Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn vấn đề THAO tác NGHỊ LUẬN lập LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA làm văn và NGỮ văn bậc PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.9 KB, 58 trang )

TR

NG
I H C C N TH
KHOA S PH M

MÔN NG

V N

Ñ&Ò

NGUY N TH THÙY TRANG

N
THAO TÁC NGH LU N / L P LU N
TRONG SÁCH GIÁO KHOA LÀM V N VÀ
NG V N B C PH THÔNG

Lu n v n t t nghi p i h c
Ngành S ph m Ng v n

Cán b h

ng d n: ThS. CHIM V N BÉ

n Th , 05 / 2009


Lu n v n t t nghi p


V n

C

thao tác ngh lu n…

NG T NG QUÁT
Ñ& Ò

PH N M

U

1. Lý do ch n

tài

2. L ch s v n
3. M c ích nghiên c u
4. Ph m vi nghiên c u
5. Ph

ng pháp nghiên c u

PH N N I DUNG
CH

NG M T

QUAN I M C A CÁC TÁC GI SÁCH GIÁO KHOA LÀM V N VÀ NG

NV V N

THAO TÁC NGH LU N / L P LU N

1.1.

Quan i m c a các tác gi Làm v n 10, sách ch nh lý h p nh t.

1.2.

Quan i m c a các tác gi Làm v n 11, sách ch nh lý h p nh t.

1.3.

Quan i m c a các tác gi Làm v n 12, sách ch nh lý h p nh t.

1.4.

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 7, t p hai.

1.5.

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 9, t p hai.

1.6.

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 10, t p hai.

1.7.


Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 11, t p m t.

1.8.

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 11, t p hai.

1.9.

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao, t p m t.

1.10. Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao, t p hai.
1.11. Quan

i m c a tác gi quy n Mu n vi t

c bài v n hay.

1.12. Quan i m c a tác gi quy n T p làm v n.
1.13. Quan i m c a các tác gi quy n Làm v n.
1.14. Quan i m c a tác gi quy n

n b n và Làm

n b n ngh lu n.

1

n: rèn luy n k n ng vi t



Lu n v n t t nghi p

CH

V n

thao tác ngh lu n…

NG HAI

NH N XÉT B

C

U V QUAN

V N

M C A CÁC TÁC GI CHUNG QUANH

THAO TÁC NGH LU N / L P LU N

2.1. V khái ni m thao tác ngh lu
2.2. V s l

hay “thao tác l p lu

.

ng các thao tác ngh lu n.


2.3. V n i dung c th c a các thao tác ngh lu n / l p lu n.
2.3.1.“Di n d ch và quy n p”.
2.3.2 “T ng – phân – h p (phân tích và t ng h p)”.
2.3.3.Gi i thích – ch ng minh - bình lu n – khái quát hóa.
2.3.4.“So sánh – bác b ”.
2.4 . H

ng gi i quy t v v n

thao tác ngh lu n / l p lu n.

2.4.1.V khái ni m thao tác ngh lu n.
2.4.2. V s l

ng và n i dung các thao tác ngh lu n.

2.4.2.1. Thao tác ch ng minh.
2.4.2.2. Thao tác phân tích.
2.4.2.3. Thao tác gi i thích.
2.4.2.4. Thao tác bình lu n.
2.4.2.5. Thao tác khái quát hóa.
PH N K T LU N
XU T X

CÁC

NV N

C TRÍCH D N


TÀI LI U THAM KH O

2


Lu n v n t t nghi p

1. Lí do ch n

V n

thao tác ngh lu n…

tài.

Làm v n hay T p làm v n là m t môn h c quan tr ng trong ch
t o, t b c ph thông c s , ph thông trung h c cho

n

ng trình ào

i h c. Nó là môn h c

cung c p nh ng tri th c c b n v h th ng t o tác v n b n, qua ó rèn luy n k
ng vi t các lo i v n b n thu c nhi u phong cách ngôn ng khác nhau cho h c
sinh.
Nhìn chung trong ch


ng trình Làm v n

các c p, h c sinh vi t các v n b n

thu c nhi u phong cách ngôn ng khác nhau nh : miêu t , k chuy n, t

ng thu t,

th t , báo cáo, biên b n và ngh lu n. Trong phân môn Làm v n, ph n v n ngh
lu n chi m m t v trí r t l n. Nó giúp cho ng

i h c phát tri n n ng l c t duy tr u

ng, ch y u b ng th c hành, b ng t p luy n m t cách úng
vi t

c bài v n ngh lu n thì ng

n. Tuy nhiên,

i h c nh t thi t ph i n m

c các thao tác

ngh lu n c b n. Chính vì th , t lâu trong các sách Làm v n c ng nh trong các
quy n sách Ng v n ang

c s d ng. V n

thao tác ngh lu n luôn


c coi

tr ng. Nó còn có vai trò to l n trong vi c rèn luy n k n ng phân tích v n ch

ng,

ng l c t duy và n ng l c ngôn t c a h c sinh. Vì trong quá trình vi t v n b n
ngh lu n ng

i vi t ph i th

ng xuyên v n d ng m t s thao tác ngh lu n c b n.

Các thao tác này là s th ng nh t bi n ch ng gi a hai m t: t duy và ngôn ng
c v n d ng trong giai

n tìm hi u

v n, xây d ng ch

ng trình bi u

t hay

trong giai o n vi t thành v n b n hoàn ch nh. Xu t phát t nh ng lí do ó nên tôi
ã ch n: V n
thông làm

thao tác ngh lu n trong sách Làm v n và Ng v n b c ph

tài cho lu n v n t t nghi p c a mình. Nh m m c ích tìm hi u th

nào là thao tác ngh lu n, có nh ng thao tác nào và n i dung c a t ng thao tác ra
sao.
Tôi tin r ng trong quá trình tìm hi u c ng nh phân tích và t ng h p, ánh giá
s giúp cho tôi có cái nhìn h th ng h n v m ng ki n th c này
Làm v n b c ph thông.

ch

ng trình

ó s là c s ph c v t t nh t cho tôi khi va ch m v i

m ng ki n th c này trong vi c gi ng d y sau này.

3


Lu n v n t t nghi p

V n

thao tác ngh lu n…

Có th nói tính ch t s ph m và kh n ng ng d ng cao c a
hút nh t
v n

i v i tôi khi ch n


tài này. Tôi c ng hy v ng t

tài là i u thu

ây s m ra và

t

cho nh ng c p nghiên c u cao h n nh m ph c v ngày càng t t và hi u qu

n cho vi c gi ng d y v n ngh lu n trong nhà tr

2. L ch s v n

V n

ng ph thông.

.

thao tác ngh lu n ã

c nêu ra trong m t s sách giáo khoa, giáo

trình Làm v n t th p k 90. Có khá nhi u công trình nghiên c u v v n
Tuy nhiên, cho

này.


n nay các tác gi v n ch a có s th ng nh t v khái ni m thao tác

ngh lu n c ng nh là s l

ng và n i dung c a các thao tác ngh lu n. Sau ây

chúng tôi xin i m qua m t s tài li u giáo khoa và giáo trình Làm v n có
nv n

c p

này:

Trong quy n Làm v n 10 [4], các tác gi
c a v n b n ngh lu n” ,

ã

c p

n “nh ng thao tác chính

c chia thành hai nhóm: (1) “phân tích và t ng h p”,

(2) “gi i thích, ch ng minh, bình lu n”. Trong ó “phân tích và t ng h p” là hai
thao tác c b n c a t duy ngh lu n, còn “gi i thích, ch ng minh, bình lu n” là
nh ng thao tác liên quan tr c ti p

n các bài v n ngh lu n.


Các tác gi quy n Làm v n 11 [5], ã

c p

n “cách trình bày ý”. Theo các

tác gi có hai cách trình bày ý: “Di n d ch và quy n p”. Các tác gi nh n m nh:
“di n d ch” v a là thao tác t duy v a là “cách trình bày, t ch c các ý . Còn
“quy n p” c ng

c xem là thao tác t duy logich ,

ng th i là cách trình

bày ý . Các tác gi còn l u ý thêm s ph i h p di n d ch và quy n
ó b sung thêm cách trình bày t ng

phân

Trong quy n Làm v n 12 [14], các tác gi

h

, trên c s

.
c p

n “khái ni m l p lu n”.


