví dụ như một cá nhân sống trong hệ thống
xã hội đánh giá cao về doanh nhân thì sẽ thích trở thành doanh nhân. Cảm nhận về
tính khả thi khởi nghiệp kinh doanh thể hiện suy nghĩ của cá nhân về khả năng thực
hiện các hành vi tương ứng.
2.1.4.2 Lý thuyết dự định hành vi của Ajzen, 1991 (TPB)

lu

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
w

do

Hình 2.2: Lý thuyết dự định hành vi – TPB

oa

nl

(Nguồn: Ajzen, 1991)

d

Lý thuyết dự định hành vi cho rằng hành vi của con người là kết quả của dự định

lu


nf
va

an

thực hiện hành vi và khả năng kiểm soát của họ. Lý thuyết này đã được ứng dụng
rộng rãi trong các nghiên cứu về hệ thống thông tin và marketing trước khi được

z
at
nh
oi

dự định thực hiện hành vi:

lm
ul

các nhà nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực khởi nghiệp. Có 3 yếu tố ảnh hưởng tới

+ Thái độ của cá nhân đối với hành vi: Thể hiện mức độ đánh giá tiêu cực hoặc

z

tích cực của cá nhân về việc khởi nghiệp. Đó khơng chỉ đơn giản là cảm giác của cá

@

nhân (tơi thích, nó làm cho tơi thấy được, ổn thỏa) mà bao hàm cả việc cân nhắc


gm

l.
ai

đánh giá giá trị của khởi nghiệp kinh doanh (nó có khả năng đem lại lợi nhuận, có

m

co

nhiều ưu điểm hơn) và “Tơi có muốn làm việc đó khơng?”. Khái niệm này được
đánh giá là gần với cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp trong mơ hình Shapero.

an
Lu
n

va
ac
th
si


×