Sau ó các tác gi nêu ra m t s cách lu n ch ng trong bài v n ngh lu n: di n
d ch, quy n p, ph i h p di n d ch v i quy n p (t ng – phân – h p), nêu ph n

,

so sánh, phân tích nhân qu và v n áp.
Các tác gi quy n Ng v n 7, t p hai [11],
ch ng minh” và “ gi i thích”.

4

c p

n hai thao tác ngh lu n:


Lu n v n t t nghi p

V n

thao tác ngh lu n…

Trong quy n Ng v n 9, t p hai [12], các tác gi trình bày hai thao tác ngh
lu n: “phân tích” và “t ng h p.
Các tác gi quy n Ng v n 10, t p hai [6],
n ngh lu n”,

c p

nv n


l p lu n trong

ng th i c ng gi i thích khái ni m thao tác ngh lu n” và

ra m t s thao tác ngh lu n th

a

ng g p nh : Phân tích, t ng h p, di n d ch, quy

n p, so sánh”. Các tác gi nh n m nh ây là nh ng thao tác th

ng g p trong ho t

ng ngh lu n.
Trong quy n Ng v n 11, t p m t [7], các tác gi

c p

n hai thao tác l p

lu n: “phân tích” và “so sánh”.
Các tác gi quy n Ng v n 11, t p hai [8], ti p t c

a ra hai thao tác l p lu n:

bác b ” và “bình lu n”.
Trong quy n Mu n vi t


c bài v n hay [10], các tác gi

ni m thao tác ngh lu n”. Các tác gi kh ng

c p

n “khái

nh thao tác ngh lu n có liên quan

m t thi t v i thao tác t duy. Và theo các tác gi thì thao tác t duy có th có nhi u
nh ng thao tác ngh lu n ch y u có n m lo i: “Ch ng minh, phân tích, gi i
thích, bình gi ng, bình lu n”.
Tác gi quy n
ã

c p

n b n và Làm v n: rèn luy n k n ng vi t v n b n ngh lu n,

n “khái ni m thao tác ngh lu n”. Theo tác gi có n m thao tác ngh

lu n: “ch ng minh, phân tích, gi i thích, bình lu n, khái quát hóa”. Trong ó,
“khái quát hóa” là thao tác ngh lu n ph tr , vì nó không t o ra m t lo i


nv n

c tr ng riêng trong v n b n ngh lu n.


3. M c ích nghiên c u.

Th c hi n

tài “V n

thao tác ngh lu n trong sách Làm v n và Ng v n

b c ph thông” này, chúng tôi nh m m c ích tìm hi u các thao tác ngh lu n c
th theo quan i m c a các tác gi sách giáo khoa, giáo trình Làm v n và tài li u
tham kh o,

th y

c nh ng m t th ng nh t c ng nh ch a th ng nh t gi a các

tác gi .

5


Lu n v n t t nghi p

Ngoài ra, ng

V n

i th c hi n

chuyên môn. T o b


c

th n y sinh trong ho t

4. Ph m vi

tài

thao tác ngh lu n…

c c ng c , h c h i thêm nhi u ki n th c

u cho quá trình ti p c n và gi i quy t nh ng v n



ng gi ng d y sau này.

tài.

Ph m vi nghiên c u c a

tài

c gi i h n

v n

thao tác ngh lu n trong


các sách Làm v n và Ng v n b c ph thông. Nh ng ch y u là chúng tôi tìm hi u
thao tác ngh lu n trong các sách giáo khoa Ng v n.
tôi c ng s

m r ng t m nhìn chúng

i vào nghiên c u m t s giáo trình Làm v n và tài li u tham kh o có

liên quan.

5. Ph

ng pháp nghiên c u.

Ti n hành th c hi n

tài này, chúng tôi s d ng các ph

ng pháp nghiên c u

c th sau:
Chúng tôi kh o sát, t p h p các
ph m vi nghiên c u c a

tài

n v bài h c có liên quan, n m trong gi i h n
phân tích v n


thao tác ngh lu n trong các

sách giáo khoa Làm v n và Ng v n b c ph thông. Chúng tôi còn ti n hành so
sánh, h th ng và khái quát l i
th ng nh t trong quan
Tóm l i, các ph

rút ra nh ng

m th ng nh t c ng nh ch a

m c a các tác gi .

ng pháp nh phân tích, t ng h p, so sánh, h th ng hóa, khái

quát hóa và ánh giá ã

c chúng tôi s d ng khi nghiên c u

6

tài này.


Lu n v n t t nghi p

V n

CH


QUAN

thao tác ngh lu n…

NG M T

M C A CÁC TÁC GI SÁCH GIÁO KHOA

LÀM V N, NG

V N V THAO TÁC L P LU N / NGH LU N
Ñ&Ò

Sau ây tôi xin i m qua quan

m c a các tác gi v v n

thao tác l p lu n /

ngh lu n trong các sách giáo khoa Làm v n và Ng v n b c ph thông.

giúp ng

i

c có cái nhìn h th ng h n và c ng nh m làm cho bài vi t phong phú h n, tôi c ng
m r ng vi c xem xét v n

trong m t s quy n giáo trình Làm v n và tài li u tham


kh o khác.

1.1 Quan i m c a các tác gi Làm v n 10, sách ch nh lý h p nh t.

Trong Làm v n 10, sách ch nh lí h p nh t [4], các tác gi cho r ng: Ngh lu n
là v n d ng t duy và ngôn ng . Khoa h c v t duy là logic h c, khoa h c v ngôn
ng là ngôn ng h c. Song không nh t thi t ph i gi i logic h c m i suy ngh
ph i th o ngôn ng m i vi t t t. N ng l c suy ngh , nói và vi t
d i ch y u b ng th c hành, b ng t p luy n m t cách úng
Các tác gi

ã không xác

úng và

c phát tri n trau

.

nh n i hàm c a khái ni m thao tác ngh lu n, mà ch

nêu ra m t s thao tác ngh lu n c th ,

c chia thành hai nhóm: (1) “phân tích và

t ng h p”, (2) “gi i thích, ch ng minh, bình lu n”.
nhóm “phân tích và t ng h p”, tr
lu n c n có phân tích . Và “phân tích”

c h t các tác gi kh ng


v n

n ngh

c gi i thích: là em m t ý ki n, m t v n

l n chia ra thành nh ng ý ki n, nh ng v n
ph n c a v n

nh:

nh , xem xét t ng khía c nh, t ng b

. Các tác gi còn l u ý thêm: Có phân tích thì m i m r ng

làm cho v n ngh lu n phong phú, sâu s

.

Thao tác “t ng h p”, theo các tác gi : “là em nhi u ý ki n, nhi u v n
riêng quy l i thành m t ý ki n, m t v n
tích” và “t ng h p”, các tác gi kh ng

c

nh ,

l n, chung. . V m i quan h gi a “phân
nh: Không có t ng h p thì phân tích s tràn

7


Lu n v n t t nghi p

V n

lan, t n m n, l n x n, không bi t

thao tác ngh lu n…

n âu là gi i h n. G p âu nói ó, ngh gì vi t n y

thì không ph i phân tích mà c ng không ph i t ng h p, ngh a là không ph i ngh
lu

. Ngoài ra, các tác gi còn

c p vi c v n d ng phân tích và t ng h p trong quá

trình vi t v n b n ngh lu n: T p làm dàn bài, t p vi t theo dàn bài, ó là t p phân
tích và t ng h p trong v n ngh lu n.
lu

ó là hai thao tác c b n nh t c a t duy ngh

.
nhóm “gi i thích, ch ng minh, bình lu n”, tr
ây là nh ng thao tác liên quan tr c ti p


thao tác ngh lu n c th

n các bài v n ngh lu

c làm sáng t theo quan

Theo các tác gi , Gi i thích là em v n
thêm,

y

c h t các tác gi kh ng

nh:

. [4;8]. Và t ng

m c a các tác gi .
ó bàn k ra, làm cho nó rõ ràng

h n. . Gi i thích c ng là em m t ý ki n hay m t nh n

b ph n, phân chia ra thành t ng ph n, t ng m c, t ng

nh có nhi u

m mà phân tích, gi ng gi i

cho rõ ràng ra, tránh cách hi u h n h p, c ng nh c. [4;9].
Các tác gi còn b sung thêm: Gi i thích m t v n

v n

óv n

t v n

t c là em n i dung c a

c cu n l i mà m r ng ra, song s m r ng ó ph i nh m làm sáng

ch không

c r i b hay i xa v n

, làm cho v n

tr nên r i r m, m

m t, lan man. .
Thao tác “ch ng minh”, theo các tác gi , “là
l m i làm cho s gi i thích ngày càng thêm v ng ch
th là m t s kh ng
s ph
ph

nh, t c là xác nh n tính úng

a thêm s ki n, d n ch ng, lý
. Ch ng minh m t v n


n c a nó. Ho c ó có th là m t

nh, t c là ch ng t r ng nó sai l m. Ch ng minh có khi v a kh ng
nh, t c là v a xác nh n v n

úng



m này mà sai

nh v a

m t kia, trong tr

ng

h p này thì sai, trong hoàn c nh kia thì úng. .
Thao tác “bình lu n”, các tác gi cho r ng: Ch ng minh và gi i thích m t v n
t c là ã th c hi n m t ph n s bình lu n. [4;9]. Các tác gi lý gi i: Bình lu n là
bàn b c, là bày t ý ki n c a ng

i vi t

iv iv n

. Các tác gi còn l u ý thêm:

Bình lu n ph i d a vào gi i thích và ch ng minh thì m i v ng ch c, m i tránh kh i
t t tán r ng, bàn suông. [4;10].

Trên c s gi i thích t ng thao tác c th , các tác gi
gi i thích, ch ng minh, bình lu n là ba thao tác th
tr

ng c ng nh trong cu c s ng.

8

a ra k t lu n chung:

ng g p, th

ng làm trong nhà


Lu n v n t t nghi p

V n

thao tác ngh lu n…

Có th phân b t làm thành ba thao tác nh v y, song trên th c t , nhi u khi ba thao
tác ó không tách r i, bi t l p v i nhau mà k t h p v i nhau m t cách nhu n nhuy n
trong quá trình ngh lu n. [4;12].

1.2.

Quan i m c a các tác gi Làm v n 11, sách ch nh lý h p nh t.

Trong quy n Làm v n 11, sách ch nh lý h p nh t [5], các tác gi


c p

n

“Cách trình bày ý”. Các tác gi cho r ng: xác l p và tri n khai ý là giai o n

u

trong quá trình vi t m t bài v n ngh lu n. Ti p theo là giai o n tìm cách trình bày
và s p x p các ý ã

c xác

nh sao cho có h th ng và logic ch t ch

. Theo các

tác gi có hai cách trình bày ý: “di n d ch và quy n p”.
Theo quan ni m c a các tác gi , “di n d ch” v a là “thao tác t duy”, v a là
“cách trình bày, t ch c các ý”, Di n d ch là m t thao tác t duy logic, t m t
nguyên lý chung suy ra nh ng h lu n, nh ng oán

nh c th . Ngoài ra, di n d ch

còn là cách trình bày, cách t ch c các ý trong m t

n v n, m t bài v n ngh lu n i

t cái chung


n cái riêng, t khái quát

Quy n p” c ng

n c th

[5;7].

c xem là thao tác t duy logic,

ng th i là cách trình bày

ý: Quy n p v a là thao tác t duy logic v a là m t cách trình bày l p lu n. V i t
cách là m t thao tác t duy, quy n p là quá trình suy ngh v n
nh ng b ph n,
t

it

ng t s xem xét

ng riêng l , tìm ra m i quan h b n ch t gi a chúng v i nhau,

ó nâng lên thành nh n

nh khái quát v nh ng

c


m, tính ch t chung c a

chúng . V i t cách là m t cách trình bày l p lu n, quy n p là cách trình bày t các
ý ki n, các d n ch ng c th riêng l , r i sau ó m i i
quát v các ý ki n, các s ki n riêng l

n m t s t ng h p và khái

ó. [5;8].

Tác gi c ng l u ý v s ph i h p gi a “di n d ch” và “quy n p”, trên c s
ó b sung thêm “cách trình bày t ng – phân – h p”: Trong m t bài v n ngh lu n,
hai cách trình bày di n d ch và quy n p th

ng k t h p v i nhau.

Bên c nh ó, m t trong nh ng s k t h p y là ki u trình bày t ng
h p. Ki u trình bày b t

u b ng vi c nêu v n

phân

có tính ch t t ng h p khái quát

(t ng), ti p theo là l i phân tích ho c gi i thích, chúng minh b ng nh ng lý l , d n
ch ng và minh h a c th (phân), cu i cùng, l i t ng h p khái quát nâng cao ho c m
r ng thêm v n

c nêu ra ban


u (h p). [5;9].
9


Lu n v n t t nghi p

1.3.

V n

thao tác ngh lu n…

Quan i m c a các tác gi Làm v n 12, sách ch nh lý h p nh t.

Trong quy n Làm v n 12, sách ch nh lý h p nh t [14], các tác gi không
n các thao tác ngh lu n mà

a ra khái ni m “l p lu n”. Theo các tác gi , L p

lu n là d a vào s th t áng tin c y và các lý l xác áng
v m tv n

nh t

c p

nêu lên ý ki n c a mình

nh . Trên c s gi i thích khái ni m “l p lu n”, các tác gi ch


ra cách l p lu n: Khi l p lu n, ng

i ta, m t m t, nêu rõ lu n

mình mu n nói gì, tán thành i u gì, ph n

i

m

m i ng

i bi t

u gì; m t khác nêu ra các lý l , d n

ch ng (lu n c ) và t ch c các lý l , d n ch ng y m t cách h p lý (ti n hành lu n
ch ng) nh m thuy t ph c ng

i

c tin vào nh n

Các tác gi nêu ra các y u t c a l p lu n: lu n
i v i “Lu n
v n

c


l n, ng

m”, theo các tác gi : là ý ki n xác

ng

xu t các lu n

m l n và nhi u lu n

soi sáng, thuy t minh cho lu n

m nh

vi c

c nói

u ph i xác

i vi t v
m

. M t bài v n ngh lu n có th có
m y liên k t v i nhau

m l n c a toàn bài. [14; 12].
m: Các lu n

nh, t c là nói úng


n . Các tác gi

M t là có nhi u lu n c

nh c a n

thuy t minh cho lu n

m nh . Các lu n

Các tác gi nêu ra yêu c u so v i lu n
n ngh lu n

c a mình .

m, lu n c , lu n ch ng.

t ra . Các tác gi còn gi i thích thêm:

i ta t

m t s lu n

nh và tán thành thái

c

a ra hai i u ki n


m l n, nh c a bài

c

m c a các s v t, s



c lu n

m chính xác:

áng tin c y, hai là có cách lu n ch ng úng

n, thuy t

ph c .
V “lu n c ”

c các tác gi gi i thích: là các tài li u dùng làm c s

thuy t minh cho lu n

m. Có hai lo i lu n c : Th c t (

i s ng và v n h c

dùng làm d n ch ng) và lý l (các nguyên lý, chân lý, ý ki n ã
Các tác gi
áng và toàn di n.


a ra yêu c u


i v i lu n c

c

c công nh n) .

: lu n c ph i chân th c, xác

c lu n c nh v y, khi s d ng lu n c ph i xem xét, cân

nh c, th m tra, nh t là nh ng lu n c then ch t. [14;13].
Các tác gi nêu ra m i quan h gi a “lu n

m” và “lu n c ”: Lu n

lu n c có m i quan h r t kh ng khít v i nhau. Lu n
c , còn lu n c nêu ra là

ph c v cho lu n

10

m úng

m và


c là nh vào lu n

m. Trong n i b các lu n c , lí l


Lu n v n t t nghi p

V n

thao tác ngh lu n…

d n ch ng c ng soi sáng cho nhau: lí l t o cho d n ch ng kh n ng thuy t minh cho
lu n

m, còn d n ch ng th c t l i làm cho lí l có n i dung, có s c n ng. .
V “lu n ch ng”, các tác gi lí gi i: Lu n ch ng là s ph i h p, t ch c các

lí l và d n ch ng

thuy t minh cho lu n

c a lu n ch ng là cách
c a lu n

m.

m . Các tác gi nh n m nh: Th c ch t

a lu n c vào qu


o logic

t o thành s c thuy t ph c

[14;14].

Các tác gi
d n ch ng ph i

a ra ba yêu c u

i v i lu n ch ng: Lu n ch ng ph i ch t ch ;

c phân tích, gi i thích thì m i có giá tr ch ng minh và lu n ch ng

ph i tránh c c oan, m t chi u, ph i bi t l t i l t l i v n
l

xem xét cho c n lí, h t

[14;15].
Theo các tác gi , có b y cách lu n ch ng: di n d ch, quy n p, ph i h p di n

d ch v i quy n p (t ng – phân – h p), nêu ph n

, so sánh, phân tích nhân qu và

v n áp.
Các tác gi gi i thích: “Di n d ch là t m t chân lý chung, quy lu t chung mà
suy ra các h lu n, các bi u hi n c th

th mà rút ra nh ng nh n

[14;15], “Quy n p là t nh ng ch ng c c

nh t ng quát. [14;16].

V cách “ph i h p di n d ch v i quy n p (t ng – phân – h p)”, các tác gi
không lý gi i thao tác này.
“Nêu ph n
tri n nó cho

”, theo các tác gi : “là nêu ra m t lu n

n t n cùng

ch ng t

i m c a mình. ây là cách l t ng

ó là lu n
cv n

m sai và t

lý t

ng ph n. so sánh t

c nhau


“Phân tích nhân qu

ó mà kh ng

ng: so sánh t

nh lu n

ng

ng (lo i suy)

ng là t m t chân lý ã bi t suy ra m t chân

ng t , có cùng m t logic bên trong. [14;17]. so sánh t

nh ng m t trái ng

tr

ng

nh và phát

xem xét. .

“So sánh”, theo các tác gi , bao g m hai h
và so sánh t

m gi


làm n i b t lu n

ng ph n là

i chi u

m. [14;18].

, theo các tác gi có ba d ng: trình bày nguyên nhân

c, ch ra k t qu sau; ch ra k t qu tr

c, trình bày nguyên nhân sau và trình bày

hàng lo t s vi c theo quan h nhân qu liên hoàn. .
“V n áp”, các tác gi gi i thích: V n áp là nêu lên câu h i r i tr l i ho c
ng

i

c t tr l i. [14;19].

11


Lu n v n t t nghi p

1.4.


V n

thao tác ngh lu n…

Quan i m c a các tác gi quy n Ng v n 7, t p hai.

Trong quy n Ng v n 7, t p hai [11], các tác gi

a ra khái ni m v n ngh

lu n: “ n ngh lu n là v n vi t ra nh m xác l p cho ng
i m nào ó. Mu n th v n ngh lu n ph i có lu n
thuy t ph

c, m t t t

ng, quan

m rõ ràng, có lý l và d n ch ng

. Các tác gi tri n khai thêm: Nh ng t t

ngh lu n ph i h

i

ng t i gi i quy t nh ng v n

ng, quan


m trong bài v n

t ra trong cu c s ng thì m i có ý

ngh a. [11;9].
Các tác gi

a ra ba khái ni m: lu n

gi , L p lu n là cách nêu lu n c

d n

m, lu n c và l p lu n. Theo các tác
n lu n

m. L p lu n ph i ch t ch , h p

lý thì bài v n m i có s c thuy t ph c” [11;19].
Bên c nh ó, các tác gi còn l u ý thêm: “

xác l p lu n

ph n và m i quan h gi a các ph n ta có th s d ng các ph
nhau nh : Suy lu n nhân qu , suy lu n t

ng

m trong t ng


ng pháp l p lu n khác

ng [11;31].

Các tác gi bàn v hai phép l p lu n trong bài v n ngh lu n: “l p lu n ch ng
minh” và “l p lu n gi i thích”.
Phép l p lu n “ch ng minh”, theo các tác gi , là m t phép l p lu n dùng
nh ng lý l , b ng ch ng chân th c, ã
(c n

c th a nh n

ch ng t lu n

mm i

c ch ng minh) là áng tin c y” [11;42].
Các tác gi không gi i thích thao tác l p lu n “gi i thích” m t cách c th , mà

ch nêu ra m c ích c a thao tác này: “Gi i thích trong v n ngh lu n là làm cho
ng

i

c hi u rõ các t t

ng,

o lý, ph m ch t, quan h


nh m nâng cao nh n th c, trí tu , b i d

ng t t

qu

i chi u các hi n t

phòng ho c noi theo

c gi i thích

ng, tình c m cho con ng

Theo các tác gi , có các cách gi i thích sau: “nêu
hi n, so sánh,

c n

i”.

nh ngh a, k ra các bi u

ng khác, ch ra các m t l i h i, nguyên nhân, h u

c a hi n t

ng ho c v n

c gi i thích .


Các tác gi nh n m nh: “Bài v n gi i thích ph i có m ch l c, l p lang, ngôn t
trong sáng, không nên dùng nh ng

u không ai hi u

gi i thích nh ng

ta ch a hi u” Các tác gi còn kh ng

nh: “Mu n làm

c bài gi i thích t t, ph i h c

nhi u,

c nhi u, v n d ng t ng h p các thao tác gi i thích phù h p” [11;71].

12

u ng

i


Lu n v n t t nghi p

1.5.

V n


thao tác ngh lu n…

Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 9, t p hai.

Các tác gi quy n Ng v n 9, t p hai [12],

c p

n hai phép l p lu n: “ phân

tích” và “ t ng h p”.
Phép “l p lu n phân tích”, theo các tác gi , “Là phép l p lu n trình bày t ng
b ph n, ph

ng di n c a v n

nh m ch ra n i dung c a s v t, hi n t

phân tích n i dung c a s v t, hi n t
gi thuy t, so sánh,

i chi

ng, ng

ng.

i ta có th v n d ng các bi n pháp nêu


và c phép l p lu n gi i thích, ch ng minh”. [12;10].

Theo các tác gi , “Phép l p lu n t ng h p là phép l p lu n rút ra cái chung
t nh ng

u ã phân tích”, các tác gi kh ng

có t ng h p” và “L p lu n t ng h p th

ng

nh: “Không có phân tích thì s không
t ra

cu i

n hay cu i bài

ph n

k t lu n c a m t ph n ho c toàn b v n b n” [12;10].

1.6.

Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 10, t p hai.

Trong quy n Ng v n 10, t p hai [6], các tác gi
lu n”, theo tác gi thì: “L p lu n là
nghe ( c)


n m t k t lu n nào ó mà ng

nh

c lu n

i nói (vi t) mu n

i

t t i”. [6;111].

xây d ng l p lu n trong v n b n ngh lu n,

m chính xác, minh b ch, tìm các lu n c (lý l và b ng

ch ng) thuy t ph c và v n d ng các ph
Theo các tác gi có các ph
ph n

n khái ni m “l p

a ra các lý l , b ng ch ng nh m d n d t ng

Các tác gi còn l u ý thêm: “
c n xác

c p

ng pháp l p lu n h p lý” [6;111].


ng pháp l p lu n sau: “quy n p, di n d ch, nêu

…” [6;111].
Các tác gi c ng

c p

n khái ni m “thao tác ngh lu n”, theo các tác gi ,

“Thao tác ngh lu n là nh ng

ng tác

thu t

ng ngh lu n” [6;134].

c quy

nh trong ho t

c th c hi n theo trình t và yêu c u k

Theo các tác gi có các thao tác ngh lu n sau: “phân tích, t ng h p, di n d ch,
quy n p, so sánh”.
Thao tác “Phân tích”, theo các tác gi , “Là chia v n
các b ph n (ph

ng di n, các nhân t )


càng”.
13

c n bàn lu n ra thành

có th xem xét m t cách c n k và k


Lu n v n t t nghi p

V n

thao tác ngh lu n…

Còn thao tác “T ng h p” là “K t h p các ph n (b ph n) các m t (ph
di n), các nhân t c a v n

c n bàn lu n thành m t ch nh th th ng nh t

ng
xem

xét”.
“Di n d ch”, theo các tác gi là “T ti n
nh ng k t lu n v nh ng s v t, hi n t

chung, có tính ph bi n suy ra

ng riêng”.


Còn “Quy n p” là “T cái riêng suy ra cái chung, t nh ng s v t cá bi t suy
ra nguyên lý ph bi n” [6;131].
Thao tác “So sánh” không
tiêu chí

c gi i thích c th , các tác gi ch nêu ra nh ng

so sánh úng cách: “Nh ng

it

ng (s v t, hi n t

ph i có liên quan v i nhau v m t m t (m t ph
d a trên nh ng tiêu chí c th , rõ ràng
v t, hi n t

ng)

c so sánh

ng di n nào ó). Và s so sánh ph i

i v i s nh n th c b n ch t c a v n

(s

ng) . Các tác gi c ng l u ý thêm: “Nh ng k t lu n rút ra t s so sánh


ph i chân th c, m i m , b ích, giúp cho vi c nh n th c s v t (hi n t

ng, v n

)

c sáng t và sâu s c h n”.
Các tác gi nh n m nh: “Phân tích, t ng h p, quy n p và so sánh là nh ng thao
tác th

ng g p trong ho t

ng ngh lu n. M i thao tác

ngh lu n c n n m v ng các u th và h n ch
thích h p, b o

1.7.

m cho ho t

ng ngh lu n

ó

t

u có u th riêng. Ng

i


có th v n d ng các thao tác
c hi u qu cao” [7;133].

Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 11, t p m t.

Trong quy n Ng v n 11, t p m t [7], các tác gi

c p

n hai thao tác l p

it

ng ra t ng y u t ,

lu n: “l p lu n Phân tích” và “l p lu n so sánh”.
L p lu n phân tích”

c gi i thích: “Chia nh

t ng khía c nh theo nh ng tiêu chí, nh ng m i quan h nh t
sâu s c

it

it

ng, quan h nhân qu , quan h gi a


quan h gi a ng

tìm hi u c n k ,

ng”. Các tác gi l u ý: “Khi phân tích, c n chia, tách

thành các y u t theo nh ng tiêu chí, quan h nh t
nên

nh

i phân tích v i

it

it

ng phân tích

it

ng ra

nh (quan h gi a các y u t t o
ng v i các

it

ng liên quan,


.

Các tác gi nh n m nh: “Phân tích c n i sâu vào t ng y u t , t ng khía c nh,
song c n

c bi t l u ý

v n, th ng nh

n quan h gi a chúng v i nhau trong m t ch nh th toàn

[7;27].
14


Lu n v n t t nghi p

V n

“L p lu n so sánh”, không

c gi i thích c th . Các tác gi ch

m c ích: “M c ích c a so sánh là làm sáng t
ng quan v i
th , sinh

it

thao tác ngh lu n…


it

c p

ng ang nghiên c u trong

ng khác. So sánh úng làm cho bài v n ngh lu n sáng rõ, c

ng và có s c thuy t ph c”. Các tác gi l u ý: “Khi so sánh ph i

ng vào cùng m t bình di n, ánh giá trên cùng m t tiêu chí m i th y
nhau và khác nhau gi a chúng
(ng

n

ng th i ph i nêu rõ ý ki n, quan

t các

i

c s gi ng

m c a ng

i nói

i vi t)”. [7;80].


1.8.

Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao , t p m t.

Các tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao, t p m t [16], c ng nói

n hai thao

tác: “ l p lu n phân tích” và “ l p lu n so sánh”.
Thao tác “l p lu n phân tích”, theo các tác gi , là chia tách s v t, hi n
ng thành nhi u y u t nh

i sâu vào xem xét m t cách k l

m i quan h bên trong c a hi n t

ng và s v t

ng n i dung và

. [16;70]

Các tác gi l u ý thêm các cách phân tích: Phân tích là chia nh
thành các y u t , b ph n

it

xem xét. Nh ng mu n xem xét c n v n d ng nhi u cách


th c c th khác nhau, ch ng h n: c t ngh a và bình giá, ch ra nguyên nhân
qu , phân lo i

it

ng, liên h

Các tác gi nêu ra
tích có th là m t nh n

ng

it

k t

i chi u. [16;72].
ng và tác d ng c a phân tích:

it

ng

c phân

nh; m t v n b n; truy n ng n, bài th ; o n v n; m t hành

vi; m t s vi c; nhân v t. Tác d ng c a phân tích là làm rõ các

c i m v n i dung,


hình th c, c u trúc, các m i quan h bên trong và bên ngoài c a m t s v t, hi n
ng, t

ó mà th y

i sâu vào t ng ph

c giá tr c a chúng . Các tác gi nh n m nh: Phân tích c n
ng di n c th

xem xét m t cách riêng bi t, nh ng không có

ngh a là tách r i kh i cái chung, ch th y cái nh l , chi ti t v n v t. [16;70].
Trên c s

ó, các tác gi c ng ch ra m i quan h gi a phân tích, t ng h p,

khái quát : phân tích mà không có t ng h p thì s phân tích ó s m t i nhi u ý
ngh a. Ng

c l i, t ng h p, khái quát mà không d a vào phân tích thì s thi u c s ,

không v ng ch c. . Các tác gi l u ý thêm:

có th rút ra

c nh ng k t lu n

úng c n d a trên s phân tích sâu s c, k càng, xem xét s v t, hi n t

toàn di n t nhi u phía. [16;71].
15

ng m t cách


Lu n v n t t nghi p

V n

Còn thao tác “l p lu n so sánh”,
nh m

thao tác ngh lu n…

c gi i thích, là m t thao tác l p lu n

i chi u hai hay nhi u s v t, ho c là các m t trong cùng s v t. [16;155].

Các tác gi nêu ra hai lo i so sánh: so sánh t
sánh t
bi t,

ng

ng là so sánh

ng và so sánh t

ch ra nh ng nét gi ng nhau. So sánh


i ch i nhau g i là so sánh t

th y s gi ng, khác nhau t

ng

ng ph

ng ph

. so

ch ra s khác

. Các tác gi nh n m nh: So sánh là

ó mà th y rõ

c

m và giá tr c a m i s v t, hi n

ng. So sánh trong bài v n ngh lu n là h t s c c n thi t. Nh ng c n l u ý, so sánh


làm n i b t v n

kh ng


, tránh tình tr ng so sánh m t cách kh p khi ng d n

nh ho c ph
Các tác gi

nh thi u s c thuy t ph
a ra hai c p

n vi c

.

so sánh: nh nh t là các chi ti t, t ng , hình

nh; l n h n là các nhân v t, s ki n, tác ph m, tác gi và phong cách; l n h n n a
là giai o n v n h c này v i giai
i này v i th i

i khác. [16;155].

Các tác gi kh ng

nh: So sánh th

sánh m i tr nên sâu s c. Ng
m i có c s , có s c thuy t ph

1.9.

n v n h c khác, dân t c này v i dân t c kia, th i


ng i ôi v i nh n xét, ánh giá thì s so

c l i, nh n xét, ánh giá ph i d a trên s so sánh thì
[16;156].

Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 11, t p hai.

Trong quy n Ng v n 11, t p hai [8], các tác gi

c p

n hai thao tác l p

lu n: “l p lu n bác b ” và “l p lu n bình lu n”.
Thao tác “l p lu n bác b ”, theo các tác gi , là dùng lý l và d n ch ng
g t b nh ng quan
mình

thuy t ph c ng

m, ý ki n sai l ch ho c thi u chính xác
i nghe (ng

i

c) [8;26].

Các tác gi di n gi i: “Ngh lu n là tranh lu n
ki n không úng, bênh v c nh ng quan


ó, nêu ý ki n c a

m, ý ki n úng

bác b nh ng quan i m, ý
n.

ngh lu n thêm sâu

s c và giàu tính thuy t ph c, c n ph i bi t bác b , t c là dùng các lý l và d n ch ng
úng

n, khoa h c

ch rõ nh ng sai l m, l ch l c, thi u khoa h c c a m t quan

i m, ý ki n nào ó”. Các tác gi l u ý: “khi bác b ý ki n ng
nh ng sai l m c a h ,

i khác, c n n m ch c

a ra nh ng lý l và b ng ch ng thuy t ph c v i thái

th n nh ng c n tr ng, có ch ng phù h p v i hoàn c nh và
[8;24].
16

i t


th ng

ng tranh lu n”


Lu n v n t t nghi p

V n

Các tác gi nh n m nh: “Có th bác b m t lu n

thao tác ngh lu n…

m, lu n c ho c cách l p

lu n b ng cách nêu tác h i, ch ra nguyên nhân ho c phân tích nh ng khía c nh sai
l ch, thi u chính xác,

c a lu n

m, lu n c

y” [8;26].

Còn thao tác “L p lu n bình lu n”, không

c gi i thích c th . Các tác gi

ch nêu m c ích c a bình lu n: m c ích c a bình lu n là nh m
ph c ng


i

m t hi n t

c (ng

i nghe) tán

ng (v n

xu t và thuy t

ng v i nh n xét, ánh giá, bàn lu n c a mình v

) nào ó trong

i s ng v n h c”.

Các tác gi nêu ra các yêu c u c a bình lu n: “Có nhi u cách bình lu n. Nh ng
dù theo cách nào thì ng
ng (v n

)

i bình lu n c ng ph i: trình bày rõ ràng, trung th c hi n

c bình lu n,

xu t và ch ng t


c ý ki n nh n

c a mình là xác áng, có nh ng l i bàn sâu r ng v ch

bình lu

nh, ánh giá
[8;73].

1.10. Quan i m c a tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao, t p hai.

Các tác gi quy n Ng v n 11 nâng cao, t p hai [17], c ng

c p

n hai thao

tác l p lu n: “l p lu n bác b ” và “l p lu n bình lu n”.
Thao tác “l p lu n bác b ”, theo các tác gi , là cách l p lu n làm sáng rõ s
th t và chân lí, t nó c ng ph i phù h p v i chân lí. Vì v y, bác b ph i
hi n m t cách trung th c, có m c
thêm: Bác b là m t ph
tranh

và úng quy cách. [17;14]. Các tác gi l u ý

ng pháp không th thi u trên con

ng i tìm chân lí,


u cho chân lí. [17;16].
Các tác gi di n gi i: Bác b m t ý ki n nào ó không

ki n ó sai mà ph i l p lu n
ng

c th c

i nghe, ng

ki n sai, tr

i

y

n gi n là tuyên b ý

ch ng minh là nó sai thì m i thuy t ph c

c. . Các tác gi nêu các yêu c u khi bác b : Mu n bác b m t ý

c h t hãy trích d n ý ki n ó m t cách

y

, khách quan trung th c.

Khi v n d ng thao tác bác b c n có s cân nh c, phân tích t ng m t,

tr ng kh ng

c

nh chung chung, tràn lan hay bác b , ph nh n t t c

Còn thao tác “l p lu n bình lu n”,

úng sai, th t gi , hay d , l i h i c a các hi n t

tr

ng, s vi c, con ng

d ng r t to l n, kh ng

[17;14].

c gi i thích “là bàn b c và ánh giá v

s

i, tác ph

tránh tình

ng

i s ng nh ý ki n, ch


[17;93]. Theo các tác gi , bình lu n có tác

nh cái úng, cái hay, cái th t, cái l i: phê bình cái sai, cái

d , lên án cái x u, nh m làm cho xã h i ngày càng ti n b
17

[17;94].


Lu n v n t t nghi p

1.11. Quan

V n

i m c a tác gi quy n Mu n vi t

Trong quy n Mu n vi t

thao tác ngh lu n…

c bài v n hay.

c bài v n hay [10], các tác gi

c p

n khái ni m


“thao tác ngh lu n”. Theo các tác gi : Thao tác ngh lu n là m t t p h p lý l nh m
làm sáng t m t v n

c n ngh lu n. Nh ng lý l này

c hình thành b i các thao

tác t duy [10;9].
Trên c s

a ra khái ni m thao tác ngh lu n các tác gi còn ch ra m i quan

h gi a thao tác ngh lu n v i thao tác t duy. Theo các tác gi thì: Thao tác ngh
lu n có liên quan m t thi t v i thao tác t duy nh ng không

ng nh t v i thao tác t

duy. Nh ng thao tác t duy nh : phân tích, t ng h p, di n d ch, quy n p,

il

nh ng thao tác

ng riêng

l

n l p, t c là lo i thao tác

c ti n hành nh m t ho t




[10;9]. Các tác gi b sung thêm: Thao tác ngh lu n không ph i là m t thao tác
n l p. Nó bao hàm m t chu i

ngh lu

ng tác t duy khác nhau nh m

t

c m c ích

[10;10].

Theo các tác gi : Thao tác t duy có th có nhi u nh ng thao tác ngh lu n
ch y u có n m lo i sau: ch ng minh, phân tích, gi i thích, bình gi ng, bình lu n.
Nh ng thao tác này có liên quan tr c ti p

n các ki u bài ngh lu

[10;10].

Qua ó, các tác gi nêu ra các ki u bài ngh lu n:
Ki u bài ngh lu n ch ng minh, ch y u dùng thao tác ch ng minh.
Ki u bài ngh lu n phân tích, ch y u dùng thao tác phân tích.
Ki u bài ngh lu n gi i thích, bình gi ng, bình lu n, ch y u dùng thao tác gi i
thích, bình gi ng, bình lu n.
Các tác gi l u ý thêm: không th bi t

c n

c m t thao tác ngh lu n nào ó ph i

n nh ng lý l và nh ng thao tác t duy nào, ch bi t ngh lu n phân tích thì cu i

cùng ph i h

ng m i thao tác vào m c ích phân tích, còn ngh lu n gi i thích, bình

gi ng, bình lu n hay ch ng minh thì ph i h

ng m i thao tác vào m c ích gi i thích,

bình gi ng, bình lu n hay ch ng minh.” [10;12].
Bên c nh nh ng thao tác k trên, các tác gi còn

c p

n thao tác “so sánh”.

Theo các tác gi : So sánh v n là m t trong nh ng thao tác c b n c a t duy logic,
thao tác này nh m ch ra s gi ng và khác nhau gi a các
m t ph

ng di n nào ó”. Các tác gi nh n m nh:
18

it


ng v toàn c c ho c

thao tác so sánh

u quan


Lu n v n t t nghi p

tr ng tr

V n

c h t là xác

nh

thao tác ngh lu n…

c úng tiêu chí so sánh m i có th

ánh giá úng và d

ng nh t”. Các tác gi lý gi i: so sánh c ng có th là ki u bài t

ng

ng v i

ch ng minh, gi i thích, phân tích, bình gi ng, bình lu n. B i vì, so sánh v n h c

không

n thu n ch là m t t duy logic mà trên c s c a thao tác y nó phát tri n

thành m t thao tác ngh lu n, t c là hàm ch a trong ó nhi u thao tác nh n a nh
gi i thích,

i chi u, liên h , làm sáng t , ánh giá, bình ph m” [10;16].

1.12. Quan i m c a tác gi quy n T p làm v n.

Trong quy n T p làm v n [9], tác gi Nguy n Công lý ã

c p

n ngh lu n. Theo tác gi : Ngh lu n là hình th c nói ho c vi t
lu n v m t v n

nào

thích, t c dùng lý l
ra

i ngh lu n làm cho ng

ã nêu, lo i b nh ng
a thêm ý ki n bàn b c, m

c nh n th c v n


ó, tác gi k t lu n: “Ngh lu n

u tranh tìm ra nh ng v n

v n

i

u

càng thêm phong phú,

.

Trên c s

úng, nh ng v n

c s d ng nh m t công c
sai trong cu c s ng theo m t quan

nh. Nói cách khác, v n ngh lu n có nhi m v làm sáng t v n

thuy t ph c ng

t

a ra các s ki n, các chi ti t c th , các d n

ch ng t s hi u bi t v ng ch c v n


sâu s c và thi t th

i m nh t

là gi i

làm sáng t , làm rõ ràng thêm ý ngh a n i dung c a v n

còn phân vân, nghi ng , c ng có th là bình lu n, t c
r ng c a ng

bàn b c, bàn

. Tác gi di n gi i thêm: S bàn b c này có th

u bài, có th là ch ng minh, t c

ch ng th c t

n khái ni m

i

c, ng

i nghe

ng tình v i ng




i ngh lu n (nói ho c vi t) v

ã nêu ra”. [9;67].
Theo tác gi thì có b n ph

ng pháp l p lu n trong bài v n ngh lu n nh sau:

“L p lu n b ng cách i th ng vào v n
b ng cách ph n

, l p lu n b ng ph

ó là b n ph

, l p lu n b ng cách

t câu h i, l p lu n

ng pháp òn b y . [9;170-171].

ng pháp l p lu n trong bài v n ngh lu n còn v n

thao tác l p

lu n thì theo tác gi có các thao tác sau: “phân tích – t ng h p, gi i thích, ch ng
minh, bình lu n”. Tác gi

i vào trình bày n i dung c th c a t ng thao tác.


Thao tác “Phân tích”, tác gi lý gi i: “Phân tích trong v n ngh lu n là em
m t ý ki n, m t v n

l n chia ra thành nh ng ý ki n (ti u ý), nh ng v n

xem xét t ng khía c nh c a v n

. Tác gi còn kh ng
19

nh

nh: Có phân tích thì m i


Lu n v n t t nghi p

m r ng

cv n

nh n m nh:

V n

, làm cho bài v n ngh lu n

c sâu s c, phong phú”. Tác gi


ây là hai thao tác ngh lu n c b n nh t c a t duy ngh lu

Thao tác “T ng h p , theo tác gi là:
riêng quy l i thành m t ý ki n l n, v n
xác

thao tác ngh lu n…

.

em nhi u ý ki n nh , v n
l n mang tính chung nh

nh , v n
.Tác gi còn

nh: Phân tích mà không có t ng h p thì phân tích s lan man, t n m n, xa

T ng h p mà không có phân tích thì s không m
ph c, bài v n s không sâu s

cv n

s không có s c thuy t

. Tác gi l u ý thêm: khâu tìm ý, l p dàn ý, t p vi t

theo dàn ý, ó chính là t p phân tích và t ng h p trong v n ngh lu
nh n m nh:


.

ây là hai thao tác c b n nh t c a bài v n ngh lu

. Tác gi còn

.

“Gi i thích, ch ng minh, bình lu n”, tác gi cho r ng: “ ây là nh ng thao tác
tr c ti p
m tv n

ti n hành làm v n ngh lu n”. Thao tác “Gi i thích”, theo tác gi : “Là em
, m t ý ki n, m t nh n

l làm cho nó rõ ràng h n,

y

nh th

ng là khái quát

trình bày, bàn k b ng lý

h n”. [9;176].

Thao tác “Ch ng minh”, tác gi gi i thích: “Ch ng minh là
th c t , nh ng d n ch ng này có th là nh ng s ki n, s vi c c th


a d n ch ng
làm cho lý l

ã gi i thích có th c t minh h a ch không ph i là l i nói suông . Tác gi còn di n
gi i thêm: Ch ng minh m t v n
nh, c ng có khi v a kh ng
này thì úng mà trong tr

có th là s kh ng

nh l i v a ph

ng h p kia,

nh, c ng có th là m t s ph

nh, t c

m t này trong tr

ng h p

m t khác thì sai .

Trên c s di n gi i n i dung c a hai khái ni m v a nêu tác gi phân tích m i
quan h c a thao tác “gi i thích” và “ch ng minh”. Theo tác gi thì ó là hai thao tác
g n bó ch t ch v i nhau , “gi i thích mà không có ch ng minh thì ó là l i nói
suông, không có s c thuy t ph c. Ch ng minh mà không có gi i thích thì ch là s li t
kê các s kiên, không có tác d ng thuy t ph


.

Thao tác “bình lu n”, theo tác gi , “là bàn b c, là bày t ý ki n c a ng
iv im tv n
xu t phát t v n
ng

i vi t

nào

. Tác gi lý gi i: “Khi gi i thích và ch ng minh, ng

i vi t
i vi t

t ra v i tính khách quan trong ngh lu n. Còn khi bình lu n,

c quy n nêu nh ng nh n xét, nh ng suy ngh c a mình mang tính ch

quan. Khi bình lu n c n ph i
v ng ch c, có c n c , tránh

a vào gi i thích và ch ng minh thì s bàn b c m i
c t t tán r ng, bàn suông . [9;177].

20


Lu n v n t t nghi p


V n

thao tác ngh lu n…

1.13. Quan i m c a các tác gi quy n Làm v n.

Trong quy n Làm v n tác gi
c p

ình cao – Lê A (ch biên) [3], các tác gi không

n các thao tác ngh lu n mà

a ra khái ni m “L p lu n”. Theo các tác gi :

L p lu n là trình bày h th ng lý l và d n ch ng c a mình m t cách ch t ch , rành
m ch gãy g n theo m t trình t h p lý, úng v i quy lu t logic nh m kh ng
bênh v c m t ý ki n, làm sáng t m t v n

nh ho c

. Các tác gi gi i thích thêm: “L p lu n

là s n ph m c a t duy logic, m c ích c a l p lu n là tìm ra chân lý m i, rút tri th c
này t nh ng tri th c khác, là con
h

ng i


n nh n th c chân lý m t cách khoa

. [3;179]
Các tác gi nh n m nh: K n ng l p lu n là k n ng v n d ng thành th o các

thao tác t duy logic nh : phân tích, t ng h p, so sánh,
theo nh ng tr t t logic nh : quy n p, di n d ch, t ng
kh ng

nh hay bác b m t ý ki n, m t v n

ng pháp quy n p và di n d ch, ph

lo i suy và ph
hai ph

ng pháp l p lu n nhân - qu , ph

ng pháp

nh: Quy n p và di n d ch là

ng dùng nh t trong v n ngh lu n”. [3;180].

Các tác gi gi i thích c th n i dung c a t ng ph
“Quy n p

h p, lo i suy

ng pháp l p lu n trong bài v n ngh lu n:


ng pháp so sánh . Các tác gi kh ng

ng pháp ch y u và th

phân

nào ó”. [3;179].

Theo các tác gi thì có m t s ph
“Ph

i chi u, khái quát hóa

ng pháp. Ph

ng pháp

theo các tác gi là: “Quá trình l p lu n i t cái riêng t i cái chung, t s

quan sát, nghiên c u các hi n t

ng,

it

ng c th , riêng bi t,

n nh t ti n


n

nh ng k t lu n t ng quát, t lu n ch ng riêng suy ra nguyên t c, nguyên lý ph bi n”.
các tác gi cho r ng: “Trong v n ngh lu n, ta có th áp d ng ph
ch ng minh, trình bày lu n ch ng tr
khái quát h
Ph
pháp quy n
quát,

c khi

ng pháp quy n p

a ra nh n xét hay k t lu n có tính ch t

.
ng pháp “Di n d ch”, các tác gi kh ng
, “Suy lý di n d ch là s v n

nh: “Nó ng

m chung

.

21

ng


ng c a t duy t cái chung, cái khái

n cái riêng, cái c th , v n d ng nguyên lý chung

riêng bi t ho c t các quy lu t, lu n

c l i v i ph

xem xét nh ng s v t

n các quy lu t, lu n

m ít chung


Lu n v n t t nghi p

V n

Các tác gi cho r ng: “Trong v n ngh lu n, ng
di n d ch khi c n thi t ph i k t lu n v nh ng hi n t
lu n

m và quy lu t mà chúng ta ã bi t ho c ã

ý khái quát nh m t nh n
m r ng

bu c ng


Trên c s

i

nh chung ng

i vi t

thao tác ngh lu n…

i ta s d ng phép l p lu n
ng nào ó trên c s nh ng

c kh ng

nh. Hay khi nêu m t

a ra nh ng lu n ch ng minh h a,

c ph i công nh n ý khái quát

. [3;184].

ó tác gi còn làm rõ m i quan h c a hai ph

ng pháp l p lu n

này, theo tác gi : “Quy n p và di n d ch luôn i ôi v i nhau và trong th c t l p lu n
r t ít khi th y quy n p hay di n d ch t n t i nh m t ph
th


ng v n d ng k t h p chúng v i nhau
Ph

ng pháp l p lu n “nhân - qu ”, các tác gi không gi i thích rõ khái ni m

ng pháp này

các hi n t
Ph

it

ng pháp này, theo các các tác gi :

c áp d ng trong v n ngh lu n là nh m v ch rõ ngu n g c c a

ng c th và c ng nh m d ki n các hi n t

ng s x y ra . [3;189].

ng pháp “so sánh”, các tác gi ch ra tính ch t c a ph

Tính ch t c b n c a ph
các

i ta

y nh n th c thêm cao, thêm sâu”.


này mà ch ch ra m c ích s d ng c a ph
Ph

ng pháp duy nh t, ng

ng pháp này là

i chi u ( i sánh) m t cách t

ng, các s ki n, các v n

chúng, nh m làm n i b t

u mình

ng pháp này:
ng minh

phát hi n ra nh ng nét gi ng nhau gi a
nh phát bi u, i

cao hay bác b , ph nh n, h th p m t v n

nào

n kh ng

nh, bênh v c,

. [3;192].


Các tác gi gi i thích thêm: “Th c ch t n i dung c a so sánh là phân tích (phân
tích b ng cách

i sánh

t sóng ôi)

Trong ngôn ng ngh lu n, so sánh

là m t th pháp phân tích hay bình giá,

c coi

c s d ng khá r ng rãi. S v n d ng th

pháp này r t a d ng, phong phú và nó ã mang l i nhi u hi u qu ”. Theo các tác gi
thì có hai cách so sánh: so sánh t
ng

c nhau). “So sánh t
này bên v n

ho c d ch p nh n

ng

ng

ng (gi ng nhau) và so sánh t


ng” là: “

t

khác có chung m t s nét
làm n i b t v n

,

cái tr ng bên cái en, cái t t bên cái x u

ng này bên

ng nh t hay
c

nó b c l rõ nét . [3;193]. Còn “So sánh t

it

m

it

ng ph n (trái
ng khác, v n

ng t mà ng


i

c ã

c so sánh, làm cho ý ngh a c a

ng ph n” là:

t cái sáng bên cái t i,

làm n i b t m t trong hai cái . [3;194].

22


Lu n v n t t nghi p

V n

1.14. Quan i m c a tác gi quy n

thao tác ngh lu n…

n b n và Làm v n: rèn luy n k n ng vi t

n b n ngh lu n.

Trong quy n

n b n và Làm v n: rèn luy n k n ng vi t v n b n ngh lu n


[2]. Tác gi nêu ra

c tr ng c a v n b n ngh lu n: “

th c l p lu n g n li n v i t duy logic. Ph
ng

i vi t

ng

ng th c l p lu n th hi n c th qua vi c

a ra, t p h p, t ch c lý l và d n ch ng trong m i quan h bi n ch ng

v i quá trình s n sinh ra c p
t ng b

c tr ng c b n c a ph

ngôn t bi u

. Tác gi nh n m nh: Chu i hành

t, qua ó v n b n

c hi n th c hóa

ng t duy l p lu n


hình thành nên thao tác ngh lu n di n ra bên trong b não con ng
t o tác v n b

ó, tác gi gi i thích khái ni m “thao tác ngh lu n”, theo tác gi :

“Thao tác ngh lu n là nh ng chu i hành

ng t duy l p lu n

s n sinh ngôn t c

u và k t thúc di n ra trong quá trình t o tác v n b

thêm: “Thao tác ngh lu n là chu i hành
và d n ch ng,

i trong quá trình

.

Trên c s

th , có kh i

s n sinh ngôn t

c bi u

ng


. Tác gi b sung

xu t, t p h p, tri n khai lý l hay /

t b ng ngôn t c th , h

th , di n ra trong quá trình t o tác v n b n ngh lu

ng

n m c tiêu ngh lu n c

. [2;104].

Theo tác gi có n m thao tác ngh lu n: “Ch ng minh, phân tích, gi i thích,
bình lu n và khái quát hóa”.
Thao tác “Ch ng minh” tác gi gi i thích: Ch ng mình là thao tác ngh lu n,
trong ó ng

i vi t

a ra, t p h p, tri n khai h th ng d n ch ng (k t h p v i lý l

làm ph tr ) nh m m c ích kh ng
mà ng

nh giá tr

úng


n c a m t nh n

nh khái quát

i vi t ã nêu (hay mang tính hàm ngôn) . Tác gi l u ý thêm: V c b n

thao tác ch ng minh

c hình thành trên m i quan h gi a h th ng d n ch ng v i

nh n

nh khái quát mà ng

nh n

nh úc k t, khái quát

i vi t ã nêu ra tr
cu i

c. M i quan h gi a d n ch ng v i

n là c s hình thành nên thao tác ngh lu n

khác: Khái quát hóa. Lý l phân tích, bình lu n. D n ch ng, n u xu t hi n, là y u t
phân tích, bình lu n,

c s d ng


h tr cho các thao tác ch ng minh . [2;105].

Tác gi nh n m nh: Ch ng minh là thao tác ngh lu n r t c b n,

c s d ng v i

t n su t r t cao trong v n b n ngh lu n. Nó là thao tác ngh lu n chính c a ki u v n
b n ngh lu n ch ng minh và là m t trong nh ng thao tác ngh lu n ch y u c a nhi u

23


Lu n v n t t nghi p

ki u ngh lu n v n ch

V n

thao tác ngh lu n…

ng mà b y lâu nay sách giáo khoa Làm v n ã g i nh m tên là

Phân tích : ngh lu n phân tích tác ph

. [2;106].

Thao tác “Phân tích”, theo tác gi : “ là thao tác ngh lu n trong ó ng

i vi t, t p


h p, tri n khai h th ng lý l (k t h p v i d n ch ng và lý l phân tích, bình lu n d n
ch ng) nh m làm sáng t m t nh n
ngôn), qua ó kh ng

nh khái quát ã nêu ra (hay mang tính hàm

nh giá tr chân lý c a nh n

nh .

Tác gi l u ý thêm: Thao tác phân tích hình thành trên c s m i quan h
gi a h th ng lý l phân tích v i nh n

nh khái quát mà ng

i vi t ã nêu ra tr

c

hay mang tính ch t hàm ngôn. M i quan h gi a h th ng lý l phân tích (và d n
ch ng ph tr cùng v i lý l phân tích, bình lu n d n ch ng, n u có) và nh n

nh úc

k t, khái quát l i, n u có, là c s hình thành nên thao tác ngh lu n khác (khái quát
hóa), ch không ph i là phân tích, bình lu n
thao tác phân tích, giúp cho o n v n sinh

c s d ng nh là y u t ph tr cho

ng giàu s c thuy t ph c h

. [2;106].

Tác gi c ng nh n m nh: “Phân tích là thao tác ngh lu n r t c b n. Nó là
thao tác ngh lu n chính c a ki u v n b n ngh lu n gi i thích và là thao tác ngh lu n
ch y u c a nhi u ki u v n b n ngh lu n v n ch
v t, phân tích tác ph m, phân tích tác gi

ng nh ngh lu n phân tích nhân

.

Tác gi nêu ra: Trong th c t v n b n, hai thao tác ngh lu n: phân tích và
ch ng minh th

ng

c ng

i vi t v n d ng k t h p, trên c s

ó t o ra nh ng

o n v n có s ph i k t hài hòa gi a lý l và d n ch ng, làm cho o n v n sâu s c,
giàu s c thuy t ph c h n so v i nh ng
phân tích

nl


n v n t o tác b ng thao tác ch ng minh hay

.

Thao tác “Gi i thích”, theo tác gi , Là thao tác ngh lu n trong ó ng

i vi t

xu t, t p h p và tri n khai h th ng lý l (k t h p v i ví d minh h a, d n ch ng
ph tr ) nh m m c ích gi ng gi i, làm sáng t n i dung, ý ngh a c th c a t ng ,
khái ni m nào ó. [2;109].
Tác gi gi i thích thêm: Thao tác gi i thích hình thành trên c s m i quan h
gi a

it

ng

c gi i thích khái quát và lý l gi i thích tri n kha , Ng

d n nh p, gi i thi u
n hai h

it

ng

c gi i thích hay không,

i vi t có


u ó không nh h

ng gì

ng tri n khai thao tác gi i thích v a nêu. D n ch ng, ví d minh h a, n u

có, chính là y u t thu c v thao tác ch ng minh,
nh m giúp cho lý l tri n khai d hi u h n. Lý l
24

c s d ng nh y u t ph tr ,
úc k t, tóm t t n i dung ã gi i


×